Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ

128 235 0
Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2010 TÁC GIẢ Trần Quang Hưng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Nhân dịp cho tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành khoá đào tạo PGS.TS Vũ Nhâm, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Chi cục Kiểm lâm Phú Thọ, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, ban ngành huyện Tân Sơn tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Uỷ ban nhân dân xã Xuân Đài người dân khu hành nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực PRA xây dựng quản lý rừng cộng đồng Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2010 TÁC GIẢ Trần Quang Hưng Mục lục Nội dung Trang Mở đầu 01 Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 04 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 04 1.1.1 Cộng đồng địa phương quản lý rừng cộng đồng 04 1.1.2 Vùng đệm quy chế quản lý vùng đệm Việt Nam 05 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 07 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 09 1.3.1 Quá trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 09 1.3.2 Những nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 13 1.4 Bài học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 16 Chương II: Quan điểm, mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Quan điểm nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.4.1 Nghiên cứu thực trạng quản lý mức độ tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH địa phương 18 2.4.2 Nghiên cứu vai trò cộng đồng, nguyên nhân cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng 18 2.4.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thu hút cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên rừng ĐDSH vùng đệm VQG 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp luận 19 2.5.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu, thông tin 22 2.5.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 26 Chương III: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.4 Thổ nhưỡng, đất đai 31 3.1.5 Tài nguyên rừng tình hình sử dụng đất 32 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã vùng đệm 33 3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội xã Xuân Đài 35 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện kinh tế xã hội 40 3.3.1 Thuận lợi 40 3.3.2 Khó khăn 40 Chương IV: Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Nghiên cứu thực trạng quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH địa phương yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rừng 42 4.1.1 Các hình thức quản lý rừng khu vực nghiên cứu 42 4.1.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ, sử dụng rừng địa phương 43 4.1.3 Hoạt động khai thác, sử dụng rừng đất rừng địa phương, nguy thách thức 47 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rừng khu vực nghiên cứu 59 4.2 Nghiên cứu vai trò cộng đồng, nguyên nhân cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng địa phương 62 4.2.1 Các tổ chức cộng đồng địa phương vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên rừng 62 4.2.2 Những yếu tố cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên rừng địa phương 70 4.3 Đề xuât số giải pháp thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng 76 4.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng 76 4.3.2 Những giải pháp kinh tế 82 4.3.3 Những giải pháp xã hội 86 4.3.4 Những giải pháp khoa học công nghệ 90 Kết luận, tồn khuyến nghị 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Tồn 96 5.3 Khuyến nghị 97 Tài liệu tham khảo 98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Số liệu khí hậu khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3-2: Thực trạng giáo dục xã Xuân Đài 36 Bảng 3-3: Cơ cấu sử dụng đất xã Xuân Đài 38 Bảng 4-1: Đánh giá tỷ trọng sản phẩm 48 Bảng 4-2: Nguồn thu tiền mặt hộ gia đình 49 Bảng 4-3: Xu hướng pháp triển số loài động vật chủ yếu 52 Bảng 4-4: Cơ cấu trưởng thôn già làng thôn 67 Bảng 4-5: Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loài lâm sản 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1: Cơ cấu dân tộc xã 33 Biểu đồ 3-2: Cơ cấu dân tộc xã Xuân Đài 35 Biểu đồ 3-3: Cơ cấu sử dụng đất xã Xuân Đài 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 4-1: Khai thác Măng thôn Dụ 50 Ảnh 4-2: Khai thác gỗ Sâng vùng đệm 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4-1: Mô hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng xã Xuân Đài 44 Sơ đồ 4-2: Hệ thống kiến thức địa thể chế 54 Sơ đồ 4-3: Cơ cấu tổ chức ban quản lý rừng cộng đồng khu hành 77 Sơ đồ 4-4: Tổ chức quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 80 Sơ đồ 4-5: Phương pháp tuyên truyền bảo tồn thiên nhiên 89 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng ĐDSH Đa dạng sinh học LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PGS TS Phó giáo sư Tiến sỹ PRA Đánh giá nông thôn có tham gia người dân QĐ-TTg Quyết định- Thủ tướng RRA Đánh giá nhanh nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới MỞ ĐẦU Hệ thống loại rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất ngày phát triển hoàn thiện Hệ thống rừng đặc dụng coi chiến lược bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động, thực vật bị đe doạ Năm 1962, khu rừng cấm quốc gia Cúc Phương thành lập Hệ thống rừng đặc dụng thức thành lập theo Quyết định số 194/TTg ngày 9/8/1986 Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với 86 khu chia làm loại: Vườn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), khu rừng văn hoá lịch sử môi trường Ngày 17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321 ha, chiếm 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng có 32 VQG, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài, nơi cư trú 21 khu bảo tồn cảnh quan [3] Do rừng bị thu hẹp, ĐDSH bị đẩy lùi tới vùng núi nên hầu hết khu rừng đặc dụng phân bố vùng sâu xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng có đặc điểm đặc trưng riêng biệt thường có đặc điểm chung địa hình hiểm trở, lại khó khăn, kinh tế xã hội chưa phát triển, dân cư thưa thớt Đặc điểm gây không khó khăn trở ngại cho công tác quản lý khu rừng đặc dụng năm qua Lực lượng quản lý lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện thành lập ban quản lý rừng đặc dụng Trình độ hiểu biết ĐDSH tổ chức quản lý rừng đặc dụng hạn chế Tuy Chính phủ Chính quyền cấp quan tâm kinh phí giành cho hoạt động BTTN hạn hẹp Nhiều khu rừng đặc dụng tồn danh nghĩa, không đầu tư, không chủ quản lý Cũng có nhiều khu có ban quản lý lực lượng mỏng, hoạt động hiệu Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến rừng ĐDSH khu rừng đặc dụng tiếp tục bị tác động suy giảm 10 Phụ lục C2-2: Bảng câu hỏi thảo luận cán xã Thông tin chung Dân số Tổng dân số: Nam: Phân loại hộ Mức thu nhập Nữ: L Động: Thành phần dân tộc: Số hộ: Tình hình sử dụng đất rừng quản lý rừng Xã có nhu cầu quy hoạch sử dụng đất không? Xã quy hoạch sử dụng đất chưa? Giao đất Số hộ Số hộ cấp sổ đỏ Diện tích Diện tích có sổ đỏ Đầu tư (đ/ha) Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất Đất khác Khoán bảo vệ rừng Khoanh nuôi phục hồi Trồng rừng Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe doạ đến rừng Xây dựng sở hạ tầng Người đến nhập cư Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép để buôn bán gỗ Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản Có Không Mức độ ảnh hưởng(1- 5) 114 Các biện pháp khắc phục (nếu có) gỗ Mở rộng đất nông nghiệp Tập tục phát nương làm rẫy Cháy rừng Tình trạng không quản lý Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác Tìm hiểu cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động Mức độ ưu tiên Cao TB Thấp Hợp đồng giao rừng cho hộ bảo vệ Khai thác mang tính thường mại có quản lý Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật Dùng thể chế địa phương để quản lý rừng sở cộng đồng Các biện pháp khác 115 Các ý kiến khác Phụ lục C2-3: Bảng câu hỏi trưởng thôn già làng 1.Tham gia bảo vệ phát triển rừng Bảo vệ rừng Diện tích Đầu tư đ/ha/năm Trồng rừng dự án Đầu tư Số hộ Diện tích đ/ha/năm Trồng rừng kinh tế Số hộ Diện Đầu tư Số hộ tích đ/ha/nă m Rừng có giao cho cộng đồng không? Nếu có đâu? Ai quản lý? Trước rừng quản lý? Người khác có vào khu rừng giao để lấy lâm sản không? Nếu có giải nào? Rừng thôn Kể khu rừng thôn, rừng bị cấm sử dụng thôn trước Người đại diện quản lý rừng Những quy định cấm Quy định xử phạt cách sử dụng sản phẩm thu từ phạt Các luật lệ có trì không, không lý sao? Luật lệ lâm nghiệp sử dụng không đưa vào quy ước bảo vệ rừng có hợp lý không? Nông nghiệp Chăn nuôi Loại Nông sản Diện tích Nông Sản Năng suất Tỷ lệ dùng 116 Tỷ lệ bán Giá bán Vật Nuôi Số lượng Vật Nuôi Tỷ lệ dùng Tỷ lệ bán Giá bán Nơi bán Lâm Sản Tên lâm sản Tên địa phương Bộ phận lấy Mùa lấy Khối lượng lấy/năm Sử dụng (%) Sử dụng làm Bán (%) Giá bán Tình Các trạng so quản với lý trước Nguyện vọng tham gia bảo vệ rừng Hoạt động Tổ chức tham gia (chính quyền, đoàn thể, cộng đồng, hộ) Tổ bảo vệ rừng Khoán bảo vệ rừng Trồng rừng Khoanh nuôi Hoạt động khác 117 Khó khăn tham gia Đề xuất hỗ trợ Phụ lục C2-4: Bảng câu hỏi thảo luận với hộ gia đình Thông tin chung gia đình Tên người hỏi? Tuổi: Quan hệ với chủ hộ: Nghề nghiệp: Nhân khẩu: Lao động: Dân tộc: Điều kiện sinh hoạt Sử dụng năm Số lượng Các đồ dùng Giá trị mua Ghi Điện/máy phát điện Ti vi Đài Cửa Xe máy Xe đạp Súng Các vật dụng khác Thu nhập Nguồn thu nhập Khối lượng Thành tiền (đ) Hạng mục chi tiêu Số tiền (đ) Ghi Chăn nuôi Trâu Bò Lợn Gà Dê Số lượng Dịch bệnh Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng Kiến nghị Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm Diện tích Sản lượng Tỷ lệ bán 118 Tỷ lệ dùng Thuận lợi Khó khăn 6.Khai thác lâm sản Khai thác lâm Sản Tên lâm sản Tên địa phương Bộ phận lấy Mùa lấy Khối lượng lấy/năm Sử dụng (%) Sử dụng làm Bán (%) Giá bán Tình Các trạng so quản với lý trước Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tổ chức tham gia (chính quyền, đoàn thể, cộng đồng, hộ) Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận trồng rừng Nhận khoanh nuôi Tham gia hoạt động khác 119 Khó khăn tham gia Đề xuất hỗ trợ Quyền sử dụng đất tài nguyên rừng Gia đình có quyền chọn đất canh tác không, chọn nào? Gia đinh có quyền chặt lấy lâm sản rừng không? loại lấy? sao? Gia đình tự nhận đất làm nương rẫy đánh dấu lâm sản để khai thác không? Gia đình có quyền săn bắt thú hay không? săn bắt đâu? Gia đình có sử dụng đất lâm sản rừng thôn không? Nếu vi phạm vào rừng cấm có bị phạt không? hình thức phạt? Gia đình có đánh cá suối không? có đâu? hình thức đánh bắt? 9.Các vấn đề gia đình Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi gia đình đời sống, đặc biệt vấn đề có liên quan đến bảo vệ rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm 120 121 Phụ lục C3-1: Thống kê diện tích rừng loại đất đai Tổng Minh Đài Xuân Đài Diện tích vùng đệm 18639.0 1875.0 3777.6 I Đất có rừng 6806.9 399.3 a Rừng tự nhiên 4415.3 - Rừng nghèo IIIA1 Kiệt Sơn Lai Đồng Tân Sơn Đồng Sơn 3709.9 1694.0 1968.6 2430.6 3183.2 1796.1 1543.8 599.6 1293.8 1056.9 117.1 258.3 880.5 1274.1 217.7 887.1 813.8 83.8 585.1 0.0 101.8 183.9 20.4 55.5 211.9 11.6 - Rừng phục hồi IIa 992.8 153.0 253.0 54.2 23.1 269.4 226.2 13.9 - Rừng phục hồi IIb 139.0 0.0 95.5 19.3 0.0 0.0 0.0 24.3 - Rừng tre nứa 2028.6 105.3 430.2 769.9 89.1 344.3 255.8 34.1 - Rừng nứa xen gỗ 669.9 0.0 0.0 246.9 85.2 217.8 120.0 0.0 b Rừng trồng 2062.2 97.0 879.1 201.1 342.0 323.2 200.0 19.3 c Vườn rừng 329.5 44.1 36.6 68.7 40.1 83.6 43.1 13.3 Đất rừng 3383.9 248.5 1031.5 762.1 315.7 223.4 767.1 35.7 - Đất trống Ia 1042.5 63.5 438.5 87.6 128.3 19.1 292.9 12.7 - Đất trống bụi Ib 1952.7 142.8 492.9 594.4 146.8 195.7 404.9 11.2 - Đất trông rải rác Ic 388.6 41.2 100.0 80.1 40.6 44.6 69.3 11.8 Đất nông nghiệp 1554.6 529.4 206.1 272.2 137.3 150.0 149.0 110.7 - Ruộng lúa 927.6 92.9 163.4 206.3 121.2 122.3 139.5 81.5 - Nương rẫy 73.1 8.0 22.0 23.2 - Đất công nghiệp 553.9 428.5 20.1 42.6 16.2 27.7 9.5 9.3 - Đất đặc sản 67.9 67.9 Ao, hồ, sông, suối 35.69 6.83 5.07 5.72 4.38 3.28 4.23 6.18 Đất thổ cư 152.6 29.9 30.0 32.7 16.2 10.8 15.4 17.6 Đất chuyên dùng 375.8 105.8 85.0 49.0 29.2 62.8 22.8 21.2 Đất giao thông 27.4 5.3 3.9 4.4 3.4 2.5 3.6 4.8 550.0 620.0 1040.0 588.0 222.0 412.0 2870.0 Loại đất Đất nông, LT quản lý 6302.0 122 Kim Thượng 19.9 Phụ lục C3-2: Bảng cấu dân số dân tộc xã vùng đệm TT Xã Dân số (người) Dân tộc số hộ Minh Đài 5693 Kinh Mường 1274 3236 2438 Xuân Đài 5581 1243 563 4821 197 Kim Thượng 6290 1251 224 4893 1169 Kiệt Sơn 3437 697 454 2938 45 Lai Đồng 3246 674 75 3132 Tân Sơn 3877 712 87 3774 16 Đồng Sơn 3177 532 69 2575 491 42 31301 6383 4708 24571 1946 76 15,04 78,5 6,22 0,24 Tổng số % 123 Dao Thái 19 30 Ghi Phụ lục C3-3: Thống kê cấu dân số, dân tộc xã Xuân Đài TT Thôn Số hộ Nhân Tổng Nữ Dân tộc Kinh Mường Dao Vượng 106 496 239 489 Dụ 193 846 413 844 Ai 35 157 82 155 Mười 55 234 119 234 Đống 184 711 377 231 478 Mu 200 859 440 146 712 Căng 19 102 48 102 Đìa 51 211 106 211 Nâu 271 880 439 30 850 10 Bãi Muỗi 52 192 99 123 69 11 Suối Bòng 27 92 46 12 Đồng Dò 46 212 112 102 478 235 478 14 Đồng Tào 27 111 61 105 Tổng số 1.243 5.581 2.816 563 4821 197 10,09 86,38 3,53 13 Thang % 124 24 87 188 Phụ lục C 4-1: Tình hình sử dụng số loại lâm sản gỗ xã Xuân Đài năm 2008 STT Tên lâm sản Bộ phận lấy Mùa lấy Tỷ lệ sử Mục đích dụng Bán Giá bán 75.000đ/lít Mật ong Mật T4-T7 10% Ăn, làm thuốc 90% Lá cọ Lá T2-T4 60% lợp nhà 40% Song mây Thân T11-T3 năm sau 15% Đan đồ dùng 85% Sấu Quả T5-T7 0% Ăn Măng Măng T4-T8 20% Củi Thân, cành Quanh năm Hoa chuối Hoa Thân chuối 10 Tình trạng so với trước Đề xuất biện pháp quản lý Ít Không nên chặt đốt tổ Không thay đổi trồng gần nhà Ít nhiều Khai thác để tái sinh, trồng 100% 15.000đ/kg Ít Không chặt lấy Ăn 80% 4.500đ/kg nhiều Quy đinh khai thác 50% Đun nấu 50% 12.000đ/bó Xa trước Phục hồi rừng non lấy củi Quanh năm 100% Ăn nhiều Thân Quanh năm 100% thức Ăn gia súc nhiều Nứa Thân T9-T12 30% Hàng rào nấm Toàn Quanh năm 100% Ăn 70% 3.500đ/kg 7.000đ/vác Ít Không thay đổi 125 Khoanh nuôi phục hồi STT Tên lâm sản Bộ phận lấy Mùa lấy Tỷ lệ sử Mục đích dụng Bán Giá bán Tình trạng so với trước Đề xuất biện pháp quản lý 11 Rau giác Lá, Quanh năm 100% Ăn nhiều 12 Rau tàu bay Lá, Quanh năm 100% Ăn nhiều 13 Rau rớn Ngọn Quanh năm 100% Ăn nhiều 14 Thiên niên Ngọn kiện Quanh năm 100% Ăn Không thay đổi Trồng thêm 15 Rau sắng Lá, Quanh năm 10% Ăn Ít trồng thêm, không chặt lấy lá, 16 Rau diếp cá Lá Quanh năm 100% ăn Không thay đổi 17 Rêu Cả Quanh năm 100% ăn Ít 18 Nhân Trần Cả T7- T12 20% Uống 19 Sa Nhân Quả T6- T9 0% 20 Củ Dòm Củ Quanh năm 30% 90% Uống 126 45.000đ/kg 80% 25.000đ/kg Không thay đổi 10% 45.000đ/kg Ít 70% 120.000đ/kg Ít Trồng thêm Phụ lục C4-2: Tình hình khai thác số loài gỗ xã Xuân Đài năm 2008 TT Tên loài Mục đích sử dụng Cách khai thác Bứa Làm nhà, truồng trại Chặt cây, xẻ ván Chò Xanh Làm nhà, truồng trại Chặt cây, xẻ ván Chẹo Làm nhà, truồng trại Chặt cây, xẻ ván Dẻ cau Làm nhà, củi đun Chặt cây, xẻ ván Gội Trắng Làm nhà, đóng đồ Chặt cây, xẻ ván Lát Xoan Làm nhà, đóng đồ Chặt cây, xẻ ván Nhội Làm nhà Chặt cây, xẻ ván Re Làm nhà, đóng đồ Chặt cây, xẻ ván Sấu Làm nhà Chặt cây, xẻ ván 10 Sâng Làm nhà Chặt cây, xẻ ván 11 Sến mật Làm nhà, bán Chặt cây, xẻ hộp 12 Trai lý Làm nhà, bán Chặt cây, xẻ hộp 13 Vàng anh Làm nhà, truồng trại Chặt cây, xẻ ván 14 Táu Làm nhà, bán Chặt cây, xẻ cột 15 Xoan Làm Làm nhà, củi Chặt cây, xẻ xà 16 Vạng trứng Làm nhà Chặt cây, xẻ ván 17 Ràng ràng Làm nhà Chặt cây, xẻ ván 127 Phụ lục C4-3: Tình hình khai thác số loài động vật xã Xuân Đài năm 2008 TT Tên loài Mục đích sử dụng Cách khai thác Cầy Mốc Thực phẩm, bán Bẫy, bắn Cầy Vằn Thực phẩm, bán Bẫy, bắn Dúi Thực phẩm, bán Đào hang, bắt tay Gà rừng Thực phẩm, bán Bẫy, bắn Lơn rừng Thực phẩm, bán Bẫy, bắn Các loại Rắn Thực phẩm, làm thuốc, bán Đào hang, bắt tay Sóc Bay Thực phẩm, bán Bẫy, bắn Tắc Kè Thuốc, bán Bắt tay Sơn Dương Thực phẩm, bán Bẫy, bắn 10 Mèo rừng Thực phẩm, bán Bẫy, bắn 11 Mèo Gấm Thực phẩm, bán Bẫy, bắn 12 Các loài Chuột Thực phẩm, bán Bẫy, đào hang bắt 13 Các loài Cá Thực phẩm, bán Đánh lưới 14 Rùa Bán Bắt 15 Các loài Chim Bán, thực phẩm, cảnh Bẫy, bắt 16 Kỳ Đà Bán, làm thuốc, thực phẩm Bắt, bẫy 128 [...]... nguyên rừng góp phần giảm áp lực của cộng đồng dân cư sống trong vùng đệm tới VQG, luận văn tiến hành nghiên cứu với tựa đề: Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ 12 Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung về vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Cộng đồng địa phương và quản lý rừng cộng đồng: Theo Darcy Davis Case (1990), cộng đồng. .. Nghiên cứu vai trò của cộng đồng, những nguyên nhân cản trở và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng ở địa phương - Các tổ chức cộng đồng ở địa phương và vai trò của cộng đồng trong quản lý rừng 27 - Những yếu tố cản trở và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng ở địa phương: 2.4.3 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thu hút cộng đồng cùng tham gia quản lý. .. của người dân vùng đệm lên tài nguyên rừng của VQG, mặt khác chưa có nghiên cứu cụ thể nào về sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm của VQG Xuân Sơn, chưa tìm được những nguyên nhân cản trở người dân tham gia bảo vệ tài nguyên rừng Với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn từ đó đề xuất các giải pháp thu hút cộng đồng địa phương tham gia. .. Đài thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn 26 2 Đánh giá vai trò của cộng đồng, những yếu tố thúc đẩy và cản trở sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý rừng ở khu vực nghiên cứu 3 Đề xuất được các giải pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội tại vùng đệm VQG Xuân Sơn nhằm thu hút các cộng đồng tích cực tham gia quản lý rừng bền vững ở địa phương 2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Do điều... công của hội thảo và là bước ngoặt cho công tác quản lý rừng dựa trên cơ sở cộng đồng của các quốc gia trong khu vực 1.4 Bài học kinh nghiệm về quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam Từ những kết quả trên có thể rút ra những bài học chủ yếu cho quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam như sau: - Quản lý rừng cộng đồng là phương thức quản lý dựa vào những tổ chức, luật lệ cộng đồng Nó cần thiết cho cả quản lý rừng. .. quy ước quản lý rừng cộng đồng (đánh giá tài nguyên có sự tham gia, các chương trình quản lý tài nguyên rừng dựa trên cơ sở cộng đồng, thu nhập qua quản lý rừng cộng đồng, chương trình đánh giá và giám sát, các chính sách về quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng, …) các nước thành viên tham dự đi đến thống nhất các hoạt động thảo luận và đi đến thoả thuận hợp tác trong các lĩnh vực quản lý rừng cộng đồng Đây... 2.4.1 Nghiên cứu thực trạng quản lý và mức độ tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH ở địa phương - Các hình thức quản lý rừng của khu vực nghiên cứu - Hoạt động bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng - Hoạt động khai thác, sử dụng rừng và đất rừng ở địa phương, những nguy cơ và thách thức - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý bảo vệ rừng ở khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên. .. ít ở các nông hộ có sự hiểu biết và có vốn đầu tư Nguyễn Huy Dũng cùng cộng sự (1999) [7], đã nghiên cứu các hình thức quản lý rừng cộng đồng ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà tỉnh Cao Bằng Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu về quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và lợi ích của quản lý mang lại cho cộng đồng người dân trong thôn bản Nghiên cứu này 23 đã chỉ ra rằng quản lý rừng cộng đồng ở đây được hình... hữu của Nhà nước, sở hữu cộng đồng và sở hữu tư nhân và đặc biệt có ý nhĩa ở vùng sâu, vùng xa, nơi mà ý thức chấp hành pháp luật còn chưa cao và nhận thức của người dân về rừng còn hạn chế Quản lý rừng cộng đồng sẽ thành công khi nó đảm bảo chia sẻ hợp lý các hoạt động từ hoạt động quản lý Cộng đồng sẽ không thể tích cực tham gia quản lý rừng khi không nhìn thấy lợi ích của chính mình trong quản lý rừng. .. quản lý rừng dựa vào cộng đồng vì sự phát triển bền vững của địa phương nên nó được thực hiện theo lôgíc chung của những nghiên cứu phát triển, đó là phân tích thực trạng của quản lý rừng, xác định những nguyên nhân chủ yếu cản trở hoặc thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thu hút cộng đồng vào hoạt động quản lý rừng phù hợp với địa phương Đây là lý do

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan