Đề cương Công Nghệ 9 học kì II ( Trương Thị Thu Thủy)

2 343 0
Đề cương Công Nghệ 9 học kì II ( Trương Thị Thu Thủy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương Công Nghệ 9 học kì II ( Trương Thị Thu Thủy) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

ĐỀ A Đề thi HỌC KỲ II ( Năm học 2006- 2007) MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9. ( Thời gian 45ph) I) Chọn câu đúng nhất và trả lời vào bảng trắc nghiệm :( 5 đ ) Câu 1) Trong mạch đèn huỳnh quang con mồi được mắc như sau: A) Mắc nối tiếp với bóng đèn B) Mắc song song với bóng đèn. C) Mắc nối tiếp với chấn lưu. D) Mắc song song với chấn lưu. Câu 2) Chấn lưu trong đèn huỳnh quang được mắc như sau: A) Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và bóng đèn. B) Mắc nối tiếp với công tắc, cầu chì và song song với bóng đèn. C) Mắc song song với công tắc, cầu chì và bóng đèn. D) Mắc song song với công tắc, nối tiếp với cầu chì và bóng đèn. Câu 3) Ánh sáng phát ra của đèn huỳnh quang phụ thuộc vào: A) Chất khí trong bóng. B) lớp bột huỳnh quang trong bóng. C) Hiệu điện thế của mạng điện. D) Độ mạnh của chấn lưu. Câu 4) Mạch điện 1 cầu chì bảo vệ 2 công tắc điều khiền 2 đèn được mắc như sau: A) Công tắc nối tiếp với đèn rồi mắc song song với nhau. B) Mỗi công tắc được mắc songsong với đèn. C) Hai công tắc mắc song song với nhau ,nối tiếp với 2 đèn. D) Hai đèn mắc song song với nhau ,rồi nối tiếp với 2 công tắc. Câu 5) Cầu chì bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với: A) Hiệu điện thế đònh mức. B) Cường độ dòng điện đònh mức. C) Công suất đònh mức của thiết bò. D) Số lượng thiết bò trong mạch. Câu 6) Có một mạch đèn muốn đóng ,ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng: A) Hai công tắc 3 cực. B) Hai công tắc đơn một cực. C) Một công tắc 3 cực, 1 công tắc một cực. D) Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 7) Công tắc 3 cực có thể dùng như sau: A) Phối hợp với công tắc khác trong mạch. B) Mạch đèn cầu thang. C) Dùng để chuyển đổi đèn sáng. D) Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 8) Các thiết bò tối thiểu trong mạch chuyển đổi đèn sáng như sau: A) Một cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn. B) Một cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn. C) Một cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn. D) Hai cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn. Câu 9) Qui trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau: A) Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bò, nối dây và kiểm tra B) Khoan lỗ bảng điện, vạch dấu, lắp đặt thiết bò, nối dây và kiểm tra C) Khoan lỗ bảng điện, vạch dấu, lắp đặt thiết bò, nối dây và kiểm tra D) Khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bò, vạch dấu nối dây và kiểm tra Câu 10) Khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta phải kiểm tra các vấn đề sau: A) Kiểm tra dây dẫn, kiểm tra cách điện. B) Kiểm tra thiết bò điện. C) Kiểm tra các đồ dùng điện. D) Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 11) Các mạch điện nhánh trong nhà so với mạch chính phải mắc như sau: A) Mắc song song từ mạch chính B) Mắc nối tiếp từ mạch chính. C) Có thể mắc song song hoặc nối tiếp. D) Mắc độc lập với nhau. Câu 12) Các thiết bò cơ bản dùng để lắp mạch đèn cầu thang gồm có: A) 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 2 đèn. B) 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đèn. C) 2 cầu chì, 1 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 1 đèn. D) 2 cầu chì, 2 công tắc đơn, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn. Câu 13) Mạch điện cơ bản nhất là mạch: A) 1 cầu chì,1 công tắc đơn,1 ổ cắm,1 đèn. B) 1 cầu chì .1 công tắc đơn,1 ổ cắm,2 đèn C) 1 cầu chì,2 công tắc đơn,1 ổ cắm,2 đèn. D) 1 cầu chì,1 công tắc đơn,2 ổ cắm,1 đèn. Câu 14) Có 1 mạch nhánh dùng cho đèn (220V- 100W) ,và 1 bàn ủi điện (220V-1000W),thì cường độ dòng điện đònh mức qua cầu chì trong mạch này phải là: A) 5 Ampe B) 6 Ampe C) 4 Ampe D) 6,5 Ampe Câu 15) Tổng tiết diện dây dẫn khi lắp đặt dây trong ống phải đảm bảo yêu cầu sau: A) Không vượt quá 40% tiết diện ống B) Không vượt quá 60% tiết diện ống C) Không vượt quá 50% tiết diện ống D) Không vượt quá 70% tiết diện ống Câu 16) Công tắc mắc vào mạch ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ HỌC KỲ II Câu 1: Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nào? Dây cáp lắp đặt vị trí mạng điện nhà? Dây cáp điện Dây dẫn điện - Cấu tạo phần: vỏ cách điện, lõi, vỏ bảo vệ - Cấu tạp phần: vỏ bọc cách điện, lõi - Gồm nhiều dây dẫn điện - Là phần dây cáp điện - Dây cáp điện lắp đặt trước công tơ mạng điện nhà Câu 3:Tại vỏ máy biến áp cần pải có vôn kế ampe kế? - Trên vỏ máy biến áp cần pải có vôn kế ampe kế để biết điện áp dòng điện mạng điện trog nhà từ tăng giảm điện áp mạng điện nhà cho pù hợp vs thiết bị - Dùng để đo HĐT; CĐDĐ khỏi máy biến áp,biết tình trạng máy biến áp đồ dùng điện( phụ tải) Câu 4:Dây dẫn điện trog nhà thường nối vs cách nào?Tại mối nối cần phải hàn cách điện? - Dây dẫn nối cách sau, mối nối thẳng, phân nhánh (rẽ), mối nối phụ kiện, mối nối cần phải hàn nhờ : +Tăng tính thẩm mĩ mối nối +Tăng tuổi thọ mối nối +Tăng tính dẫn điện mối nối +Giảm diện hao phí +Tăng độ ăn toàn điện +Tăng độ bền học - Mối nối bọc cách điện nhờ có thể,tăng tính thẩm mĩ mối nối, tăng tuổi thọ mối nối,tăng độ an toàn điện Câu 5:Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện.Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu quy trình không? Tại sao? - Vạch dấu  Khoan lỗ bảng điện  Nối dây thiết bị  Lắp thiết bị bảng điện  Kiểm tra - Không thể bỏ qua côg đoạn vạch dấu ta vạch dấu thiết bị lắp vào bảng điện dược xác đầy đủ Câu 6:Phân biệt khác sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện? - Sơ đồ nguyên lí sơ đồ nói lên mối liên hệ điện mà ko thể vị trí sản xuất hay cách lắp ráp,các pần tử mạng điện - Sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt,cách lắp ráp pần tử mạng điện cần dùng để dự trù vật liệu,lắp đắp sửa chữa mạch điên - Sơ đồ nguyen lí sở vẽ sơ đồ lắp đặt Câu 7:Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào yếu tố nào? -Muc đích sử dụng vị trí lắp đặt điện -Vị trí,cách lắp đặt pần tử mach điên -Phương pháp lắp đặt dây dẫn CÂU HỎI NGOÀI ( ĐỌC THAM KHẢO ) Câu 8:Thế mạng điện lắp đặt kiểu nổi,ngầm?Hãy so sánh ưu nhược điểm cách lắp đặt - Mạng điện lắp điện kiểu dây dẫn lắp đặt vật cách điện, puli sứ,khuôn gỗ lồng trog đường ống = chất cách điện,dặt dọc theo trần nhà,cột dầm,xà, … - Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm,dây dẫn đặt trog rãh kết cấu xây dựng tường,trần,sàn bê tông pần tử kết cấu khác nhà * So sánh: Lắp đặt kiểu dễ dàng cho việc ktra sửa chữa Lắp đặt kiểu ko có tính thẩm mĩ lắp đặt kiểu chìm Câu 9:Nêu số yêu cầu kiểm tra mạng điện kiểu nổi? -Đường dây phải song song vói vật kiến trúc(tường nhà,cột ,xà, ) cao mặt đất 2,5m trở lên cách vật kiến trúc không nhỏ 10mm: -Tổng số tiết diên dây dẫn ống ko vượt 40% tiết diện ống; -Bảng điện pải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3  1,5m -Khi dây dẫn đổi hướng phân nhánh phải tăng thêm kệp ống; -Đường dây dẫn xuyên qua tường trần nhà pải luồn dây qua ống cách điện,hai đầu ống phải nhô khỏi tường 10mm Câu 10: Kiểm tra ổ cắm điện Phích cắm điện -Phích cắm điện ko bị vỡ vỏ cách điện,các chốt cắm pải chắn,đẩm bảo tiếp xúc tốt vs cực ổ cắm điện Các đầu dây nối ổ cắm điện,phích cắm điện pải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật an toàn điện để tráh bị chập mạch,đánh lửa; -Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nên dùng nhiều loại ổ cắm điện khac để tránh nhầm lẫn => Không nên dặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt,quá nóng nhiều bụi Thực hành kiểm tra an toàn điện phich cắm ổ cắm điện gia đình ๑۩۞۩๑[♥๑۩۞۩๑ THE END ๑۩۞۩๑[♥๑۩۞۩๑ Giáo án công nghệ 9 : Mô đun - Lắp đặt mạng điện trong nhà Tiết 1: Bài 1 : Gới thiệu nghề điện dân dụng Ngày soạn: 20/08/2008 A. Mục tiêu: - Biết đợc vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất . - Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng . - Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng . B. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về nghề điện dân dụng . - Bản mô tả nghề điện dân dụng . C .Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (5 phút) Gới thiệu bài học Hoạt động GV - GV: Chia lớp làm 4 nhóm , chỉ định nhóm trởng . Tổ chức cho các nhóm thi hát , đọc thơ hoặc các hành động về nghề điện giữa các nhóm . - GV: Trọng tài , nhận xét đánh giá kết quả các nhóm . Hoạt động HS - HS: Thi dới hớng dẫn GV . - HS: Lắng nghe nhận xét , kết quả . Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu đối tợng và nội dung lao động nghề điện dân dụng Ngời soạn : Lê Khắc Chiến - Trờng THCS Hoằng Lu 1 Giáo án công nghệ 9 : Mô đun - Lắp đặt mạng điện trong nhà Hoạt động GV - GV: Cho HS làm việc theo nhóm các nội dung sau : + Theo em hiểu đối tợng lao động của nghề điện dân dụng là gì ? + GV: Tổ chức cho các nhóm thảo luận , bổ sung và kết luận . + Theo em hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì ? Cho ví dụ ? + GV: Tổ chức cho các nhóm thảo luận , bổ sung và kết luận . Hoạt động HS 1. Đối t ợng lao động của nghề điện dân dụng: - Thiết bị bảo vệ , đóng cắt và lấy điện . - Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dớ 380V . - Thiết bị đo lờng điện . - Vật liẹu và dụng cụ làm việc của nghề điện . - Các loại đồ dùng điện . 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng . - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt: lắp đặt trạm biến áp phân xởng , xây lắp đ- ờng dây hạ áp , lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà và các công trình chiếu sáng công cộng ngoài trời . - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản suất và sinh hoạt : Lắp đặt động cơ điện , máy điều hào nhiệt độ , quạt gió , máy bơm . - Bảo dỡng vận hành sửa chữa khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện , các thiết bị điện : + Khi mạng điện mất điện ngời thợ điện phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân để Ngời soạn : Lê Khắc Chiến - Trờng THCS Hoằng Lu 2 Giáo án công nghệ 9 : Mô đun - Lắp đặt mạng điện trong nhà Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu yêu cầu và triển vọng của nghề điện dân dụng Ngời soạn : Lê Khắc Chiến - Trờng THCS Hoằng Lu Hoạt động GV + Ngời thợ điện làm việc trong điều kiện nh thế nào ? Cho ví dụ ? + GV: Tổ chức cho các nhóm thảo luận , bổ sung và kết luận . Hoạt động HS 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng . - Việc lắp đặt đờng dây , sữa chữa hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện th- ờng phải tiến hành ngoài trời , trên cao , lu động , gần khu vực có điện nên gây nguy hiểm . - Công tác bảo dỡng , sữa hữa và hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thờng đợc tiến hành trong nhà trong điều kiện môi trờng bình thờng . 3 Giáo án công nghệ 9 : Mô đun - Lắp đặt mạng điện trong nhà Hoạt động GV + Theo em nghề điện có yêu cầu gì đối với ngời lao động ? + GV: Tổ chức cho các nhóm thảo luận , bổ sung và kết luận . + Theo em nghề điện có triển triển nh thế nào ? + GV: Tổ chức cho các nhóm thảo luận , bổ sung và kết luận . Hoạt động HS 4. Yêu cầu của nghề điện đối với ng ời lao động . - Tri thức: Văn hoá hết cấp II , nắm vững kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện ,an toàn điện và các quy trình kĩ thuật . - Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng về đo lờng , sử dụng bảo dỡng , sữa chữ , lắp đặt các thiết bị và mạng điện . - Sức khoẻ : Trên trung bình , không mắc các bệnh về huyết áp , tim phổi , thấp khớp , loạn thị , điếc . - Thái độ: Yêu thích những ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CƠNG NGHỆ 7 HKII Năm học 2012 -2013 Câu 1: : Chuồng ni có vai trò như thế nào trong chăn ni? Chuồng ni hợp vệ sinh là gì? *Vai trò của chuồng ni: + Chuồng ni giúp cho vật ni tránh được sự thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật ni + Giúp cho vật ni hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh + Giúp việc thực hiện quy trình chăn ni khoa học + Giúp quản lí tốt đàn vật ni, thu được chất thải làm phân bón và tránh gây ơ nhiễm mơi trường + Nâng cao năng suất chăn ni. * Chuồng ni hợp vệ sinh phải đạt những tiêu chuẩn sau: - Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm chuồng từ 60 – 75% - Độ thơng thống tốt, ít khí độc - Độ chiếu sáng phải thích hợp, các thiết bị thường xun lau rửa sạch sẽ - Hướng chuồng quay về phía Nam hoặc Đơng Nam Câu 2: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật ni? Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật ni. * Phải chế biến thức ăn vì: + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng. + Giảm khối lượng, giảm độ khơ cứng. + Khử bỏ chất độc hại. * Phải dự trữ thức ăn vì: giữ thức ăn lâu hỏng và có đủ nguồn thức ăn cho vật ni. * Một số phương pháp chế biến thức ăn: + Phương pháp vật lí (cắt ngắn, nghiền nhỏ …). + Phương pháp hóa học (ủ men …). + Phương pháp sinh học (kiềm hóa rơm rạ …). + Tạo thức ăn hỗn hợp. Câu 3: Em cho biết các đặc điểm của sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi ? những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trûng và sự phát dục của vật nuôi ? * Sự sinh trưởng : sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể . * Sự phát dục : thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể . * Gồm 2 yếu tố chính : + Đặc điểm di truyền. + Điều kiện ngoại cảnh. Câu 4: Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non phải chú ý những vấn đề gì? • Ni dưỡng và chăm sóc vật ni non: - Ni vật ni mẹ tớt để có nhiều sữa chất lượng tớt cho đàn con. - Giữ ấm cho cơ thể - Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ dinh dưỡng và kháng thể (chất chớng bệnh). - Tập cho vật ni non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bở sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. - Cho vật ni non vận đợng và tiếp xúc nhiều với ánh sáng ( nhất là với nắng b̉i sớm). - Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật ni non. Câu 5: : Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni bao gồm những gì? Hãy nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni? * Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni: - Trong thức ăn vật ni có nước và chất khơ - Phần chất khơ có: protein, gluxit, lipit, vitamin và chất khống - Tuỳ loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh duỡng khác nhau. * Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật ni: Sau khi được vật ni tiêu hố, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể vật ni hấp thụ để: - Cung cấp năng lượng cho vật ni hoạt động và phát triển - Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật ni lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn ni, cho gia cầm đẻ trứng, cho vật ni cái tạo sữa, ni con - Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ni tạo ra lơng, sừng, móng - Cho ăn thức ăn tốt và đủ chất dinh dưỡng, vật ni sẽ cho nhiều sản phẩm chăn ni và chống được bệnh Câu 6: Em cho biết vắc xin là gì? tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi? * Vắc xin là chế phẩm xinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra mà ta muốn phòng. * Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bò mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễm dòch Câu 7: Ni thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản ở nước ta là gì? Cho ví dụ? * Ni thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội: - Cung cấp thực phẩm cho xã hội, ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác. - Làm sạch mơi trường nước. * Nhiệm vụ chính của ni thủy sản ở nước ta là: - Khai thác tối đa tiềm năng Phßng GD-§T V¨n ChÊn Trưêng THCS NËm Lµnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II -Năm học: 2009-2010 Môn: c«ng nghƯ 9 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: I.Lý thut C©u 1: (2,0 ®iĨm) D©y dÉn ®iƯn trong nhµ thêng ®ỵc m¾c víi nhau b»ng nh÷ng c¸ch nµo? C©u 2: (3,0 ®iĨm) Em h·y vÏ s¬ ®å nguyªn lý vµ s¬ ®å lỈp ®Ỉt m¹ch ®iƯn gåm 1 cÇu ch×, 1 c«ng t¾c 2 cùc, 1 c«ng t¾c 3 cùc ®iỊu khiĨn 2 bãng ®Ìn. a) S¬ ®å nguyªn lý: b) S¬ ®å l¾p ®Ỉt: II.Thùc hµnh: lỈp ®Ỉt m¹ch ®iƯn gåm 1 cÇu ch×, 1 c«ng t¾c 2 cùc, 1 c«ng t¾c 3 cùc ®iỊu khiĨn 2 bãng ®Ìn. Phßng GD-§T V¨n ChÊn Trưêng THCS NËm Lµnh ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II -Năm học: 2009- 2010 Môn: c«ng nghƯ 9 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: I.Lý Thuyết. C©u 1(2,0 ®iĨm) : D©y dÉn ®iƯn trong nhµ thêng ®ỵc m¾c theo 2 c¸ch ®ã lµ: + L¾p ®Ỉt d©y dÉn kiĨu nỉi(1,0 ®iĨm) + L¾p ®Ỉt d©y dÉn kiĨu ngÇm(1,0 ®iĨm) C©u 2(3,0 ®iĨm) : S¬ ®å nguyªn lÝ lµ: (1,5 ®iĨm) S¬ ®å l¾p ®Ỉt lµ: (1,5 ®iĨm) II.Thùc hµnh. (5,0 ®iĨm) + L¾p ®Ỉt ®óng quy tr×nh(1,0 ®iĨm) + §óng s¬ ®å l¾p ®Ỉt(1,0 ®iĨm) + C¸c mèi nèi chỈt, ch¾c, gän, ®Đp(1,0 ®iĨm) + Bè trÝ c¸c thiÕt bÞ hỵp lÝ, ®Đp, thn tiƯn cho viƯc vËn hµnh. (2,0 ®iĨm) O A O A

Ngày đăng: 01/05/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan