Vùng văn hóa Tây Nguyên

20 2.5K 19
Vùng văn hóa Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN SV thực hiên: Nguyễn Thị Hương Lan VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Vị trí Không gian văn hóa Khí hậu Sông ngòi Chủ thể văn hóa Văn hóa vật chất Đặc trưng văn hóa Văn hóa xã hội Văn hóa tinh thần Không gian văn hóa Tây Nguyên nằm trải rộng phạm vi tỉnh : - Komtum - Gia Lai - Đắk Lắk - Đắk Nông - Lâm Đồng - Tây nguyên vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào Đông bắc Campuchia - Các cao nguyên bao bọc phía Đông dãy núi khối núi cao Trường Sơn Nam Khí hậu • Khí hậu chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng tháng nóng khô • Ở cao nguyên cao từ 400- 500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều • Cao nguyên cao 1000m ( Đà Lạt) có khí hậu giống với khí hậu vùng ôn đới => thuận lợi cho việc trồng hoa phát triển du lịch Sông ngòi Tây Nguyên có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều ghềnh thác  Tài nguyên thủy lớn thuận lợi cho việc phát triển thủy điện Tây Nguyên vùng có thảm sinh thực vật đa dạng với nhiều loài động vật, thực vật phong phú Chủ thể văn hóa Tây Nguyên địa bàn sinh sống 20 dân tộc anh em thuộc nhóm ngôn ngữ coi ngôn ngữ cổ Đông Nam Á Bao gồm : Nhóm Môn –Khơme : Bana, Xơ đăng, M’nô, H’ho, Xtieng, Bruvânkiều, Cơtu, GỉeTriêng, chơRo ,RơMâm Thuộc nhóm Nam Đảo (Mã lai –Đa Đảo) : Êđê, Gia Rai, Chu Ru… ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA Văn hóa vật chất Văn hóa xã hội Văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất Các dân tộc Tây Nguyên sinh sống canh tác nông nghiệp nương rẫy, hái lượm, săn bắt  Kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp, buôn bán trao đổi chưa phát triển, đời sống vật chất mức thô sơ Văn hóa vật chất Trang phục đặc trưng người Tây Nguyên váy mảnh, choàng khố, loại áo chuôi đầu , trang sức cà răng, căng tai, xăm mình… Tục căng tai người Brâu Vòng đeo cổ cô gái K’ho Văn hóa vật chất Nhà chủ yếu nhà sàn, thường nhà dài đủ sinh sống cho cộng đồng gia đình lớn, nhà cửa kiến trúc thô sơ vật liệu tự nhiên tre, nứa, gỗ… Văn hóa xã hội Ẩm thực Tây Nguyên với nhiều đặc sản như: cơm lam thịt thú rừng, rau rừng… Đặc biệt uống rượu cần nét văn hóa ẩm thực đặc sắc tây nguyên Văn hóa xã hội - Người Tây Nguyên cư trú thành buôn làng - Trưởng làng hội đồng bô lão có vai trò định hoạt động làng Văn hóa tinh thần Người Tây Nguyên thờ đa thần, coi trọng vị thần tự nhiên không thờ cúng tổ tiên Ví dụ :thần nhà (Yàng Seng), thần làng (Yàng Alabôn), thần nước (Yàng Pênla) Ngoài theo đạo phật, ki tô giáo… Lễ cúng bếnNHÀ nướcTHỜ kOMTUM người Giẻ Triêng Văn hóa tinh thần Tây Nguyên vốn tiếng với lễ nghi, phong tục tập quán dân tộc thiểu số Lễ nhàtrâu Lễ mừng hội đâm Lễ mừng Hội đua lúa voi Văn hóa tinh thần Kho tàng sử thi Tây Nguyên vô phong phú, với nghệ thuật kể khan một di sản văn hóa tinh thần quý giá độc đáo văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần Tây Nguyên có nhiều loại như: cồng chiêng, đàn đá, đàn T’rưng, krôngđuk, đàn Chapi… Văn hóa tinh thần Nhạc khí đặc thù dân tộc tây nguyên Cồng Chiềng Ngày 25-11-2005 Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hóa giới [...]... kOMTUM người Giẻ Triêng Văn hóa tinh thần Tây Nguyên vốn nổi tiếng với các lễ nghi, phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số Lễ nhàtrâu mới Lễ mừng hội đâm Lễ mừng Hội đua lúa voi mới Văn hóa tinh thần Kho tàng sử thi Tây Nguyên vô cùng phong phú, cùng với nghệ thuật kể khan là một một di sản văn hóa tinh thần quý giá và độc đáo của văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần Tây Nguyên có nhiều loại như:... nhiên như tre, nứa, gỗ… Văn hóa xã hội Ẩm thực Tây Nguyên với nhiều món đặc sản như: cơm lam thịt thú rừng, rau rừng… Đặc biệt uống rượu cần là một nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của tây nguyên Văn hóa xã hội - Người Tây Nguyên cư trú thành từng buôn làng - Trưởng làng và hội đồng bô lão có vai trò quyết định các hoạt động của làng Văn hóa tinh thần Người Tây Nguyên thờ đa thần, coi trọng các vị thần tự nhiên.. .Văn hóa vật chất Trang phục đặc trưng của người Tây Nguyên là váy mảnh, tấm choàng khố, loại áo chuôi đầu , trang sức cà răng, căng tai, xăm mình… Tục căng tai của người Brâu Vòng đeo cổ của cô gái K’ho Văn hóa vật chất Nhà ở chủ yếu là nhà sàn, thường là nhà dài đủ sinh sống cho cộng đồng gia đình lớn, nhà cửa kiến trúc thô sơ bằng các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ… Văn hóa xã hội Ẩm thực Tây. .. của văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần Tây Nguyên có nhiều loại như: cồng chiêng, đàn đá, đàn T’rưng, krôngđuk, đàn Chapi… Văn hóa tinh thần Nhạc khí đặc thù của các dân tộc tây nguyên là Cồng Chiềng Ngày 25-11-2005 Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới

Ngày đăng: 29/04/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Không gian văn hóa

  • Không gian văn hóa

  • Slide 4

  • Khí hậu

  • Sông ngòi

  • Slide 7

  • Chủ thể văn hóa

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan