Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thần sa phượng hoàng, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

106 388 1
Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thần sa   phượng hoàng, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– ĐIỀN THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên" công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Điền Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khóa 18, từ năm 2010 - 2012 Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin dành tình cảm chân thành tới PGS.TS Lê Sỹ Trung - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công chức viên chức Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, UBND xã Thượng Nung, UBND huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2012 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tính pháp lý quản lý rừng đặc dụng 1.2.2 Đồng quản lý nhằm kết hợp bảo tồn thiên nhiên với phát triển kinh tế - xã hội bền vững 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Đồng quản lý rừng đặc dụng vận dụng khoa học tiên tiến kết hợp kiến thức địa 1.3.2 Đồng quản lý rừng đặc dụng giải mâu thuẫn lợi ích Quốc gia lợi ích bên liên quan 1.3.3 Đồng quản lý rừng đặc dụng với chiến lược xóa đói giảm nghèo 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 10 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG 14 2.1 Điều kiện tự nhiên khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Địa hình 14 2.1.3 Khí hậu 14 iv 2.1.4 Thực trạng kinh tế 15 2.1.5 Kinh tế - xã hội 15 2.1.6 Thực trạng sở hạ tầng xã hội 16 2.2 Tình hình kinh tế, xã hội xã Thượng Nung 17 2.2.1 Lịch sử hình thành xã Thượng Nung 17 2.2.2 Dân số 18 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 18 2.2.4 Tình hình dân sinh 19 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2.1 Đối tượng 21 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 3.4.3 Xử lý số liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng 26 4.1.1 Thảm thực vật rừng 26 4.1.2 Hiện trạng khu hệ thực vật 29 4.1.3 Hiện trạng khu hệ động vật 31 4.1.4 Thực trạng số loài động - thực vật quý 34 v 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng 36 4.2.1 Sự phụ thuộc người dân vào rừng 36 4.2.2 Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 39 4.2.3 Kết công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng từ năm 2009 - 2011 41 4.2.4 Thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 42 4.3 Phân tích bên liên quan 44 4.3.1 Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 44 4.3.2 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan 49 4.4 Phong tục tập quán, kiến thức thể chế địa cộng đồng dân cư xã Thượng Nung liên quan đến công tác quản lý rừng 52 4.4.1 Trong đời sống hàng ngày sản xuất nông nghiệp 53 4.4.2 Trong khai thác sử dụng lâm sản 53 4.5 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 55 4.5.1 Đề xuất số nguyên tắc 55 4.5.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Tồn 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn BQL Ban quản lý BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng BVR Bảo vệ rừng KHKT Khoa học kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ XTTS Xúc tiến tái sinh TVVP Tang vật vi phạm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích đất theo mục đích sử dụng xã Thượng Nung 20 Bảng 4.1: Các kiểu thảm thực vật có khu Thần Sa - Phượng Hoàng 27 Bảng 4.2: Thành phần thực vật khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng 29 Bảng 4.3: Danh sách họ giàu loài Thần Sa - Phượng Hoàng 30 Bảng 4.4: Thành phần Động vật có xương sống Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng 31 Bảng 4.5: Danh lục loài động vật quý KBTTN Thần Sa Phượng Hoàng 32 Bảng 4.6: Kết điều tra số loài động vật khu vực nghiên cứu 34 Bảng 4.7: Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 37 Bảng 4.8: Nhu cầu sử dụng số loại lâm sản phổ biến khu vực 38 Bảng 4.9: Thu nhập bình quân hộ 38 Bảng 4.10: Tổng hợp nhu cầu chi phí hộ năm 39 Bảng 4.11: Thu nhập trung bình hộ từ tài nguyên rừng 39 Bảng 4.12: Kết công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2009 - 2011 41 Bảng 4.13: Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 44 Bảng 4.14 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác đồng quản lý 50 Bảng 4.15 Khung giám sát, đánh giá hoạt động đồng quản lý rừng 73 Bảng 4.16 Nhu cầu sử dụng vốn giai đoạn 2013 - 2015 74 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất theo mục đích sử dụng xã Thượng Nung 20 Sơ đồ 4.1: Tổ chức máy BQL khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 40 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ VENN - vai trò đối tác quản lý rừng khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 46 Sơ đồ 4.3 Đề xuất cấu tổ chức máy hội đồng đồng quản lý rừng 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chất tinh thần người, việc trì chu trình tuần hoàn tự nhiên cân sinh thái, sở sống còn, thịnh vượng bền vững người trái đất nói chung Chính thập kỷ vừa qua, nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm đặc biệt cộng đồng giới, điều thể tuyên bố Hội nghị môi trường Stockhoml năm 1972 công ước bảo vệ đa dạng sinh học năm 1993 Ở Việt Nam công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng phát động chiến dịch trồng từ năm 1959, suốt trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học việc ban hành nhiều văn kiện mang tính chất pháp lý liên quan đến bảo tồn Đa dạng sinh học, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học… tham gia Công ước Quốc tế Với đặc điểm diện tích tự nhiên trải dài gần 15 vĩ độ (8020’ 22022’ vĩ độ Bắc) kinh độ (102010’ - 109020’ kinh độ Đông), địa hình đa dạng, biến đổi từ độ cao 3.143 m âm mực nước biển, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nơi hội tụ luồng thực vật di cư… Việt Nam nước đánh giá có tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, đa dạng loài…Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân rừng đe dọa nghiêm trọng đa dạng sinh học Năm 1943, diện tích rừng nước ta 14,3 triệu tương đương độ che phủ 43%, đến năm 1990 diện tích rừng 9,18 triệu ha, tương đương độ che phủ 27,2% [13], từ năm 1990 đến nhiều chủ trương, đường lối 83 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh Mái đá ngườm xã Thần Sa Ảnh Canh tác nương rẫy người H’mông 84 Ảnh Cưa xăng, súng kíp tự chế Ảnh Cu li nhỏ CCKL Thái Nguyên 85 Ảnh Gà lôi trắng Ảnh Lông Sơn Dương 86 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi thảo luận quan cấp huyện I Thông tin người vấn Họ tên:……………………………… Tuổi:……… Giới tính:…… Dân tộc:……………… Trình độ chuyên môn:………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… II Nội dung thảo luận Các mối đe dọa tài nguyên rừng Các mối đe dọa tài nguyên rừng Mức độ nghiêm trọng (1-5) Biện pháp khắc phục Mức độ ưu tiên Cao TB Thấp Các ý kiến khác Không Có Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số phát triển Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản gỗ Buôn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Phá rừng lấy đất sản xuất Cháy rừng Khai thác mỏ Ảnh hưởng đa dạnh sinh học yếu tố khác Mối đe dịa khác Tìm hiểu phương thức tốt để bảo vệ rừng Phương thức quản lý Hợp đồng giao khoán rừng cho hộ gia đình bảo vệ Hợp đồng giao khoán rừng cho địa phương quản lý Dùng thể chế địa phương để đồng quản lý tài nguyên rừng Thực thi pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt Các phương thức khác 87 Các kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch dài hạn 88 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn cán Kiểm lâm I Thông tin người vấn Họ tên:……………………………… Tuổi:……… Giới tính:…… Dân tộc:……………… Trình độ chuyên môn:………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết chức nhiệm vụ cán kiểm lâm phụ trách địa bàn gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Địa bàn anh (chị) phụ trách gồm xã nào? Diện tích xã bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong năm vừa qua anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người dân địa bàn anh (chị) phụ trách có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 89 Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết thông tin tình trạng số loài động thực vật quý khu bảo tồn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài nguyên rừng Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số phát triển Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản gỗ Buôn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Phá rừng lấy đất sản xuất Cháy rừng Khai thác vàng Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác Mối đe dọa khác Không Có Mức độ nghiêm trọng (1-5) 90 Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 91 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn cán xã I Thông tin người vấn Họ tên:……………………………… Tuổi:……… Giới tính:…… Dân tộc:……………… Trình độ chuyên môn:………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… II Nội dung vấn I Điều kiện xã hội Tổng dân số: người; Số hộ: hộ Trong đó: Nam ; Nữ: ; Số người độ tuổi lao động Thành phần dân tộc: Số hộ đói, nghèo: hộ; thu nhập/năm đồng Số hộ TB: hộ; thu nhập bình quân/năm: đồng Số hộ giàu: hộ; thu nhập bình quân/ năm: đồng II Lịch sử phát triển xã Quá trình thành lập, phát triển? III Điều tra sở hạ tầng Giao thông: Tình hình chung giao thông Đường nhựa: Km; Đường cấp phối: Km Tình hình chung điện: Tình hình chung giáo dục Trường cấp I: số học sinh , số giáo viên Trường cấp II: số học sinh , số giáo viên Trường cấp III: số học sinh , số giáo viên Dịch vụ y tế: Số sở y tế , Bác sỹ ., Y tá Chợ, trung tâm dịch vụ: (bao nhiêu chợ, tiêu thụ hàng hóa nào, loại nông, lâm sản tiêu thụ) 92 IV Điều tra tình hình sử dụng đất xã Tổng diện tích đất tự nhiên: Trong phân theo mục đích sử dụng sau: Nông nhiệp: (ha) Lâm nghiệp: (ha) Thủy sản: .(ha) Đã quy hoạch sử dụng đất chi tiết chưa? Xã có nhu cầu quy hoạch sử dụng đất chi tiết không? V Công tác Quản lý bảo vệ rừng Các mối đe dọa tài nguyên rừng Không Có Mức độ nghiêm trọng (1-5) Các biện pháp khắc phục Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số phát triển Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản gỗ Buôn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Phá rừng lấy đất sản xuất Cháy rừng Khai thác mỏ Phương thức quản lý Hợp đồng giao khoán rừng cho hộ dân quản lý Hợp đồng giao khoán rừng cho địa phương quản lý Dùng thể chế địa phương để đồng quản lý rừng Thực thi pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt Các phương thức khác Cao Mức độ ưu tiên Các ý kiến TB khác Thấp 93 Phụ lục : Bộ câu hỏi vấn Trưởng xóm A Điều tra xã hội Tổng dân số: người; Số hộ: hộ Trong đó: Nam ; Nữ: ; Số người độ tuổi lao động Thành phần dân tộc Số hộ đói, nghèo: hộ; thu nhập/năm đồng Số hộ TB: hộ; thu nhập bình quân/năm: đồng Số hộ giàu: hộ; thu nhập bình quân/ năm: đồng B Điều tra hoạt động lâm nghiệp Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi thôn đời sống liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Quản lý rừng nghiêm ngặt Quản lý rừng chưa tốt Cháy rừng xảy gây thiệt hại lớn đến rừng Sâu bệnh rừng Buôn bán trái phép sản phẩm từ rừng Chặt phá rừng lấy đất sản xuất Cấm chăn thả gia súc rừng Cấm săn bắt, thu hái lâm sản gỗ Điều tra thể chế địa Trình bày tóm tắt số truyền thống thôn Các luật lệ truyền thống thể chế tồn thôn nay? Các luật lệ truyền thống trì nào? Các hương ước, quy ước xây dựng liên quan đến bảo vệ rừng? Trước thôn có quản lý khu rừng không? Nếu có việc quản lý nào? Vấn đề khác liên quan đến truyền thống thể chế 1? Vấn đề khác liên quan đến truyền thống thể chế 2? Khó Biện pháp khăn khắc phục 94 Phụ lục 5: Bộ câu hỏi vấn hộ gia đình I Thông tin người vấn Họ tên:……………………………… Tuổi:……… Giới tính:…… Dân tộc:……………… Trình độ văn hóa:…………………………… Nghề nghiệp……………… Số khẩu:……… Số lao động chính:… Nhóm hộ:………….10 Địa chỉ:………………………………………… II Nội dung vấn Nguyện vọng tham gia đồng quản lý Hoạt động tham gia Hoạt động Khó khăn tham gia Đề xuất hỗ trợ Hội đồng Quản lý rừng Tổ bảo vệ rừng Khoán bảo vệ rừng Hội đồng giám sát Các hoạt động khác Tình hình sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Trồng trọt: Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất Tỷ lệ sử dụng (%) Tỷ lệ hàng hóa Giá bán đồng/ĐV Diện tích (ha) Năng suất Tỷ lệ sử dụng (%) Tỷ lệ hàng hóa Giá bán đồng/ĐV Số lượng (con) Tỷ lệ dụng Tỷ lệ bán Giá bán Nơi bán Lâm nghiệp: Loài Chăn nuôi: Tên vật nuôi 95 Cách tốt để tiếp cận thông tin Các luồng thông tin Tốt TB Không quan tâm Đọc báo hàng ngày Tivi Đài Các bảng tuyên truyền Phát tờ rơi tuyên truyền Họp thôn, xã Tập huấn kiến thức bảo vệ rừng Thông báo loa truyền xã dựng thành băng đĩa đoạn phim phát cho bà nghe 10 Phương thức khác … Nhận thức giáo dục cộng đồng Câu hỏi Giảm diện tích rừng giảm số loài động vật, thực vật sống đó? Sống gần rừng mang lại cho nhiều lợi ích? Luật bảo vệ rừng công với người Rừng có ảnh hưởng đến sản xuất sống bà Thực vật, động vật loại sống rừng có ảnh hưởng qua lại lẫn Do làm giảm loài ảnh hưởng đến loài khác Nếu người hiểu hậu việc rừng gây họ không phá rừng Một số loài Hổ, Gấu không rừng Thần Sa - Phượng Hoàng di chuyển nơi khác Gia đình đọc luật văn liên quan đến quản lý bảo vệ rừng Nhà nước ban hành Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 96 Đồng ý Câu hỏi Không đồng ý Không có ý kiến Chặt phá rừng, săn bát động thực vật người dân không hiểu pháp luật 10 Chặt phá rừng săn bắn động vật nhu cầu kiếm sống hộ gia đình 11 Nếu nhà nước hỗ trợ người dân nâng cao đời sống chặt phá rừng, săn bắn động vật không 12 Nếu hộ dân thôn tham gia vào quản lý bảo vệ rừng việc khai thác rừng trái phép săn bắt động vật không Khó khăn thuận lợi tham gia đồng quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục Nguồn nhân lực Kinh tế Thời gian Hiểu biết pháp luật Mâu thuẫn với hộ khác Lợi ích kinh tế thu tham gia Phương tiện lại để quản lý bảo vệ rừng Mâu thuẫn gia đình Các vấn đề khác… Nhu cầu sử dụng lâm sản TT Loại lâm sản Số lượng/năm Tỷ lệ sử dụng Tỷ lệ bán (Thành tiền) 97 Phụ lục 6: Mẫu biểu vấn thợ săn/thợ rừng Tên thợ săn/người vấn: ……………………… Dân tộc:……… Tuổi:…………………… Địa chỉ:……………………………… Số năm săn bắt/đi rừng:……………………………………… Ngày vấn:……………………… Nơi vấn:…………………… TT Tên địa Tên phổ Ngày Số lượng Địa điểm phương thông (bắt/gặp) (bắt/gặp) (bắt/gặp) [...]... quản lý và giải pháp thích hợp thực hiện các nguyên tắc đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm năng tài nguyên rừng, đồng quản lý của các bên liên quan trong quản lý bảo vệ rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng; - Đề xuất được các nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng. .. đề Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 4 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm đồng quản lý Khái niệm đồng quản lý hay hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên (Comanagement of Protected Areas) được nhiều tác giả định nghĩa, sau đây là một số khái niệm thường được dùng trong các nghiên cứu. .. giá đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, góp phần giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý rừng Khu bảo tồn Qua tổng quan nghiên cứu các vấn đề về đồng quản lý trong và ngoài nước nhận thấy các nghiên cứu trước đây, phần lớn các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đồng quản lý giữa Ban quản lý khu bảo tồn với cộng đồng. .. tắc và giải pháp thực hiện các nguyên tắc về đồng quản lý phù hợp với điều kiện từng khu rừng đặc dụng, từng vùng sinh thái Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng đã có một số nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung đánh giá về mức độ đa dạng sinh học và giá trị bảo tồn của khu, ngoài ra Nguyễn Xuân Tùng (2010) đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp về bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn. .. phân tích các bên liên quan và đề xuất một số nguyên tắc, giải pháp để tiến tới tổ chức đồng quản lý rừng Khu bảo tồn Năm 2009, Nguyễn Xuân Hoan đã nghiên cứu đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, nghiên cứu đã phân tích các bên liên quan và phong tục tập quán thể chế chính sách của người dân và đề xuất nguyên tắc, giải pháp để tổ chức đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Ngày 2... nghiên cứu đã có đánh giá giá trị đa dạng sinh học của Khu bảo tồn, tiềm năng đồng quản lý của các bên liên quan, bao gồm: Chính quyền xã Tà Bhinh, cộng đồng dân tộc Cơ Tu, Kiểm Lâm, UBND huyện; đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Đồng quản lý ở đây là sự hợp tác giữa Ban quản lý vườn, chính quyền và cộng đồng người dân Năm 2004, Nguyễn Quốc Dựng cho rằng: đồng quản lý khu bảo tồn thiên... tác quản lý rừng đặc dụng Năm 2003 [15], Hội thảo để thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng do cộng đồng quản lý được tổ chức tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, tại hội thảo nhiều ý kiến tham luận và trao đổi của các nhà quản lý, các chuyên gia về một số vấn đề đồng quản lý khu bảo tồn Năm 2003 [16], Nguyễn Quốc Dựng đã có nghiên cứu về đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, nghiên. .. Maxwell và các tác giả đã có nghiên cứu phối hợp quản lý và bảo tồn ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Các tác giả đánh giá nghịch lý về sử dụng đất đai và nhà ở, tình hình quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở một số thôn bản thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Nghiên cứu này đã đưa ra một số phân tích về sự phụ thuộc của người dân đối với tài nguyên rừng và đánh giá một số thể chế,... phí thực hiện đề tài hạn chế, phạm vi nghiên cứu được giới hạn cụ thể ở xã Thượng Nung trong Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên 22 Các đối tác có liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng như: Ban quản lý Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng; Hạt Kiểm lâm huyện và các huyện liên quan; các cơ quan, tổ chức khoa học trong tỉnh 3.3 Nội dung nghiên cứu (1) Đánh... nguyên rừng Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng; (2) Đánh giá thực trạng quản lý rừng tại Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng; (3) Đánh giá vai trò, tiềm năng hợp tác và những mâu thuẫn tiềm tàng của các bên liên quan đến đồng quản lý tài nguyên rừng Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng; (4) Phân tích thể chế, kiến thức và kinh nghiệm của người dân địa phương trong công tác bảo tồn thiên nhiên; (5) Đề xuất một số nguyên

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan