Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện lục yên tỉnh yên bái năm 2008 2009

89 332 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện lục yên tỉnh yên bái năm 2008  2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHẠM HẢI THOẠI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƯƠNG NHẬP NỘI TẠI HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI NĂM 2008 -2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60 62 01 Người hướng dẫn : PGS.TS Luân Thị Đẹp Th.S Trần Văn Điền Thái Nguyên, năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2009 Người viết cam đoan Phạm Hải Thoại LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp suốt trình thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ cô giáo PGS.TS Luân Thị Đẹp, thầy giáo Th.s Trần Văn Điền Các thầy, cô bảo tận tình phương pháp nghiên cứu, trình hoàn chỉnh luận văn Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa sau đại học, quyền địa phương, bạn đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo PGS TS Luân Thị Đẹp Trưởng khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cô trực tiếp hướng dẫn, dành cho giúp đỡ tận tình sâu sắc suốt trình hoàn thành luận văn Thầy giáo Thạc Sỹ Trần Văn Điền thầy giúp nhiều trình thực tập hoàn chỉnh luận văn Các thầy cô giáo khoa sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các bạn đồng nghiệp, gia đình quyền địa phương xã Mai sơn huyện Lục Yên giúp đỡ trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2009 Tác giả Phạm Hải Thoại DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Đ/c Đối chứng TGST Thời gian sinh trưởng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu STT Số thứ tự TB Trung bình PGS.TS Phó giáo sư, tiến sỹ CS Cộng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần .5 Bảng1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Mỹ năm gần Bảng1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Brazil năm gần .8 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất đậu tương Achentina năm gần Bảng 1.5 Tình hình sản xuất đậu tương Trung Quốc năm gần 10 Bảng 1.6 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 21 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Yên Bái từ năm 2004- 2008 31 Bảng 1.8 Tình hình sản xuất đậu tương huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái từ năm 2005- 2008 32 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng dòng đậu tương thí nghiệm 40 Bảng 3.2: Đặc điểm thực vật học dòng đậu tương thí nghiệm 44 Bảng 3.3 Một số đặc điểm hình thái dòng, giống đậu tương thí nghiệm năm 2008 47 Bảng 3.4 Một số loài sâu hại khả chống đổ dòng đậu tương tham gia thí nghiệm 51 Bảng 3.5 Hàm lượng Protein, Lipit dòng đậu tương thí nghiệm 54 Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất, suất lý thuyết dòng đậu tương năm 2008 56 Bảng 3.7 Năng suất thực thu dòng, giống đậu tương thí nghiệm năm 2008 60 Bảng 3.8 Năng suất thực thu dòng đậu tương thử nghiệm mô hình không chủ động nước( đất đồi thấp) 62 Bảng 3.9 Kết đánh giá người dân dòng đậu tương mô hình trình diễn vụ xuân năm 2009 63 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tương giới Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản xuất chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 19 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33 2.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3 Mô hình trình diễn 37 2.4 Đánh giá lựa chọn dòng 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng đậu tương thí nghiệm 39 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển dòng đậu tương 39 3.1.2 Đặc điểm thực vật học dòng đậu tương thí nghiệm năm 2008 43 3.1.3 Đặc điểm hình thái dòng đậu tương thí nghiệm vụ xuân vụ đông năm 2008 46 3.1.4 Khả chống chịu dòng đậu tương thí nghiệm vụ xuân vụ đông năm 2008 50 3.2 Một số tiêu sinh hoá dòng, giống đậu tương thí nghiệm 54 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng đậu tương thí nghiệm 55 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết dòng đậu tương thí nghiệm 55 3.3.2 Năng suất thực thu dòng đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2008 59 3.4 Mô hình trình diễn đậu tương huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 61 3.4.1 Năng suất thực thu dòng đậu tương trình diễn xã Mai sơn, huyện Lục Yên, vụ xuân 2009 61 3.4.2 Đánh giá người dân dòng đậu tương trình diễn vụ xuân năm 2009 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều vận hội đồng thời có nhiều thách thức lớn Ngành nông nghiệp nước ta phải cạnh tranh với nước có nông nghiệp phát triển giới, đặc biệt rào cản thuế quan không giá trị, cạnh tranh diễn khốc liệt Tăng suất sản lượng trồng nói chung đậu tương nói riêng đòi hỏi cấp thiết nông nghiệp nước ta, đồng thời phải xây dựng cho chiến lược phát triển nông nghiệp đại có tính bền vững cao Cây đậu tương Việt Nam đứng sau lúa , ngô, khoai Khi nhu cầu lương thực thoả mãn đậu tương trở thành trồng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Cây đậu tương (tên khoa học Glycine max L) thuộc họ đậu, công nghiệp ngắn ngày Nó xem “cây thần diệu”, ví “vàng mọc từ đất” đậu tương đánh giá cao giá trị kinh tế Giá trị kinh tế chủ yếu đậu tương định thành phần dinh dưỡng quan trọng chứa hạt đậu tương bao gồm Protein chiếm khoảng 40%, lipít 18- 25%, gluxit 10-15% Trong hạt đậu tương có chứa đầy đủ cân đối loại axít amin, đặc biệt axit amin thay cần thiết cho thể người Triptophan, leuxin, Izolơxin, valin, lizin, methiomin Ngoài có muối khoáng như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K…, vitamin B1, B2, D, K, E… Protein đậu tương có phẩm chất tốt, thay hoàn toàn đạm động vật phần ăn hàng ngày người, chứa lượng đáng kể amino acid không thay cần thiết cho thể Đậu tương chế biến thành 600 loại thực phẩm khác nhau, bao gồm loại thức ăn cổ truyền: đậu phụ, tương chao, sữa đậu nành tới loại thực phẩm, chế phẩm đại như: Kẹo, bánh đậu tương, bacon đậu tương, hotdogs đậu tương, đậu hũ cheese, loại thịt nhân tạo (Trần Đình Long, 2000) [20] tất loại sản phẩm thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao Kết nghiên cứu Bùi Tường Hạnh -1997 [11] cho thấy hạt đậu tương có chất IZOFLAVONE có tác dụng làm giảm đáng kể lượng Cholesterol máu sử dụng sản phẩm làm từ đậu tương Trong công nghiệp dầu đậu tương sử dụng làm si, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo (Đoàn Thị Thanh Nhàn CS 1996) [21] đậu tương cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm dược, ngành công nghiệp ép dầu Trong điều kiện nhiệt đới nóng, ẩm nước ta đậu tương dễ đưa vào hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác góp phần nâng cao suất trồng, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất Vấn đề có ý nghĩa việc chuyển đổi cấu đa dạng hoá trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Một tác dụng có ý nghĩa đóng vai trò quan trọng đậu tương lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khả cố định đạm vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum sống cộng sinh rễ đậu tương trồng có khả cải tạo đất tốt Các nốt sần rễ đậu tương coi “nhà máy phân đạm tí hon”, vi khuẩn nốt sần hoạt động cần mẫn tổng hợp đạm khí trời, làm giàu đạm cho đất, không gây ô nhiễm môi trường, mặt khác làm bầu khí giúp không khí lành Sau vụ thu hoạch đậu tương trả lại cho đất lượng đạm đáng kể khoảng 50-80 kg đạm/ha, lượng đạm rễ cung cấp cho đất thân đậu tương nguồn đạm có tác dụng tốt làm tăng thêm độ xốp, màu mỡ cho đất Cây đậu tương có vai trò quan trọng việc luân canh , cải tạo đất, tăng độ phì cho đất (Lê Hoàng Độ cộng sự-1997) [7] Sản phẩm đậu tương giá trị xuất thu đổi ngoại tệ, mà động lực thúc đẩy nghành chăn nuôi nước phát triển Trước lợi ích lớn lao đậu tương mang lại, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ đậu tương nước ngày tăng Cho nên, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc phát triển đậu tương theo hướng tăng diện tích suất Trong tăng suất vấn đề cốt lõi, suất có tăng giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, cần nhanh chóng sâu nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác giống, nhằm tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt, có khả thích ứng rộng Hiện huyện Lục Yên gieo trồng nhiều giống đậu tương khác kể giống có nguồn gốc từ Trung Quốc song chưa có giống cho suất cao mong muốn người sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng phát triển số dòng đậu tương nhập nội huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2008- 2009” Mục đích đề tài Tìm dòng đậu tương có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với vụ xuân vụ đông nhằm bổ sung vào cấu giống tỉnh Yên Bái nói chung huyện Lục Yên nói riêng 68 10- Đậu nành (29- 31/1/1996), Hội thảo tổ chức Biên Hoà, Việt Nam, NXBNN, thành phố Hồ Chí Minh 11- Bùi Tường Hạnh (9/1997), “Đỗ tương với phụ nữ lớn tuổi”, Báo khoa học đời sống số 51 (1199), ngày 16-22/12/ 1997, Theo “The Family doctor” Trung Quốc 12- Nguyễn Tấn Hinh (1990), Nghiên cứu khác biệt di truyền đậu tương, Thông tin khoa học Nông nghiệp, Viện Lương thực Thực phẩm, NXBNN, Tr 64- 67 13- Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trần Thanh Cuông, Ngyễn Thị Định (4/ 1994), Chọn giống đậu tương phương pháp lai hữu tính, Tạp chí khoa học Nông nghiệp 14- Vũ Tuyên Hoàng, Đào Quang Vinh (1984), Biến động số tính trạng số lượng giống đậu tương ăn hạt qua đợt gieo trồng đồng Sông Hồng, Tuyển tập kết nghiên cứu Cây lương thực thực phẩm, tập I (1978- 1983), NXBNN Hà Nội 15- Vũ Tuyên Hoàng Cộng (1995), "Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới", Tập san tổng kết KHKT Nông – Lâm nghiệp, Tr 90 - 92 16- Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn mẫu giống đậu tương nhập nội Miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt luận án PTS khoa học Nông nghiệp, hà Nội, Tr 24 17- Hội thảo đậu tương Quốc gia (3/2003), Dự án CS 1/95/130 cải tiến giống đậu tương tính thích nghi đậu tương Việt Nam Australia, Tr 18- Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh (12/ 1987), Giống đậu tương AK02, Tạp chí KHKTNN, Tr 534- 538 19- Trần Đình Long cộng (1995), Giống đậu tương VX 9- 2, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991- 1995, Viện KHKTNN Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội, Tr 52- 56 69 20- Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, NXBNN 21- Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự Bùi Xuân Sửu(1996), Giáo trình công nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXBNN 22- Đoàn Thị Thanh Nhàn, So sánh số dòng, giống đậu tương Australia nhập nội vụ hè xuân Gia Lâm- Hà Nội 23- Nguyễn ngọc Thành (1996), Cơ sở sinh lí, hình thái để chọn tạo giống đậu tương miền bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, viện KHKTNNVN, Bộ GD ĐT, Hà Nội 24- Phạm Chí Thành, (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp 25- Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (1995), Kết chọn tạo khu vực hoá giống đậu tương DT84, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991- 1995, Viện KHKTNN Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội, Tr 45- 46 26- Lê Hưng Quốc (2006), Giải pháp để có 500.000 đậu tương, Bộ Nông nghiệp số 255 ngày 22/12/2006 27- Andrewjames, GS.VS Trần Đình Long cộng sự, Kết nghiên cứu giống đậu tương dự án CS1/95/130 Hoà Bình 28- Văn kiện Đại hội V Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập II, Tr 37 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29- Alams, MuresanT., Dencescu S (1983), "Corelarea production cuunene caractere agronomice si eritabilitates acestors la soia [Glycine max (L) Merr.]", Lucr Sti Agron Bucuresti, A.26, pp 37 - 48 30 - Banadjanegara A.A, Umar Lukman (1998), Evaluation of early and late maturing soybean mutants, “ Improv, Grein Leg, Pro, Workshop, Pullwon, Wash, 1- July, 1986” Vienna 70 31- Buitrago G, L.A; Orzcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yield in 16 Homozygows lines of soybean ( glycine max(L) Merr).Acta Agronomica, colombia, 32(3), P: 93- 102 32- Byth D.E and Weber CR (1968), Effects genetic heterogenecity within two soybean populations, I variability within eviroments and stability across enviroment, Crop science, P:44- 47 33- Dencescu S (1983), "Ereditatea elemental productiei, continutului de prodeine si substantelor grase la soia", Probl Genet Teor Si apl.15, 2, p 171 – 193 34- Gopani D.D, kabaria M.M and Joshi S.N (1972), Stability parameters for coparing variaties of soybean (glycine max), Indian J of Agri.Sei, (4295) P: 400- 404 35- FAOSTAT Database, 2009 36- Hartwing E E; Kilen.T.C, (1992) Yield and composition of soybean seed from parents with diferent protein, similar yield USDA - ARS, soybean production research uni PO BOX 1996, stonevible, MS 38776, USA.31, p.209 - 292 37- Johnson H.W., Robinson H.F and Comstock R.E (1955b), Genotypic and phenotypic correlations in soybean and their implications in salection, Agron.J.47, P: 477- 483 38- Johnson H.W., Robinson H.F and Comstock R.E (1955a), Estimates of genetic and envirometal variability in soybean, Agron.J.47, P 341- 318 39- Johnson H.W and Bernad R.L (1967), "Genetics and breeding soybean" (the soybean: Genetics, breeding physiology nutrition, management), NewYork - London, P: - 52 40- Leng E R (1968), "Soybean potetial for extention to areas of protein shortage" Econ Bot., 22, pp 37 - 41 71 41- Liu.X H, (1990) Analysis of combining ability and heritability of protein, oil and their components in F2 of soybean Jinlin Academy of Agricultural Science, Jilin, China 14, p.303 - 309 42- Paz P.E (1974), "Heritability of Mexican bean battle resistance in soybeans and interrelationships with agronomic characters", Dissertation Abstracts Intention, 35 (6) 43- Plazinic Vladan (1987), Prilog Proucavanju ulicaja greentipskog variranjiana Pojoprinedau vrednost semenne soje (glycine hisida max) Arh Poljopr, nauka, 48 (169) 44- Rohwal S.S (1970), Stability of some superios soybean varieties, Indian J genet, 30 (3), P: 650- 653 45- Sanbuichi J and Gotoh K (1969), "Studies on adaptation in soybean varieties" Bullention of Hokkaido pref Agr Exp Station, 19, pp 36 - 46 46- Silva E.R, Branda O.S.S, Gromes, P.R and Galvao.I.D (1970), The behaviout of soybean, Glycine max (L) Merr, at several Locations in Minas Gerais State Experientina, 10 (6), P: 123- !33 47- Smith R.R, Byth D.E, Caldwell B.E and Weber C.R (7/1967), Phenotypic stability in soybean populations, crop.Sci, P: 590- 592 48- Sumarno and T Adisan wanto (1991), Soybean research to support soybean Production in Indonesia, Preseted on Regional Workshop on Priorities for soybean development in Asia ESCAD/ CGPRT Bogor 3- Dec 1991, P:12 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục Điều kiện thời tiết, khí hậu năm 2008 sáu tháng đầu năm 2009huyện Lục Yên Nhiệt độ Tổng trung bình lượng mưa (oC) (mm) 12,8 Năm 2008 Giờ nắng Ẩm độ (giờ) trung bình 32,9 14,0 86 20,3 61,2 57,0 87 24,0 116,0 51,0 88 26,1 182,3 127,0 83 27,4 274,4 106,0 86 27,1 530,4 161,0 87 10 24,9 296,6 71,0 89 11 19,5 124,3 104,0 87 12 16,4 14,3 73,0 86 21,3 13,1 53,0 88 20,4 27,2 34,0 87 23,8 182,7 79,0 86 25,8 383,2 11,2 87 28,2 292,5 144,0 86 Tháng Năm 2009 Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Yên Bái Phụ lục 2: kết phân tích hàm lượng Protein tổng số lipit thô Phụ lục 3: kết xử lý số liệu theo dõi thí nghiệm năm 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE QCHAC/CA FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE VARIATE V003 QCHAC/CA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ==================================================================== CT$ 3747.55 416.394 169.94 0.000 NL 1.17600 588000 0.24 0.792 * RESIDUAL 18 44.1038 2.45021 -* TOTAL (CORRECTED) 29 3792.83 130.787 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCHAC/QU FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE VARIATE V004 HCHAC/QU LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ==================================================================== CT$ 113867 126519E-01 1.70 0.161 NL 302467E-01 151233E-01 2.04 0.158 * RESIDUAL 18 133753 743074E-02 -* TOTAL (CORRECTED) 29 277867 958161E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE VARIATE V005 M1000 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ==================================================================== CT$ 1665.44 185.049 952.20 0.000 NL 568670 284335 1.46 0.257 * RESIDUAL 18 3.49809 194339 -TOTAL (CORRECTED) 29 1669.51 57.5693 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V006 NSLT LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ================================================================== CT$ 8191.14 910.127 158.76 0.000 NL 10.5988 5.29942 0.92 0.417 * RESIDUAL 18 103.192 5.73286 -* TOTAL (CORRECTED) 29 8304.94 286.377 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V007 NSTT LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ===================================================================== CT$ 908.739 100.971 70.21 0.000 NL 9.84800 4.92400 3.42 0.054 * RESIDUAL 18 25.8853 1.43807 -* TOTAL (CORRECTED) 29 944.472 32.5680 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAUCLA FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE VARIATE V008 SAUCLA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ========================================================================= CT$ 27.6470 3.07189 4.79 0.002 NL 2.24453 1.12226 1.75 0.201 * RESIDUAL 18 11.5525 641808 -* TOTAL (CORRECTED) 29 41.4441 1.42911 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAUDQUA FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE VARIATE V009 SAUDQUA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ==================================================================== CT$ 22.6585 2.51761 2.91 0.026 NL 106067E-01 530333E-02 0.01 0.995 * RESIDUAL 18 15.5783 865459 -* TOTAL (CORRECTED) 29 38.2473 1.31887 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNSHR FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V010 SLNSHR LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN =================================================================== CT$ 6.67200 741333 10.06 0.000 NL 740000E-01 370000E-01 0.50 0.618 * RESIDUAL 18 1.32600 736667E-01 -* TOTAL (CORRECTED) 29 8.07200 278345 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLNSHR FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V011 KLNSHR LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ==================================================================== CT$ 969467E-01 107719E-01 15.64 0.000 NL 194000E-02 970000E-03 1.41 0.270 * RESIDUAL 18 123933E-01 688519E-03 -* TOTAL (CORRECTED) 29 111280 383724E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE 10 MEANS FOR EFFECT CT$ -CT$ NOS QCHAC/CA HCHAC/QU M1000 NSLT E040-6 36.3000 2.14333 169.000 46.0228 E058-4 34.9333 2.12333 158.233 41.0769 E085-10 33.6333 2.19667 181.833 47.0195 E086-1 34.6000 2.12333 180.367 46.3857 E088-6 57.4667 2.25667 181.800 82.3478 E089-5 57.1333 2.16333 179.533 77.6541 E089-8 44.3000 2.25333 181.267 63.3338 E089-9 59.9667 2.17667 170.833 78.0580 E089-10 56.2667 2.24000 169.867 74.9564 DT84 (?/c) 31.5000 2.05667 170.900 38.7147 SE(N= 3) 1.38237 5%LSD 18DF 4.10723 CT$ E040-6 9.46667 E058-4 10.2667 E085-10 10.4000 E086-1 9.60000 E088-6 9.33333 E089-5 10.2333 E089-8 9.66667 E089-9 9.30000 E089-10 9.03333 DT84 (?/c) 10.3000 SE(N= 3) 0.156702 5%LSD 18DF 0.465585 0.903735 2.68513 NOS 0.497686E-01 0.254518 0.147870 0.756211 NSTT 28.8333 SAUCLA SAUDQUA 3.76000 3.45667 23.7667 4.04333 3.94333 20.9000 4.99667 3.53000 21.7333 6.51667 4.50000 37.7333 5.47000 4.61000 35.6667 6.71000 2.53667 32.9667 5.37667 2.49000 32.1667 4.47333 2.99667 32.1000 4.04333 1.91000 27.5333 5.04333 2.48000 0.692357 0.462532 0.537109 2.05709 1.37425 1.59583 MEANS FOR EFFECT NL -NL 59.8158 60.1201 58.7349 NOS 10 QCHAC/CA 44.8300 HCHAC/QU 2.16700 M1000 174.480 10 44.3500 2.21500 174.170 10 44.6500 2.13800 174.440 SE(N= 10) 0.757157 5%LSD 18DF 2.24962 NL 9.80000 9.69000 9.79000 0.494996 0.272594E-01 0.139405 1.47071 0.809916E-01 0.414194 NOS 10 NSTT 29.1400 SAUCLA 4.66700 SAUDQUA 3.26500 10 30.1200 5.30900 3.25100 10 28.7600 5.15400 3.22000 0.379219 0.253339 0.294187 1.12672 0.752708 0.874072 SE(N= 10) 0.858293E-01 5%LSD 18DF 0.255011 NSLT ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VU XUAN 12/ 9/ 12: - :PAGE 11 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= SD/MEAN | |NL | 30) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | QCHAC/CA HCHAC/QU M1000 NSLT NSTT SAUCLA SAUDQUA 30 30 30 30 30 30 30 44.610 2.1733 174.36 59.557 29.340 5.0433 3.2453 11.436 1.5653 3.5 0.0000 0.97886E-010.86202E-01 4.0 0.1606 7.5874 0.44084 0.3 0.0000 16.923 2.3943 4.0 0.0000 5.7068 1.1992 4.1 0.0000 1.1955 0.80113 15.9 0.0024 1.1484 0.93030 28.7 0.0258 0.7915 0.1581 0.2572 0.4173 0.0540 0.2010 0.9946 BALANCED ANOVA FOR VARIATE QCHAC/CA FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V003 QCHAC/CA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 170.941 18.9935 31.18 0.000 NL 2.44866 1.22433 2.01 0.161 * RESIDUAL 18 10.9647 609148 -* TOTAL (CORRECTED) 29 184.355 6.35706 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCHAC/QU FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V004 HCHAC/QU LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 755200E-01 839111E-02 4.32 0.004 NL 701999E-02 351000E-02 1.81 0.191 * RESIDUAL 18 349800E-01 194333E-02 -* TOTAL (CORRECTED) 29 117520 405241E-02 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V005 M1000 LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 2277.33 253.037 ****** 0.000 NL 164668 823339E-01 0.49 0.628 * RESIDUAL 18 3.05560 169755 -* TOTAL (CORRECTED) 29 2280.55 78.6398 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V006 NSLT LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 540.643 60.0714 56.49 0.000 NL 778085 389042 0.37 0.703 * RESIDUAL 18 19.1427 1.06348 -* TOTAL (CORRECTED) 29 560.564 19.3298 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V007 NSTT LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 128.802 14.3113 12.27 0.000 NL 480666 240333 0.21 0.817 * RESIDUAL 18 20.9993 1.16663 -* TOTAL (CORRECTED) 29 150.282 5.18213 -BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAUCLA FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V008 SAUCLA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 46.9449 5.21610 33.14 0.000 NL 2.52467 1.26233 8.02 0.003 * RESIDUAL 18 2.83346 157415 -* TOTAL (CORRECTED) 29 52.3030 1.80355 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SAUDQUA FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE VARIATE V009 SAUDQUA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CT$ 219.494 24.3883 4.27 0.004 NL 21.1893 10.5947 1.85 0.184 * RESIDUAL 18 102.877 5.71541 -* TOTAL (CORRECTED) 29 343.561 11.8469 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ -CT$ E040-6 29.0833 E058-4 30.0933 E085-10 33.8233 NOS QCHAC/CA 27.4000 HCHAC/QU 2.01000 M1000 150.867 30.8000 1.92000 145.467 28.4000 2.00667 169.567 NSLT E086-1 28.8433 E088-6 36.5400 E089-5 28.9133 E089-8 39.4500 E089-9 36.0000 E089-10 40.9567 DT84 ( /c) 34.3400 25.2000 1.99000 164.333 30.8000 2.05000 165.433 25.3333 2.03667 160.133 31.5000 2.04000 175.400 30.0000 2.03667 168.433 32.5000 2.13000 169.033 28.5333 2.04000 168.567 SE(N= 3) 0.595395 5%LSD 18DF 1.76900 CT$ E040-6 E058-4 E085-10 E086-1 E088-6 E089-5 E089-8 E089-9 E089-10 DT84 ( /c) SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3 3 3 3) 18DF 0.450610 0.254515E-01 0.237876 1.33883 0.756201E-01 0.706765 NSTT 14.2667 14.4333 14.3667 11.6667 14.9333 11.5667 17.6000 15.6667 18.4667 14.8667 SAUCLA 3.80333 5.56667 4.85000 6.23333 7.94667 5.28000 3.37667 4.75667 4.42667 6.04333 SAUDQUA 5.32333 4.04667 13.3167 5.82667 3.74000 6.95667 4.71333 8.58333 8.51667 7.15000 0.623600 1.85281 0.229067 0.680591 1.38027 4.10098 MEANS FOR EFFECT NL -NL 33.9300 33.9060 33.5770 NOS 10 QCHAC/CA 29.4400 HCHAC/QU 2.00500 M1000 163.820 10 28.9300 2.04100 163.640 10 28.7700 2.03200 163.710 SE(N= 10) 0.326111 5%LSD 18DF 0.968924 NL 8.51000 8.45000 0.246809 0.139404E-01 0.130290 0.733307 0.414188E-01 0.387111 NOS 10 NSTT 14.9600 SAUCLA 4.82500 SAUDQUA 6.14200 10 14.7200 5.36500 8.00200 NSLT 8.30000 10 SE(N= 10) 0.847436E-01 5%LSD 18DF 0.251786 14.6700 5.49500 6.30800 0.341560 0.125465 0.756004 1.01482 0.372775 2.24620 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VU DONG 12/ 9/ 12: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= SD/MEAN | |NL | 30) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | QCHAC/CA 30 0.1614 HCHAC/QU 30 0.1915 M1000 30 0.0000 0.6284 NSLT 30 0.0000 0.7030 NSTT 30 0.0000 0.8174 SAUCLA 30 0.0000 0.0033 SAUDQUA 30 0.0044 0.1839 29.047 2.0260 163.72 2.5213 0.63659E-01 8.8679 33.804 4.3966 14.783 2.2764 5.2283 1.3430 6.8173 3.4419 0.78048 0.44083E-01 0.41201 1.0313 1.0801 0.39676 2.3907 2.7 2.2 0.0000 0.0041 0.3 3.1 7.3 7.6 35.1 [...]... hệ số di truyền thấp nhất Theo Alams và cộng tác viên (1983) [29] đã xác định được hệ số di truyền có giá trị cao đối với số hạt/quả và thời gian sinh trưởng Đánh giá hệ số tương quan di truyền và kiểu hình trên cây đậu tương của tất cả các dạng kết hợp có thể của bảy tính trạng ở ba quần thể đậu tương thế hệ F2, cho thấy năng suất hạt có mối tương quan thuận chắc chắn với thời gian sinh trưởng và. .. chịu bệnh gỉ sắt và bệnh virut (Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng bằng trung du Bắc Bộ) [4] Trong nghiên cứu chọn tạo ra giống đậu tương tốt cần xem xét một số mối tương quan như: - Nghiên cứu hệ số tương quan và biến dị di truyền của các tính trạng số lượng ở đậu tương - Xác định mức độ biến dị và di truyền của các tính trạng số lượng là cơ sở đầu tiên để đánh giá giá trị của nguồn gen và xây dựng chương... định được tính ổn định của cành cấp một, chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số quả/cây và sự nhạy cảm của giai đoạn từ ra hoa đến chín là nhân tố chính của tính ổn định về năng suất hạt của đậu tương Khi tiến hành nghiên cứu khả năng cho năng suất của đậu tương với những cặp bố mẹ khác nhau về hàm lượng Protein tại Mỹ, Hartwig E.E và KilenT.C (1992) [36] cho rằng năng suất đậu tương thường không kết... hạt Khi nghiên cứu hệ số tương quan kiểu hình và di truyền của mười một tính trạng số lượng ở ba tổ hợp lai đậu tương cũng cho thấy, năng suất hạt có mối quan hệ với thời gian sinh trưởng, số cành/cây, số quả/cây, số hạt/quả và hàm lượng dầu trong hạt, số đốt/cây có hệ số tương quan di truyền thuận với năng suất hạt Ở kết quả nghiên cứu khác, năng suất có tương quan thuận với số quả/cây (0,72); Khối... mới có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt khả năng thích ứng rộng để thường xuyên bổ sung giống mới cho sản xuất Thông qua con đường nhập nội, chọn lọc, lai tạo và gây đột biến mà quốc gia sản xuất đậu tương hàng đầu thế giới là Mỹ đã tạo ra được nhiều giống đậu tương mới Các dòng nhập nội có năng suất cao đều được sử dụng làm dòng, giống gốc trong các chương trình lai tạo và chọn lọc Vào năm 1804,... tại bang Pelecibuahina đến năm 11 1893 thì Mỹ đã có trên 10.000 mẫu giống đậu tương thu thập từ các nơi trên thế giới Từ năm 1928- 1932 tính trung bình hàng năm nước Mỹ nhập nội trên 1.190 dòng, giống đậu tương từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới Hiện đã có trên 100 dòng đậu tương khác nhau được Mỹ đưa vào sản xuất, và đã chọn ra được một số giống có khả năng chống chịu với bệnh Phytopthora và. .. Database ,2009 Diện tích đậu tương của nước ta tăng khá nhanh từ 165.600 ha năm 2003 lên 280.000 ha, sản lượng cũng tăng gần gấp đôi vào năm 2007, trong vòng 4 năm diện tích đã tăng khoảng 120.000 ha.Tuy nhiên, xét về mặt năng suất thì năng suất đậu tương của nước ta còn thấp hơn nhiều so với năng suất bình quân chung của thế giới, năm 2005 năng suất đậu tương của Việt Nam đạt 14,341 tạ/ha, trong khi đó năng. .. dòng có triển vọng, năng suất ổn định như: dòng 95389 cho năng suất từ 14- 26 tạ/ha, thời gian sinh trưởng 90- 96 ngày; dòng CM60 đạt 13- 29 tạ/ha, dòng MSBR20 đạt 23,87 tạ/ha thích hợp với vùng chuyên canh đậu tương ở Miền Bắc trong vụ đông- xuân và vụ xuân Trong năm 2001 và 2002, PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn [22] đã so sánh một số dòng, giống đậu tương nhập nội từ Australia trong vụ hè và vụ ... Dân và cộng sự, 1999) [5] Tốc độ phát triển sản xuất đậu tương ở Việt Nam cũng được đánh giá là khá và là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển nhanh so với nhiều quốc gia khác trên thế giới Kết quả này có được là do có sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển cây đậu tương Văn kiện Đại hội V Đảng Cộng Sản Việt Nam, [28] , tập 2, trang 37 đã ghi: Đậu tương cần được phát. .. lớn sản lượng đậu tương được dùng cho chăn nuôi và xuất khẩu, mặc dù nhu cầu tiêu thụ đậu tương đang tăng lên, tại Mỹ lượng dầu ăn có tới 80% được chế biến từ hạt đậu tương Hiện nay, đậu tương đã được trồng ở nhiều quốc gia và các khu vực trên thế giới, qua khảo sát cho thấy sản xuất đậu tương ở khu vực Bắc Mỹ đã vượt xa vùng Viễn Đông nơi khởi nguồn của cây đậu tương Cây đậu tương là một trong 5 cây

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan