ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì II SINH học 10

5 212 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì II SINH học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh. Trong này có một số câu hỏi sẽ giúp các bạn trong ôn tập học kì II đợt này. Cám ơn các bạn đã theo dõi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC 10 ٭٭٭ PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Khái niệm vi sinh vật và đặc điểm chung của vi sinh vật. Các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon và vi sinh vật đó sử dụng. Trả lời: 1. Khái niệm vi sinh vật và đặc điểm chung của vi sinh vật: Khái niệm: Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé, không quan sát được bằng mắt thường mà chỉ quan sát dưới kính hiển vi. Đặc điểm: Hấp thụ, chuyển hóa vật chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng. 2. Các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng: Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu người ta phân biệt 4 kiểu dinh dưởng ở vi sinh vật: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng.

Trường THPT Thị xã Quảng Trị  Nguyễn Thị Thu Nguyên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC 10 ‫٭٭٭‬ PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung vi sinh vật Các kiểu chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon vi sinh vật sử dụng Trả lời: Khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung vi sinh vật: - Khái niệm: Vi sinh vật thể sống có kích thước nhỏ bé, không quan sát mắt thường mà quan sát kính hiển vi - Đặc điểm: Hấp thụ, chuyển hóa vật chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng Các kiểu chuyển hóa vật chất lượng: Dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu người ta phân biệt kiểu dinh dưởng vi sinh vật: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng Kiểu dinh Nguồn lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo, vi khuẩn lam, vi Quang tự khuẩn lưu huỳnh màu tía, dưỡng màu lục Ánh sáng Chất hữu VK tía, VK lục không Quang dị chứa lưu huỳnh dưỡng + Chất vô cơ: NH4 , CO2 VK nitrat hóa, VK ô xi H2, H2S, hóa lưu huỳnh, VK Hóa tự dưỡng NO2 , 2+ Fe ,… hiđrô,… Chất hữu VSV lên men, hoại sinh,… Hóa dị dưỡng Chất hữu Câu 2: Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí lên men Trả lời: Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men 2O2 phân tử Chất vô NO3 , SO4 , Chất hữu trung gian Chất nhận CO2 điện tử CO2, H2O với Chất vô cơ, chất hữu Etylic, axit lactic lượng ATP với lượng Sản phẩm ATP Thấp Thấp Hiệu Lớn lượng Thiếu O2 Thiếu O2 Điều kiện xảy Có O2 Câu 3: Sinh trưởng vi sinh vật điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục Trả lời:  Môi trường nuôi cấy không liên tục: môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm trình chuyển hóa vật chất Trang 1 Trường THPT Thị xã Quảng Trị  Nguyễn Thị Thu Nguyên Các pha Đặc điểm - Vi khuẩn thích nghi với môi trường Enzim cảm ứng hình thành để phân giải Pha tiềm chất phát (lag) - Số lượng tế bào chưa tăng - Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ, tốc độ sinh trưởng cực đại Pha lũy - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân thừa (log) Số lượng tế bào đạt cức đại không đổi theo thời gian (Số lượng tế bà sinh Pha cân số lượng tế bào chết đi) - Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày nhiều Pha suy - Số lượng tế bào quần thể giảm dần vong Để thu sinh khối nên thu vào cuối pha lũy thừa đầu pha cần  Môi trường nuôi cấy liên tục: Là môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ không ngừng chất thải trình nuôi cấy * Đặc điểm:  Không có pha tiềm phát pha suy vong  Tốc độ sinh trưởng số lượng tế bào lớn  Pha lũy thừa trì thời gian dài - Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận đơn bào, axit amin, kháng sinh, vitamin Câu 4: Vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng Cho ví dụ Nêu số ứng dụng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Trả lời: Vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng Cho ví dụ: - Vi sinh vật nguyên dưỡng vi sinh vật tự tổng hợp yếu tố sinh trưởng.Ví dụ:………………………………………………………………………………………………… - Vi sinh vật khuyết dưỡng vi sinh vật không tự tổng hợp yếu tố sinh trưởng Ví dụ: E.coli sinh vật khuyết dưỡng triptôphan, Một số ứng dụng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật: Sản xuất cồn, rượu, thuốc kháng sinh, thuốc tím, nước muối, nước oxi già, nước Javen,… Câu 5: Cách tiến hành làm số sản phẩm lên men Giải thích vấn đề liên quan Trả lời: Cách làm sữa chua: Bước 1: Lấy 100ml sữa đặc vào cốc đong Rót tiếp 350ml nước sôi vào khuấy Bước 2: Để nguội đến 40ºC, cho thìa sữa chua Vinamilk vào, khuấy đều, đổ cốc nhựa Đưa vào tủ ấm 40ºC Bước 3: Ủ sữa chua – 8h Sữa chua hình thành Bảo quản sữa chua tủ lanh Cách muối chua rau quả: Bước 1: Rau cải cắt nhỏ – 4cm, dưa chuột để cắt dọc Bước 2: Đổ (quả) vào bình hình trụ Bước 3: Pha nước muối NaCl – 6% đổ cho ngập nước vào rau Nén chặ, đậy kín, để nơi ấm 28 - 30ºC Giải thích vấn đề liên quan Trang 2 Trường THPT Thị xã Quảng Trị  Nguyễn Thị Thu Nguyên 1) Vì sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang đặc sệt (đông tụ) có vị chua làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng giải thích TL: Vì sữa chua chất Protein Khi vi khuẩn lactic lên men làm cho độ pH dịch sữa giảm xuống biến đường sữa thành axit lactic Protein phức tạp chuyển thành protein dễ tiêu Sản phẩm axit lượng đường sinh nguyên nhân làm sữa đông tụ Vì sữa chua có vị sữa giảm so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên dạng đông tụ * Phương trình chuyển hóa: Glucozo → Axit lactic Glucozo → Axit lactic + CO2 + Etanol + Axie axetic 2) Người ta nói sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng có không? Vì sao? TL: Đúng sữa chua có nhiều Protein dễ tiêu, có nhiều vitamin hình thành trình lên men lactic 3) Khi muối dưa người ta thường cho thêm nước dưa cũ, – thìa đường để làm gid? Tại muối dưa người ta phải đổ ngập nước nén chặt rau, quả? TL: Khi muối dưa có thêm nước dưa chua để cung cấp vi khuẩn lactic làm giảm độ pH môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển Thêm 0,5 – 1% đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic, với loại rau, dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp 5% Khi muối dưa người ta phải đổ ngập nước nén chặt rau, để tạo điều kiện yến khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế phát triển vi khuẩn lên men thối 4) Khi muối dưa người ta phơi dưa chổ nắng nhẹ chổ râm cho se mặt để làm gì? TL: Để làm giảm lượng nước rau, muối không làm nhạt nước muối dưa 5) Rau, muốn làm dưa chua phải có điều kiện gì? Nếu không đạt điều kiện phải làm nào? TL: Rau, muốn làm dưa chua phải có hàm lượng đường – 6% Nếu thấp muối phải bổ sung thêm đường 6) Nếu dưa để lâu bị khú Vì sao? TL: Trong trình muối dưa tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến mức độ ức chế phát triển vi khuẩn lactic lúc loại nấm men phát triển môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ định vi khuẩn lên men thối phát triển làm khú dưa 7) Vì muối chua rau vừa biện pháp chế biến, vừa biện pháp bảo quản? TL: Phương pháp bảo quản muối chua độ pH giảm, ức chế vi khuẩn sinh sống bảo quản lâu Còn chế biến tạo ăn ngon có lợi cho tiêu hóa Câu 6: Khái niệm cấu tạo virut, khác virut vi khuẩn Nêu tóm tắt chu kì nhân lên virut tế bào chủ Sự khác trình xâm nhập phát triển Phagơ với virut động vật Trả lời: Khái niệm cấu tạo virut: Trang 3 Trường THPT Thị xã Quảng Trị  Nguyễn Thị Thu Nguyên - Virut thức thể sống đặc biệt có kích thước vô nhỏ bé chưa có cấu tạo tế bào - Cấu tạo: hình dạng đa dạng (hình cầu, hình trụ, hình khối đa diện, hình nòng nọc) Gồm thành phần: + Phần vỏ (capsit): chất Protein gồm nhiều capsome kết hợp lại → bảo vệ lõi + Phần lõi (axit nucleic): đa dạng AND ARN, dạng sợi đơn sợi kép → Mang thông tin di truyền  Nuclecapsit So sánh virut vi khuẩn: Giống nhau: - Kích thước nhỏ - Sinh sản nhanh - Có thể gây bệnh cho vi sinh vật thời gian ngắn - Cấu tạo từ loài vật chất sống: axit nucleic protein - Bị phá hủy với âm thành có tần số siêu âm - Chiếm đoạt vật chất tế bào chủ Khác nhau: Đặc điểm Virut Vi khuẩn - Chưa có cấu tạo tế bào, thể - Có cấu tạo tế bào gồm màng, gồm vỏ Protein lõi axit chất nguyên sinh, nhân nucleic - Có loại axit nucleic: ADN Cấu tạo - Mội loại chứa loại ARN axit nucleic: ADN ARN Sống kí sinh bắt buộc tế bào Có nhiều phương thức sống: Tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh, kí Phương thức sống chủ sinh Siêu hiển vi: từ hàng chục đến hàng Kích thước: - 100µm Kích thước trăm nm Cấu trúc dạng đối Cấu trúc dạng đối xứng: đối xứng Không có xoắn, đối xứng khối xứng Sinh sản phải nhờ quan hệ gen Sinh sản dựa vào hệ gen Sinh sản bào quan tế bào chủ Tóm tắt chu kì nhân lên virut tế bào chủ: Các giai đoạn Đặc điểm Virut bám bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicôprôtên đặc hiểu với thụ thể Hấp phụ: bề mặt tế bào chủ - Phagơ: enzim enroenzim phá hủy thành tế bào sau bơm axit nucleotic vào tế bào chất tế bào chủ, vỏ nằm bên Xâm nhập: - Virut động vật: Đưa nuclecapsit vào tế bào chất tế bào chủ sau cởi vỏ giải phóng axit nucleic Virut tổng hợp protein axit nucleotic nhờ sử dụng enzim nguyên liệu Sinh tổng tế bào chủ hợp: Các thành phần cấu tạo nên virut lắp ráp với để tạo virut Lắp ráp: Trang 4 Trường THPT Thị xã Quảng Trị  Nguyễn Thị Thu Nguyên Phóng thích: Virut tiết enzim phá tế bào chủ chui Sự khác trình xâm nhập phát triển Phagơ với virut động vật: - Phagơ: enzim enroenzim phá hủy thành tế bào sau bơm axit nucleotic vào tế bào chất tế bào chủ, vỏ nằm bên - Virut động vật: Đưa nuclecapsit vào tế bào chất tế bào chủ sau cởi vỏ giải phóng axit nucleic ‫٭٭٭‬ PHẦN BÀI TẬP (Bài tập sinh trưởng vi sinh vật; kết nguyên phân, giảm phân) Bài 1: Nuôi cấy 5.105 tế bào E.Coli môi trường chưa glucozo muối anonium Sau 300 phút nuôi cấy, giải đoạn pha log số lượng E.coli đạt đến 35.106 tế bào Thời gian hệ 40 phút Xác định thời gian phát triển pha lag có Trang 5

Ngày đăng: 30/04/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan