Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở hòa bình

69 164 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH LOÀI MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HÀNG MÂY ĐAN XUẤT KHẨU Ở HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 606260 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Con Th.S Triệu Thái Hưng Thái Nguyên - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình Thái nguyên ngày 15/10/2010 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 17, giai đoạn 2009 - 2011 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá tuyển chọn số giống mây có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, canh tác sản xuất ngành hàng mây tre đan xuất Hòa Bình) thạc sỹ Triệu Thái Hưng làm chủ nhiệm đề tài Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Văn Con thạc sỹ Triệu Thái Hưng – nhũng người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học, đặc biệt TS Lê Sỹ Trung tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Trung tâm công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Ban Quản lý Lương Sơn – Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 2/9/ năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Đặt vấn đề………………………………………………………………….1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………… CHƯƠNG 1:TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………4 1.1 Trên giới…………………………………………………………… 1.1.1.Tính đa dạng phân bố mây………………………………………4 1.1.2 Nghiên cứu thâm canh rừng ……………………………………… 1.1.3 Nghiên cứu mây nếp thâm canh loài mây nếp 1.2 Ở Việt Nam…………………………………………………………… 1.2.1 Tính đa dạng phân bố mây …………………………………… 1.2.2 Nghiên cứu thâm canh rừng…………………………………………8 1.2.3 Nghiên cứu mây nếp thâm canh loài mây nếp…………………… 1.3.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên .11 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .11 1.3.1.2 Khí hậu thuỷ văn……………………………………………………12 1.3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng……………………………………………… 12 1.3.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng………………………………………… 14 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội……………………………………………….14 1.3.2.1 Dân tộc, dân số lao động……………………………………… 14 1.3.2.2 Thực trạng ngành kinh tế……………………………………….15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu………………………………………18 2.2.1.Địa điểm……………………………………………………………….18 2.2.2 Thời gian…………………………………………………………… 18 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………18 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 18 2.4.1 Phương pháp kế thừa………………………………………………….18 2.4.2.Thu thập số liệu trường……………………………………… 19 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 27 3.1 Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu………………………………….27 3.2 Lựa chọn xuất xứ mây nếp cho suất cao khu vực nghiên cứu………………………………………………………………29 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng xuất xứ mây nếp…………………… 29 3.2.2 Chỉ tiêu chất lượng xuất xứ: Sức sống khả chông sâu bệnh………………………………………………………………………….31 3.2.3 Đề xuất lựa chọn xuất xứ…………………………………………… 33 3.3 Lựa chọn công thức mật độ cho suất cao nhất……………………34 3.3.1 Đặc điểm sinh trưởng Mây nếp với công thức mật độ khác nhau………………………………………………………………………….34 3.3.2 Chỉ tiêu chất lượng xuất xứ Hòa Bình công thức mật độ khác nhau: Sức sống khả chống sâu bệnh……………………………… 37 3.3.3 Lựa chọn công thức mật độ cho suất cao nhất………………… 38 3.4 Lựa chọn công thức bón phân cho suất cao nhất………………….38 3.4.1 Đặc điểm sinh trưởng Mây nếp với công thức bón phân khác nhau………………………………………………………………………….38 3.4.2 Chỉ tiêu chất lượng xuất xứ Hòa Bình công thức bón phân khác nhau: Sức sống khả chống sâu bệnh………………………… 41 3.4.3 Lựa chọn công thức bón phân cho suất cao nhất……………… 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 43 Kết luận………………………………………………………………… 43 Tồn đề tài……………………………………………………… 45 Kiến nghị…………………………………………………………………45 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 46 Tài liệu tham khảo tiếng việt……………………………………………… 46 Tài liệu tham khảo nước 46 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất sườn đồi……………………………20 Bảng 2.2 Điều tra sinh trưởng Mây nếp………………………………26 Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu đất sườn đồi…………………………….28 Bảng 3.2 Sinh trưởng xuất xứ Mây nếp (C.tetradactylus Hance) lập địa đất sườn đồi sau trồng 24 tháng……………………………………29 Bảng 3.3: Kết nghiên cứu số tiêu chất lượng xuất xứ Mây nếp…………………………………………………………………………32 Bảng 3.4: Kết lựa chọn xuất xứ Mây nếp có triển vọng cho sản xuất 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng Mây nếp (C.tetradactylus Hance) với xuất xứ Hòa Bình sau trồng 24 tháng đất sườn đồi 35 Bảng 3.6: Kết nghiên cứu số tiêu chất lượng Mây nếp xuất xứ Hòa Bình với công thức mật độ…………………………………….37 Bảng 3.7: Kết lựa chọn công thức mật độ cho suất cao với xuất xứ Hòa Bình……………………………………………………………… 38 Bảng 3.8 Ảnh hưởng bón phân trồng đến sinh trưởng Mây nếp (C.tetradactylus Hance) với xuất xứ Hòa Bình sau trồng 24 tháng đất sườn đồi 39 Bảng 3.9: Kết nghiên cứu số tiêu chất lượng Mây nếp với xuất xứ Hòa Bình……………………………………………………………41 Bảng 3.10: Kết lựa chọn công thức bón phân cho suất cao nhất…42 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Phương pháp đào phẫu diện đất………………………………….19 Hình 2.2: Lấy mẫu đất để phân tích…………………………………………20 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm với xuất xứ…………………………………21 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm với công thức mật độ………………………23 Hình 2.5 Sơ đồ thí nghiệm với công thức bón phân……………………25 Biểu đồ 3.1 Sinh trưởng chiều dài thân mây nếp đất sườn đồi sau trồng 24 tháng………………………………………………………………………30 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng đường kính gốc mây nếp đất sườn đồi sau trồng 24 tháng……………………………………………………………… 31 Biểu đồ 3.3 Số lượng chồi mây nếp đất sườn đồi sau trồng 24 tháng 31 Biểu đồ 3.4 Sinh trưởng đường kính gốc Doo (cm) mây nếp với Xuất xứ Hòa Bình công thức mật độ khác đất đồi…………………36 Biểu đồ 3.5 Sinh trưởng chiều dài thân L (cm) mây nếp với xuất xứ Hòa Bình công thức mật độ khác đất đồi………………………36 Biểu đồ 3.6 Sinh trưởng đường kính gốc Doo (cm) mây nếp với Xuất xứ Hòa Bình công thức bón phân khác đất đồi……………….40 Biểu đồ 3.7 Sinh trưởng chiều dài thân L (cm) mây nếp với xuất xứ Hòa Bình công thức bón phân khác đất đồi…………………….40 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Chính trồng rừng cần xem xét lý mà George Baur dẫn lời Wads worth (1976) [17] sau: “Khi dân số đòi hỏi đất đai, lâm sản tăng thêm kiểu nông nghiệp khác tiến lên trồng rừng thâm canh thiếu để cung cấp gỗ có kinh tế miền nhiệt đới ’’ Điều cho thấy ngành Lâm nghiệp có nhiều cố gắng, song thực trạng rừng Việt Nam nhận định Bộ NN & PTNT (2007) [1] (tr 250) “Diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhều nơi tiếp tục suy giảm” Điều nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu suất, chất lượng mang tính bền vững Mây nếp loài có nhu cầu phát triển lớn, việc phát triển mây nhận thức lựa chọn triển vọng kinh doanh rừng theo hướng có thu nhập sớm hiệu kinh tế cao Điều thể rõ chiến lược phát triển kinh tế ngành chương trình trồng năm triệu hécta rừng, từ đến năm 2010 phải xây dựng 450.000 rừng cung cấp lâm sản gỗ, song mây chiếm tỷ lệ từ 10 - 20% (Phạm Văn Điển 2006) [4] Trên thực tế Hòa Bình, chưa có giống mây nếp thức công nhận, nguồn nguyên liệu gây trồng chưa kiểm soát, nên có nhiều nguồn hạt mây nếp chất lượng thấp lưu hành, tạo rủi ro cao cho dự án gây trồng sản xuất Để đề xuất nguồn giống đảm bảo chất lượng cho trồng mây nếp Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với địa phương thực nghiên cứu đánh giá tuyển chọn số giống mây có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, canh tác sản xuất ngành hàng mây tre đan xuất Hoà Bình từ năm 2009 - 2011 Nhận thức vấn đề năm gần đây, việc gây trồng loài song mây quan tâm đầu tư phát triển Loài Mây nếp gây trồng nhiều nơi như: Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, Lâm Đồng…Tuy nhiên, quan tâm mặt số lượng dẫn đến hiệu đầu tư chưa cao Đặc biệt khâu giống xô bồ trồng theo hướng tự phát, quảng canh Những biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc chưa đề xuất sở khoa học Vì vậy, cần nghiên cứu xác định hệ thống biện pháp kỹ thuật liên hoàn từ khâu chọn, nhân giống đến gây trồng, phát triển mây, đáp ứng yêu cầu thực tế nâng cao giá trị loài Mây nếp Để góp phần giải vấn đề khó khăn thực tiễn phát triển kinh doanh mây, thúc đẩy hoạt động phát triển rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái tạo điều kiện cho người dân ổn định sống tảng nghề rừng, phối hợp với nhóm thực đề tài Viện Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung đề tài Xác định số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp suất nguyên liệu cao dùng cho sản xuất hàng mây đan xuất Hòa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài - Xác định xuất xứ mây nếp, công thức mật độ công thức bón phân cho suất cao khu vực nghiên cứu Aracruz for the long term breeding programme In breeding tropical trees: population structure, and genetic improment strategies in clonal and seeding forestry, Oxford forestry Institute, 1988 10 Chutamas, P, Prutpong, P, Vongkaluang, I & Tantiwiwat, S (1989), In vitro culture of immature embryos of Calamus manan Miguel In: Recent Research on Rattans Rao, A.N et al (eds) p 144-147 Kasetsart University/IDRC 11 Dekkers, A.J & Rao, A.N (1989), Some observations on in vitro culture of Calamus trachycoleus pp 63-68 In A.N Rao & Aziah Mohd Yusoff (Eds.) Proceedings of the Seminar on Tissue Culture of Forest Species Forest Research Institute Malaysia and International Development Research Centre,Singapore 12 Dransfield, J (1998), The conservation status of rattan in 1987: a cause for great concern pp 6-10 In A.N Rao & lsara Vongkaluang (Eds.) Recent Research on Rattans Faculty of Forestry, Kasetsart University, Thailand, and International Development Research Centre, Canada 13 Dransfield, J (1993), Morphological considerations: The structure of rattans In: A Guide to the Cultivation of Rattan Wan Razali, W.M et al (eds) p 11-26 Malayan Forest Record No 35, FRIM, Malaysia 14 Evans J (1992), Plantation forestry in the tropics, Clarendon Press, Oxford 15 FAO (1997), Land evaluation for forestry FAO foretry paper 48, FAO Rome 16 FAO (1984), Land evaluation for forestry FAO foretry paper 48, FAO Rome 47 17 George N Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (Trang 245, 250, 288, 552, 555 - 556, 579 - 581) 18 Goncalves J L M et al (2004), Sustainability of Wood Produtionnin Eucalypt Planttion of Brazin, Site Management and Produtivity in Tropical Plantaion Forestry Review 19 Herrero, G.et al (1988), Effect of the Growth of Pinus Patula in Swaziland, Commonwealth forestry Review 20 Manokaran, N (1989), Flowering and fruiting patterns on Calamus caesius In: Recent Research on Rattans Rao, A.N et al (eds)., p 122129 Kasetsart University/IDRC 21 Manokaran, N 1985 Biological and ecological considerations pertinent to the silviculture of rattans In: Proceedings of Rattan Seminar Wong, K.M & Manokaran, N (eds) Rattan Information Centre / FRIM, Malaysia 22 Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Foresst Rearch Division, FAO, Rom 23 Rao, A.N and Rao, V.R (1995), Patterns of variation in rattans Paper presented at an INBAR Expert Consultation on Genetic Enhancement of Bamboo and Rattan, Los Banos, the Philippines May 1995 48 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Sinh trưởng xuất xứ Mây nếp (C.tetradactylus Hance) lập địa đất sườn đồi sau trồng 24 tháng Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Minim Deviation Error Interval for Mean um Lower Upper Bound Bound Maximum Doo 1,00 2,4500 ,10000 ,05774 2,2016 2,6984 2,35 2,55 2,00 2,3167 ,12583 ,07265 2,0041 2,6292 2,20 2,45 3,00 2,8667 ,07638 ,04410 2,6769 3,0564 2,80 2,95 4,00 1,8833 ,02887 ,01667 1,8116 1,9550 1,85 1,90 5,00 2,0667 ,07638 ,04410 1,8769 2,2564 2,00 2,15 6,00 1,5667 ,07638 ,04410 1,3769 1,7564 1,50 1,65 18 2,1917 ,43428 ,10236 1,9757 2,4076 1,50 2,95 97,9333 2,20530 92,4551 103,4116 95,5 99,8 93,5000 1,00000 91,0159 95,9841 92,5 94,5 111,1000 2,00000 106,1317 116,0683 109 113 4,00 92,5000 1,00000 ,57735 90,0159 94,9841 91,5 93,5 5,00 83,3667 1,52753 ,88192 79,5721 87,1612 81,7 84,7 6,00 78,9000 ,60828 ,35119 77,3890 80,4110 78,5 79,6 Tota 18 92,8833 10,73495 2,5302 87,5450 98,2217 78,5 113 Tota l Hvn 1,00 2,00 3,00 1,2732 ,57735 1,1547 49 l Cho 1,00 1,4167 ,02887 ,01667 1,3450 1,4884 1,40 1,45 2,00 1,3167 ,02887 ,01667 1,2450 1,3884 1,30 1,35 3,00 1,5000 ,05000 ,02887 1,3758 1,6242 1,45 1,55 4,00 1,2000 ,05000 ,02887 1,0758 1,3242 1,15 1,25 5,00 1,2000 ,05000 ,02887 1,0758 1,3242 1,15 1,25 6,00 1,1833 ,02887 ,01667 1,1116 1,2550 1,15 1,20 18 1,3028 ,12888 ,03038 1,2387 1,3669 1,15 1,55 i Tota l Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig Doo ,760 12 ,596 Hvn 1,061 12 ,428 ,240 12 ,937 Cho i 50 ANOVA Sum of Squares Doo Between Groups Within Groups Total Hvn Between Groups Within Groups Total i Groups Within Groups Total df Square 3,118 ,624 ,088 12 ,007 3,206 17 1931,9 386,386 12 2,261 32 27,133 1959,0 65 Cho Between Mean F Sig 84,713 170,88 ,000 ,000 17 ,262 ,052 ,020 12 ,002 ,282 17 51 31,483 ,000 Doo congthuc N Subset for alpha = 05 Duncan(a 6,00 ) 3 1,5667 4,00 5,00 2,00 2,3167 1,00 2,4500 3,00 Sig 1,8833 2,0667 2,8667 1,000 1,000 1,000 ,081 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 52 1,000 Hvn congthuc N Subset for alpha = 05 Duncan( 6,00 a) 3 78,9000 5,00 4,00 92,5000 2,00 93,5000 1,00 3,00 Sig 83,3667 97,9333 111,1000 1,000 1,000 ,431 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 53 1,000 Choi congthuc N Subset for alpha = 05 Duncan( 6,00 1,1833 4,00 1,2000 5,00 1,2000 2,00 1,00 3,00 a) Sig 1,3167 1,4167 1,5000 ,643 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 54 1,000 Phụ lục 02 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng Mây nếp (C.tetradactylus Hance) sau trồng 24 tháng đất sườn đồi Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximu m Doo 1,00 2,3333 ,05774 ,03333 2,1899 2,4768 2,30 2,40 2,00 2,0733 ,06807 ,03930 1,9042 2,2424 2,02 2,15 3,00 2,8967 ,04509 ,02603 2,7847 3,0087 2,85 2,94 4,00 2,4333 ,12583 ,07265 2,1208 2,7459 2,30 2,55 12 2,4342 ,31830 ,09189 2,2319 2,6364 2,02 2,94 93,0000 1,94679 88,1639 97,8361 91,50 95,20 84,7667 3,06649 77,1491 92,3842 81,40 87,40 105,3000 ,70000 103,5611 107,0389 104,50 105,80 100,0333 3,16439 92,1726 107,8941 97,30 103,50 90,4916 101,0584 81,40 105,80 Tota l L 1,00 2,00 3,00 4,00 Tota l 12 95,7750 8,31550 1,1239 1,7704 ,40415 1,8269 2,4004 55 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig Doo 1,304 ,338 L 1,851 ,216 ANOVA Sum of Squares Doo Between Groups Within Groups Total L Between Groups Mean df Square 1,063 ,354 ,052 ,006 1,114 11 713,22 Within Groups 47,393 Total 760,62 237,743 5,924 11 56 F Sig 54,855 ,000 40,131 ,000 Doo ct N Subset for alpha = 05 Dunca 2,00 n(a) 2,0733 1,00 2,3333 4,00 2,4333 3,00 2,8967 Sig 1,000 ,166 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 57 L ct N Subset for alpha = 05 Dunca 2,00 n(a) 1,00 3 3,00 3 84,7667 93,000 4,00 Sig 100,0333 105,3000 1,000 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000 58 Phụ lục 03 Ảnh hưởng bón phân trồng đến sinh trưởng Mây nếp (C.tetradactylus Hance) sau trồng 24 tháng đất sườn đồi Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximu m Doo 1.00 2.1000 05000 02887 1.9758 2.2242 2.05 2.15 2.00 2.5500 10000 05774 2.3016 2.7984 2.45 2.65 3.00 2.9167 07638 04410 2.7269 3.1064 2.85 3.00 4.00 2.3667 05774 03333 2.2232 2.5101 2.30 2.40 12 2.4833 31647 09136 2.2823 2.6844 2.05 3.00 87.7667 2.41109 81.7772 93.7561 85.50 90.30 110.2000 1.44222 106.6173 113.7827 108.60 111.40 115.4667 1.76730 111.0765 119.8569 114.30 117.50 103.6000 4.55302 92.2897 114.9103 99.50 108.50 12 104.2583 11.13352 97.1844 111.3322 85.50 117.50 Tota l L 1.00 2.00 3.00 4.00 Tota l 1.3920 83267 1.0203 2.6286 3.2139 59 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic Doo L df1 df2 Sig .430 737 1.652 253 ANOVA Sum of df Squares Doo Between Groups Within Groups Total L Between Groups Mean Square 1.058 353 043 005 1.102 11 1300.0 16 Within Groups 63.493 Total 1363.5 433.339 7.937 11 09 60 F Sig 65.128 000 54.600 000 Doo Ct N Subset for alpha = 05 Dunca 1.00 n(a) 4.00 2.00 3.00 3 2.1000 2.3667 2.5500 2.9167 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 L Ct N Subset for alpha = 05 Duncan(a) 1.00 4.00 3 87.7667 103.600 2.00 110.2000 3.00 115.4667 Sig 1.000 1.000 051 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 61 [...]... pháp trồng thâm canh cây mây nếp ở xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1.Địa điểm Nghiên cứu tiến hành tại xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.2.2 Thời gian Từ tháng 6/2010 đến tháng 7/2011 2.3 Nội dung nghiên cứu Để nghiên cứu một số biện pháp trồng thâm canh mây nếp làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình Đề tài tập trung nghiên. .. cây mây nói chung và cây mây nếp nói riêng chủ yếu làm hàng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu là chính, nên chưa có một công trình nghiên cứu nào về thâm canh loài mây nếp với các công thức bón phân khác nhau Chính vì vậy đề tài nghiên cứu một số biện pháp trồng thâm canh loài mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình vào thời điểm hiện nay là việc làm. .. Đề xuất được giải pháp kỹ thuật thích hợp cho khu vực trồng Mây nếp 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo cơ sở lý luận về kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển vùng nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu - Kết quả nghiên cứu về các biện pháp trồng thâm canh làm nguyên liệu sản xuất hàng mây. .. thực tiễn của công tác trồng rừng sản xuất nói chung và trồng rừng thâm canh nói riêng trong những năm qua cho thấy việc nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng bằng giống đã được cải thiện, chọn lập địa phù hợp và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiên tiến đang là một vấn đề ưu tiên hàng đầu hiện nay 1.2.3 Nghiên cứu về mây nếp và thâm canh loài mây nếp Nghề trồng mây ở nước ta có truyền thống... tế cho thấy, ở nước ta chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề thâm canh một loài song mây kể cả mây nếp Một số nghiên cứu như của Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cường (2000) [3] mới chỉ xây dựng kỹ thuật gây trồng mây nếp, trong đó chú trọng khâu chọn giống, xử lý hạt, tạo cây con, kỹ thuật làm đất mà chưa giải quyết được vấn đề chọn đất trồng mây, đối với vấn đề này các tác giả chỉ đề cập một cách chung... nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu sẽ là tài liệu cho các sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo về loài cây này 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu cho chúng ta biết được thực trạng nguồn nguyên liệu mây và nhu cầu thực tế ở vùng Hòa Bình - Xác định được biện pháp kỹ thuật thích hợp để đưa vào sản xuất cho từng khu vực ở Hòa Bình - Góp phần nâng cao đời sống cộng đồng xã hội, cải thiện... hướng thâm canh thì chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến Như vậy việc trồng thâm canh song mây nói chung và loài Mây nếp nói riêng là chưa được quan tâm và đầu tư Indonesia: là nước sản xuất nhiều mây nhất, mỗi năm nước này sản xuất tới 400 nghìn tấn mây, chiếm 80% lượng song mây thế giới, giá trị xuất 6 khẩu đạt tới 83 triệu USD mỗi năm Số loài được gây trồng là 3 loài: Calamus ceasius và C trachycoleus... năm trồng công thức 1 mật độ 750 cây/ha cho sinh trưởng về chiều cao trung bình nhanh nhất là 201cm Từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho chúng ta thấy nghiên cứu về song mây nói chung và mây nếp nói riêng là còn quá ít Đặc biệt là các nghiên cứu chuyên sâu về sinh lý, sinh thái, về mối quan hệ giữa điều kiện lập địa và sinh trưởng của mây nếp, các biện pháp kĩ thuật thâm canh mây 10 nếp ... 700 m số lượng các loài song mây và số lượng cá thể giảm dần 1.2.2 Nghiên cứu về thâm canh rừng Theo Nguyễn Xuân Quát (1995) [7] “ trồng rừng thâm canh là một phương thức canh tác dựa trên cơ sở đầu tư cao, bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp liên hoàn Các biện pháp đó phải tận dụng cải tạo, phát huy được mọi tiềm năng của tự nhiên cũng như của con người nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sinh trưởng... song mây chưa được nghiên cứu nhiều Tới nay chưa có một cuốn sách nào viết về vấn đề song mây ở nước ta Các tài liệu đã xuất bản chỉ dừng lại ở một số bài báo về kinh nghiệm gieo trồng song mây ở các địa phương Chúng ta cũng chưa có quy trình về gieo trồng và chế biến mây song được Bộ ban hành 7 Vũ Văn Chuyên (1987) [2], xác định 20 loài mây thuộc 2 chi là Calamus (17 loài) , Daemonorops (3 loài) Song mây

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan