Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh, bón kết hợp với phân khoáng đến sinh trưởng năng suất và chất lượng chè tại huyện phú lương

102 245 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh, bón kết hợp với phân khoáng đến sinh trưởng năng suất và chất lượng chè tại huyện phú lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– PHẠM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH BÓN KẾT HỢP VỚI PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CHÈ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2007 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– PHẠM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH BÓN KẾT HỢP VỚI PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CHÈ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 606201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN PHÚ THÁI NGUYÊN - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bầy luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2007 Tác giả Phạm Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Phú Trưởng môn Sinh lý, Sinh hoá - khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS - TS Đặng Văn Minh toàn thể thầy cô giáo khoa Sau đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành chương trình học tập hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông học toàn thể thầy cô giáo nhà trường giảng dạy, khuyến khích toàn khoá học nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên, UBND phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê huyện Phú Lương tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình ông Hoàng Ngọc Khanh hộ nông dân thuộc xã Phấn Mễ huyện Phú Lương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu đề tài Hoàn thành luận văn có động viên, khuyến khích gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành khoá học công trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2007 Tác giả Phạm Anh Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc chè 1.1.2 Phân loại chè 1.1.3 Sự phân bố chè 1.2 Những nghiên cứu chè 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng 1.2.2 Những nghiên cứu giống chè 11 1.2.3 Điều kiện khí hậu 12 1.2.4 Điều kiện đất đai 14 1.2.5 Điều kiện phân bón 14 1.3.Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới nước 17 1.3.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 17 1.3.1.1 Tình hình sản xuất chè giới 17 1.3.1.2 Tình hình tiêu thụ chè giới 18 1.3.2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Việt Nam 20 1.3.2.1 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 20 1.3.2.2 Tình hình tiêu thụ chè Việt Nam 23 1.3.2.3 Cơ hội thách thức ngành chè Việt Nam 24 1.3.2.4 Phương hưóng phát triển ngành chè Việt Nam .25 1.3.2.5 Đánh giá chung sản xuất chè Việt Nam 26 1.4 Tình hình sản xuất chè an toàn, chè hữu 27 1.4.1 Tình hình sản xuất chè an toàn, chè hữu giới 27 1.4.2 Tình hình sản xuất chè an toàn, chè hữu Việt Nam 28 1.5 Vai trò vi sinh vật đất trồng môi trường đất 31 1.5.1 Vi sinh vật cố định đạm 31 1.5.2 Vi sinh vật phân giải lân 33 1.5.3 Vi sinh vật phân giải xenlulo 33 1.5.4 Vai trò xạ khuẩn 34 1.5.5 Vai trò nấm 35 1.6 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh 37 1.6.1 Nghiên cứu ứng dụng phân VS giới 37 1.6.2 Nghiên cữu ứng dụng phân VS Việt Nam 39 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 45 2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.4 Phương pháp nghiên cứu 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến phát triển sản xuất chè huyện Phú Lương 53 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 3.1.1.1.Vị trí địa lý 53 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu 53 3.1.1.3 Địa hình, đất đai 57 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Phú Lương 60 3.1.2.1 Dân số, lao động 60 3.1.2.2 Kinh tế, hạ tầng 60 3.2 Tình hình phát triển sản xuất chè huyện Phú Lương 61 3.2.1 Tình hình sản xuất chè nguyên liệu 62 3.2.2 Tình hình sản xuất chè an toàn, chè hữu huyện Phú Lương 66 3.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho chè huyện Phú Lương 66 3.2.4 Tình hình chế biến chè huyện Phú Lương 68 3.2.5 Tình hình tiêu thụ chè huyện Phú Lương 68 3.3 Kết nghiên cứu tạo phân ủ chê phẩm VS EM kết hợp nguồn hữu địa phương 68 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến sinh trưởng, suất, chất lượng chè số tiêu đất 69 3.4.1 Ảnh hưởng phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến đến sinh trưởng chè trung du Phú Lương 69 3.4.1.1 Ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng 69 3.4.1.2 Ảnh hưởng đến số tiêu sinh trưởng 70 3.4.2 Ảnh hưởng phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến đến suất, chất lượng chè trung du huyện phú lương 71 3.4.2.1 Ảnh hưởng đến suất chè .71 3.4.2.2 Ảnh hưởng đến số tiêu chất lượng 73 3.4.3 Ảnh hưởng phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến đến mật độ sâu bệnh hại chè Phú Lương 75 3.4.3.1 Các loại sâu hại chè 75 3.4.3.2 Một số đối tượng bệnh hại chè 77 3.4.4 Ảnh hưởng phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến số tiêu đất trồng chè Phú Lương 78 3.4.4.1 Các tiêu hoá tính đất 78 3.4.4.2 Các tiêu lý tính đất 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 Kết luận 82 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng chè số nước đến năm 2005 18 Bảng 1.2: Sản lượng tiêu thụ chè nước giới 19 Bảng 1.3: Sản lượng chè xuất chè số nước từ năm 1996 - 2005 20 Bảng 1.4: Sản xuất chè Việt Nam từ năm 1996 - 2005 22 Bảng 1.5: Sản lượng tiêu thụ chè nội địa từ 1996 - 2005 23 Bảng 1.6: Một số tiêu phát triển ngành chè giai đoạn 2005 - 2010 35 Bảng 1.7: Tiêu chuẩn sản xuất chè hữu Việt Nam 30 Bảng 3.1: Diễn biến khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2004-2006 54 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương 58 Bảng 3.3: Diện tích, suất, sản lượng chè huyện Phú Lương từ 2000- 2006 63 Bảng 3.4: Diện tích chè trồng huyện Phú Lương từ năm 2001 - 2006 64 Bảng 3.5: Cơ cấu giống chè huyện Phú Lương tính đến năm 2006 64 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng phân bón cho chè tỉnh Thái Nguyên 67 Bảng 3.7: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến thời gian sinh trưởng chè trung du tị huyện Phú Lương 70 Bảng 3.8: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến số tiêu sinh trưởng chè trung du huyện Phú Lương 71 Bảng 3.9:Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến yếu tố cấu thành suất chè trung du huyện Phú Lương 72 Bảng 3.10: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến suất chè trung du huyện Phú Lương 73 Bảng 3.11: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến số tiêu sinh hoá chè trung du huyện Phú Lương 74 Bảng 3.12: Bảng chấm điểm chè xanh phương pháp cảm quan 75 Bảng 3.13: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến mật độ sâu hại chè trung du huyện Phú Lương 77 Bảng 3.14: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến mức độ bẹnh hại chè trung du huyện Phú Lương 78 Bảng 3.15: Ảnh hưởng phân HCVS bón kết hợp phân khoáng đến độ pH hàm lượng mùn đất trồng chè Huyện Phú Lương 79 Bảng 3.16: Ảnh hưởng phân HCVS đến hàm lượng N, P, K đất trồng chè Huyện Phú Lương 80 Bảng 3.17: Ảnh hưởng phân HCVS đến dung trọng, tỷ trọng, độ xốp đất trồng chè Huyện Phú Lương 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm (2004-2006) 55 Hình 3.2: Đồ thị diễn biến lượng mưa trung bình tháng năm (2004-2006) 56 Hình 3.3: Đồ thị cấu sử dụng đất huyện Phú Lương 59 Hình 3.4: Đồ thị cấu giống chè huyện Phú Lương tính đến năm 2006 65 77 3.4.2.2 Ảnh hưởng đến số tiêu chất lượng Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp phần lớn phụ thuộc vào hai yếu tố, nâng cao suất nâng cao chất lượng sản phẩm Trong suất có ngưỡng định, mặt khác suất tăng lên giá trị tăng lên một, chất lượng tăng lên giá trị tăng lên nhiều lần Nên sản xuất chè nhiều nước chọn theo hướng nâng cao chất lượng Chất lượng sản phẩm chè phụ thuộc vào yếu tố như: chất giống, điều kiện ngoại cảnh khí hậu, thổ nhưỡng, trình độ chăm sóc, chế biến Chất lượng chè không đánh giá tiêu ngoại hình mà đặc biệt từ nội chất, chất sinh hoá bên Qua nghiên cứu thu kết sau : Bảng 3.11: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến số chất sinh hoá chè trung du huyện Phú Lương Tanin Chất hoà tan Đường khử (%) (%) (%) Công thức (ĐC) 33,79 40,26 4,07 Công thức 31,60 41,87 4,59 Công thức 32,08 41,01 4,21 Công thức 32,31 41,27 4,23 Chỉ tiêu C.Thức Qua bảng 3.11 cho thấy tiêu sinh hoá công thức phân bón thí nghiệm có khác nhau: hàm lượng Tanin công thức bón kết hợp với HCVS thấp so đối chứng, thấp công thức giảm 2,19% so đối chứng tiếp đến công thức ; Cùng với biến đổi hàm lượng tanin, hàm lượng chất hoà tan đường khử tăng lên so với 78 công thức đối chứng Nhìn chung công thức bón phân HCVS hàm lượng chất tanin giảm, chất hoà tan đường khử tăng lên, đồng nghĩa với việc chất lượng chè phần cải thiện Để có thêm sở chắn, tiến hành đánh giá phương pháp cảm quan thu kết sau: Tuy phương pháp chấm điểm cảm quan chưa hoàn toàn sác, phụ thuộc vào kinh nghiệm, tình trạng sức khoẻ người đánh giá phương pháp có nhiều ưu điểm dùng phổ biến Bảng 3.12: Bảng chấm điểm chè xanh phương pháp cảm quan Chỉ tiêu Ngoại Màu C.Thức hình nước Công thức (ĐC) 3,75 3,12 3,25 3,12 13,26 Công thức 3,87 3,50 3,75 4,00 15,27 Công thức 3,75 3,25 3,75 3,87 14,84 Công thức 3,50 3,25 3,50 3,75 14,15 Ghi : Hương Vị Tổng điểm Điểm chấm đến 0,5 ; tối đa điểm Hệ số quan trọng : + Ngoại hình : 1,0 + Màu nước : 0,6 + Hương : 1,2 + Vị : 1,2 Qua bảng 3.12 cho thấy tiêu ngoại hình màu nước công thức chưa có khác nhiều, song tiêu quan trọng hương vị công thức bón kết hợp với phân HCVS cho kết cao hơn, tổng điển công thức cao so với đối chứng Căn 79 vào tiêu chuẩn TCVN 3218 – 1993 xếp hạng chất lượng chè có mẫu chè xếp loại đạt, riêng mẫu chè thuộc công thức xếp loại 3.4.3 Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến mật độ sâu bệnh hại chè huyện Phú Lương 3.4.3.1 Các loại sâu hại chè Chè trồng cho sản phảm búp non, phận đối tượng nhiều loại sâu hại khác đặc biệt nguy hiểm sâu thuộc nhóm chích hút như: rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ Chúng phát sinh phát triển điều kiện khác nhau: * Rầy xanh : Empoasca ( chlorista ) Flavescens Fabr Rầy xanh loại sâu hại búp chè quan trọng nay, chúng có mặt hầu hết vùng trồng chè giới Rầy non rầy trưởng thành dùng vòi hút nhựa búp non theo đường gân non gây nên nốt chấm nhỏ kim châm làm cho mầm non cong queo lại khô đi, việc vận chuyển nước dinh dưỡng lên búp non bị ngưng trệ, vàng, gặp điều kiện khô nóng bị khô gây cháy rầy, phần lại cằn cỗi, bị hại nhẹ có màu hồng tím Rầy xanh làm giảm sản lượng chất lượng búp chè nghiêm trọng * Bọ cánh tơ : Physothrips setiventris Bar Bọ cánh tơ loại côn trùng có miệng giũa hút Bọ thường bám mặt non gấp kín (tôm chè) để gặm hút chất dinh dưỡng Khi non xoè mặt bị hại lộ rõ hai đường màu xám song song với gân chè Khi bị hại nặng toàn non trở nên sần sùi, cứng giòn, hai mép chóp cong lên, cọng búp có vết nứt ngang màu xám Bọ cánh tơ thừơng phát sinh mạnh nương chè trồng đất cát, bị nhiều cỏ dại lấn át, bón phân chuồng che bóng Chúng phát sinh quanh năm hại mạnh vào tháng 7- 80 * Bọ xít muỗi : Helopeltis theivora Waterhouse Bọ xít muỗi dùng vòi châm chích vào búp chè để hút nhựa, gây nên vết châm, lúc đầu chúng có màu chì, xung quanh có màu nâu nhạt, sau vết nâu chuyển thành nâu đậm Vết châm thường có hình góc cạnh, số lượng kích thước vết thường thay đổi tuỳ theo tuổi sâu, thời tiết thức ăn Quy luật phát sinh bọ xít muỗi hàng năm có liên quan đến yếu tố sinh thái nhiệt độ từ 22 – 25 0C, ẩm độ 90% điều kiện thích hợp cho phát triển sâu Vào mùa Hè bọ xít muỗi hoạt động vào sáng sớm chiều tối, sau mưa trời hửng nắng sâu hoạt động mạnh * Nhện đỏ (nâu): Metatetranychus bioculatus Wood Mason Nhện đỏ nâu đối tượng gây hại quan trọng chè Chúng dùng miệng hình kim cắn vào biểu bì chè để hút nhựa Nhện hại chủ yếu bánh tẻ già Lá bị hại mặt có màu nâu đỏ (màu đồng) chấm trắng xác nhện Nhện thường sống mặt già bánh tẻ Khi bị nhện hại nặng, sinh trưởng chè bị ngừng trệ, rụng Nhện đỏ nâu thường phát sinh vào hai thời kỳ là: Tháng đến tháng tháng đến tháng 11 Qua thời gian theo dõi thí nghiệm thu kết sau : Bảng 3.13: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến mật độ sâu hại chè trung du huyện Phú Lương Chỉ tiêu Rầy xanh C.Thức (con/khay) Công thức (ĐC) 12,4 Công thức 11,6* Công thức 12,0 Công thức 11,8* CV% 2,9 LSD05 0,60 Bọ cánh tơ (con/búp) 4,8 5,2 5,4* 5,5* 6,0 0,57 Bọ xít muỗi (% búp hại) 8,9 7,6* 8,2 7,8* 7,4 0,96 Ghi chú: * sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Nhện đỏ (con/lá) 2,8 2,6 2,7 2,8 13,4 0,72 81 Qua bảng 3.13 cho thấy mức độ tin cậy 95% tiêu mật độ rầy xanh, tỷ lệ hại bọ xít muỗi công thức công thức thấp so với công thức đối chứng; Trong mật độ bọ cánh tơ công thức lại cao công thức đối chứng; mật độ nhện đỏ công thức chưa nhận thấy sai khác có ý nghĩa 3.4.3.2 Một số đối tượng bệnh hại chè * Bệnh phồng chè (Exobasidium Vexans Masse) Bệnh phát sinh non, cành non, vết bệnh phần lớn mép lá, Đầu tiên xuất chấm nhỏ hình giọt dầu màu vàng nhạt, sau vết bệnh lớn dần màu nhạt dần, phía vết bệnh phồng lên mặt lõm xuống, phía lồi có hạt phấn màu trắng Bệnh phát sinh mạnh vào mùa xuân (tháng – 4) mùa thu (tháng 8- 9) có nhiệt độ thấp, ẩm độ cao * Bệnh thối búp (Collletotrichum theae Petch) Bệnh thường xuất non cuống non Vết bệnh lúc đầu đầu kim có màu đen, sau lan dần hết búp cành chè, sau – 12 ngày vết bệnh dài từ 15- 20 cm Khi thời tiết nóng ẩm dễ bị rụng Khi thời tiết từ tháng đến tháng thường có mưa kéo dài bệnh dễ gây hại nặng Nhiệt độ 270C ẩm độ > 90% điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh Bảng 3.14: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến mức độ bệnh hại chè trung du huyện Phú Lương Chỉ tiêu C.Thức Công thức (ĐC) Công thức Công thức Công thức CV% LSD05 Phồng (%) 15,7 13,6* 14,5* 15,4 3,5 0,99 Thối búp (%) 8,5 8,1 7,8* 8,2 3,8 0,57 82 Qua bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ bị hại bệnh phồng công thức công thức thấp so với công thức đối chứng, đồng thời công thức có tỷ lệ bị hại bệnh thối búp thấp nhất, mức độ tin cậy 95% 3.4.4 Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến số tiêu đất trồng chè huyện Phú Lương 3.4.4.1 Các tiêu hoá tính đất * Độ pH (độ chua), hàm lượng OM (mùn) Mùn tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất, nguồn cung cấp mùn cho đất chủ yếu từ tàn tích sinh vật có tới 4/5 tàn tích thực vật Nhưng thực trạng vùng trồng chè hàm lượng mùn đất thấp, nguyên nhân sói mòn, rửa trôi, trình khoáng hoá sẩy mạnh, tàn tích thực vật thân cành chè sau đốn thường đem làm nhiên liệu, sấy chè, phân hữu chưa trọng cung cấp thường xuyên pHKCL (độ chua trao đổi) đất có tác động ảnh hưởng lớn đến hoạt động vi sinh vật đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng độ chua trao đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Khí hậu, địa hình, hoạt động vi sinh vật, chế độ bón phân Qua trình nghiên cứu thu kết sau: Bảng 3.15 : Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến độ pH, hàm lượng mùn đất trồng chè huyện Phú Lương Chỉ tiêu C.Thức Công thức (ĐC) Công thức Công thức Công thức pH Trước TN Sau TN 4,45 4,48 4,44 4,47 4,46 4,46 4,45 4,47 OM Trước TN Sau TN 2,03 2,02 2,02 2,03 2,02 2,03 2,03 2,04 83 Qua bảng 3.15 cho thấy sau thí nghiệm công thức bón HCVS kết hợp phân khoáng có hàm lượng mùn cao so với đối chứng Độ pH đất công thức thí nghiệm chưa có thay đổi nhiều Nhìn chung độ pH từ 4,44 đến 4,48 thấp so với mức tối thiểu để phù hợp cho chè sinh trưởng phát triển ( từ 4,5 – 5,5 ), * Hàm lượng N ; P2O5 ; K2O - Hàm lượng N (Đạm): chè N tập trung phận non như: búp non, N tham gia vào hình thành axít amin protein Bón đủ N chè có màu xanh quang hợp tốt, chè sinh trưởng tốt cho nhiều búp, búp to Thiếu N chồi mọc ít, vàng, búp nhỏ, suất thấp Nêú nhiều N hàm lượng tanin cafein giảm, hàm lượng ancolit tăng, chè có vị đắng Nguồn cung cấp N cho đất trình khoáng hoá chất hữu mùn đất, hoạt động cố định đạm loại vi sinh vật đặc biệt người bón vào đất - Hàm lượng P2O5 (Lân) : búp non chè có 1,5% P2O5 Lân tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào, axít nucleic, lân có vai trò quan trọng việc tích luỹ lượng cho cây, có tác dụng thúc đẩy phát triển chè, nâng cao chất lượng chè, làm tăng khả chống rét, chống hạn cho chè Thiếu lân chè xanh thẫm, có vết nâu hai bên thân chính, búp nhỏ, suất thấp - Hàm lượng K2O(Kali) : kali có tất phận chè thân cành phận sinh trưởng Nó tham gia vào trình trao đổi chất cây, làm tăng hoạt động men, làm tăng tích luỹ gluxit axít amin, tăng khả giữ nước tế bào, tăng suất, chất lượng chè, làm tăng khả chống chịu cho chè Hàm lượng kali đất phụ thuộc vào đá mẹ, điều kiện phong hoá đá hình thành đất, chế độ canh tác bón phân 84 Qua trình nghiên cứu tác động ảnh hưởng công thức bón HCVS kết hợp với phân khoáng đến hàm lượng chất N ; P2O5 ; K2O đất trồng chè thu kết sau : Bảng 3.16 : Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến hàm lượng N; P2O5 ; K2O đất trồng chè huyện Phú Lương Chỉ tiêu N (%) P2O5 (%) K2O (%) Trước Sau Trước Sau Trước Sau Công thức TN TN TN TN TN TN Công thức (ĐC) 0,08 0,08 0,09 0,09 0,26 0,25 Công thức 0,08 0,10 0,08 0,11 0,26 0,30 Công thức 0,08 0,09 0,08 0,10 0,27 0,29 Công thức 0,08 0,09 0,09 0,10 0,27 0,28 Qua bảng 3.16 cho thấy hàm lượng nguyên tố đa lượng cần thiết cho sinh trưởng phát triển chè : N; P2O5 ; K2O tổng số, trước thí nghiệm sai khác lớn sau thí nghiệm công thức có bón thay 50% phân khoáng phân HCVS tăng lên, công thức đối chứng hàm lượng nguyên tố không tăng mà có su hướng giảm 3.4.4.2 Các tiêu lý tính đất Dung trọng , tỷ trọng, độ xốp tiêu lý tính đất, tính chất chi phối đến đặc tính canh tác sản xuất cày bừa, xới xáo, liên quan đến đặc tính lý học khác đất chế độ nước, chế độ không khí tác độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng 85 Bảng 3.17: Ảnh hưởng loại phân HCVS bón kết hợp với phân khoáng đến dung trọng, tỷ trọng, độ xốp đất trồng chè huyện Phú Lương Chỉ tiêu C.Thức Công thức (ĐC) Công thức Công thức Công thức Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm ) Độ xốp (%) Trước Sau Trước Sau Trước Sau TN TN TN TN TN TN 1,12 1,13 1,14 1,12 1,11 0,93 0,96 0,95 2,42 2,42 2,45 2,44 2,42 2,35 2,39 2,39 53,8 53,4 53,5 54,1 54,2 60,5 59,9 60,3 Kết phân tích sau thí nghiệm cho thấy: dung trọng tỷ trọng công thức 2,3,4 thấp hơn, độ xốp lại tăng so với đối chứng, chứng tỏ bón tăng cường phân HCVS lý tính đất cải thiện 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN * Huyện Phú Lương có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp cho phát triển sản xuất chè Điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc sản xuất, lưu thông trao đổi hàng hoá, người nông dân có truyền thống sản xuất chè * Tình hình sản xuất chè huyện Phú Lương có bước chuyển biến mạnh mẽ diện tích, suất, sản lượng cấu giống: * Tại huyện Phú Lương mô hình sản xuất chè an toàn, chè hữu triển khai thực hiện, nhiên hiệu đem lại chưa cao, khả ứng dụng diện rộng nhiều khó khăn * Thực trạng sử dụng phân bón cho chè nhiều bất cập: chủ yếu dựa vào hiệu lực tức loại phân khoáng vô cơ, chưa trọng bón phân hữu cơ, đặc biệt hữu vi sinh; Phương thức bón phân chủ yếu rải bề mặt nên bị tiêu hao nhiều * Sử dụng chế phẩm vi sinh EM kết hợp với nguồn hữu địa phương làm phân bón cho chè hướng đúng, phù hợp với xu hướng sản xuất chè an toàn, chè hữu * Khi giảm 50% phân khoáng thay loại phân như: HCVS Sông Gianh, phân Bokashi sinh học (MTX), phân ủ chế phẩm vi sinh EM hữu địa phương để bón cho chè trung du: - Thời gian sinh trưởng năm công thức có bón HCVS kéo dài đối chứng từ đến ngày - Chỉ tiêu độ dầy tán chè công thức bón HCVS Sông Gianh cao đối chứng 6,0% 87 - Năng suất chè búp tươi công thức bón HCVS Sông Gianh cao đối chứng 6,3% - Tỷ lệ búp mù xoè công thức bón kết hợp với phân HCVS thấp so với công thức đối chứng từ 2% đến 4% - Hàm lượng chất hoá sinh như: tanin công thức bón kết hợp với phân HCVS giảm hàm lượng chất hoà tan đường khử tăng so với đối chứng - Kết đánh giá chất lượng chè cảm quan cho thấy mẫu chè đạt mức điểm cao đối chứng riêng mẫu chè thuộc công thức bón phân HCVS Sông Gianh cao đạt loại 15,27 điểm Nhìn chung chất lượng chè bón tăng cường thêm phân HCVS có thay đổi theo chiều hướng tốt - Mật độ rầy xanh, tỷ lệ bọ xít muỗi hại chè công thức công thức thấp so với đối chứng, mật độ bọ cánh tơ công thức lại cao công thức đối chứng Tỷ lệ bị hại bệnh phồng công thức công thức thấp so với công thức đối chứng, đồng thời công thức có tỷ lệ bị hại bệnh thối búp thấp - Tác động phân hữu vi sinh tới số đặc tính đất: nhìn chung hoá tính, lý tính có thay đổi theo hướng cải thiện độ phì cho đất ĐỀ NGHỊ * Tiếp tục nghiên cứu thêm tác động ảnh hưởng nhiều loại phân bón hữu vi sinh đến sinh trưởng, suất, chất lượng chè nhiều loại trồng khác * Người sản xuất chè cần tận dụng tối đa nguồn hữu sẵn có sử dụng hiệu để cung cấp dinh dưỡng cho chè nhằm nâng cao suất, chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường *Từng bước thay phần tiến tới loại bỏ hoàn toàn phân khoáng vô cơ, tạo tiền đề cho sản xuất chè an toàn, chè hữu diện rộng./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PTNT (1999), Kế hoạch sản xuất chè 1999 - 2000 định hướng phát triển chè đến 2005 – 2010 Bộ NN PTNT (2005), Công nghệ tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất Nông nghiệp phát triển Nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2003), Sổ tay kỹ thuật chế biến chè miền Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2003), Sổ tay kiểm tra đánh giá chất lượng chè miền Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2005), Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến chè miền Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2002), Một số văn quản lý giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1998) Kết mười năm nghiên cứu phân bón chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám Thống kê năm 2000, 2004, 2005 Đặng Văn Minh (2005), Sự thay đổi Kali lưu huỳnh đất chè, tr11 - 14, Tạp chí khoa học đất số 22 10 Đặng Văn Minh (2005), Tính chất lý học đất chè lâu năm, tr 11-11, Tạp chí khoa học đất số 23 11 Đỗ Ánh (2002), Độ phì nhiêu đất dinh duỡng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1979), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật1969 1979 trại thí nghiệm chè Phú Hộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 89 14 Djemukate K.M (1982), Cây chè Miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Hiệp hội chè Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình thị trường nước giới 16 Hiệp hội chè Việt Nam, Tạp chí Người làm chè, Tạp chí Thế giới chè (Các số từ năm 2002 – 2006) 17 Hoàng Hải (2000): Luận án Tiến sỹ sinh học, ST-Petersburg,2000 Đại học Nông lâm Thái Nguyên 18 Hoàng Thị Hợi (1996) Điều tra nghiên cứu số sâu bệnh hại chè Bắc Thái biện pháp phòng trừ, Luận án phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 19 Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Phương pháp nghiên cứu Trồng trọt (Giáo trình cho Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Anh, Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Giáo trình chè, Trồng trọt, chế biến, tiêu thụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống chè biện pháp kỹ thuật nâng cao suất chất lượng chè vụ Đông – Xuân Bắc Thái, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp -Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 23 Lê Thị Nhung (1996), Một số kết Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp bệnh hại chè, tạp chí hoạt động khoa học, số 24 Lê Văn Tri (2002), Hỏi - Đáp phân bón NXB Nông Nghiệp 25 Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu vi sinh NXB Nông Nghiệp 26 Mã Thị Uyên (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng sản xuất chè hữu đến suất, chất lượng chè số tính chất đất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ KH - NN 90 27 Nguyễn Đường, Nguyễn Xuân Thành (1999): Sinh học đất NXB Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Tiến (1963), Sâu bệnh hại chè phương pháp phòng trừ, Báo cáo khoa học trại thí nghiệm chè Phú Hộ 29 Nguyễn Thái Thắng (1994), Kết nghiên cứu hiệu lực số lọai thuốc hoá học phòng trừ rầy xanh nhện đỏ hại chè, Tạp chí BVTV, số 30 Nguyễn Thế Đặng, Đặng Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam (Giáo trình cho Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1999), loại thực phẩm thuốc thực phẩm chức Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hành (1991), Danh mục sâu hại chè, (Giáo trình Cao học - BVTV), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hùng (2006), Quản lý chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Sức: Chuyên đề vi sinh vật dinh dưỡng trồng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững Hà Nội tháng 1/2004 36 Vũ Khắc Nhượng (1994), Sâu bệnh hại chè vụ Thu - Đông Thông tin Bảo vệ Thực vật, số 37 Nguyễn Khắc Tiến (1979), Điều tra rầy xanh năm 1971, Báo cáo khoa học trại thí nghiệm chè Phú Hộ 38 Nguyễn Văn Thiệp (1998), Kết nghiên cứu rầy xanh bọ cánh tơ, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thực phẩm, số 8, tr 38-39 39 Phân bón cân đối hợp lý cho trồng (2000) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 91 40 Phạm Văn Toản, Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón Hội nghị khoa học công nghệ trồng Báo cáo - Tiểu ban đất, phân bón hệ thống nông nghiệp tháng 3/2005 41 Theo FAO Start Catation (2004) 42 Tổng công ty chè Việt Nam (2005), Báo cáo tình hình thị trường nước giới 43 Quyết định Số: 43/ 1999/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (1999), Phê duyệt kế hoạch sản xuất chè năm 1999-2000 hướng phát triển chè năm 2005-2010,Hà Nội 44 Quy định hiệp hội chè hữu quốc tế (2003) 45 Sở nông nghiệp & PTNT(2006), Báo cáo kết thực Đề án sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2005 46 UBND huyện Phú Lương, (2006): Báo cáo kết thực Đề án sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè huyện Phú Lương giai đoạn 2001 – 2005 47 Viện nghiên cứu chè (2005): Báo cáo sản xuất chè hữu chất lượng cao Thái Nguyên 48 Viện Khoa học Kỹ thuật NLN Miền núi phía Bắc (2007): Báo cáo kết nghiên cứu sản xuất chè an toàn chất lượng cao 49 Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Hồ sơ ngành chè Việt Nam [...]... tổng hợp IPM" Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành đề tài " Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh, bón kết hợp với phân khoáng đến sinh trưởng năng suất và chất lượng chè tại huyện Phú Lương 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: * Tác dụng của các loại phân hữu cơ vi sinh khi bón thay thế một phần lượng phân khoáng vô cơ, ảnh hưởng đến sinh trưởng năng suất, chất lượng chè * Khai thác hiệu quả nguồn hữu. .. Trên cơ sở sử dụng dinh dưỡng cân đối, hợp lý để tạo ra sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao và an toàn * Từ kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh sẽ là tiền đề cho vi c nghiên cứu và ứng dụng quy trình sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ trên địa bàn huyện Phú Lương trong những giai đoạn tiếp theo 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Phân hữu cơ vi. .. phù hợp cho cây chè sinh trưởng phát triển Thực tế cho thấy năng suất, chất lượng chè phụ thuộc rất lớn vào ẩm độ và lượng mưa, nơi nào có lượng mưa lớn và phân bổ đều cho các tháng trong năm thì ở đó chè có năng suất cao và chất lượng tốt hơn Nhiệt độ không khí phù hợp cho sinh trưởng chè là từ 22- 280 C, búp chè sinh trưởng chậm ở 15 - 180C, dưới 100C mọc rất chậm Nhiệt độ cao từ 300C chè sinh trưởng. .. song để đạt năng suất 10 tấn/ ha bón 200 N là hiệu quả nhất Những nghiên 17 cứu của C.M.Gabanli về ảnh hưởng của phân N tới chất lượng chè: nếu bón quá nhiều N làm giảm lượng chất hoà tan và tanin Kết quả nghiên cứu Curxanop (1954) và T.C Migalolisvili (1966) Liên Xô đều khảng định bón lân trên nền N, K làm tăng hàm lượng Catechin trong búp chè và có lợi cho phẩm chất chè Theo nghiên cứu của F H Urusatze... tiếp của 3 năm bón lân với liều lượng 120 - 960 kg/ha trên nền N - K tăng sản lượng từ 5 - 30% so với đối chứng chỉ bón N - K Theo nghiên cứu về chất lượng chè thì A.D.Makharobitze (1948) cho thấy: kali ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng chè và phẩm chất chè được xếp thứ tự theo P, K, N Vi c sử dụng một số nguyên tố trung lượng và vi lượng bón cho chè là hết sức cần thiết, nó có tác dụng lớn đối với các... Daraselia thì lượng N bị rửa trôi thường bằng 1/3 lượng phân bón vào đất) Do vậy cần phải bón bổ sung dinh dưỡng đã lấy đi từ cây chè và lượng dinh dưỡng bị rửa trôi, để cây chè sinh trưởng tốt Trên cơ sở đó chúng ta cần xây dựng chế độ bón phân hợp lý cho cây chè Lượng phân bón tuỳ thuộc vào đất đai, giống, và năng suất thu hái chè Theo M.L.Bziava (1973) liều lượng N tăng thì sản lượng búp chè tăng, song... cơ vi sinh là loại phân bón bao gồm nhiều chủng vi sinh vật hữu ích như: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, phân giải xelluloza, và các chất khó tan, vi sinh vật kích thích quá trình quang hợp, vi sinh vật kháng bệnh Kết hợp với các sản phẩm hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên như: than bùn, bùn thải từ các ao hồ, rác thải trong sinh hoạt, các sản phẩm phụ nông nghiệp qua quá trình phân. .. bọc mầm chè là lá vẩy ốc, tiếp theo là lá cá Các mầm nách của lá thứ 4 và lá thứ 5 của đợt sinh trưởng thứ nhất sẽ phát triển thành búp của đợt sinh trưởng thứ 2 [15] Nghiên cứu về sự sinh trưởng của búp chè, K.E Bakhơtatde (1971) và K.M Đjemukhate (1976) cho rằng: sinh trưởng của búp chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, ở những nước có mùa đông rõ rệt, búp chè sẽ ngừng sinh trưởng vào mùa đông và nó... công nghệ, lĩnh vực nghiên cứu sản xuất phân bón đã có bước phát triển nhảy vọt đặc biệt là công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh, phân HCVS là sự kết hợp giữa các chất hữu cơ trong tự nhiên và các loại vi sinh có tác dụng vật cải thiện môi trường cơ giới, lý, hoá, sinh trong đất, phân giải các chất hữu cơ thành mùn, các nguyên tố khó tiêu thành dễ tiêu, tăng cường khả năng cố định đạm làm cho... bệnh phát sinh phát triển nhiều, năng suất chất lượng giảm Đồng thời với địa hình tại các vùng trồng chè chủ yếu là đồi dốc vi c sử dụng các phân khoáng như: urê, kalyclorua với phương pháp bón trên bề mặt thì rất dễ bị rửa trôi, hiệu quả sử dụng phân thấp, gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước Vi c thử nghiệm các loại phân hữu cơ vinh sinh thay thế một phần phân khoáng bón cho cây chè là hết

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan