Nghiên cứu ảnh hưởng của chất khử trùng, môi trường và một số hợp chất hữu cơ tự nhiên đến khả năng tái sinh, nhân nhanh cây gừng núi ðá

58 553 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất khử trùng, môi trường và một số hợp chất hữu cơ tự nhiên đến khả năng tái sinh, nhân nhanh cây gừng núi ðá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ LANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KHỬ TRÙNG, MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TỰ NHIÊN ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH, NHÂN NHANH CÂY GỪNG NÚI ÐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ LANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KHỬ TRÙNG, MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TỰ NHIÊN ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH, NHÂN NHANH CÂY GỪNG NÚI ÐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Lớp : 42 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Tình Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhịêm Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng, môi trường số hợp chất hữu tự nhiên đến khả tái sinh, nhân nhanh Gừng Núi Ðá (Zingiber purpureum Roscoe)” Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô Tế bào Thực vật, Khoa CNSH-CNTP, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Hiện nay, em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đại học Được kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Thị Tình tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực Lê Thị Lanh năm 2014 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADN : Acid deoxyribonucleic B1 : Thiamin B3 : Nicotinic acid B5 : Gamborg’s B6 : Pyridoxine BA : 6-Benzylaminopurine Cồn : C2H5OH CV : Coefficient of Variation Đ/C : Đối chứng HSN : Hệ số nhân IAA : Indol axetic acid Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LSD : Least Significant Difference Test MT : Môi trường MS : Murashige and Skoog’s NAA : α - Naphlene axetic acid TLMTS : Tỷ lệ mẫu tái sinh TN : Thí nghiệm WPM : Woody Plant Medium DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất khử trùng đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau ngày nuôi cấy 19 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl20,1% đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau ngày nuôi cấy) 20 Bảng 4.3: Kết nghiên cứu ảnh hưởng môi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau 20 ngày nuôi cấy) 23 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) 25 Bảng 4.5: Kết TN nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết khoai tây đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) 29 Bảng 4.6: Kết TN nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) 32 Bảng 4.7: Kết TN nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết khoai tây cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) 34 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất khử trùng đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau ngày nuôi cấy) .20 Hình 4.2 Biểu đồ thể kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau ngày nuôi cấy) 21 Hình 4.3: Biểu đồ thể kết nghiên cứu ảnh hưởng môi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau 20 ngày nuôi cấy) 24 Hình 4.4: Biểu đồ thể kêt TN nghiên cứu ảnh hưởng nước dừađến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) 26 Hình 4.5: Biểu đồ thể kêt TN nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết khoai tây đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) 28 Hình 4.6: Biểu đồ thể kết TN nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) .32 Hình 4.7: Biểu đồ thể kết TN nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết khoai tây cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) .35 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Gừng Núi Đá 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái .3 2.1.3 Đặc điểm hoa .4 2.1.4 Đặc điểm củ .4 2.1.5 Đặc điểm phân bố 2.1.6 Sinh thái, trồng trọt 2.1.7 Thành phần hóa học 2.1.8 Tác dụng dược lý .5 2.2 Khái quát nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.1 Khái niệm nuôi mô tế bào thực vật 2.2.2 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3 Một số chất điều hòa sinh trưởng nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3.1 Auxin 2.3.2 Cytokinin 2.4 Tình hình nghiên cứu Gừng Núi Đá Việt Nam giới .9 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 3.1 Vật liệu phạm vi nghiên cứu 11 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 11 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 11 3.3 Hóa chất thiết bị 11 3.3.1 Hóa chất 11 3.3.2 Thiết bị .11 3.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.4.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.5 Phương pháp đánh giá xử lí số liệu 17 3.5.1 Các tiêu theo dõi 17 3.5.2 Phương pháp xử lí số liệu 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất khử trùng đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 19 4.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất khử trùng đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) .19 4.1.2.Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn 20 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng môi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 22 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số hợp chất hữu tự nhiên đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 25 4.3.1.Kết nghiên cứu ảnh hưởng nước dừa đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 25 4.3.2.Kết nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết khoai tây đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 28 4.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 31 4.3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết khoai tây cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 34 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 6.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 38 6.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 39 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Họ gừng bao gồm khoảng 47 chi 1.000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu nam đông nam châu Á Ở Việt Nam, biết gần 20 chi gần 100 loài [3], [13] Từ đời Minh Trung Quốc, nhà y học tiếng Lý Thời Châu viết “Bản thảo Cương mục” sau: “gừng đắng mà không hôi xua tà, đuổi ác, ăn sống, ăn chín, ngâm giấm, làm tương, ngâm muối, xào với mật, đường Cũng làm rau, làm kẹo, làm thuốc có lợi” Nước gừng tính ôn có công dụng long đờm, chữa ho Vỏ gừng tính mát có công dụng hòa tỳ vị, tiêu viêm, sưng Gừng khô tính nhiệt, dùng ấm có công dụng giải hàn, trừ tỳ vị hư hàn Lá gừng tính ôn có công dụng hỗ trợ tiêu hóa, hoạt huyết, tiêu nhỏ, chữa ăn nhiều thịt không tiêu, làm tiêu vết bầm tím ngã, [9] Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, gừng có tác dụng đặc biệt phát nghiên cứu Cụ thể như: hoạt tính kháng virus, chống oxi hóa kháng khuẩn [20]; tăng cường nhận thức tiềm cho phụ nữ trung niên [24] Tuy nhiên nguồn gen họ gừng có nguy mát nhanh khai thác mức Theo Quyết định số 80/2005/QĐ- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ năm 2005 Gừng Núi Đá xếp vào nhóm giống thực phẩm quý cần bảo tồn [12] Vì vậy, Gừng Núi Đá cần có định hướng bảo tồn đắn để phục vụ xã hội tương lai Ở Việt Nam, có số nghiên cứu lẻ tẻ phân loại thực vật bảo tồn gia đình, nghiên cứu sâu chọn tạo nhân giống lưu giữ bảo quản gừng in vitro chưa có nghiên cứu thực Vì tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng, môi trường số hợp chất hữu tự nhiên đến khả tái sinh, nhân nhanh Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe)” Kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống loài gừng nói chung Gừng Núi Đá nói riêng để bảo tồn tạo số lượng giống lớn, bệnh, đồng phục vụ cho sản xuất 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng, môi trường số hợp chất hữu tự nhiên đến khả tái sinh, nhân nhanh Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Xác định chất khử trùng, nồng độ chất khử trùng thời gian khử trùng cho hiệu tạo mẫu Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) vô trùng cao Xác định ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) Xác định ảnh hưởng số hợp chất hữa (nước dừa, dịch chiết khoai tây dịch chiết cà rốt) đến khả sinh trưởng phát triển Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) phương pháp nuôi cấy in vitro 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Bảo tồn loại dược liệu quý Góp phần nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) tạo số lượng lớn phục vụ sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 36 xanh nhạt) Khi tăng giảm nồng độ dịch chiết khoai tây cà rốt CT1, CT2, CT4 hệ số nhân chồi thay đổi khác thấp CT3 Cụ thể: CT1, CT2, CT4 hệ số nhân chồi 2,30 (lần); 2,43 (lần), 1,57 (lần) Kết luận: Dịch chiết khoai tây dịch chiết cà rốt bổ sung vào MT nuôi cấy với tỷ lệ 10 g/l 50 g/l cho hiệu nhân chồi Gừng Núi Đá cao nhất, hệ số nhân chồi đạt 2,83 (lần) 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu ảnh hưởng số chất khử trùng, khả nhân chồi Gừng Núi Đá môi trường có bổ sung số hợp chất hữu tự nhiên nước dừa, dịch chiết khoai tây dịch chiết cà rốt đưa số kết luận sau: Mẫu Gừng Núi Đá khử trùng hóa chất HgCl2 0,1% thời gian phút cho hiệu cao nhất, tỷ lệ mẫu đạt 82,2% Môi trường thích hợp cho tái sinh chồi Gừng Núi Đá môi trường MS + Đường 30g/l + Agar 5g/l; pH: 5,6-5,8; tỷ lệ mẫu tái sinh đạt 83,33% Môi trường MS + 4,4 mg/l BAP + 0,5 mg/l NAA + Đường 30g/l + Agar 5g/l + nước dừa, pH = 5,6-5,8 cho khả nhân chồi cao Trong đó, bổ sung nước dừa với nồng độ 50 ml/l môi trường thu kết tốt (hệ số nhân chồi cao đạt 3,57 lần; chất lượng chồi tốt: chồi mập, xanh đậm) Môi trường MS bổ sung dịch chiết khoai tây, cà rốt không thích hợp cho nhân chồi Gừng Núi Đá 5.2 Kiến nghị - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ khác nhau, thời gian khác chất khử trùng khác đến hiệu tạo vật liệu nấm, vi khuẩn - Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy bổ sung kết hợp nước dừa, dịch chiết khoai tây dịch chiết cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá - Nghiên cứu ảnh hưởng số hợp chất hữu tự nhiên khác dịch chiết nấm men, dịch chiết chuối đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá - Nghiên cứu môi trường rễ giá thể thích hợp cho Gừng Núi Đá 38 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Xuân Bình, Bùi Bảo Hoàn, Nguyễn Thúy Hà (2003), Giáo trình công nghệ sinh học, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục Trịnh Đình Chính, Hồng Triệu Hùng, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Gừng dại (Zingiber cassummunar Roxb) tỉnh Kom Tum, Tạp chí dược liệu, tập 12, số 3+4/2007, trang 89-91 Nguyễn Việt Cường, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Bá Nam, Hà Thị Mỹ Ngân, Lê Kim Cương, Nguyễn Phúc Huy, Dương Tấn Nhựt (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng số hợp chất hữu bạc nitrat (AgNO3) lên sinh trưởng phát triển sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) nuôi cấy in vitro, Hội nghị khoa học toàn quốc 2013 Trịnh Đình Đạt (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền), tập 4, Nxb giáo dục Ngọc Minh, Sỹ Cảo (2009), Hành, tỏi, gừng 700 thuốc trị bệnh, Nxb Thanh Hóa 10 Đặng Văn Hoài, Phan Văn Hồ Nam, Võ Thị Bạch Huệ (2011), “So sánh thành phần tinh dầu gừng dại gừng trâu thuộc chi Zingiber họ Gừng (Zingiberaceae)”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4(1): 16-21 11 Đặng Ngọc Phúc, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Thùy Châu, Trương Thị Bích Phượng (2011), “Nhân giống in vitro sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 9(4A): 689-698 39 12 Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05/12/2005 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 13 Hoàng Thị Sản (2009), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục 14 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tân (2009), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục 6.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 15 Abbas M.S., Taha H.S., Aly U.I., El-Shabrawi H.M and Gaber E.I (2011), “In vitro propagation of ginger (Zingiber officinale Rosco)”, Journal of Genetic Engineering and Biotechnology, 9(2), 165-172 16 Baque A, Shin YK, Elshmari T, Lee EJ, Paek KY (2001), “Effect of light quality, sucrose and coconut water concentration on the micropagation of Calanthe hybrids (‘Bukduseong’ x ‘Hyesung’ and ‘Chunkwang’ x ‘Hyesung’)”, AJSC, 5(10), 1247-1254 17 Bordoloi A.K., Sperkova J and Leclercq P.A (1999), “Essential Oils of Zingiber cassumunar Roxb From Northeast India:” Journal of Essential Oil Research, 11(4), 441-445 18 Chaiwongsa R., Ongchai S., Boonsing P., Kongtawelert P., Panthong A and Reutrakul V (2013), “Active Compound of Zingiber Cassumunar Roxb Down-Regulates the Expression of Genes Involved in Joint Erosion in a Human Synovial Fibroblast Cell Line” African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 10(1) pp:40-48 19 Chirangi P and Sharma G L (2005), “In vitro propagation and microrhizome induction in Zingiber cassumunar (Roxb.) : an antioxidant-rich medicinal plant”, Internation journal of food, agriculture and environment, 3(1), 139142 20 Jung San Chang, Kuo Chih Wang, Chia Feng Yeh, Den En Shieh, Lien Chai Chiang (2013), “Fresh ginger (Zingiber officinale) has anti-viral activity against human respiratory syncytial virus in human respiratory tract cell lines” 21 Muhammad Shahinozzaman, Muhammad Omar Faruq, Mustafa Abul Kalam Azad and Muhammad Nurul Amin (2013), “Studies on in vitro propagation of an important medicinal plant-Curcuma zedoaria Roscoe using rhizome explants”, Persian Gulf Crop Protection, 2(4), p 1-6 40 22 Murdad R, Latip MA, Aziz ZA, Ripin R (2010), “Effects of carbon source and potato homogenate on in vitro growth and development of Sabah’s Endangered orchid: Phalaenopsis gigantea”, AsPac J Mol Biol Biotechnol, 18 (1), 199-202 23 Molnar Z, Virag E, Ordog V (2011), “Natural subtances in tissue culture media of higher plants”, Acta Biol Szeged, 55 (1), 123-127 24 Naritsara Saenghong, Jintanaporn Wattanathorn, Supaporn Muchimapura, Terdthai Tongun, Nawanant Piyavhatkul, Chuleratana Banchonglikitkul, Tanwarat Kajsongkram (2012), “Zingiber officinale Improves Cognitive Function of the Middle-Aged Healthy Women” 25 Faridah Q Z., Abdelmageed A H A., Julia A A., Nor Hafizah R (2011), “Efficient in vitro regeneration of Zingiber zerumbet Smith (a valuable medicinal plant) plantlets from rhizome bud explants”, African Journal of Biotechnology, 10(46), p 9303-9308 26 Rout J R., Palai S K., Samantaray S and Das P (2001), “Effect of growth regulator and culture conditions on shoot multiplication and rhizome formation in ginger (Zingiber officinale Rosc.) in vitro”, In vitro Cell Dev Biol.-Plant, 37, p 814-819 27 Tg Siti Amirah Tg Kamazeri, Othman Abd Samah, Muhammad Taher, Deny Susanti, Haitham Qaralleh (2012), “Antimicrobial activity and essential oils of Curcuma aeruginosa,Curcuma mangga, and Zingiber cassumunar from Malaysia”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 5(3), 202-209 28 Thorpo TA, Stasolla C, Yeung E-C, de Klerk GJ, Roberts A, George EF (2008), “The components of tissue culture media II: Organic additions, osmotic and pH effects, and support systems” George EF, Hall MA and de Klerk GJ, eds., Plant propagation by tissue culture, 3rd edition Springer-Verlag, Dordrecht, 115-173 29 Toshi Masuda and Akiko Jitoe (1994), “Antioxidative and Antiinflammatory Compounds from Tropical Gingers: Isolation, Structure Determination, and Activities of Cassumunins A, B, and C, New Complex Curcuminoids from Zingiber cassumunar”, 42(9), p 1850-1856 PHỤ LỤC Phụ lục : Kết xử lý số liệu Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chất khử trùng đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn (sau ngày nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSKN FILE 11 22/ 5/** 2:59 PAGE anh huong cua mot so chat khu trung nghien cuu den hieu qua tao mau sach VARIATE V003 MSKN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER SQUARES LN ============================================================================= CT$ 10173.8 3391.26 * RESIDUAL 148.297 18.5372 182.94 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 10322.1 938.371 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 11 22/ 5/** 2:59 PAGE anh huong cua mot so chat khu trung nghien cuu den hieu qua tao mau sach MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS MSKN 0.000000 60.0000 3 55.5533 77.7767 SE(N= 3) 2.48577 5%LSD 8DF 8.10585 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 11 22/ 5/** 2:59 PAGE anh huong cua mot so chat khu trung nghien cuu den hieu qua tao mau sach F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= STANDARD 12) BASED ON TOTAL SS MSKN 12 C OF V |CT$ SD/MEAN | NO OBS DEVIATION RESID SS 48.333 30.633 BASED ON | 4.3055 % | | 8.9 0.0000 | | | Bảng 4.2: Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 đến khả tạo vật liệu nấm, vi khuẩn (sau ngày nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSKN FILE 12 5/ 6/** 8:42 PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang tao mau sach nam, vi k VARIATE V003 MSKN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 3466.40 1155.47 * RESIDUAL 118.549 14.8186 77.97 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 3584.95 325.904 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 12 5/ 6/** 8:42 PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang tao mau sach nam, vi k MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS MSKN 48.8900 75.5533 3 82.2233 42.2233 SE(N= 3) 5%LSD 2.22251 8DF 7.24737 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 12 5/ 6/** 8:42 PAGE anh huong cua thoi gian khu trung bang HgCl2 den kha nang tao mau sach nam, vi k F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS BASED ON TOTAL SS MSKN 12 RESID SS 62.222 18.053 DEVIATION C OF V |CT$ BASED ON | 3.8495 % | | 6.2 0.0000 | | | Bảng 4.3: Kết ảnh hưởng môi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau 20 ngày nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMTS FILE TN3 22/ 5/** 0:47 PAGE anh huong cua cac moi truong MS, B5, WPM den kha nang tai sinh choi gung nui da VARIATE V003 TLMTS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2022.22 1011.11 * RESIDUAL 200.000 33.3334 30.33 0.001 * TOTAL (CORRECTED) 2222.22 277.778 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 22/ 5/** 0:47 PAGE anh huong cua cac moi truong MS, B5, WPM den kha nang tai sinh choi gung nui da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TLMTS 83.3333 63.3333 3 46.6667 SE(N= 3) 5%LSD 3.33333 6DF 11.5305 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 22/ 5/** 0:47 PAGE anh huong cua cac moi truong MS, B5, WPM den kha nang tai sinh choi gung nui da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) NO OBS BASED ON TOTAL SS TLMTS RESID SS 64.444 16.667 DEVIATION C OF V |CT$ BASED ON | 5.7735 % | | 9.0 0.0010 | | | Bảng 4.4: Kết ảnh hưởng dịch chiết nước dừa đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE ND 25/ 5/** 7: PAGE anh huong cua nuoc dua den kha nang nhan choi Gung Nui Da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 7.29600 * RESIDUAL 1.82400 195.43 0.000 10 933338E-01 933338E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 7.38933 527809 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ND 25/ 5/** 7: PAGE anh huong cua nuoc dua den kha nang nhan choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 2.36667 3.56667 3 2.76667 2.23333 1.43333 SE(N= 3) 5%LSD 10DF 0.557775E-01 0.175757 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ND 25/ 5/** 7: PAGE anh huong cua nuoc dua den kha nang nhan choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 15) NO OBS BASED ON TOTAL SS HSN 15 RESID SS 2.4733 0.72651 DEVIATION C OF V |CT$ BASED ON | % | | 0.96609E-01 3.9 0.0000 | | | Bảng 4.5:Kết ảnh hưởng dịch chiết khoai tây đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE KT 25/ 5/** 15:21 PAGE anh huong cua dich chiet khoai tay den kha nang nhan choi gung nui VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SQUARES SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 1.89667 632222 * RESIDUAL 533336E-01 666670E-02 94.83 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.95000 177273 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KT 25/ 5/** 15:21 PAGE anh huong cua dich chiet khoai tay den kha nang nhan choi gung nui MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 2.36667 2.60000 3 2.10000 1.53333 SE(N= 3) 5%LSD 0.471406E-01 8DF 0.153721 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KT 25/ 5/** 15:21 PAGE anh huong cua dich chiet khoai tay den kha nang nhan choi gung nui F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS BASED ON TOTAL SS HSN 12 RESID SS 2.1500 0.42104 DEVIATION C OF V |CT$ BASED ON | % | | 0.81650E-01 3.8 0.0000 | | | Bảng 4.6:Kết ảnh hưởng dịch chiết cà rốt đến khả nhân nhanh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE CR 25/ 5/** 6:26 PAGE anh huong cua dich chiet ca rot den kha nang nhan choi Gung Nui Da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 1.60250 534167 106.83 0.000 * RESIDUAL 400003E-01 500004E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.64250 149318 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CR 25/ 5/** 6:26 PAGE anh huong cua dich chiet ca rot den kha nang nhan choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 2.30000 2.33333 3 2.63333 1.63333 SE(N= 3) 5%LSD 0.408250E-01 8DF 0.133126 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CR 25/ 5/** 6:26 PAGE anh huong cua dich chiet ca rot den kha nang nhan choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= STANDARD 12) BASED ON TOTAL SS HSN 12 C OF V |CT$ SD/MEAN | NO OBS DEVIATION RESID SS 2.2250 0.38642 BASED ON | % | | 0.70711E-01 3.2 0.0000 | | | Bảng 4.7: Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dịch chiết khoai tây cà rốt đến khả nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) (sau tuần nuôi cấy) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSN FILE KTCR 25/ 5/** 6:50 PAGE anh huong cua dich chiet khoai ta va ca rot den kha nang nhan choi Gung Nui Da VARIATE V003 HSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 2.51667 838889 167.78 0.000 * RESIDUAL 400002E-01 500003E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.55667 232424 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KTCR 25/ 5/** 6:50 PAGE anh huong cua dich chiet khoai ta va ca rot den kha nang nhan choi Gung Nui Da MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HSN 2.30000 2.43333 3 2.83333 1.56667 SE(N= 3) 0.408249E-01 5%LSD 8DF 0.133126 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KTCR 25/ 5/** 6:50 PAGE anh huong cua dich chiet khoai ta va ca rot den kha nang nhan choi Gung Nui Da F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS BASED ON TOTAL SS HSN 12 RESID SS 2.2833 0.48210 DEVIATION C OF V |CT$ BASED ON | % | | 0.70711E-01 3.1 0.0000 | | | Phụ lục 2: Môi trường Bảng 1.1: Môi trường MS Bottle Component Stock Solution (g/l) I NH4NO3 KNO3 82,5 95 II MgSO4 7H2O MgSO4 4H2O ZnSO4 7H2O CuSO4 5H2O 37,0 2,23 1,058 0,0025 III CaCl2.2H2O KI CoCl2.6H2O 44,0 0,083 0,0025 IV V KH2PO4 H3BO3 Na2MoO4.2H2O FeSO4 7H2O Na2EDTA 2H2O 17,0 0,62 0,025 2,784 3,724 Amount to take preparation (ml) Final concentratic (mg/ l) 20 1.650,0 1.900,0 10 370,0 22,3 10,6 0,025 10 440,0 0,83 0,025 10 170,0 6,2 0,25 10 27,85 37,25 0,5 2,0 0,1 0,5 0,5 2,0 0,1 0,5 mg/100ml Vitamin Nicotinic acid Glycine ThiamineHCl PyridoxineHCl 100 100 100 100 Inositol 100,0 Sucrose 30.000,0 Agar 5.000,0 PH 5,6-5,8 Bảng 1.2: Môi trường B5 Stock Bottle Component Solution (g/l) Amount to take preparation (ml) Final concentratic (mg/ l) KNO3 250 20 2500,0 (NH4)2SO4 13,4 10 134,0 MgSO4.7H2O 15,0 NaH2PO4.H2O 15 10 150,0 MnSO4.H2O 1,0 10 10,0 H3BO3 0,3 3,0 ZnSO4.7H2O 0,2 2,0 KI 0,075 10 0,75 Na2MoO4.2H2O 0,025 10 0,25 CuSO4.5H2O 0,0025 0,025 CoCl2.6H2O 0,0025 0,025 FeSO4.7H2O 2,785 Na2EDTA 3,725 37,25 CaCl2.2H2O 15,0 150,0 10 Inositol 27,85 160 mg/100ml Vitamins Nicotinic acid 100 1,0 Thiamine HCL 100 10 10,0 Pyridoxine HCL 100 1,0 Sucrose 5000,0 Agar PH 5,6 - 5,8 Bảng 1.3: Môi trường WPM Nồng độ Muối khoáng Nồng độ Muối khoáng (mg/l) (mg/l) NH4NO3 400 H3BO3 6,2 Ca(NO3)2.4H2O 556 ZnSO4.7H2O 8,6 CaCl2.2H2O 96 Na2EDTA.2 H2O 37,2 MgSO4.7H2O 370 CuSO4.5H2O 0,25 K2SO4 990 FeSO4.7H2O 27,8 KH2PO4 170 MgSO4.4H2O 22,3 Na2MoO4.2H2O 0,25 Các chất hữu Myo-inositol 100 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCL 0,5 Thiamine HCL 1,0 Glycine 2,0 Agar 5,0 Sucrose 20 pH 5,6 - 5,8 [...]... 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp chất hữu cơ đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết khoai tây đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết cà rốt đến khả năng nhân chồi Gừng Núi. .. Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ và thời gian khử trùng bằng hóa chất A đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn của Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường (MS, WPM, B5) đến khả năng tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum... học và Công nghệ Thực phẩm 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất khử trùng, nồng độ và thời gian khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn của Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn của Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên. .. nghiên cứu - Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô Tế bào Thực vật, Khoa CNSH-CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch bệnh nấm, vi khuẩn của cây Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số. .. tượng cây Gừng Núi Đá Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi bổ sung ba loại chất hữu cơ là nước dừa, dịch chiết khoai tây, dịch chiết cà rốt vào môi trường nuôi cấy nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng vả phát triển của cây Gừng Núi Đá Sau 8 tuần nuôi cấy, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả ảnh hưởng của một số hợp chất hữu cơ nghiên cứu đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá như sau:... purpureum Roscoe.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết khoai tây và cà rốt đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) 13 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất khử trùng, nồng độ và thời gian khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn của Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) - Cách tiến hành: + Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu:... dụng các chất hóa học có tác dụng diệt khuẩn và nấm khác nhau và thời gian khử trùng khác nhau để khử trùng vật liệu nuôi cấy Sau 7 ngày nuôi cấy, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả ảnh hưởng của một số chất khử trùng nghiên cứu tới khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn như sau: 4.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn của Gừng Núi Đá... khoáng, chất hữu cơ chúng sẽ phát triển rất tốt khi 25 gặp môi trường cung cấp đầy đủ các yếu tố trên Do vậy, kết quả TN là phù hợp với thực tiễn và MS được sử dụng làm MT nền cho các TN tiếp theo 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp chất hữu cơ tự nhiên đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum Roscoe.) Các chất hữu cơ đã được sử dụng nhiều trong nuôi cấy mô thực vật Nhiều loại cây. .. 60-65% Tiến hành theo dõi chất lượng chồi (quan sát bằng mắt thường) - Chỉ tiêu theo dõi: Sau 20 ngày nuôi cấy tiến hành theo dõi tỷ lệ tái sinh chồi, chất lượng chồi Chú ý: Môi trường thích hợp cho khả năng tái sinh chồi Gừng Núi Đá được dùng cho các thí nghiệm sau (Kí hiệu: B) 3.4.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp chất hữu cơ tự nhiên đến khả năng nhân chồi Gừng Núi Đá (Zingiber purpureum... 60,0% và CT3 (NaClO 1%) đạt 55,6% Sự khác nhau của tỷ lệ mẫu sạch giữa các CT TN là do khả năng diệt khuẩn và nấm của mỗi chất khử trùng khác nhau là khác nhau Như vậy, HgCl2 là hóa chất được chọn để thực hiện thí nghiệm 2 về ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến khả năng tạo mẫu sạch nấm, vi khuẩn của Gừng Núi Đá 4.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng HgCl2 0,1% đến khả năng

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan