Nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên, huyện sa pa, tỉnh lào cai

90 472 0
Nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên, huyện sa pa, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI NẤM ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN - HUYỆN SAPA - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : LÂM HỌC Mã số : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Thu THÁI NGUYÊN - 2011 2i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Văn Tú ii3 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần công sức vào nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, từ năm 2010đến nay, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai” Để hoàn thành đề tài luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quang Thu tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, xin cảm ơn thày cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu để hoàn thành nội dung chương trình mà luận văn đặt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán công nhân viên Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu trường thừa kế số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp các thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên tháng Tác giả luận văn năm 2011 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan tài liệu nghiên cứu nấm Đống trùng hạ thảo 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo 1.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học nấm Đông trùng hạ thảo 1.1.3 Nghiên cứu giá trị dược liệu nấm Đông trùng hạ thảo 12 1.1.4 Nghiên cứu nuôi trồng thể giá thể nuôi cấy sinh khối hệ sợi 13 1.1.5 Thị trường giá 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài loài nấm ký sinh côn trùng nấm Đông trùng hạ thảo 15 1.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học giá trị dược liệu nấm Đông trùng hạ thảo 16 1.2.3 Nghiên cứu nuôi trồng thể 17 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Điều tra thu mẫu giám định nấm Đông trùng hạ thảo Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 18 2.2.2 Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm Đông trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên 18 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài nấm ĐTHT có giá trị cao, thu khu vực nghiên cứu 18 2.2.4 Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển số loài nấm quý 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 20 2.3.3 Công tác chuẩn bị 20 2.3.4 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 2.3.4.1 Điều tra thu mẫu giám định nấm đông trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 20 2.3.4.2 Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm Đông trùng hạ thảo Vườn quốc gia Hoàng Liên 22 iv vi 2.3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài nấm ĐTHT có giá trị cao, thu khu vực nghiên cứu 23 2.3.4.4 Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng phát triển số loài nấm quý 26 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Ranh giới, hành 27 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 29 3.1.4 Khí hậu 30 3.1.5 Thuỷ văn 34 3.1.6 Đa dạng thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu 35 3.1.6.1 Đa dạng sinh học 35 3.1.6.2 Thực vật 35 3.1.6.3 Động vật 37 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2.1 Dân số 38 3.2.2 Lao động tập quán 39 3.2.3 Các hoạt động nông lâm nghiệp 39 3.2.4 Văn hoá xã hội 40 3.2.5 Tình hình giao thông sở hạ tầng 41 3.2.6 Các đặc điểm lịch sử văn hoá 41 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết điều tra thu mẫu giám định nấm Đông trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên 42 4.1.1 Thành phần loài nấm ĐTHT khu vực nghiên cứu 42 4.1.2 Mô tả đặc điểm hình thái loài nấm VQG Hoàng Liên -Sapa Lào Cai 44 4.1.2.1 Nấm Cordyceps crinalis 44 4.1.2.2 Nấm Cordyceps formosana 45 4.1.2.3 Nấm Cordyceps militaris 46 4.1.2.4 Nấm Cordyceps nutans 47 4.1.2.5 Nấm Cordyceps pseudomilitaris 48 4.1.2.6 Nấm Bạch cương Bauveria bassiana 49 4.1.2.7 Nấm Isaria farinosa 50 4.1.2.8 Nấm Isaria tenuipes 51 4.2 Đánh giá đa dạng sinh học loài nấm Đông trùng hạ thảo VQG Hoàng Liên 52 4.2.1 Đa dạng thành phần loài, tần suất xuất 52 vii v6 4.2.2 Đa dạng phân bố 54 4.2.2.1 Phân bố theo sinh cảnh 54 4.2.2.2 Phân bố ĐTHT theo độ cao 57 4.2.2.3 Phân bố theo độ tàn che 60 4.2.2.4 Phân bố theo thời gian 62 4.2.3 Đa dạng ký chủ 64 4.2.4 Đa dạng giá trị sử dụng giá trị dược liệu 66 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm Cordyceps militaris 68 4.3.1 Phân lập khiết nấm 68 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris 69 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris 70 4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris 71 4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng hệ sợi Cordyceps militaris 72 4.4 Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm quý 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Tồn 77 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia ĐTHT : Đông trùng hạ thảo PDA : Potato Dextrose Aga 8vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần hóa học chủ yếu hai loại nấm Đông trùng hạ thảo quan trọng Bảng 4.1: Danh sách loài ĐTHT khu vực VQG Hoàng Liên 43 Bảng 4.2 : Tần suất xuất nấm Đông trùng hạ thảo thu khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.3 : Tổng hợp phân bố theo loại hình rừng loài nấm ĐTHT thu khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.4: Tổng hợp phân bố theo đai cao loài nấm ĐTHT thu khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.5 : Tổng hợp phân bố theo độ tàn che loài nấm ĐTHT thu khu vực nghiên cứu 60 Bảng 4.6 : Tổng hợp số lượng nấm ĐTHT phân bố theo thời gian 63 Bảng 4.7 : Tổng hợp số lượng, tỷ lệ thành phần Bộ côn trùng ký chủ loài nấm ĐTHT thu VQG Hoàng Liên 65 Bảng 4.8 : Bảng xác định loài nấm ĐTHT ký sinh côn trùng ký chủ, thu 65 Bảng 4.9 : Phân loại giá trị sử dụng loài nấm ĐTHT thu VQG Hoàng Liên 66 Bảng 4.10: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng nhiệt độ không khí 69 Bảng 4.11: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng độ ẩm không khí 70 Bảng 4.12: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng pH môi trường 71 Bảng 4.13: Sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ hành VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 28 Hình 3.2 Sơ đồ kiểu khí hậu huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 34 Hình 4.1 Nấm Cordyceps crinalis 44 Hình 4.2 Nấm Cordyceps formosana 45 Hình 4.3 Nấm C militaris 46 Hình 4.4 Nấm Cordyceps nutans 48 Hình 4.5 Nấm Cordyceps pseudomilitaris 49 Hình 4.6 Nấm Beauveria bassiana 50 Hình 4.7 Nấm Isaria farinosa 51 Hình 4.8 Nấm Isaria tenuipes 52 Hình 4.9 Biểu đồ tần suất xuất loài nấm ĐTHT 54 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu theo trạng thái sinh cảnh 56 Hình 4.11 Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu theo độ cao 59 Hình 4.12 Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu theo độ tàn che 61 Hình 4.13 Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu theo thời gian 63 Hình 4.14 Hệ sợi nấm Cordyceps militaris 69 Hình 4.15 Thể giá thể nhân tạo nấm Cordyceps militaris 74 MỞ ĐẦU Nấm nói chung mắt xích quan trọng, có liên quan đến chu trình tuần hoàn vật chất, chuyển hoá lượng hệ sinh thái, nấm có vai trò lớn kinh tế, xã hội đời sống người Nấm phân bố toàn giới phát triển nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể sa mạc Đa phần nấm nhìn thấy mắt thường, chúng sống phần lớn đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh kí sinh thể động, thực vật nấm khác Cùng với vi khuẩn, nấm sinh vật phân hủy hầu hết hệ sinh thái cạn, có nước, nên chúng có vai trò quan trọng chu trình sinh địa hóa nhiều lưới thức ăn Ngoài loại nấm có hại, nấm bệnh, nấm có độc tố, nhiều loài nấm lại có vai trò lớn đời sống người, ứng dụng rộng rãi đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài sử dụng công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn trình lên men Nấm dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn y học nhiều loại enzym Một số loại nấm sử dụng để kích thích nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ hành vi người Nhiều loại nấm sử dụng y học truyền thống hàng ngàn năm Những loại nấm nấm múa, nấm Hương (Đông cô), nấm Chaga, nấm Linh chi, nấm Phục linh, nấm Đông trùng hạ thảo tập trung nghiên cứu khả chống ung thư, chống virus tăng cường hệ miễn dịch Trong loài nấm sử dụng y học loài nấm Đông trùng hạ thảo với loài đại diện Cordyceps sinensis coi dược liệu quý sử dụng Trung Quốc từ lâu 67 Qua Bảng 4.9 thấy rằng, loài nấm ĐTHT thu khu vực nghiên cứu đa dạng giá trị thương mại, dược liệu, công nghiệp Đặc biệt giá trị dược liệu, đáng kể loài nấm ĐTHT thuộc chi nấm Cordyceps nấm Isaria tenuipes, Isaria farinosa Riêng loài nấm Cordyceps militaris, Nan J.X đồng tác giả (2001) chứng minh nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris có hiệu để chữa trị bệnh rối loạn chức gan Tác dụng chống ung thư đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu tác giả nhiều quốc gia giới Dịch chiết từ thể Cordyceps militaris có tác dụng chống ung thư, hiệu hai loại tế bào màng tĩnh mạch rốn HT1080 B16-F10 có khả chống lại tạo thành mạch máu cách giảm biểu bFGF, nhân tố kích thích trình Do có vai trò kìm hãm trình tạo thành mạch máu mà ngăn chặn trình di phát triển tế bào ung thư (Yoo H.S et al., 2004) Dịch chiết nấm Đông trùng hạ thảo có tác dụng kìm hãm phát triển tế bào ung thư vú, ung thư phổi (Ahn Y.J et al., 2001) Dịch chiết nước ấm nấm Cordyceps militaris có tác dụng kìm hãm phát triển dòng tế bào ung thư máu người cách gây tượng tự chết tế bào thông qua hoạt hoá enzym caspase-3 (Lee H et al., 2006) Thí nghiệm Kim G.Y đồng tác giả (2006) cho kết tương tự với khả điều trị ung thư máu dịch chiết từ nấm Cordyceps militaris Các nhà khoa học sử dụng dịch chiết từ loài nấm để thử nghiệm dòng tế bào bình thường dòng tế bào ung thư Kết cho thấy hai dòng tế bào K562 (tế bào ung thư máu-leukemia) Du145 (tế bào ung thư tuyến tiền liệt-prostate carcinoma) bị ức chế mạnh dịch chiết dung môi butanol 68 Chống lão hoá, chống chứng viêm tấy thể công trình nghiên cứu Won S.Y Park E.H (2005) Ahn Y.J đồng tác giả (2000) cho nấm Đông trùng hạ thảo có tác dụng chống viêm nhiễm kìm hãm phát triển số virut, vi khuẩn nấm Ngoài nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris có tác dụng kìm hãm oxy hoá lipit, lipoprotein lipoprotein tỷ trọng thấp (Klaunig J.E Kamendulis L.M., 2004) 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm Cordyceps militaris 4.3.1 Phân lập khiết nấm Phân lập khiết nấm khâu quan trọng trình nghiên cứu ngành nấm nói chung loài nấm ký sinh côn trùng nói riêng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Thông qua trình phân lập khiết nấm, giúp cho công tác lưu giữ nguồn gen tạo chủ động việc nghiên cứu loài nấm Trong loài nấm ký sinh côn trùng thu loài nấm Cordyceps militaris loài phân bố phổ biến có giá trị dược liệu cao nên học viên chọn để tiến hành nghiên cứu sinh trưởng hệ sợi nấm, ảnh hưởng yếu tố: Nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, pH môi trường môi trường dinh đưỡngnhằm đưa sở khoa học để bảo tồn phát triển loài nấm Để tiến hành phân lập khiết loài nấm Cordyceps militaris, tác giả sử dụng môi trường PDA để phân lập Kết phân lập mẫu nấm Cordyceps militaris thu được, cho thấy đạt kết tốt khiết 69 Hình 4.14: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris Sau 15 ngày nuôi cấy nhiệt độ khác nhau, kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tác động nhiệt độ không khí, trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng nhiệt độ không khí Sinh trưởng hệ sợi nấm Tốc độ Sau 10 Sau 15 bình quân (mm) (mm) (µm/h) 16,25 27,50 38,2 TT Nhiệt độ không khí 150C Sau ngày (mm) 6,50 200C 9,55 25,50 43,00 59,7 ±3 250C 13,48 37,74 55,67 77,3 ±2 300C 9,46 21,76 37,75 52,4 ±2 350C 3,00 6,60 9,00 12,5 ±1 Dung sai (µm) ±2 70 Từ số liệu thống kê bảng 11 cho thấy: sợi nấm Cordyceps militaris mọc chậm thang nhiệt độ 350C, sinh trưởng nhanh yếu tố nhiệt độ 200C, 250C, 300C Trong 250C, sợi nấm sinh trưởng nhanh nhất, gấp hai lần so với yếu tố nhiệt độ 150C, gấp lần so với yếu tố nhiệt độ 350C Từ kết cho thấy, nhiệt độ không khí khoảng 250C nhiệt độ thích hợp cho nấm Cordyceps militaris sinh trưởng phát triển Đối với tháng mùa hè nhiệt độ trung bình Sa Pa từ 200C - 250C, điều kiện nhiệt độ thuận lợi để loài nấm ký sinh côn trùng Cordyceps militaris sinh trưởng phát triển Riêng với tháng mùa đông nhiệt độ trung bình từ 100C - 150C, có lúc nhiệt độ xuống âm độ điều kiện nhiệt bất lợi để loài nấm ký sinh côn trùng Cordyceps militaris sinh trưởng phát triển 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris Sợi nấm nuôi cấy môi trường dinh dưỡng PDA, pH6 theo thang độ ẩm không khí khác nhau, từ 75% - 100% Sợi nấm bông, xốp, ban đầu có mầu trắng, sau chuyển thành mầu trắng xanh, lõi vòng hệ sợi nấm vàng, sợi nấm mọc chìm sâu môi trường dinh dưỡng Cũng sau 15 ngày nuôi cấy mức độ ẩm không khí khác nhau, kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tác động độ ẩm không khí, trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng độ ẩm không khí TT Độ ẩm không khí 75% 80% 85% 90% 95% 100% Sau ngày (mm) 7,00 8,45 7,90 7,55 8,75 9,68 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Sau 10 Sau 15 Tốc độ Dung sai bình quân (µm/h) (mm) (mm) (µm/h) 19,60 48,51 67,4 ±3 25,35 54,75 76,0 ±2 22,91 55,14 76,6 ±3 20,39 49,50 68,8 ±2 25,38 50,35 69,9 ±4 30,01 50,28 69,8 ±3 71 Kết bảng 4.11 cho thấy, thang độ ẩm không khí 75%, 90%, 95%,100% tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris tương đối đồng đều, chênh lệch lớn Sự khác biệt rõ nét xẩy ngưỡng độ ẩm không khí 80%, 85%, với tốc độ sinh trưởng sợi nấm nhanh so với ngưỡng độ ẩm khác khoảng 10 -13% 4.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris Với tác động môi trường pH khác nhau, kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm sau 15 ngày nuôi cấy, trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12: Sinh trưởng hệ sợi nấm ảnh hưởng pH môi trường Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm TT pH môi Sau Sau 10 Sau 15 Tốc độ bình trường ngày quân (mm) (mm) (mm) (µm/h) Dung sai (µm/h) pH4 6,50 16,25 48,00 66,7 ±3 pH5 9,55 25,79 54,67 75,9 ±2 pH6 13,48 37,74 51,67 71,8 ±2 pH7 9,46 21,76 48,00 66,7 ±4 pH8 3,00 6,60 34,70 48,2 ±3 Từ số liệu bảng 4.12 cho thấy: hệ sợi nấm Cordyceps militaris sinh trưởng nhiều môi trường pH từ pH4 - pH8 Trong đó, môi trường pH5, pH6 sợi nấm có tốc độ sinh trưởng nhanh môi trường pH8 sinh trưởng chậm môi trường pH lại 72 4.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng hệ sợi Cordyceps militaris Sợi nấm nuôi cấy nhiệt độ 250C, môi trường pH6, theo chế độ dinh dưỡng khác Sợi nấm bông, xốp, ban đầu có mầu trắng, sau chuyển thành mầu trắng xanh, sợi nấm mọc chìm sâu môi trường dinh dưỡng Kết thu tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tác động môi trường dinh dưỡng khác nhau, sau 15 ngày nuôi cấy, trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13: Sinh trưởng hệ sợi nấm môi trường dinh dưỡng TT Môi trường dinh dưỡng Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Sau Sau 10 Sau 15 Tốc độ Dung sai ngày bình quân (µm/h) (mm) (µm/h) (mm) (mm) 12,50 35,20 54,56 75,77 ±3 PDA PDA + peptone - 10 % peptone 12,83 36,88 53,84 74,78 ±2 - 20% peptone 13,15 37,81 54,80 76,11 ±4 PDA + nhộng tằm - 10% nhộng tằm 14,04 40,37 59,22 82,25 ±3 - 20% nhộng tằm 16,22 46,63 68,56 95,22 ±4 Từ bảng 4.13 cho thấy, tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Cordyceps militaris có khác biệt rõ ràng môi trường khác Trong đó, môi trường PDA + 20% nhộng tằm tốc độ sinh trưởng có sợi nấm có khác biệt lớn Điều cho thấy, môi trường dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm 73 4.4 Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm quý Từ tài liệu nghiên cứu nhà khoa học nước, giới kết nghiên cứu cho ta thấy rằng: loài nấm ĐTHT có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường sinh thái rừng, rừng tự nhiên Một hệ sinh thái rừng thay đổi hay làm ảnh hưởng sâu sắc đến số lượng, thành phần loài nấm ĐTHT chí làm cho chúng bị tuyệt chủng Cần đánh giá xác đầy đủ thực trạng công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có; khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ; nguy đe dọa nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt động, thực vật rừng loài nấm quý Căn điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên rừng có thực trạng công tác tác bảo tồn, phát triển tài nguyên rừng VQG Hoàng Liên Tác giả xin đề xuất số hướng bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm ĐTHT quý địa bàn sau: Giải pháp kỹ thuật - Tiến hành điều tra, giám định để đánh giá toàn diện trạng loài nấm ĐTHT địa bàn khu bảo tồn; thu thập, nghiên cứu thông tin đặc điểm sinh thái học loài chủ yếu loài nấm quý, có giá trị cao, cần làm rõ: loại hình rừng, sinh cảnh, điều kiện sống, phát sinh loài nấm côn trùng ký chủ; lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp để tạo điều kiện cho loài nấm ĐTHT phát triển - Bảo vệ, giữ gìn trạng phát triển rừng tự nhiên đai cao từ 1000 – Trên 2000m, đảm bảo tàn che rừng lớn 0,5 Nhằm tạo môi trường thích hợp cho loài nấm ĐTHT sinh trưởng phát triển 74 - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nước việc bảo tồn da dạng sinh học; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng nói chung loài nấm ĐTHT nói riêng - Nghiên cứu nuôi trồng thể giá thể nhân tạo nấm Cordyceps militaris Hình 4.15: Thể giá thể nhân tạo nấm Cordyceps militaris Giải pháp đào tạo, giáo dục tuyên truyền - Tổ chức đợt tuyên truyền giáo dục cho nhân dân hiểu được: Vai trò, tác dụng, tầm quan trọng tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học khu vực xã hội khuyến khích họ tự nguyện tham gia - Tổ chức họp, hội thảo địa phương để hộ gia đình biết Luật bảo vệ phát triển rừng, sách liên quan - Khuyến khích, hỗ trợ xây dựng tủ sách, báo phổ biến kiến thức trung tâm cộng đồng thôn, (đặc biệt nhà trưởng bản, nhà văn hóa cộng đồng) - Đưa nội dung giáo dục quản lý BVR, bảo tồn đa dạng sinh học vào nội dung hoạt động tổ chức đoàn thể quần chúng: Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… 75 - Xác định vai trò học sinh việc bảo vệ rừng, đưa nội dung, chương trình giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng vào trường học, tuỳ theo lứa tuổi cấp học để in tài liệu tranh ảnh tuyên truyền phù hợp - Tổ chức cho hộ gia đình thăm quan tới mô hình tốt, điển hình tiên tiến công tác phát triển kinh tế kết hợp với quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học - Bổ sung áp dụng quy ước, hương ước quản lý bảo vệ rừng thôn, Cộng đồng thảo luận, định thực theo dõi giám sát Giải pháp khai thác sử dụng - Tiến hành đánh giá chi tiết, toàn diện giá trị thương mại, giá trị dược liệu loài nấm ĐTHT VQG Hoàng Liên, để có hướng sử dụng hợp lý, an toàn, hiệu quả; - Xây dựng quy trình, quản lý khai thác số loài nấm ĐTHT quý cách khoa học, bền vững 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai, tác giả phát hiện, thu hái, giám định phân lập loài nấm Đông trùng hạ thảo, ký sinh côn trùng khác nhau: Cordyceps militaris, Cordyceps nutans, Cordyceps crinalis ,Cordyceps formosana, Cordyceps pseudomilitaris Beauveria bassiana, Isaria farinosa, Isaria tenuipes, Trong có loài nấm Cordyceps formosana Cordyceps pseudomilitaris lần mô tả Việt Nam - Thành phần loài nấm ĐTHT thu địa bàn khu vực nghiên cứu đa dạng, với loài khác Nấm phân bố nhiều loại hình rừng, độ cao, độ tàn che khác nhau, tập trung chủ yếu ở: rừng tự nhiên, có độ cao từ 1500- 2000m độ tàn che > 0,5 - Các loài nấm ĐTHT thu khu vực nghiên cứu đa dạng giá trị thương mại, dược liệu, công nghiệp Đặc biệt giá trị dược liệu, đáng kể loài nấm ĐTHT thuộc chi nấm Cordyceps nấm Isaria tenuipes, Isaria farinosa loài nấm giai đoạn vô tính chi nấm Cordyceps - Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm Cordyceps militaris + Nhiệt độ không khí khoảng 250C nhiệt độ thích hợp cho nấm Cordyceps militaris sinh trưởng phát triển + Độ ẩm không khí 80%, 85%, độ sinh trưởng sợi nấm nhanh so với ngưỡng độ ẩm khác khoảng 10 -13% + Môi trường pH = 5, pH = sợi nấm có tốc độ sinh trưởng nhanh môi trường pH = sinh trưởng chậm môi trường pH lại 77 + Trên môi trường PDA + 20% nhộng tằm tốc độ sinh trưởng có sợi nấm có khác biệt lớn Điều cho thấy, môi trường dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm - Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển khai thác, sử dụng số loài nấm quý, tập trung vào nhóm giải pháp: kỹ thuật, tuyên truyền cách khai thác sử dụng nấm ĐTHT Tồn - Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm tác giả nên số lượng mẫu, số loài nấm loài côn trùng ký chủ thu khu vực nghiên cứu thấp Do việc xác định loài nấm/Bộ ký chủ ngược lại hạn chế, mang tính chất đánh giá phạm vi loài nấm loài côn trùng thu - Số đợt điều tra tuyến điều tra chưa bao quát toàn khu vực nghiên cứu Chính vậy, số lượng loài thu thập chưa đầy đủ - Đề tài nghiên cứu chưa đưa dự báo hiệu kinh tế chưa đưa quy trình quản lý khai thác loài khu vực nghiên cứu - Tại Việt Nam, công nghiên cứu tìm hiểu nấm ĐTHT giai đoạn đầu, thông tin, tài liệu loài nấm chưa nhiều Vì vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến việc phân tích, đánh giá so sánh với kết nghiên cứu loài nấm ĐTHT VQG Hoàng Liên Khuyến nghị - Cần có đề tài bổ xung để điều tra, nghiên cứu theo hướng toàn diện hơn, tất địa điểm khu vực VQG Hoàng Liên, thời gian điều tra cần làm tất tháng năm, có lặp lại năm liên tục, để đánh giá toàn diện trạng nấm ĐTHT địa bàn 78 - Qua kết điều tra sơ tác giả cho thấy, số loài nấm ĐTHT địa bàn VQG Hoàng Liên đa dạng số lượng không nhiều, cần cân nhắc việc bảo tồn, khai thác sử dụng nấm cách hợp lý Trên sở đảm bảo lợi ích dân cư vùng bảo tồn, đa dạng sinh học; tránh việc khai thác mức gây suy giảm số lượng, chủng loại làm tuyệt chủng loài nấm quý - Cần đánh giá, phân tích cụ thể tiến hành thử nghiệm thực tiễn giải pháp đề xuất, để đề giải pháp hiệu cho công tác bảo tồn, phát triển khai thác tài nguyên rừng, loài nấm ĐTHT khu vực VQG Hoàng Liên./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Phạm Quang Thu, 2009 Điều tra phát nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps nutans Pat Phân bố khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 4, trang 91-94 Phạm Quang Thu, 2009 Phát nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps gunnii (Berk) Berk Tại vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 4, trang 96-99 Hoàng Khánh Toàn, 2009 Về vị thuốc đông trùng hạ thảo http://www.khampha24h.com/modules.php?name=News&opcase=deta ilsnews&mid=1067&mcid=94&menuid Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Păng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2002), Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg ngày 12-72002, việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sa Pa thành VQG Hoàng Liên Kem, N., L.M Chan and M Dilger (1994), Chương trình nghiên cứu rừng Việt Nam: Mô tả đánh giá bảo tồn: KBT Hoàng Liên 80 Nước Bao, Z.D., Wu, Z.G., and Zheng, F (1994) [Amelioration of aminoglycoside nephrotoxicity by Cordyceps Sinensis in old patients] Chinese Journal of Integrated Medicine 14: 259,271-273 Berne, R.M., 1980: The role of Adenosine in the regulation of coronary blood flow Circ Res 47: 807-813, 1980 Bok JW, Lermer L, Chilton J, Klingeman HG, Towers GH., (1999) Antitumor sterols from the mycelia of Cordyceps sinensis Phytochemistry 1999 Aug;51(7):891-8 10.Chamberlain, M (1996) Ethnomycological experiences in South West China Mycologist 10 (4): 173-176 11.Chang, H.M and But, P.P.H (Eds.) (1986) Pharmacology and Applications of Chinese Materia Medica, Philadelphia, PA: World Scientific, pp 410-413 12.Chen, J.R., Yen, J.H., Lin, C.C., Tsai, W.J., Liu, W.J., Tsai, J.J., Lin, S.F., and Liu, H.W (1993) The effects of Chinese herbs on improving survival and inhibiting anti-ads DNA antibody production in lupus mice American Journal of Chinese Medicine 21: 257-262 13.Chen K, Li C (1993) Recent advances in studies on traditional Chinese anti-aging Materia Medica J Tradit Chin Med 1993 Sep;13(3):223-6, 14.Chen D.G., (1995) Effects of JinShuiBao Capsule on the Quality of Life of Patients with Heart Failure Journal of Administration of Traditional Chinese Medicine (1995): 40-43 81 15.Chen, S.Z and Chu, J.Z (1996) [NMR an IR studies on the characterization of cordycepin and 2’deoxyadenosine] Zhongguo Kangshengsu Zaxhi 21: 9-12 16.Chen, Y.J., Shiao, M.S., Lee, S.S., and Wang, S.Y (1997) Effect of Cordyceps sinensis on the proliferation and differentiation of human leukemic U937 cells Life Sciences 60: 2349-2359 17.Chen, Y.Q., Wang, N., Qu, L., Li., T., and Zhang, W (2001) Determination of the anamorph of Cordyceps sinensis inferred from the analysis of the ribosomal DNA internal transcribed spacers and 5.85 rDNA Biochemical Systematics and Ecology 29: 597-607 18.Chen, Y., Zhang, Y.P., Yang, Y., and Yang, D (1999) Genetic diversity and taxonomic implication of Cordyceps sinensis as revealed by RAPD markers Biochemical Genetics 37: 201-213 19.Chen, K T., Su, C.H., Chang, H.C., and Huang, J.Y (1998) Differentiation of genuines and counterfeits of Cordyceps species using random amplified polymorphic DNA Planta Medica 64: 451-453 20.Chen YJ, Shiao MS, Lee SS, Wang SY (1997) Effect of Cordyceps sinensis on the proliferation and differentiation of human leukemic U937 cells Life Sci 1997;60(25):2349-59 21.Creadon, M and Dam, J (1996) “ Drink up.” Time (August 19): 55 a biologically active compound from cultures mycelia of Cordyceps and Isaria species Phytochemistry 22: 2509-2512 22.Gist Gee, N (1918) Notes on Cordyceps sinensis Mycological Notes 54: 767-768 [...]... tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo 1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 1.1.1 Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông trùng hạ thảo được xem là rất quý, hiếm... hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai - Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển, sử dụng bền vững nguồn được liệu quí trên địa bàn Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai 2.2.2 Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG Hoàng Liên... phương Tây về giá trị dược liệu của loài nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris và Cordyceps sinensis Các loài nấm này có thể dùng để chữa trị cho 25 loại bệnh khác nhau nên các tác giả đã gọi nấm Đông trùng hạ thảo là thần dược 17 Nguyễn Khánh Toàn (2008) đưa ra một số bài thuốc có nấm Đông trùng hạ thảo như sau: * Rượu đông trùng hạ thảo nhân sâm: Đông trùng hạ thảo và nhân sâm lượng bằng nhau,...2 Nấm Đông trùng hạ thảo (còn gọi là Đông trùng thảo, Trùng thảo hay Hạ thảo đông trùng) là các loài nấm ký sinh trên sâu non hoặc nhộng hoặc sâu trưởng thành của một số loại côn trùng Vào mùa đông, sâu non, sâu trưởng thành của một số loài nằm dưới đất hoặc ở trên mặt đất bị nấm ký sinh côn trùng xâm nhiễm và sử dụng các chất trong cơ thể côn trùng làm thức ăn, làm cho côn trùng chết Giai đoạn... nghiên cứu ở trong nước 1.2.1 Nghiên cứu về thành phần loài các loài nấm ký sinh côn trùng và nấm Đông trùng hạ thảo Các loài nấm ký sinh côn trùng như Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae đã được nghiên cứu về những vấn đề khác nhau như điều tra thành phần loài, loài sâu bị ký sinh, phân lập và nuôi cấy trong phòng thí nghiệm và đặc biệt là nhân sinh khối, tạo chế phẩm để phòng trừ một số loài. .. từ nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps subsessilis và Nấm đông trùng hạ thảo Isaria sinclairii (Mizuno, 1999) 11 Polysaccharit Trong giới nấm, đặc biệt là ở các loài nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps spp., các polysaccharit được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong y học (Ukai et al 1983, Wasser, 2002) Một số polysaccharit và các dẫn xuất của nó như cordycepic axit [d-mannitol] đã được xác định và nghiên. .. KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Ranh giới, hành chính Khu nghiên cứu là núi Hoàng Liên - Lào Cai thuộc phạm vi VQG Hoàng Liên Về địa giới hành chính nó nằm trên địa bàn 4 xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van và Bản Hồ thuộc huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, có ranh giới tiếp giáp với: - Phía Đông giáp xã Thanh Kim, Nậm Sài, Nậm Cang (huyện Sa Pa) và xã Tả Phời (Thành phố Lào Cai) tỉnh Lào Cai - Phía... của nó đã được tách chiết từ nấm Đông trùng hạ thảo C sinensis Các chất phân cực gồm các hydrocarbons, alcohol, và aldehydes (Zhou et al 1998) Trong thể quả nấm Đông trùng hạ thảo còn chứa các hợp chất cacbon đa vòng nhân thơm (PAH) 12 1.1.3 Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo Nấm Đông trùng hạ thảo được coi là một dược liệu truyền thống của Trung Quốc và chữa trị được nhiều... thuyết liên quan đến loài nấm này được lưu truyền trong nhiều thiên niên kỷ Ghi nhận đầu tiên về nấm Đông trùng hạ thảo được thực hiện tại Trung Quốc vào năm 620 sau Công nguyên vào Triều đại nhà Tạng (618-907 Sau Công nguyên) Sự ghi nhận này đã phơi bày bản chất sinh học từ những câu truyện huyền thoại và truyền thuyết về Đông trùng hạ thảo Đông trùng hạ thảo là một sinh vật tồn tại hàng năm được chuyển... lý… Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo được công bố vào năm 1996 và 2001 có 03 loài nấm thuộc chi Cordyceps, đó là Cordyceps sinensis, Cordyceps militaris và Cordyceps sabrolifera (Trịnh Tam Kiệt, 2001) và 02 loài mới được được phát hiện mới cho khu hệ nấm Việt Nam đó là Cordyceps nutans (Phạm Quang Thu, 2009) và Cordyceps gunnii (Phạm Quang Thu, 2009) Về thành phần

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan