Hôn nhân và gia đình của người khơ mú ở huyện mai sơn tỉnh sơn la

163 391 2
Hôn nhân và gia đình của người khơ mú ở huyện mai sơn tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THUẬN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Nhân học Mã số:62.31.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Hà TS Hoàng Hữu Bình HÀ NỘI- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nguồn liệu luận án trung thực nội dung luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Thuận LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu viết luận án, nghiên cứu sinh nhận quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều quan, tập thể cá nhân Nghiên cứu sinh xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Hà, TS Hoàng Hữu Bình thầy cô giáo Khoa Dân tộc học, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, thầy cô Viện Dân tộc học giúp đỡ, động viên, khích lệ NCS suốt trình học tập trình viết luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Cán dân tộc, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, viên chức Trường nơi nghiên cứu sinh công tác tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành việc học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Phòng Dân tộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, gia đình đồng bào người Khơ mú giúp đỡ, cung cấp tư liệu quý báu trình nghiên cứu sinh thu thập tư liệu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến đồng nghiệp, bạn bè gia đình chia sẻ, động viên để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT,PHƯƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Cơ sở lý thuyết hôn nhân gia đình 16 1.3 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 38 2.1 Hôn nhân truyền thống 38 2.2 Biến đổi hôn nhân người Khơ mú Co Chai Tra 64 CHƯƠNG GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 83 3.1 Gia đình truyền thống người Khơ mú 83 3.2 Biến đổi gia đình người Khơ mú 112 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 125 4.1 Kết nghiên cứu hôn nhân gia đình người Khơ mú 125 4.2 Bàn luận hôn nhân gia đình người Khơ mú 128 4.3 Nguyên nhân biến đổi hôn nhân gia đình người Khơ mú 134 4.4 Một số kiến nghị 143 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1 Diện tích đất loại đất sử dụng huyện Mai Sơn .33 Sơ đồ 2.1 Quan hệ hôn nhân liên minh thị tộc 46 Bảng 2.1 Độ tuổi kết hôn người Khơ mú 65 Bảng 2.2 Giới độ tuổi kết hôn (Số lượng người hỏi) 66 Bảng 2.3 Tuổi kết hôn người Khơ mú 66 Bảng 2.4 Trường hợp đăng ký kết hôn không đăng ký kết hôn 68 Bảng 2.5 Bối cảnh quen biết kết hôn chia theo giới tính .69 Sơ đồ 2.2 Hôn nhân qua lại, hôn nhân đơn tuyến cộng đồng .70 Bảng 2.6 Người định hôn nhân theo nhóm tuổi 71 Bảng 2.7 Hôn nhân hỗn hợp tộc người Co Chai 74 Bảng 2.8 Số năm rể người Khơ mú .76 Sơ đồ 3.1 Cấu trúc tiểu gia đình Quàng Văn Yên 84 Sơ đồ 3.2 Gia đình Triệu Văn Hán: Khi mẹ người Khơ mú cha người Dao .84 Sơ đồ 3.3 Bố người Khơ mú mẹ người Thái 84 Sơ đồ 3.4 Quan hệ gia đình ông Hà Văn Nguyễn Tra 102 Bảng 3.1 Qui mô gia đình người Khơ mú 112 Bảng 3.2 Số người gia đình Khơ mú 113 Bảng 3.3 Số người hộ gia đình người Khơ mú 114 Bảng 3.4 Số hệ gia đình người Khơ mú 114 Bảng 3.5 Qui mô gia đình Khơ mú 115 Bảng 3.6 Công việc làm chủ yếu chia theo giới gia đình theo số ý kiến trả lời .118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CNH, HĐH : Công Nghiệp hóa, đại hóa DCDC : Du canh du cư DS & KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình ĐCĐC : Định canh, định cư HN & GĐ : Hôn nhân gia đình KT- XH : Kinh tế - xã hội NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất 10 TP : Thành phố 11 TTr : Thị trấn 12 TX : Thị xã 13 VASS : 14 VND : Việt Nam đồng 15 UBND : Ủy ban nhân dân Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hôn nhân gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn Đối với nhân học/dân tộc học, việc nghiên cứu hôn nhân gia đình dân tộc có ý nghĩa lớn mặt khoa học; mặt, làm rõ quan hệ xã hội văn hóa, mặt khác góp phần sáng tỏ trình tộc người với hình thức tiến triển loại hình hôn nhân gia đình thời kỳ lịch sử khác Bởi vì, hôn nhân gia đình thể mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ văn hóa quan hệ xã hội cộng đồng, nhóm xã hội, tộc người Tùy thuộc vào điều kiện xã hội yếu tố văn hóa tộc người mà hôn nhân quan hệ gia đình diễn theo nhiều hình thái khác nhau, vừa phản ánh qui luật chung phát triển xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử, vừa mang đặc thù văn hóa tộc người Kết hôn nhân hình thành gia đình Xây dựng, trì, củng cố phát triển gia đình tạo mối liên hệ chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp với toàn hệ thống xã hội Vì vậy, hôn nhân gia đình có mối liên hệ qua lại với nhau, mang nhiều ý nghĩa văn hóa - xã hội khác Nghiên cứu hôn nhân gia đình từ góc nhìn Nhân học/dân tộc học tham góp liệu văn hóa, xã hội việc xây dựng, bổ sung sách cho phù hợp hiệu liên quan quan đến Luật Hôn nhân Gia đình sách dân số kế hoạch hóa gia đình, xây dựng gia đình văn hóa mới, v.v… dân tộc, vùng miền bối cảnh đất nước ta Người Khơ mú Việt Nam thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ me Theo số liệu Tổng Điều tra Dân số Nhà ở, ngày 1/4/2009, dân tộc Khơ mú có 72.929 người, phân bố hầu hết tỉnh dọc biên giới Việt – Lào, Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn La, Lai Châu Điện Biên Ở Sơn La, người Khơ mú có 12.576 người, chiếm 1,34% dân số tỉnh phân bố chủ yếu huyện Yên Châu, Sông Mã, Mai Sơn, Thuận Châu, Quỳnh Nhai Sốp Cộp Tại địa bàn này, người Khơ mú cư trú thành xen cài chủ yếu với dân tộc thiểu số khác Thái, Hmông, Xinh Mun, Kháng Chính cư trú xen cài tạo nên mối quan hệ xã hội giao tiếp, trao đổi văn hóa người Khơ mú tộc người thiểu số cách tự nhiên qua thời kỳ lịch sử khác khứ Từ năm cuối kỷ XX, có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc này, song chủ yếu tập trung tỉnh Lai Châu, Nghệ An vài huyện phía Tây Bắc tỉnh Sơn La Ở công trình nghiên cứu nghiên cứu toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Tuy nhiên, phương diện đa dạng vùng, đặc điểm địa phương nhóm Khơ mú, đặc biệt lĩnh vực quan hệ hôn nhân gia đình bối cảnh đổi bỏ ngỏ Bởi vì, tác động đa chiều điều kiện địa lý nhân văn sách phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, làm cho tranh phát triển địa phương có người Khơ mú sống riêng biệt xen cài không Vì vậy, việc sâu tìm hiểu cách sâu sắc có so sánh lịch đại, đồng đại cộng đồng Khơ mú mẫu khảo sát định, với cộng đồng khác dựa liệu địa phương khác nghiên cứu góp phần tìm hiểu văn hóa Khơ mú nói chung hôn nhân, gia đình dân tộc cách toàn diện Hơn thế, liệu nghiên cứu cho thấy mức độ mối quan hệ dân tộc thông qua hôn nhân gia đình dân tộc Khơ mú dân tộc khác địa phương năm gần Từ sau tiến hành công Đổi (1986) đến nay, hôn nhân, gia đình quan hệ vùng dân tộc thiểu số chịu tác động đa chiều từ sách phát triển kinh tế - xã hội, toàn cầu hóa văn hóa Đặc biệt lan tỏa quan hệ kinh tế thị trường đến cộng đồng dân tộc thiểu số Điều có nghĩa, tính cấp thiết bảo tồn giá trị văn hóa tộc người (điểm tốt, tích cực) gia đình, quan hệ gia đình, hôn nhân lễ nghi liên quan có ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu hôn nhân gia đình người Khơ mú huyện Mai Sơn, từ góc độ dân tộc học/nhân học, đề tài nghiên cứu hy vọng có đóng góp hai phương diện: i/ Trên sở làm rõ quan hệ xã hội tộc người hôn nhân gia đình, góp phần bảo tồn, phát huy văn hóa tộc người; ii/ Qua thực tiễn cụ thể địa phương, tộc người thấy việc thực Luật Hôn nhân Gia đình vấn đề đặt bối cảnh Từ vấn đề trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Hôn nhân gia đình của người Khơ mú ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành dân tộc học/nhân học văn hóa 2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu hôn nhân, gia đình truyền thống biến đổi hai cộng đồng người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La qua thời kỳ trước sau giải phóng (1954) đến nay, từ sau đổi (1986) đến thời điểm nghiên cứu - Những yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến biến đổi xu hướng biến đổi quan hệ hôn nhân, gia đình người Khơ mú bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội giao tiếp văn hóa với tộc người khác (Thái, Kinh, v.v…); - Trên sở nghiên cứu thực tế hôn nhân gia đình hai cộng đồng Khơ mú, luận án đề xuất số ý kiến tham góp cụ thể làm sở khoa học việc điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi); bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa gia đình Khơ mú bối cảnh CNH, HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng hôn nhân gia đình quan hệ cụ thể cộng đồng người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã, diễn số trường hợp có so sánh với thời kỳ trước tiến hành công Đổi (1986) đến Cụ thể, luận án sâu tìm hiểu hình thức, lễ nghi liên quan đến hôn nhân, gia đình, vai trò gia đình, mối quan hệ xã hội văn hóa thể loại hình gia đình, hình thức hôn nhân cộng đồng Khơ mú khảo sát Về không gian cư trú Người Khơ mú huyện Mai Sơn cư trú thành xen cài đến cấp xã chủ yếu địa bàn vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, giao thông lại nhiều trắc trở Vì vậy, NCS chọn xã có khoảng cách không xa Giữa quan hệ hành kinh tế, lại có quan hệ xã hội văn hóa chặt chẽ Điều cho phép NCS khám phá quan hệ hôn nhân gia đình nội cộng đồng cộng đồng Khơ mú mặt đồng đại lịch đại Nguồn tài liệu luận án Để hoàn thành luận án, nguồn tư liệu NCS thu thập từ đợt điền dã dân tộc học qua năm 2010 đến 2014 Co Chai, xã Hát Lót Tra, xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Bên cạnh đó, việc tham khảo công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu nước dựa việc tổng quan tài liệu, đặc biệt tác giả nước giúp NCS có sở tốt kiến thức dân tộc học/nhân học Đó không lịch sử tộc người, văn hóa vật chất, tinh thần mà tư liệu trực tiếp liên quan đến chủ đề luận án hữu ích giá trị khoa học Việc xử lý tài liệu văn dân số, địa lý, sách phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa,v.v… từ báo cáo thường niên cấp xã quan ban ngành chuyên môn huyện Mai Sơn liên quan đến điểm nghiên cứu Nguồn liệu giúp NCS có tranh tổng quát bối cảnh lịch sử cộng đồng Khơ mú lựa chọn làm đối tượng khảo sát Đóng góp luận án - Trên sở nghiên cứu đặc điểm hôn nhân, gia đình truyền thống người Khơ mú biến đổi tác động sách phát triển kinh tế - xã hội mở rộng quan hệ giao tiếp văn hóa với tộc người khác địa phương hai điểm lựa chọn khảo sát Luận án trình bày cách toàn diện chuyên sâu tình trạng hôn nhân gia đình truyền thống biến đổi lĩnh vực Co Chai Tra thuộc huyện Mai Sơn, Sơn La; - Góp phần làm rõ nét đặc thù giống vai trò gia đình, tình trạng hôn nhân dân tộc Khơ mú việc thực Luật hôn nhân Gia đình vùng dân tộc xây dựng nông thôn vùng dân tộc thiểu số - Xây dựng sở khoa học bước đầu đề xuất kiến nghị để phát huy giá trị văn hóa tộc người xóa bỏ lễ nghi không phù hợp liên quan đến hôn nhân gia đình người Khơ mú trình thực Luật hôn nhân Gia đình xây dựng nông thôn miền núi - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy học tập trường đại học Khoa Dân tộc, Trường Cán dân tộc (Ủy Ban Dân tộc) liên quan đến lĩnh vực hôn nhân gia đình dân tộc Việt Nam Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án phần mở đầu, kết luận, kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết, phương pháp khái quát địa bàn nghiên cứu Chương Hôn nhân người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Chương Gia đình người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Chương Kết bàn luận ký hai công ước quan trọng này, Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2000 2010; chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam năm 1990 – 2000, 2001 – 2010 [27] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 1991) sửa đổi năm 2004 Những văn pháp lý có tác động sâu sắc đến gia đình Việc tiếp nhận giá trị bình đẳng giới tác động đến thay đổi vai trò truyền thống phụ nữ nam giới gia đình Người vợ người chồng có quyền tham gia trình sản xuất họat động xã hội, bình đẳng hội phát triển, có tiếng nói có quyền định ngang công việc quan trọng tài sản chung chia sẻ công việc gia đình Bình đẳng giới thể việc cha mẹ đầu tư cho học hành mà không phân biệt trai hay gái Bên cạnh đó, mối quan hệ cha mẹ cha mẹ người trước tiên chịu trách nhiệm trước pháp luật trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ Thực bình đẳng giới, thay đổi quan niệm trẻ em, nhận thức quyền trẻ em thay đổi lớn lao gia đình thuận lợi để gia đình hướng tới đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi nghiệp hội nhập quốc tế 4.4 Một số kiến nghị Ở phạm vi nghiên cứu luạn án tiến sĩ nhân học, NCS xin nêu số kiến nghị sau đây: Về quan điểm nhận thức Vấn đề thực Luật Hôn nhân Gia đình cộng đồng Khơ mú bối cảnh phải có cân nhắc cẩn trọng khâu tổ chức, thực Trước hết tuyên truyền, giải thích luật từ kênh truyền thông đại chúng nhiều nữa, đồng thời, huy động, khai thác đơn vị tư vấn pháp luật miễn phí thông qua tổ chức Hội Luật gia địa phương cộng đồng Khơ mú Điều chưa có tiền lệ xã hội không dân tộc Khơ mú mà hầu hết dân tộc thiểu số Việt Nam Khi đồng bào sống theo luật tục, có nét tốt có điểm hạn chế, để thay điểm hạn chế phát huy nét tích cực thông qua phổ biến Luật Hôn nhâ Gia đình, cần tôn trọng lưu ý đến tâm lý, tình cảm cộng đồng, dòng họ Khơ mú Chuẩn mực giá trị 143 cập nhật làm thay đổi nhận thực, thái độ hành vi người dân, cộng đồng có hiệu hay không phải phù hợp với sắc văn hóa người Khơ mú Vấn đề thủ tục đăng ký kết hôn theo Luật Phải thực nghiêm túc Nghị định số 32/2002/ NĐ- CP áp dụng Luật Hôn nhân Gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, độ tuổi cặp đôi nam nữ đến thời điểm đăng ký phải có du di linh động, phần lớn họ chưa đủ tháng Vì phải so tuổi, cưới lấy tuổi, để lấy ngày cưới cho đẹp theo phong tục Lắm khi, đám cưới tổ chức xong tháng này, sang tháng sau đến UBND xã đăng ký kết hôn Vì vậy, phải chịu phạt gặp phải khó khăn thủ tục gây tâm lý không tốt tuyên truyền, phổ biến luật Vấn đề thực trách nhiệm nghĩa vụ thuộc quan hệ gia đình bên liên quan phạm vi điều chỉnh Luật Hôn nhân Gia đình Ở theo chúng tôi, vấn đề sách an sinh xã hội người cao tuổi cần đặc biệt quan tâm Theo phong tục, từ xưa đến người Khơ mú muốn sinh trai nhận trai làm nuôi để nương tựa tuổi già (ít gia đình gái, trừ có rể đời) Đó truyền thống tốt đẹp, lao động, ốm đau “ già cậy nhờ đến cái” Qui định hành người 80 ưu đãi dân tộc chưa phù hợp Vì thực tế, điều kiện sống lao động 60 tuổi phần nhiều sức khỏe ốm, yếu, bệnh tật Do đó, trợ cấp xã hội cho người cao tuổi với dân tộc có người Khơ mú nên bắt đầu tuổi 70 75 tuổi, chế độ chuyển gia đình nuôi dưỡng có người bảo lãnh Phát huy vai trò hệ thống trị sở yếu tố văn hóa truyền thống tốt đẹp quản lý xã hội dân tộc Khơ mú Việc thực Luật Hôn nhân Gia đình nói riêng luật khác sách sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình, thực sách an sinh xã hội,v.v… phải nhìn mối quan hệ mang tính hệ thống tổng thể Phát huy vai trò hệ thống trị sở, ban ngành đoàn thể, mặt trận xây dựng nông thôn làng quan trọng Tuy nhiên, việc thực nếp sống cưới xin, ma chay giải hài hòa luật, sách tập quán tốt đẹp văn hóa tộc người, để phát triển xã hội góp phần quản lý hiệu xã hội có hiệu thách thức lớn lâu dài Bởi thế, sử dụng biện pháp hành đơn 144 việc gia đình, cộng đồng Khơ mú vi phạm, mà phải vận động qua tổ chức, người cao tuổi, có uy tín để thay đổi nhận thức Làm không để đồng bào thực phù hợp với truyền thống dân tộc hôn nhân, thực quan hệ, nghĩa vụ liên quan đến gia đình mà không vi phạm pháp luật Phải chăng, thông qua chế phù hợp qui ước thôn để xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng phát triển lành mạnh, song phải nghiêm túc chặt chẽ qui định tập quan pháp để người dân tự giác thực 145 Tiểu kết chương Trong lịch sử phát triển hôn nhân gia đình tuân thủ quy tắc chuẩn mực định Nhà nước, cộng đồng cá nhân tham gia vào trình hình thành, hoạt động phát triển hôn nhân gia đình Trên thực tế, hôn nhân gia đình chịu tác động từ nhiều chiều, chịu giám sát, kiểm tra, điều tiết cộng đồng xã hội Hôn nhân gia đình người Khơ mú không nằm nguyên tắc chung nhằm trì mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, gia đình dòng họ bối cảnh đặc trưng kinh tế - xã hội tạo nên nét đặc thù riêng tộc người Kết nghiên cứu hôn nhân gia đình, vận dụng thuyết chức thuyết biến đổi thấy yếu tố bật đặc trưng tộc người như: Hôn nhân mang tính tự nguyện niên, ép buộc cha mẹ Chế độ hôn nhân vợ chồng, nguyên tắc hôn nhân cộng đồng quy định có nhiều điểm tương đồng với luật nhà nước ban hành Gia đình mang tính phụ quyền, đàn ông có vai trò, trọng trách lớn kinh tế nông nghiệp lễ nghi, quan hệ gia đình Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường, kinh tế đồng bào Khơ mú nông nghiệp mang tính hàng hóa để bán thị trường Nhờ đó, giao lưu tiếp nhận thông tin đa chiều nên phụ nữ nhiều gia đình có vai trò lớn kinh tế Ngoài tác động kinh tế yếu tố đến biến đổi hôn nhân gia đình cộng đồng người Khơ mú huyện Mai sơn, tỉnh Sơn La có yếu tố thể chế sách, pháp luật nhà nước, công ước quốc tế Nhà nước Việt Nam ký kết tham gia Để thể chế sách cam kết công ước quốc tế ngày vào sống đồng bào Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La công tác tuyên truyền trách nhiệm cấp quyền địa phương cần vào thực tế, vận dụng linh hoạt quản lý xã hội với văn hóa, tâm lý đặc trưng tộc người 146 KẾT LUẬN Luận án “ Hôn nhân gia đình người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” trình bày chương Ngoài phần mở đầu đặt vấn đề tính cần thiết nghiên cứu đề tài, mục tiêu, đối tượng, nguồn tài liệu đóng góp luận án; tổng quan tài liệu, ba hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu hôn nhân gia đình giới thiệu chọn điểm nghiên cứu trình bày qua Chương 1; kết nghiên cứu thể chương lại Tại chương II, III sở tư liệu hồi cố, tài liệu khảo sát điều tra định tính định lượng tại, NCS sâu phân tích đánh giá thực trạng biến đổi hôn nhân, gia đình lễ nghi liên quan, đồng thời tìm hiểu yếu tố tác động đến biến đổi Chương IV, trình bày công việc nghiên cứu khoa học tiến hành, số liệu điều tra nghiên cứu cộng đồng liên quan đến vấn đề sử dụng lý thuyết cấu trúc, chức biến đổi Chúng rút số vấn đề sau: Hai cộng đồng dân tộc Khơ mú NCS chọn điểm nghiên cứu luận án xã Chiềng Lương Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La hai cộng đồng có quan hệ gần gũi nguồn gốc Bản Tra hình thành sau tách từ gốc Co Chai nửa kỷ Vì vậy, quan hệ dòng họ, hai cộng đồng Khơ mú có quan hệ hôn nhân lễ nghi khác mặt tộc người có nhiều nét tương đồng (các bước hôn nhân, tục rể, vai trò ông cậu, qui định luật tục) Bên cạnh đó, so với nhóm Khơ mú địa phương tỉnh cộng đồng Co Chai Tra lại có nét khác biệt nghi lễ cưới xin phạm vi quan hệ hôn nhân Trước đây, quan hệ hôn nhân dòng họ chủ đạo, song cư trú biệt lập áp lực dân số gia tăng, quan hệ hôn nhân không mở rộng với dân tộc Kinh, Thái, Xinh Mun địa bàn, nên việc hôn nhân hai cộng đồng phải chấp nhận chi khác dòng họ với tô tem chung Các hình thức, nguyên tắc, đặc điểm tính chất mang dấu ấn hôn nhân hai nhóm Co Chai Tra qua giai đoạn khác gắn liền với trình tộc người Khơ mú Hôn nhân người Khơ mú cộng đồng nghiên cứu dựa tự nguyện Hình thức hôn nhân vợ chồng bền chặt Hôn nhân truyền thống dựa qui định điều phối luật tục Mặc dù bất thành văn, song việc 147 thực luật tục cộng đồng dòng họ thành viên quan hệ tổ chức phi quan phương lại nghiêm túc chặt chẽ Cùng với trình giao lưu văn hóa, tác động sách phát triển kinh tế- xã hội sách dân tộc khác Đảng Nhà nước, hôn nhân hỗn hợp tộc người mở rộng 20 năm qua Mối quan hệ hôn nhân Khơ mú – Khơ mú truyền thống mở rộng sang quan hệ hôn nhân Khơ mú Thái, Khơ mú – Kinh, Dao – Khơ mú Đây xu hướng tất yếu trình giao lưu tiếp xúc văn hóa tộc người bối cảnh Gia đình Khơ mú truyền thống gia đình theo chế độ phụ hệ Quan hệ gia đình dựa điều phối hoạt động văn hóa, xã hội kinh tế loại hình gia đình Vai trò chủ gia đình truyền thống chi phối mạnh hoạt động điều hành quan hệ xã hội- kinh tế chức khác Nhưng, sau ĐCĐC (1968) từ sau đổi (1986) đến nay, tác động biến đổi kinh tế - xã hội, loại gia đình nhỏ phụ quyền chiếm đa số Gia đình người Khơ mú đa phần gia đình hạt nhân gồm hệ Loại gia đình hay hệ chung sống nhà tồn điểm nghiên cứu, Sự biến đổi chức xã hội, giáo dục cái, chức sinh sản cho thấy vai trò người phụ nữ, người vợ, người mẹ gái gia đình Khơ mú rõ rệt Phân công lao động theo giới hữu, việc chia sẻ loại hình công việc người đàn ông với người vợ công việc gia đình tích cực; sinh đẻ để đảm bảo sức khỏe thời gian sinh hoạt xã hội cho nữ giới tiến xã hội mang lại cho người phụ nữ Khơ mú, v.v… Xu hướng hôn nhân khác tộc người mở rộng Quan hệ giao tiếp chia sẻ văn hóa, ngôn ngữ diễn gia đình mở rộng hay gia đình hạt nhân hỗn hợp tộc người Con gia đình có dòng máu khác tộc hình thành qua cặp hôn nhân hỗn hợp tộc người Điều quan trọng quan hệ hôn nhân, hình thức hôn nhân quan hệ gia đình Khơ mú Co Chai Tra có điều phối hoàn toàn Luật hôn nhân gia đình tiến Nói cách khác, có chi phối quan hệ luật tục hôn nhân gia đình Khơ mú, Luật hôn nhân Gia đình vào sống cộng đồng Khơ mú nghiên cứu Ở đó, quan hệ xã hội, văn hóa hôn nhân, gia đình chịu điều tiết Luật tục thay phạm vi điều chỉnh Luật HN vàGĐ 148 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hôn nhân người Khơ mú Thàn, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8, năm 2010 Quan hệ gia đình người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học xã hội miền Trung, số 6, năm 2013 Nghi lễ thờ cúng tổ tiên số họ người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 372, năm 2015 Nghi lễ hôn nhân người Khơ mú huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, năm 2015 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tiếng Việt Lê Ngọc Ái Chủ nhiệm đề tài (1990), Quan hệ dân tộc sách dân tộc chủ nghĩa xã hội: Những vấn đề cấp bách phát triển chủ nghĩa xã hội: Qua tài liệu Liên Xô, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Lê Minh Anh (2006), Vấn đề đói nghèo người Khơ mú Tra, xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 4549 Ph.Ăng ghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Tuyển tập Mác – Ăng ghen, tập VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Kết sơ bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Bình (1995), Nghềđan người Khơ mú Tây Bắc, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 50- 55 Bộ tư pháp (2015), Luật Hôn nhân Gia đình, Luật số: 52/2014/QH13, Cổng thông tin điện tử: http://moj.gov.vn/Pages/home.aspx Trần Tất Chủng (2000), Vài nét y phục phụ nữ Khơ mú Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.59-64 Chi cục Thống kê dân số, huyện Mai Sơn, 2012 10 Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa – Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Từ Chi (1981), Nhận xét bước đầu gia đình người Việt, cuốn”Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2001, Quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội 150 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP, ngày 27 tháng năm 2002, Quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân Gia đình dân tộc thiểu số 15 Nông Quốc Chấn (ch.b), Phan Đăng Nhật, Lâm Tiến (1997),Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 16 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Hữu Dật chủ biên, (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Khổng Diễn chủ biên (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Khổng Diễn chủ biên (1999), Dân tộc Khơ mú Việt Nam, NxbVăn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Khổng Diễn, Bùi Minh Đạo đồng chủ biên (2003), Dân tộc học Việt Nam Thế kỷ XX năm đầu Thế kỷ XXI Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phan Đại Doãn (1994), Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ xã hội học lịch sử Tạp chí Xã hội học số 23 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đặng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Dự (1993), Tư liệu quan hệ người Thái người Việt, người Thái dân tộc khác Báo cáo điền dã năm 1993, Viện Dân tộc học, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Đông Dương yêu sách chung cho giai cấp dân tộc Đông Dương (1999), Văn kiện Đảng Toàn tập, t4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản VN, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH(1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Mạc Đường (1997), Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc: Lý thuyết - nghiên cứu - tư liệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 29 Bế Viết Đẳng (đồng tác giả) (1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Bế Viết Đẳng (1990), Một số vấn đề đời sống dân tộc sách dân tộc, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 18 - 25 31 Bế Viết Đẳng Chủ nhiệm đề tài (1993), Biến đổi đời sống dân tộc từ sau Đại hội VI đến nay, Viện Dân tộc học, Hà Nội 32 Bế Viết Đẳng (1988), Các trình tộc người Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 3, tr - 15 33 Bế Viết Đẳng Chủ biên (1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (19451995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Bế Viết Đẳng Chủ biên (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Hải Đăng (2011), Các nghi lễ gia đình người Tày Mường Con Cuông, Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Văn Hà (1999), Tìm hiểu tri thức địa phương người Khơ mú Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện Dân tộc học 37 Trần Văn Hà (2000), Tập quán sử dụng phân bón phát triển sản xuất nông nghiệp cộng đồng Khơ mú Tuần Giáo (Điện Biên), (Toyota Foundation), Viện Dân tộc học 38 Trần Văn Hà Lê Minh Anh (2003), Thực trạng đói nghèo cung cách ứng xử vượt đói nghèo tộc người Khơ mú Tra, xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Báo cáo kết đề tài cấp Viện, Viện Dân tộc học 39 Trần Văn Hà, Đặng Thị Hoa (2006), Ứng phó với tình trạng khan lương thực cộng đồng Khơ mú Viện Dân tộc học 40 Trần Văn Hà, Đặng Thị Hoa (2011), Tác động yếu tố truyền thống đến xóa đói giảm nghèo dân tộc Khơ mú miền Tây Nghệ An, Thông báo Dân tộc học, Viện Dân tộc học 41 Nguyễn Hữu Hải, Nguyễn Xuân Thu, Lưu Minh Thiệu (1997), 50 năm công tác dân tộc (1946-1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Quang Hoan, (1985), Vài suy nghĩ phương pháp phân loại gia đình, Tạp chí Dân tộc học, số 43 Phan Văn Hùng Chủ biên, Hoàng Hữu Bình (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 152 44 Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Huy (2008), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Chí Huyên, Chủ biên (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 47 Lại Trang Huyền (2008), Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo kinh tế hợp tác xã (1996- 2006), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 48 Trần Thị Mỹ Hường, (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách dân tộc số tỉnh Tây Bắc từ năm 1996 đến 2006, Luận án Tiến sỹ Lịch sử: 62.22.56.01, Hà Nội 49 Hội đồng Dân tộc Quốc hội, khóa X (2000): Chính sách luật pháp Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 50 Huyện ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn (1995), Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đặng Phương Kiệt, Chủ biên (2006), Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống vấn đề Tâm - Bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Will Burghoorn (2008), Gia đình nông thôn Việt Nam chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Hoàng Lương (2008), Mối quan hệ người Khơ mú người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 49-58, Hà Nội 54 Hoàng Xuân Lương chủ biên (2005), Người Kưm Mụ Nghệ An, Nxb Nghệ An 55 Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 57 Hoàng Văn Ma (2002) Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 C.Mác – Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 59 Nguyễn Hồng Mai, Hoàng Minh Lợi (1991), Trang phục người Khơ mú, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr.44 - 47 60 Thu Nhung MLô cộng (2006), Tình hình sử dụng quản lý đất đai số dân tộc người Tây Nguyên vùng núi phía Bắc, Đề tài cấp Viện, Viện Dân tộc học 61 Quang Minh, Tiến Đạt (2011), Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam mốc son lịch sử, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 62 Đặng Minh Ngọc (2000), Khảo sát tình hình kinh tế người Khơ mú Thàn, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, Sơn La, Đề tài cấp Viện, Viện Dân tộc học 63 Lâm Nhân (2010), Hôn nhân gia đình người Chơ Ro Đồng Nai: truyền thống biến đổi, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội 64 Đậu Tuấn Nam, Chủ biên, Phan Hữu Dật, Mạc Đường (2010), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nghị Trung ương 7, Khóa IX (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, HN 66 Lò Giàng Páo (Chủ biên), Nông Quốc Chấn, Hoàng Tuấn Cư (1996), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa Chủ biên, (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Phạm Minh Phúc (2005), Tìm hiểu nguyên liệu đan lát người Khơ mú, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 49 – 56 69 Hoàng Phê chủ biên (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 70 Frank Proschan (1990), Chương văn học dân gian, lịch sử tiềm thức người Khơ mú, Hội thảo Thái học, Băng Cốc, Thái Lan (Tiếng Việt, lưu Thư Viện Viện Dân tộc học) 71 Bùi Ngọc Quang (2013), Hôn nhân gia đình người Brâu làng Đắk Mế xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Học Viện khoa học xã hội, VASS, Hà Nội 72 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại - dân tộc - tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Hôn nhân Gia đình Luật số: 52/2014/QH13 154 74 Quyết định số 1277/QĐ-TTg phê duyệt đề án "Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu quản lý nhà nước phương thức công tác dân tộc giai đoạn 2006-2010" 75 Chu Thái Sơn Chủ biên, Vì Văn An (2006), Người Khơ mú, Nxb Trẻ, Hà Nội 76 Lý Hành Sơn (Chủ nhiệm đề tài), 2011, Quan hệ dân tộc vùng biên giới Việt – Lào, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 77 Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda (2001), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 JU.I.Semenov (1982), Nguồn gốc hôn nhân gia đình (Chương I), Nhà xuất Tư tưởng Matcơva, dịch Thư viện Viện Dân tộc học 79 JU.I.Semenov (1974), Nguồn gốc hôn nhân gia đình (Chương VII, VIII, IX kết luận), Nxb Tư tưởng Mat-xcơ-va, dịch Thư viện Viện Dân tộc học 80 Lê Doãn Tá, Phan Hữu Dật chủ biên (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta: Tập giảng chương trình cử nhân trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Quang Tân (2009), Cơ chế ứng phó với tình trạng khan lương thực cộng đồng người Thái Khơ mú vùng cao tỉnh Nghệ An, Việt Nam: từgóc nhìn kinh tế học, Tạp chí Dân tộc học số1&2, tr 31- 45 82 Đỗ Ngọc Tấn chủ biên, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hôn nhân gia đình dân tộc Hmông, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 83 Văn Tân (chủ biên), Nguyễn Lân, Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Vương Xuân Tình (2007), An toàn lương thực người Thái người Khơ mú huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An (Qua nghiên cứu Piêng Phô, xã Phà Đánh Bình Sơn 1, xã Tà Cạ), Viện Dân tộc học 85 Bế Trường Thành, Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Ngọc Thanh (1995), Nghi lễ nông nghiệp người Khơmú Kỳ Sơn, Nghệ An Mai Sơn, Sơn La, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 35- 38 155 88 Trần Danh Thìn (2009), Canh tác nương rẫy chế ứng phó với tình trạng khan lương thực người Thái người Khơ mú huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 1&2, tr 46-64 89 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân, gia đình Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Phương Thuý (2006), Luận án Tiến sĩ Triết học: 62.22.80.01, Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Toàn (2007), Định canh định cư canh tác lúa nước người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.3-12 92 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 Trần Thị Thảo (2010), Hôn nhân người Khơ mú, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 94 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Hoàng Minh Tường (2008), Lễ đón mẹ lúa đồng bào dân tộc Khơ mú huyện Mường Lát, Thông báo văn hoa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 97 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 98 Thomas Barfield (2006), Từ điển Nhân học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 99 UBND huyện Mai Sơn (2014), Báo cáo tình hình dân tộc, dân số, điều kiện tự nhiên huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 100 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, Ban Dân tộc (2014), Dân số chia theo dân tộc đến cấp xã tỉnh Sơn La, Báo cáo nội 101 Uỷ ban Dân tộc Miền núi(2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Tài liệu bồi dưỡng cán dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Đặng Nghiêm Vạn (1971), Tàn dư văn hóa nguyên thủy liên quan đến dòng họ, gia đình, hôn nhân người Khmú Nghiên cứu Lịch sử số 138, 139, tháng 5, tháng 7- năm 1971 156 103 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Niên (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 105 Lê Ngọc Văn Chủ biên (2006), Nghiên cứu gia đình: Lý thuyết nữ quyền quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Viện Dân tộc học (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Viện Thông tin khoa học xã hội (1990) Quan hệ dân tộc sách dân tộc chủ nghĩa xã hội : Qua tài liệu Liên Xô, Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 108 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), (Tái có sửa chữa, bổ sung) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Viện Dân tộc - Uỷ Ban Dân tộc (2003), Một số vấn đề đổi nội dung quản lý nhà nước phương thức công tác dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 111 La Công Ý, Võ Mai Phương (2004), Nghề đan lát người Khơ mú Bình Sơn I chế thị trường, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.22- 30 Tiếng Anh, Pháp Bernard N (1904 ), Les Khas Peuple inculte du Laos Francais Bull hist et descriptive Henri Roux (1927), Les tsa Khmu Viện Dân tộc học dịch Ký hiệu CL Shomphra Xaiyamongkhoun (2007), The Economic System of the Mountainous People, Khmu Ethnic Minority, Din Dam Village, Phabong Area, Nong Hed District, Xieng Khouang Province (Case Study: Compare to Na Toun Village, Kham District), dịch Viện Dân tộc học Shong Lue Yang (1990), The life of Shong Lue Yang: Hmong "Mother of writing/ Chia Koua Vang, Gnia Yee Yang, W Smalley University, Chicago Suwilai Premsrirat, Lo Van Tuan, Mayuree Thawornpat, Trinh Dieu Thin (1998), Nghe An Khmu - Vietnamese - Thai - English Dictionary, Bangkok Mahidol University 157 [...]... nhân và gia đình được phân tích khá kỹ lưỡng như loại hình, quy mô gia đình, nguyên tắc và hình thức hôn nhân của người Khơ mú, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An Đây là nguồn tư liệu rất hữu ích để so sánh với địa bàn nghiên cứu về hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, chủ đề của luận án này Một công trình khác cũng đề cập đến Hôn nhân của người Khơ mú ở một địa bàn khác của Tây Bắc... cạnh liên quan như hôn nhân truyền thống, gia đình truyền thống và biến đổi hôn nhân và gia đình, nguyên nhân của sự biến đổi,v.v… cũng như những vấn đề đang đặt ra về mặt chính sách, đóng góp cho Luật Hôn nhân và Gia đình ở các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ - me nói chung và người Khơ mú ở nước ta nói riêng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở một địa bàn cụ... cứu về mối quan hệ trong hôn nhân thông qua tìm hiểu về các hình thức hôn nhân và chức năng của gia đình của người Khơ mú Theo các công trình nghiên cứu về người Khơ mú [50, 103], tộc người này có hình thức hôn nhân thuận chiều, hôn nhân con cô con cậu, hôn nhân nội bộ tộc người, hôn nhân hỗn hợp dân tộc Nhân học văn hóa xem xét trên tất cả các bình diện về hình thức hôn nhân thông qua đó để thấy được... giao, nhất là ở vùng biên giới Việt – Lào thời hiện đại Hơn nữa, gợi mở cho những nghiên cứu tiếp theo về góc độ này đối với quá trình tộc người ở Việt Nam, từ dân tộc Khơ mú Hai là, nghiên cứu về hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở Việt Nam Việt Nam một quốc gia đa dạng vùng và tộc người Nghiên cứu về gia đình và hôn nhân ở các dân tộc là đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội và nhân. .. hóa và truyền thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn Nghệ An [50], Phạm Quang Hoan và Moong Văn Nghệ đã trình bày tư liệu khảo sát khá kỹ lưỡng về cấu trúc, loại hình và quan hệ trong gia đình của tộc người Khơ mú Phần gia đình đối với người Khơ mú, tác giả đã đưa ra hai loại hình gia đình, trong đó loại hình gia đình nhỏ (hạt nhân) là chủ yếu và đã đưa ra các dạng thức của gia đình hạt nhân Gia đình. .. nghiên cứu về gia đình ở Việt Nam, hiện nay tồn tại hai loại gia đình chủ yếu: Thứ nhất là gia đình hạt nhân: là gia đình một hoặc hai thế hệ, gồm bố mẹ và con cái cùng chung sống; Thứ hai là gia đình mở rộng: là gia đình gồm ba thế hệ trở lên (ông bà, cha mẹ, con cháu) cùng chung sống Ngoài hai kiểu gia đình chủ yếu trên thì còn các kiểu gia đình như: Gia đình đơn (gia đình không đầy đủ) là gia đình khuyết... diện nhà cửa, làng bản, trang phục của người Khơ mú ở điểm nghiên cứu là miền Tây Nghệ An, đã đặt ra vấn đề về không gian xã hội của ngôi nhà liên quan đến quan hệ của các thành viên trong gia đình và lễ nghi liên quan đến cặp hôn nhân Đây là nguồn tư liệu giúp chúng tôi so sánh với người Khơ mú ở các cộng đồng Khơ mú được khảo sát của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Ở một chiều cạnh khác, trong lĩnh vực... triển của lịch sử nhân loại Ph Ăng ghen nêu ra:“ ba hình thức hôn nhân chính, tương ứng về đại thể với ba ba giai đoạn phát triển chính của nhân loại Ở thời đại mông muội có chế độ quần hôn; ở thời đại dã man, có chế độ hôn nhân cặp đôi; ở thời đại văn minh có chế độ hôn nhân một vợ một chồng [58, tr 119] Các chế độ hôn nhân Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2015 [73] viết rằng, Chế độ hôn nhân và gia đình. .. lẫn nhau và có trách nhiệm về mặt đạo đức với nhau Áp dụng vào nghiên cứu về hôn nhân và gia đình cho thấy: Một là, nghiên cứu về mối quan hệ trong hôn nhân, quan hệ giữa gia đình và xã hội: những vấn đề của gia đình, nhất là gia đình hiện nay đều là một phần trong những vấn đề của toàn xã hội và cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề của gia đình là nằm trong mối quan hệ lẫn nhau giữa gia đình và xã hội... người đọc hiểu cơ bản về dân tộc Khơ mú ở Việt Nam Tuy nhiên, do không phải là chuyên khảo về lĩnh vực về gia đình và hôn nhân nên tác giả chưa đề cập đến quan niệm hôn nhân, các trường hợp hôn nhân đặc biệt, nghi thức hôn lễ và những thay đổi về tình trạng hôn nhân của người Khơ mú cho đến thời điểm nghiên cứu Đây hoàn toàn là bức tranh hôn nhân truyền thống qua khảo sát công phu ở một cộng đồng Khơ

Ngày đăng: 01/05/2016, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan