LY THUYÊT DH ĐÀ LAT (lân 10)

5 269 0
LY THUYÊT DH ĐÀ LAT (lân 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT LỚP ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 – 2016 KHOA SƯ PHẠM BÀI ÔN LÝ THUYẾT (LẦN 10) Sưu tầm biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Kết luận sau đúng? A Trong công nghiệp, người ta oxi hóa CH3OH có xúc tác để điều chế HCHO B Nồng độ glucozơ máu người không đổi khoảng 0,1% C Nhúng giấy quỳ vào dung dịch anilin, màu quỳ tím chuyển thành xanh D Poli (etylen terephtalat) điều chế từ phản ứng trùng hợp Câu 2: Cho phát biểu sau: Nguyên tắc chung để điều chế halogen khử X- hợp chất thành X2 Trong trình điều chế khí Cl2 phòng thí nghiệm, người ta dùng dung dịch baz để loại khí HCl Tất hidro halogenua tan tốt nước tạo thành dung dịch axit Clorua vôi dùng nhiều trình tinh chế dầu mỏ Dung dịch NaF loãng dung để chữa sâu Dùng bình làm chất dẻo để chứa axit flohydric Thổi khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr dung dịch sau phản ứng không màu HBrO bền HClO nên tính oxi hóa HBrO mạnh HClO AgNO3 tạo kết tủa vàng với HI H3PO4 10 Al tác dụng với nước I2 nhiệt độ thường Số phát biểu A B C D Câu 3: Có điều chế sau: (1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2 (2) Nhiệt phân KMnO4, sản xuất oxi (3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2 (4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3 (5) Nung quặng photphorit với cát than cốc, sản xuất P (6) Dùng N2 H2 sản xuất NH3 Số phản ứng điều chế dùng công nghiệp A B C D Câu 4: Có kết so sánh sau : (1) Tính dẫn điện: Cu > Au (2) Tính oxi hóa: Cu2+ > Ag+ (3) Nhiệt độ nóng chảy : Na > K (4) Tính axit: H2CO3 > H2SiO3 (5) Độ cứng: Cr > Fe (6) Độ âm điện : 17 Cl > 15 P Số kết so sánh A B C D Câu 5: Có phát biểu sau chất hữu : Tristearin, phenol, Ala-Gly glucozơ : (1) Tất chất trạng thái rắn điều kiện thường (2) Có chất tham gia phản ứng thủy phân (3) Có chất tham gia phản ứng tráng gương (4) Có chất làm màu nước brom Số phát biểu A B C D Câu 6: Khi nói tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận sau không đúng? A X tham gia phản ứng biure tạo phức màu tím B X có chứa liên kết peptit C X có đầu N alanin đầu C glyxin D X tham gia phản ứng thủy phân Câu 7: Có kết luận sau kim loại kiềm: (1) Có mạng tinh thể lập phương tâm khối (2) Có màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt (3) Tất nổ tiếp xúc với axit (4) Tất tác dụng với nước nhiệt độ thường Số kết luận A B C D Câu 8: Kết luận sau đúng? A Tristearin phản ứng với H2 (Ni, t0) B Toluen làm màu dung dịch Br2 C CH3–COOH tan nước so với HCOO–CH3 D Anlen đồng phân propin Câu 9: Khi nói NaOH Na2CO3, kết luận sau không đúng? A Cùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu B Cùng làm quỳ tím hóa xanh C Cùng phản ứng với dung dịch HCl D Cùng phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 Câu 10: Kết luận sau không đúng? A Phenol triolein tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch Br2 B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat tơ thiên nhiên C Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp buta-1,3-đien, but-1-in vinylaxetilen thu hiđrocacbon D Dùng Cu(OH)2 nhiệt độ thường dd AgNO3/NH3, chứng minh glucozơ hợp chất hữu tạp chức Câu 11: Khảo sát tinh bột xenlulozơ qua tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m (2) Là chất rắn không tan nước (3) Tan nước Svayde (4) Gồm nhiều mắt xích α-glucozơ liên kết với (5) Sản xuất glucozơ (6) PƯ với Cu(OH)2 nhiệt độ thường (7) Phản ứng màu với iot (8) Thủy phân Trong tính chất A Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất B Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất C Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất D Tinh bột có tính chất xenlulozơ có tính chất Câu 12: Điều sau không nói chất béo? A Không tan nước, nhẹ nước tan nhiều benzen, hexan, clorofom,… B Tham gia PƯ thủy phân môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa phản ứng gốc hiđrocacbon C Ở trạng thái lỏng rắn điều kiện thường D Dầu ăn mỡ bôi trơn có thành phần nguyên tố Câu 13: Kết luận sau không nói CrO3 ? A Bốc cháy tiếp xúc với C, S, P C2H5OH B Tan nước C Là oxit bazơ D Là chất rắn màu đỏ thẫm Câu 14: Kết luận sau không đúng? A Phenol alanin không làm đổi màu quỳ tím B Tinh bột xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit C Isoamyl axetat có mùi dứa D Tơ nilon-6,6 cấu tạo nguyên tố hóa học Câu 15: Phản ứng sau tạo muối sắt (II)? A Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư B Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư C Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng D Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng Câu 16: Có ứng dụng sau: (1) Corinđon dạng tinh thể suốt, không màu, rắn, dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám, (2) Trong công nghiệp hạt nhân, flo dùng để làm giàu 235 U (3) Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) dùng để hàn gắn đường ray (4) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu mẫu vật sinh học (5) Hợp kim ferosilic dùng để chế tạo thép chịu axit (6) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, dùng kỹ thuật chân không (7) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh (8) Gang trắng dùng để luyện thép Số ứng dụng A B C D 1500 C Câu 17: Có qui trình sản xuất chất sau: (1) 2CH4  → C2H2 + 3H2 + o C2H4 , H xt ,t (2) C6H6 → C6H5-C2H5  → C6H5-CH=CH2 o o o + O2 , xt ,t (5) CH2=CH2  → CH3-CHO o + H2O, men , t men , t xt ,t (3) (C6H10O5)n  (4) CH3OH + CO  → C2H5OH → CH3COOH → C6H12O6  Có qui trình qui trình sản xuất chất công nghiệp? A B C D Câu 18: Hợp ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT LỚP ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 – 2016 KHOA SƯ PHẠM NHẬN BIẾT- HÓA HỌC VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Sưu tầm biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Chỉ dùng thuốc thử phenolphtalein nhận biết dung dịch sau đây: NaCl, NaHSO4, CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3? A B C D Câu 2: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch sau: NaOH, NaHSO 4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4 Số trường hợp xảy phản ứng số trường hợp xuất kết tủa A B C D Câu 3: Sản phẩm khí phản ứng sau không gây ô nhiễm môi trường: (1) O3 + KI + H2O (2) H2S + O2 (dư, t° cao) (3) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 (4) NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (5) KClO3 + HCl (đặc) (6) FeS + HCl A (1), (2), (6) B (3), (4) C (1), (3) D (4), (5), (6) Câu 4: Có thuốc thử sau: Dung dịch KMnO 4, dung dịch Br2/ CCl4, dung dịch H2S, dung dịch Ba(OH)2 Trong dung dịch trên, có dung dịch dùng để phân biệt CO SO2 ? A B C D Câu 5: Có dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH 4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất dung dịch dung dịch A BaCl2 B NaHSO4 C NaOH D Ba(OH)2 Câu 6: Để phân biệt SO2 SO3 (hơi) phản ứng trao đổi ta dùng chất sau đây? A Dd BaCl2 B dd Br2 C Dd Ba(OH)2 D Dd KMnO4 Câu 7: Trong thuốc thử: (1) dd H 2SO4 loãng, (2) CO2 H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl Thuốc thử dùng phân biệt chất rắn riêng biệt gồm: CaCO 3, BaSO4 , K2CO3 , K2SO4 A (1) (2) B (2) (4) C (1), (2), (4) D (1), (2), (3) Câu 8: Có dd nồng độ 1M đựng lọ riêng biệt: NaHCO 3, NaCl, Na2SO4, BaCl2 Có thể phân biệt dd thuốc thử sau đây? A Dd Ba(OH)2 B Dd KCl C Quì tím D Dd NH4Cl Câu 9: Hóa chất sau phân biệt chất rắn: Na2CO3, CaSO4.2H2O, NaCl, CaCO3? A Dung dịch Ba(OH)2 loãng B Dung dịch NaOH loãng C Dung dịch phenolphtalein D Dung dịch H2SO4 loãng Câu 10: Để nhận biết khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng dung dịch: A Nước brom Ca(OH)2 B NaOH Ca(OH)2 C KMnO4 NaOH D Nước brom NaOH Câu 11: Dãy sau chứa chất gây nghiện? A Cafein, cocain, vitamin, nicotin B Nicotin, ampixilin, moocphin, heroin C Cocain, cafein, moocphin, ancol etylic D Heroin, vacxin, moocphin, cafein Câu 12: Phương án làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 từ SO2 O2 công nghiệp ? Biết phản ứng tỏa nhiệt a) Thay O2 không khí O2 tinh khiết b) Tăng áp suất cách nén hỗn hợp c) Thêm xúc tác V2O5 d) Tăng nhiệt độ để tốc độ phản ứng đạt cao A a B a, b C b, c D a, b, c, d Câu 13: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A CO2 B SO2 C N2O D NO2 Câu 14: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại : A vôi sống B cát C lưu huỳnh D muối ăn Câu 15: Để phân biệt dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 dùng thuốc thử sau ? A Dung dịch Ba(OH)2 bột Cu kim loại B Kim loại sắt đồng C Dung dịch Ca(OH)2 D Kim loại nhôm sắt Câu 16: Trong số chất sau: Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin, seduxen, meprobamat, amphetamin, hassish Những chất gây nghiện là: A Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin B moocphin, hassish, seduxen, meprobamat C seduxen, nicotin, meprobamat, amphetamin D Tất chất Câu 17: Trong nước ngầm thường tồn dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat sắt (II) sunfat Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người nên cần phải loại bỏ Ta dùng phương pháp sau để loại bỏ sắt khỏi nước sinh hoạt? A Sục clo vào bể nước hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp (2) B Dùng giàn phun mưa bể tràn nước hút từ giếng khoan lên tiếp xúc nhiều với không khí lắng, lọc (1) C Sục không khí giàu oxi vào nước hút từ giếng khoan lên (3) D (1), (2), (3) Câu 18: Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO3 cần dùng A dung dịch HCl B nước brom C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch H2SO4 Câu 19: Không khí bao quanh hành tinh vô thiết yếu cho sống, thành phần khí thay đổi Khí không khí có biến đổi nồng độ nhiều ? A Hơi nước B Oxi C Cacon đioxit D Nitơ Câu 20: Cho bình đựng dung dịch nhãn X gồm (KHCO K2CO 3), Y gồm (KHCO K2SO4), Z gồm (K 2CO3 K2SO4) Để nhận biết X, Y, Z, cần dùng dung dịch là: A Ba(OH)2 HCl B HCl BaCl2 C BaCl2 H2SO4 D H2SO4 Ba(OH)2 Câu 21: Một chất có

Ngày đăng: 30/04/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan