TIỂU LUẬN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VIỆT NAM

55 463 1
TIỂU LUẬN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao thông vận tải có nhiệm vụ vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa, hành khách theo yêu cầu của nền kinh tế quốc dân. Giao thông với mạng lưới đường sá được ví như hệ thống mạch máu trong cơ thể. Khả năng của giao thông vận tải trong nền kinh tế làm tăng giá trị của lãnh thổ đó. Yếu tố vị trí địa lý của lãnh thổ được xem xét ở khía cạnh khả năng giao thông của nó đối với các nước láng giềng và các quốc gia trên toàn thế giới.

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM NHÓM - KTVT & DU LỊCH K53 Uông Thị Vân Anh Nguyễn Trần Thế Anh Vũ Thị Ngọc Duyên Vũ Thu Hiền Nguyễn Thị Hòa Đinh Nho Hoàng Nguyễn Thị Hương (350) Nguyễn Thị Thanh Nga Phạm Thị Nhàn Vũ Thị Nhàn Hà Nội, 10/01/2015 BÀI TIỂU LUẬN Chương Tổng quan chung Mạng lưới giao thông Việt Nam Giao thông vận tải ngành kinh tế quan trọng quốc gia, nói nhìn vào phát triển giao thông vận tải đánh giá phần phát triển kinh tế quốc gia Giao thông vận tải có nhiệm vụ vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa, hành khách theo yêu cầu kinh tế quốc dân Giao thông với mạng lưới đường sá ví hệ thống mạch máu thể Khả giao thông vận tải kinh tế làm tăng giá trị lãnh thổ Yếu tố vị trí địa lý lãnh thổ xem xét khía cạnh khả giao thông nước láng giềng quốc gia toàn giới 1.1 Sự phát triển giao thông vận tải Việt Nam Giao thông vận tải Việt Nam phát triển chủ yếu thời kỳ Pháp thuộc, từ đầu kỷ XX Tính đến nay, nói Giao thông vận tải Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển: - Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám (1945) Trong giai đoạn này, kinh tế chủ yếu mang tính chất phục vụ nước đế quốc, kinh tế phát triển ngày khai khoáng, trồng công nghiệp để phục vụ nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho nước đế quốc Các tuyến đường xây dựng chủ yếu nhằm phục vụ mục đích quân sự, trị, khai thác vơ vét tài nguyên, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ăn chơi xa xỉ thực dân Pháp tầng lớp xã hội - Giai đoạn kháng chiến năm chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Trong giai đoạn này, kinh tế chủ yếu phục vụ cho chiến tranh, không phát triển, tuyến đường giao thông vận tải phục vụ cho chiến Cơ sở kinh tế mạng lưới đường sá bị tàn phá - Giai đoạn 1954 - 1975 Sau năm 1954, hòa bình lập lại miền Bắc Giao thông vận tải trang bị số máy móc thiết bị phương tiện vận tải Các phương tiện vận tải giai đoạn chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa Miền Nam chế độ thực dân kiểu Mỹ, kinh tế phát triển theo hướng tư chủ nghĩa GTVT chủ yếu phát triển mạng lưới đường đường hàng không Các tuyến đường xây dựng theo tốt theo tiêu chuẩn tuyến đường quốc tế Các tuyến đường quân xây dựng tốt theo tiêu chuẩn kỹ thuật cao, ví dụ Sài Gòn - Biên Hòa Các cầu đường xây dựng vững đảm bảo cho nhu cầu phát triển kinh tế mà đáp ứng cho nhu cầu quân Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN Trong năm 1973-1975 năm cuối chiến tranh mạng lưới GTVT bị tàn phá nặng nề với sở kinh tế quan trọng - Giai đoạn 1975 đến Trong giai đoạn này, giao thông vận tải có bước phát triển vượt bậc Do có đầu tư nước hệ thống đường sá công trình phục vụ nâng cấp mở rộng Việc đầu tư cho công trình phương tiện mang lại cho giao thông vận tải Việt Nam tiến đáng kể Các tuyến đường quốc lộ mở rộng, việc xóa bỏ cầu tuyến quốc lộ làm cho giao thông thuận tiện Tuy nhiên giao thông vận tải nói chung chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Đây trở ngại lớn cho việc đầu tư nước vào Việt Nam 1.2 Mạng lưới giao thông vận tải Việt Nam Hình thể đất nước Việt Nam kéo dài 1600 Km từ Bắc xuống Nam với số lượng dân số đông (tính đến ngày 1/11/2013 90 triệu người) làm cho nhu cầu vận tải Việt Nam lớn Giao thông vận tải nước ta phát triển toàn diện với đầy đủ loại hình vận tải khác đáp ứng phần nhu cầu vận chuyển kinh tế a) Đường (đường ô tô) Trong năm gần đây, nhờ huy động nguồn vốn tập trung đầu tư nên mạng lưới đường mở rộng đại hoá Về bản, mạng lưới đường ô tô phủ kín vùng Các tuyến đường chính: Hai trục đường xuyên quốc gia quốc lộ đường Hồ Chí Minh Quốc lộ chạy suốt từ cửa Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài 2300 km, tuyến đường xương sống hệ thống đường nước ta, nối vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) hầu hết trung tâm kinh tế lớn nước Đường Hồ Chí Minh trục đường xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội dải đất phía tây đất nước Trong trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường Việt Nam hội nhập vào hệ thống đường khu vực với tuyến thuộc mạng đường xuyên Á lãnh thổ Việt Nam b) Đường sắt Tổng chiều dài đường sắt nước ta 3143 km Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - TP Hồ Chí Minh) dài 1726 km, chạy theo chiều dài đất nước, gần song song với quốc lộ 1, tạo nên trục giao thông quan trọng theo hướng bắc - nam Các tuyến đường khác là: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng, Lưu Xá - Kép - Uông Bí - Bãi Cháy Các tuyến đường thuộc mạng đường sát xuyên Á lãnh thổ Việt Nam xây dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN c) Đường sông Nước ta có nhiều sông ngòi sử dụng khoảng 11000 km vào mục đích giao thông Vận tải đường sông chủ yếu tập trung số hệ thống sông chính: - Hệ thống sông Hồng - Thái Bình - Hệ thống sông Mê Công - Đồng Nai - Một số sông lớn miền Trung d) Ngành vận tải đường biển Đường bờ biển dài 3260 km, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm đường hàng hải quốc tế… điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển giao thông đường biển Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng bắc - nam Quan trọng tuyến Hải Phòng - Thành phố Hồ Chí Mình, dài 1500 km Các cảng biển cụm cảng quan trọng là: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng Liên Chiểu - Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn - Vũng Tàu - Thị Vải e) Đường hàng không Hàng không ngành non trẻ có bước tiến nhanh nhờ có chiến lược phát triển táo bạo, nhanh chóng đại hoá sở vật chất Đến năm 2007, nước có 19 sân bay, có sân bay quốc tế Các tuyến bay nước khai thác sỏ đầu mối chủ yếu là: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Ngoài ra, mở đường bay đến nhiều nước khu vực giới g) Đường ống Vận chuyển đường ống ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí Ngoài tuyến đường ống vận chuyển sản phẩm xăng dầu B12 (Bãi Cháy - Hạ Long) tới tỉnh đồng sông Hồng, đường ống dẫn khí từ nơi Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN khai thác dầu khí thềm lục địa vào đất liền xây dựng vào hoạt động * Đường lộ trình, đường phân biệt địa điểm Các đường nói chung phẳng, trải nhựa, hay làm theo cách phép giao thông dễ dàng; dù không cần thiết phải vậy, lịch sử nhiều đường đơn giản tuyến đường nhận biết mà không xây dựng hay bảo dưỡng thức Thuật ngữ thường dùng để đường phố Tại khu vực đô thị đường xuyên qua thành phố hay làngvà đặt tên phố, phục vụ hai chức không gian giao thông đô thị đường xá Kinh tế xã hội phụ thuộc lớn vào đường có hiệu Tăng giảm luân chuyển hành khách qua 10 năm gầnđây (20002010) [20] Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đườ ngbộ (tăn ggiả m % 5,2 4,6 9,4 19,0 12,5 12,7 12,9 13,3 9,8 10,2 12,5 so vớin ămtr ước) Đườ 17,6 7,1 7,9 10,1 7,6 4,3 -5,0 7,5 -2,1 -9,3 8,1 ngsắ t (tăn ggiả m% Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN so vớin ămtr ước) Đườ ngth uỷ (tăn ggiả 1,8 7,3 9,8 -7,4 15,3 7,9 -6,4 -1,2 3,0 5,4 4,1 m% so vớin ămtr ước) Đườ nghà ngkh ông (tăn ggiả 8,4 39,4 16,2 0,1 31,7 18,8 15,2 14,6 10,0 2,2 30,8 m% so vớin ămtr ước) Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN Chương Mạng lưới giao thông đường Việt Nam Mạng lưới đường giao thông nới để phương tiện vận tải thực trình vận chuyển Chất lượng, chiều rộng đường yếu tố kĩ thuật khác đường ảnh hưởng lớn đến vận tốc giao thong tuyến tác động đến chủ hàng, đến hành khách tham gia vận chuyển đường Mạng lưới giao thông phải thỏa mãn yêu cầu : tiện lợi, nhanh chóng, an toàn… 2.1 Hiện trạng giao thông đường Việt Nam Hệ thống đường Việt Nam có tổng chiều dài 287.698 km; 39.800 cầu với 746.630 m dài khối tài sản vô to lớn quý giá Quốc gia có 93 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 17.020 km, tỉnh lộ 36.225 km, huyện lộ 129.259 km, đường đô thị 6.650 km, lại đường xã 130.000 km Chất lượng đường nhiều hạn chế, tính chung hệ thống tỷ lệ trải nhựa đạt 42.170 km (xấp xỉ 19%) Khổ đường hẹp, nhiều cầu trọng tải thấp Trên quốc lộ tỉnh lộ có 4239 công trình cầu, dài 144.539 m số lượng cầu vĩnh cửu đạt 60%.Hệ thống đường Việt Nam bao gồm đường Quốc lộ, nối liền vùng, tỉnh đến quốc tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia Quốc lộ tuyến đường xương sống hệ thống đường Việt Nam, chạy từ cửa Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn, Cà Mau, nối 6/7 vùng kinh tế đất nước (trừ Tây Nguyên) Thời gian gần đây, quốc lộ đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng giúp nâng cao đáng kể công suất thời gian vận chuyển, cụ thể xây đoạn Hà Nội-Lạng Sơn, hầm đường Hải Vân, cầu Mỹ Thuận, thay tuyến phà cầu vĩnh cửu… Trục đường thứ hai Việt Nam tuyến đường Hồ Chí Minh, song song với Quốc lộ 1A qua khu vực Tây Nguyên, dự kiến nhân tố thúc đẩy phát triển khu vực phía Tây đất nước Giai đoạn hoàn thành nối Hoà Lạc với Bến Cát (Bình Phước) Dự kiến giai đoạn kéo dài lên Cao Bằng phía bắc xuống Cà Mau phía Nam Các tuyến đường quan trọng khác hệ thống đường khu vực phía Bắc hội tụ đầu mối giao thông Hà Nội số tuyến liên tỉnh Đông-Tây; hệ thống đường Đông-Tây khu vực miền Trung hệ thống đường khu vực phía Nam với tâm điểm TP Hồ Chí Minh Hệ thống đường Việt Nam với tuyến liên kết Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia phần hệ thống đường khu vực gồm đường Xuyên Á, đường nước ASEAN, đường tiểu vùng sông Mekong hành lang Đông-Tây Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN Theo quy hoạch, đến 2020, Việt Nam xây dựng khoảng 20 đường cao tốc với chiều dài gần 5.900 km, vốn đầu tư 50 tỷ USD Trong thời gian vừa qua, hàng loạt tuyến cao tốc đưa vào sử dụng , Nội Bài - Lào Cai phía Bắc, TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây phía Nam, tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (5B) trình thi công Các tuyến đường cao tốc xếp ưu tiên đầu tư dựa nguyên tắc tuyến có hiệu kinh tế cao (nhu cầu vận tải lớn): tuyến nằm gần trung tâm kinh tế - xã hội Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ…Các tuyến đường có khả “kích cầu”, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội, nằm vùng kinh tế trọng điểm, tuyến đường thuộc hành lang vành đai kinh tế Việt - Trung Trong năm qua, tuyến đường đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vận tải lại nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, kết nối vùng miền 2.2 Phân chia cấp đường Việt Nam Mạng lưới giao thông đường chia theo cấp đường: Bao gồm mạng lưới đường liên vận quốc tế, mạng lưới quốc lộ, mạng lưới tỉnh lộ, mạng lưới huyện lộ, mạng lưới giao thông nông thôn Tại Việt Nam, sử dụng khái niệm sau: • • • • • • Quốc lộ (national highway): đường có vai trò quan trọng mạng lưới toàn quốc an ninh, kinh tế cấp Giao thông Vận tải thông qua Tổng cục đường bộ, đến Khu quản lý đường bộ, đến Công ty quản lý bảo dưỡng đường trực tiếp vận hành quản lý Tỉnh lộ (provincial highway): đường có vai trò quan trọng mạng lưới toàn tỉnh an ninh, kinh tế cấp Sở Giao thông Vận tải thông qua Công ty quản lý bảo dưỡng đường trực tiếp vận hành quản lý Đại lộ (boulevard): đường phố có quy mô lớn, có ý nghĩa đặc biệt giữ vị trí quan trọng mạng lưới giao thông đô thị, đáp ứng yêu cầu hạ tầng kỹ thuật, thẩm mỹ cảnh quan đô thị Xa lộ (highway): cách gọi đường lớn xe (mỗi rộng 5m) Đường cao tốc (freeway): đường dành cho phương tiện chạy tốc độ cao 80 km/h, đường cao tốc dạng xa lộ Đường ô tô: đường dành riêng cho loại xe ô-tô, xe máy Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page BÀI TIỂU LUẬN • • • • • • • • • • • • • • Đường liên huyện (huyện lộ): đường có vai trò an ninh, kinh tế mạng lưới toàn tỉnh kết nối huyện với Sở Giao thông Vận tải xây dựng, quản lý bảo dưỡng Đường liên xã: đường có vai trò an ninh, kinh tế mạng lưới toàn huyện kết nối xã Đường liên thôn: đường nối thôn, làng với Đường làng: đường làng gọi chung đường làng ngõ xóm Đường (road): lối lại xác định quy hoạch đô thị có quy mô lớn chiều dài, chiều rộng, gồm trục địa bàn đô thị, tuyến vành đai, liên tỉnh Phố (street): lối lại xác định quy hoạch đô thị, hai bên phố thường có công trình nhà ở, cửa hàng, cửa hiệu Ngõ (kiệt) (alley): lối lại nhỏ từ đường, phố vào cụm dân cư đô thị Từ "kiệt" dùng Huế Ngõ cụt: lối lại nhỏ vào thẳng cụm dân cư đô thị, từ đường thông sang cụm khác Muốn thoát phải quay lại đầu ngõ Ngách (hẻm) (alley): lối lại hẹp từ ngõ (kiệt) vào sâu cụm dân cư đô thị Đường lánh nạn (emergency lane): đoạn đường cụt vùng núi cao đèo dốc, thiết kế cuối đường dốc lên ụ chắn, để tránh tai nạn cho loại xe phanh, phải xử lý tình tránh gấp Đường tránh (bypass): cung đường quốc lộ vòng qua đô thị nhằm tránh cho luồng giao thông quốc lộ khỏi xung đột với luồng giao thông đô thị Đường đê: đường làm đỉnh đê cho loại xe Đường công vụ: đường phục vụ thi công công trường, thường phá bỏ sau thi công Tuy nhiên, có đường công vụ giữ lại nâng cấp cho giai đoạn sau Ngầm: đoạn đường ngầm ngập nước vượt qua suối vùng núi Trên thực tế, quy định nêu áp dụng chặt chẽ Hà Nội đô thị phía Bắc Tại thành phố Hồ Chí Minh, đại lộ gọi xa lộ; đường phố gọi chung đường, ngõ ngách gọi chung hẻm Mạng lưới quốc lộ Băc Trung Nam Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 10 BÀI TIỂU LUẬN Quốc lộ 56 khởi đầu ngã ba Hòa Long, xã Hòa Long, thị xã Bà Rịa, qua huyện Châu Đức( tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu), Cẩm Mỹ( tỉnh Đồng Nai) kết thúc ngã ba giao với quốc lộ 1A ngã ba Tân Phong, xã Xuân Tân, thị xã Long Khánh Độ dài số tuyến đường: • • Đoạn thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: 32 km Đoạn thuộc tỉnh Đồng Nai: 18 km Quốc lộ 60 Bắt đầu từ ngã ba Trung Luong, Mỹ Tho, Tiền Giang, qua tỉnh Bến Tre, Trà Vinh kết thúc thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, với chiều dài khoảng 115km Quốc lộ 60 giúp rút ngắn đường từ Mỹ Tho đến Sóc Trăng 50 km so với theo quốc lộ 1A; rút ngắn đường từ Mỹ Tho đến Trà Vinh 60 km so với theo quốc lộ 1A quốc lộ 53 (trên 130 km) Quốc lộ 60 Quốc lộ ngã ba Trung Lương giao với quốc lộ 57 thị trấn Mỏ Cày, với quốc lộ 53 thành phố Trà Vinh, với quốc lộ 54 thị trấn Tiểu Cần, với tuyến đường Nam Sông Hậu Đại Ngãi kết thúc thành phố Sóc Trăng[1] điểm quốc lộ 1A thành phố Sóc Trăng vào đường Sóc Vồ, tạo liên thông tỉnh Tiền Giang Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang Kiên Giang Quốc lộ 60 qua cầu: • • Cầu Rạch Miễu: qua sông Tiền, nối Mỹ Tho huyện Châu Thành, Bến Tre Cầu Hàm Luông: qua sông Hàm Luông, nối thành phố Bến Tre huyện Mỏ Cày Bắc Các bến phà, bến đò quốc lộ 60: • • • Bến phà Cổ Chiên: nối Mỏ Cày huyện Càng Long, Trà Vinh Bến đò Cầu Quan: nối huyện Tiểu Cần, Trà Vinh huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng (hiện không chuyên chở ô tô) Bến phà Đại Ngãi: nối xã An Thạnh Nhứt, huyện Cù Lao Dung xã Đại Ngãi, huyện Long Phú, Sóc Trăng Độ dài số tuyến quốc lộ 60 (số liệu tương đối): • Mỹ Tho - bến phà Rạch Miễu: 5,55 km Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 41 BÀI TIỂU LUẬN • • • • • • Mỹ Tho - Bến Tre: 14 km Mỹ Tho - Trà Vinh: 60 km Bến phà Cổ Chiên - quốc lộ 53 (ngã ba Bình Phú): 12 km Bến phà Cổ Chiên - bến phà Cầu Quan: 55 km Đoạn Cù Lao Dung: km Đại Ngãi - Sóc Trăng: 19 km Quốc lộ 61 : Quốc lộ 61 đường nối tỉnh Hậu Giang Kiên Giang, dài 96 km Quốc lộ 61 ngã ba Cái Tắc giao với quốc lộ 1A, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, qua huyệnPhụng Hiệp, Long Mỹ, Vị Thuỷ, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang), Gò Quao, Giồng Riềng, Châu Thành thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) kết thúc ngã ba Rạch Sỏi, phường Rạch Sỏi, thành phố Rạch Giá Ngày 21 tháng 12, 2006 cầu Cái Tư nối liền xã Vĩnh Hòa Hưng Nam, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xã Tân Tiến, thị xã Vị Thanh (Hậu Giang) thông xe, thay phà Cái Tư Cầu Cái Tư khởi công vào năm 2003 với qui mô vĩnh cửu bêtông cốt thép dự ứng lực, chiều dài thân cầu 514m, đường dẫn 812m, khổ cầu rộng 12m Quốc lộ 61 giao với quốc lộ 63 ngã ba Tắc Cậu, thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành Độ dài số tuyến đường: • • Ngã ba Cái Tắc - cầu Cái Tư: 52 km Vị Thanh - cầu Cái Tư: 14 km Quốc lô 62: đường chạy hoàn toàn tỉnh Long An, từ thành phố Tân An đến huyện Vĩnh Hưng, dài 92,5km Quốc lộ 62 ngã tư giao với quốc lộ 1A phường 2, thành phố Tân An, qua huyện Đồng Tháp Mười gồm Thủ Thừa, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa kết thúc cửa Bình Hiệp, huyện Mộc Hóa Độ dài số tuyến đường: • • • • Tân An - Mộc Hoá: 68 km Tân An - cửa Bình Hiệp, Mộc Hoá: 77 km Quốc lộ 63 đường nối liền tỉnh Kiên Giang Cà Mau, dài 100 km Quốc lộ 63 bắt đầu ngã ba Tắc Cậu, giao với quốc lộ 61, thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, qua huyện An Biên, U Minh Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 42 BÀI TIỂU LUẬN • Thượng, Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang), Thới Bình (tỉnh Cà Mau) kết thúc phường 9, thành phố Cà Mau (tỉnh Cà Mau) Trên quốc lộ 63 có phà Tắc Cậu - Xẻo Rô cách ngã ba Tắc Cậu km, phà qua hai sông sông Cái Lớn sông Cái Bé Quốc lộ 70: Là tuyến giao thông đường cấp quốc gia nối tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam Phú Thọ, Yên Bái Lào Caivới Tuyến đường dài 185 km chạy bên bờ tả ngạn sông Hồng từ ngã ba thị trấn Đoan Hùng đến ngã ba Bản Phiệt (ngã ba nối với quốc lộ 4D) tỉnh Lào Cai Đoạn qua địa bàn Lào Cai (cụ thể huyện Bảo Yên, Bảo Thắng thành phố Lào Cai) dài 79 km, qua địa bàn Yên Bái (Lục Yên, Yên Bình) dài 90 km Tuyến đường xây dựng từ thập niên 1970 theo tiêu chuẩn đường cấp xuống cấp nghiêm trọng từ lâu Hiện có dự án cải tạo lại quốc lộ nâng cấp lên tiêu chuẩn đường cấp Quốc lộ 80: Là đường giao thông huyết mạch nối tỉnh phía tây Đồng sông Cửu Long với phần lại đồng Quốc lộ 80 có độ dài khoảng 215 km, chạy qua địa phận tỉnh: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang Điểm đầu: Cầu Mỹ Thuận- thành phố Vĩnh Long Điểm cuối: Cửa Hà Tiên Lộ trình: Thành phố Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long), thị trấn Cái Tàu Hạ, Thành phố Sa Đéc, tuyến tránh Thành phố Sa Đéc, thị trấn Lai Vung, thị trấn Lấp Vò (Tỉnh Đồng Tháp), Thành phố Long Xuyên (Tỉnh An Giang), thị trấn Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ), thị trấn Tân Hiệp, thị trấn Mong Thọ, thành phố Rạch Giá, thị trấn Hòn Đất, thị trấn Kiên Lương Thị xã Hà Tiên (tỉnhKiên Giang) Toàn tuyến quốc lộ trải nhựa Hiện đoạn Mỹ Thuận- Vàm Cống bị xuống cấp nên sửa chữa mở rộng hoàn thành khoảng 90% khối lượng công việc Hiện tuyến quốc lộ vài cầu chưa xây xong Khi hoàn thành đoạn Mỹ Thuận-Vàm Cống Quốc lộ 80 thuận lợi cho việc di chuyển vận chuyển hàng hóa từ tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp đến vùng khác đồng Quốc lộ 91: Là đường nối liền thành phố Cần Thơ đến cửa Tịnh Biên, tỉnh An Giang, dài 142 km Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 43 BÀI TIỂU LUẬN Quốc lộ 91 khởi đầu ngã tư Bến Xe giao với quốc lộ 1A thuộc địa phận quận Ninh Kiều, qua quận Bình Thuỷ, quận Ô Môn, huyện Thốt Nốt (thành phố Cần Thơ), thành phố Long Xuyên, huyện Châu Thành, huyện Châu Phú, thành phố Châu Đốc kết thúc cửa Tịnh Biên, thuộc khóm Xuân Hoà, thị trấn Tịnh Biên (xã Xuân Tô cũ), huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang) Như quốc lộ 91 dọc bờ nam sông Hậu từ Cần Thơ đến Châu Đốc, sau tiếp tục dọc theo biên giới Campuchia Quốc lộ 91 tiếp nối với quốc lộ Campuchia địa phận tỉnh Tà Keo, cách Phnom Penh khoảng 110 km Quốc lộ 91 giao với quốc lộ 80 ngã ba Rạch Giá (ngã ba Lộ Tẻ), ấp Thới Hoà, xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, ngã ba với bến phà Vàm Cống, thuộc khóm Thới Hoà, phường Mỹ Thạnh, thành phố Long Xuyên Độ dài số tuyến đường: Ngã tư Bến Xe - Trà Nóc (quận Bình Thuỷ): km • Cần Thơ - Long Xuyên: 62 km • Cần Thơ - Châu Đốc: 117 km Quốc lộ 279: Là tuyến đường huyết mạch liên tỉnh nối tỉnh miền núi phía Bắc Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, lai Châu, Sơn La Điện Biên với Điểm đầu quốc lộ 279 ngã ba Giếng Đáy giao với quốc lộ 18 thuộc địa phận thành phố Hạ Long Điểm cuối cửa Tây Trang( Điện Biên) Toàn tuyến dài 745 km tính từ Vòng Xoay thành phố Hạ Long đến Minh Thắng, dài thứ tư quốc lộ Việt Nam sau quốc lộ 1A, quốc lộ 14 quốc lộ 15 Quốc lộ 279 chạy qua huyện thị gồm: Thành phố Hạ Long - Hoành Bồ - Sơn Động - Lục Ngạn - Chi Lăng - Văn Quan - Bình Gia - Na Rì - Ngân Sơn - Ba Bể - Na Hang - Chiêm Hóa - Bắc Quang - Quang Bình - Bảo Yên - Văn Bàn - Than Uyên - Quỳnh Nhai - Tuần Giáo - Điện Biên Phủ -Điện Biên Hầu hết thị trấn huyện lỵ huyện nói nằm tuyến đường Ngoài điểm đầu nằm Quốc lộ 18, Quốc lộ 279 có đoạn tráng Quốc lộ 31 Sơn Động Lục Ngạn, tráng Quốc lộ 1Atại Chi Lăng, tráng Quốc lộ 1B Văn Quan Bình Gia, tráng Quốc lộ Bắc Quang (Ha Giang), giao cắt với Quốc lộ 3B Na Rì, tráng Quốc lộ Ngân Sơn, giao cắt với Quốc lộ 70 Phố Ràng (Bảo Yên), tráng Quốc lộ 32 Than Uyên, tráng Quốc lộ 6tại Tuần Giáo, qua điểm cuối Quốc lộ 12 Điện Biên • Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 44 BÀI TIỂU LUẬN Quốc lộ 279 với hướng Đông - Tây vượt qua nhiều sông vùng núi phía Bắc có sông Đà (với cầu Pá Uôn xây dựng), sông Hồng (với cầu Bảo Hà), sông Chảy (với cầu Pắc Cuông), sông Lô (Cầu Sảo) Khi thủy điện Sơn La khánh thành, đoạn quốc lộ 279 đoạn qua sông Đà bị nhấn chìm Hiện dự án xây dựng đoạn tránh ngập cho quốc lộ 279 triển khai hoàn thành vào cuối năm 2008 Quốc lộ N1: Là trục giao thông thứ năm (bốn tuyến lại Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chí Minh, Đường cao tốc Bắc - Nam, Quốc lộ 50) kết nối hệ thống đường hành lang tỉnh Đồng Sông Cửu Long dọc biên giới tây nam Việt Nam Đầu tuyến đường N1 kết nối với điểm cuối tuyến Quốc lộ 14C khu vực Lộc Tấn (tỉnh Bình Phước), qua Đức Huệ - Mỏ Vẹt - Bình Hiệp - Tân Hồng - Hồng Ngự - Tân Châu -Châu Đốc - Tịnh Biên - Hà Tiên.Qua tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang Tổng chiều dài tuyến đường N1 235 km Quốc lộ Nam Sông Hậu: Còn gọi quốc lộ 91C, quốc lộ dài 147 km chạy dọc theo bờ Nam sông Hậu giao lộ với quốc lộ 91B quận Ninh Kiều điểm cuối giao với quốc lộ 1A thành phố Bạc Liêu Tuyến đường qua quận Cái Răng, Ninh Kiều (TP Cần Thơ); huyện Châu Thành (Hậu Giang); huyện Kế Sách, Long Phú, Trần Đề,Vĩnh Châu (Sóc Trăng) thành phố Bạc Liêu Tuyến đường khởi công ngày 19 tháng năm 2005 thông xe ngày tháng năm 2011 sau năm xây dựng Tổng mức đầu tư 3.296 tỷ đồng Quy mô đường theo tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, mặt bê tông nhựa, có 39 cầu vượt 11 nút giao Đến thời điểm tháng năm 2011, tuyến đường có nhiều đoạn ngập nước thường xuyên nhiều đoạn hư hỏng nặng, tai nạn giao thông xảy thường xuyên, tình trạng xây nhà ở, hàng quán, trồng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông tuyến đường diễn tràn lan Quốc lộ Quản Lộ - Phụng Hiệp: Đi qua tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau, chạy song song tuyến kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp Điểm khởi đầu thị xã Ngã Bảy (tỉnh Hậu Giang) điểm cuối thành phố Cà Mau (tỉnh Cà Mau) Tuyến đường giúp phá độc đạo quốc lộ 1A vùng này, rút ngắn 40 km từ Cần Thơ Cà Mau Kế hoạch tuyến đường thông xe kỹ thuật cuối năm 2008 Tuy nhiên, việc thi công bị chững lại mặt Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 45 BÀI TIỂU LUẬN Tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp phê duyệt theo Quyết định 3295/QĐ BGTVT ngày tháng 11, 2004 Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam, khởi công vào tháng 12 năm 2005, có tổng chiều dài 119,3 km theo tiêu chuẩn đường cấp IV đồng Quốc lộ N1: Là trục giao thông thứ năm (bốn tuyến lại Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chí Minh, Đường cao tốc Bắc - Nam, Quốc lộ 50) kết nối hệ thống đường hành lang tỉnh Đồng Sông Cửu Long dọc biên giới tây nam Việt Nam Đầu tuyến đường N1 kết nối với điểm cuối tuyến Quốc lộ 14C khu vực Lộc Tấn (tỉnh Bình Phước), qua Đức Huệ - Mỏ Vẹt - Bình Hiệp - Tân Hồng - Hồng Ngự - Tân Châu -Châu Đốc - Tịnh Biên - Hà Tiên Qua tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang Tổng chiều dài tuyến đường N1 235 km Quốc lộ N2: Nằm quy hoạch ngành giao thông vận tải đường bộ, khu vực Nam Đây trục chủ yếu: Quốc lộ 1A phía Đông, Quốc lộ N1 phía Tây N2 Trục dọc nối Quốc lộ 22 Quốc lộ 30 xuyên qua khu vực Đồng Tháp Mười Tuyến Đường N2 phần Đường Hồ Chí Minh kéo dài từ Chơn Thành (Bình Phước) đến Vàm Rầy (Kiên Giang) dài khoảng 280 km kết thúc đất mũi Cà Mau Tổng chiều dài 440 km qua tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau Với tuyến đường này, phương tiện giao thông từ tỉnh miền Đông, Tây nguyên đến Thành phố Hồ Chí Minh theo quốc lộ 1A rẽ quốc lộ 22 vào tuyến N2 tỉnh miền Tây góp phần giảm mật độ giao thông quốc lộ Tuyến Đường N2 (nối dài) gồm hai đoạn với tổng chiều dài 61 km, xây dựng với qui mô mặt đường rộng 7m, tổng vốn đầu tư 1.580 tỉ đồng Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai: Khái niệm đường cao tốc hiểu tuyến đường có tốc độ thiết kế chung 120 Km/giờ qua nút giao thông đồng mức tốc độ phải đạt 60 Km/giờ phục vụ cho xe có động từ bánh trở lên Phục vụ cho xe tải hàng nặng, tuyến thực điều kiện an toàn với khả điều khiển nghiêm ngặt Vì vậy, đường cao tốc có công trình sở dịch vụ, nhà điều khiển nơi huy toàn hoạt động tuyến đường, Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 46 BÀI TIỂU LUẬN trạm thu phí, điểm dừng khẩn cấp, nút giao thông, cầu vượt, khu nghỉ ngơi, trung tâm bảo hành Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai: Dài 265 km có điểm đầu nút giao thông quốc lộ đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài (Hà Nội) điểm cuối xã Quang Kim (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) Đường cao tốc phần đường Xuyên Á AH14 Phần lớn đường cao tốc ven theo bờ sông Hồng Tuyến qua địa bàn tỉnh, thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,Yên Bái Lào Cai, nối với đường cao tốc Côn Minh - Hà Khẩu Trung Quốc hợp phần dự án phát triển sở hạ tầng giao thông Hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng Điểm đầu nút giao thông quốc lộ 18A với quốc lộ 2, điểm cuối xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, vị trí đấu nối với đường cao tốc Côn Minh-Hà Khẩu (Trung Quốc) Dự án khởi công từ quý năm 2008 hoàn thành vào ngày 21/9/2014 Theo thiết kế, đoạn Hà Nội – Yên Bái có xe cho phép đạt vận tốc thiết kế tối đa 100 km/h; đoạn Yên Bái – Lào Cai có xe đạt vận tốc tối đa 80 km/h Vào ngày 21/09/2014 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đại biểu cắt băng thông xe toàn tuyến Nội Bài - Lào Cai khu dịch vụ số (lý trình Km 237+000) Thôn Sơn Cả, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Ngoài nhiều tuyên đường khác Chiều dài tuyến đường từ Hà Nội tỉnh - thành phố Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 47 BÀI TIỂU LUẬN Ðịa danh Ba Vì Bạc Liêu Bãi Cháy Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Thủy Bến Tre Biên Hòa Buôn Ma Thuột Cà Mau Cao Bằng Cẩm Phả Cần Thơ Cầu Hiền Lương Chợ Lớn Ðà Lạt Ðà Nẵng Ðèo Ngang Ðiện Biên Phủ Ðò Lèn Ðoan Hùng Ðồ Sơn Ðông Triều Ðồng Ðăng Ðồng Hới Gia Ðịnh Gia Lâm Hà Ðông Hà Giang Khoảng (km) 56 1.990 149 166 51 31 296 1.795 1.684 1.390 2.057 272 180 1.877 963 1.721 1.481 763 423 474 131 137 123 85 168 491 1.713 11 318 Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch cách Ðịa danh Lai Châu(mới) Lạng Sơn Lào Cai Long Xuyên Móng Cái Mộc Châu Mỹ Tho Nam Ðịnh Nghĩa Lộ Nam Liên Nha Trang Ninh Bình Pắc Bó Phan Rang Phan Thiết Phú Thọ Phúc Yên Plei Ku Quảng Ngãi Quảng Trị Quy Nhơn Sa Ðéc Sa Pa Sơn La Sơn Tây Tam Ðảo Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Page 48 Khoảng (km) 402 154 338 1.990 327 190 1.781 90 266 307 1.278 93 325 1.382 1.518 93 46 1.204 889 598 1.065 1.853 376 308 42 87 1.809 109 80 153 cách BÀI TIỂU LUẬN 2.4 Đường đối ngoại Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còngọilà AH), với tổng chiều dài 87,799 dặm (140.479 km) dự án nối liền quốc gia châu  châu Á Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền tuyến đường cao tốc châu Á Đây dự án phát triển hạ tầng giao thông châu Á (Asian Land Transport Infrastructure Development - ALTID), ESCAP công bố kỳ họp thứ 48 năm 1992 • • • Đường Xuyên Á (Asian Highway - Viết tắtlà AH) Đường sắt xuyên Á (Trans-Asian Railway - TAR) Dự án tạo thuận lợi cho vận tải đường Theo hướng dẫn Tổng cục Đường Việt Nam, tuyến đường đối ngoại Việt Nam baogồm: AH1, AH13, AH14, AH15, AH16, AH17, AH131, AH132 với tổng chiều dài 2,678 km (1,673.75 miles) AH1là tuyến đường dài hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845 dặm (20.557 km) từ Tokyo qua TriềuTiên, TrungQuốc, Đông Nam Á Ấn Độ đến biên giới Iran,Thổ Nhĩ Kỳ Bulgaria tây Istanbul Ở Việt Nam, đường Quốc lộ 1A tuyến đường chính, với quốc lộ 22 tuyến đường phụ quốc lộ 51 làm lên tuyến đường AH1 xuyên Á Tuyến AH1 qua Việt Nam gồm quốc lộ: QL1A đoạn LạngSơn – Thành phố Hồ Chí Minh: Cửa Hữu Nghị/LạngSơnThủ đô Hà Nội - Phủ Lý – Ninh Bình – Thanh Hóa - Vinh – Hà Tĩnh - Đồng Hới – Đông Hà - Huế - Đà Nẵng - Quảng Ngãi – Tuy Hòa - Phan Rang – Biên Hòa – Thành phố Hồ Chí Minh QL22:Thành phố HồChí Minh - Cửa Mộc Bài/Tây Ninh Nhánh phụ: QL51: Biên Hòa - VũngTàu, tương lai, đường cao tốc Bắc Nam, đoạn đườngtừ Pháp Vân/Hà Nội - Dầu Giây/Đồng Nai hoàn thành trở thành đường AH1 thay Quốclộ 1A Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 49 BÀI TIỂU LUẬN Tuyếnđường AH1 AH14: 2.077 km (1298 dặm); Hải Phòng, Việt Nam đến Mandalay, Myanmar (giaovới AH1/AH2) Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 50 BÀI TIỂU LUẬN AH14 hay đường Xuyên Á 14 tuyến giao thông xuyên quốc gia châu Á, chạy qua nước Việt Nam, Trung Quốc Myanma Tuyến khởi đầu từ Hải Phòng, dựa quốc lộ 5A qua thành phố Hải Dương, thành phố Hà Nội, dựa quốc lộ quốc lộ 70 qua VĩnhYên, Việt Trì, Yên Bái, Lào Cai Tổng chiều dài 446 km AH15 hay gọi Đường Xuyên Á 15.Chạy qua nước:Việt Nam, Lào Thái Lan AH15 dài 566 km (354 dặm); từ Vinh, Việt Nam (giaovới AH1) đến UdonThani, TháiLan (giaovới AH12) AH16 dài1.032 km (645 dặm); ĐôngHà, Việt Nam (giaovới AH1) đếnTak, TháiLan (giaovới AH1/AH2) Quốclộ 12A đường Xuyên Á AH131.Quốc lộ 12A tuyến giao thông đường quốc gia tỉnh HàTĩnh Quảng Bình.Trên thực tế, quốc lộ gồm tuyến, cũ, trùng số đoạn Điểm đầu tuyến gã ba giao cắt với quốclộ 1A thịxã Ba Đồn, phía đông Quảng Bình).Điểm cuối tuyến cửa quốc tế Cha Lo biên giới Việt - Lào, thuộc huyện Minh Hóa phía tây Quảng Bình.Toàn tuyến dài khoảng 145,5 km, chạy qua huyện QuảngTrạch, Tuyên Hóa Minh Hóa Quảng Bình 3.PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Phương tiện tham gia giao thông đường gồm phương tiện giao thông đường xe máy chuyên dùng - Phương tiện giao thông đường gồm phương tiện giao thông giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường • • Phương tiện giao thông giới đường ( xe giới) gồm xe ôtô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo xe ôtô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe ôtô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự Phương tiện giao thông thô sơ đường (xe thô sơ) gồm xe đạp (kể xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo loại xe tương tự Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 51 BÀI TIỂU LUẬN • Xe máy chuyên dùng gồm: xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp loại xe đặc chủng khác sử dụ g vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường Theo số liệu thống kê Bộ Giao thông Vận tải, quí 1/2013 có 28.535 ôtô đăng ký mới, nâng tổng số ôtô nước lên 2.033.265 xe có 691.599 xe máy đăng ký, nâng tổng số xe máy nước lên 37.023.078 xe Hiện tổng số ôtô xe máy nước lên 39.056.343 xe Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 52 BÀI TIỂU LUẬN Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 53 BÀI TIỂU LUẬN 4.Đường Du lịch Du lịch ngành kinh tế mang tính liên ngành, liên vùng Trong thành tựu phát triển vượt bậc ngành du lịch luôn có đóng góp quan trọng ngành giao thông vận tải Điều thể qua việc nâng cấp hệ thống sở hạ tầng giao thông đường bộ, nhà ga, bến tàu, tuyến bay hàng không tăng cường, mở rộng đến nhiều thị trường Hệ thống mạng lưới phương tiện vận tải đường biển, đường sông không ngừng đầu tư, phục vụ tốt việc lại, vận chuyển khách Đồng thời phát triển ngành giao thông vận tải có đóng góp không nhỏ dòng khách du lịch nước quốc tế Sự phối hợp giúp nâng cao khả hội nhập lực cạnh tranh sở hạ tầng chất lượng dịch vụ, du lịch nước ta theo hướng chuyên nghiệp, đại, an toàn, hiệu quả, văn minh khẳng định thương hiệu du lịch Việt Nam, bảo đảm phát triển du lịch bền vững, giải vướng mắc ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Qua hợp tác hai ngành thúc đẩy xã hội hóa, huy động nguồn lực đầu tư mạnh tiềm đất nước Đường đóng vai trò lớn việc vận chuyển hành khách: Năm 2013, tổng sản lượng vận tải hành khách toàn quốc đạt 2.950,1 triệu lượt khách, thị phần đảm nhận vận tải hành khách đường chiếm 91,98%; đường sắt chiếm 0,41%; đường thủy nội địa chiếm 6,4%; đường biển chiếm 0,21%; hàng không chiếm 1,0% cho thấy vận tải đường chiếm ưu chủ yếu so với phương thức vận tải khác Du lịch có mối quan hệ qua lại mật thiết với nói chung với Đường nói riêng, phát triển Du lịch không nhắc đến đóng góp, hỗ trợ từ sở hạ tầng vật chất phương tiện mà đường mang lại, cụ thể như: • Sự phối hợp chặt chẽ, lâu dài, bền vững phát triển Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Giao thông vận tải : Trong lĩnh vực đường bộ, ngành trọng đầu tư sở hạ tầng giao thông nối quốc lộ đến khu điểm du lịch quốc gia; đẩy mạnh phát triển trạm dừng nghỉ quốc lộ, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi du khách, giới thiệu bán sản phẩm, đồ lưu niệm địa phương cho du khách Hai ngành phối hợp ký kết thực hiệp định vận tải đường bộ, xây dựng sách tạo điều kiện thuận lợi cho du khách mang phương tiện giao thông đường vào Việt Nam với mục đích du lịch Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 54 BÀI TIỂU LUẬN • • Mạng lưới đường có khắp nơi đất nước, tạo điều kiện cho khách du lịch vận chuyển, lại cách dễ dàng, việc di chuyển đường xem hiệu du lịch,kết hợp với phương tiện mang đặc tính động cao, không phụ thuộc vào điểm đầu mối giao thông Số liệu việc sử dụng đường du khách quốc tế: Nhóm - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 55 [...]...BÀI TIỂU LUẬN Nhóm 4 - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 11 BÀI TIỂU LUẬN Nhóm 4 - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 12 BÀI TIỂU LUẬN Nhóm 4 - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 13 BÀI TIỂU LUẬN Nhóm 4 - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 14 BÀI TIỂU LUẬN 2.3 Các quốc lộ ở Việt Nam Tại Việt Nam, quốc lộ là đường nối liền thủ đô Hà Nội với trung tâm hành... hàng đầu Việt Nam, nó đi qua trung tâm của một nửa số tỉnh thành Việt Nam, Nhóm 4 - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 15 BÀI TIỂU LUẬN nối liền 4 thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ nên nó còn được gọi là quốc lộ xuyên Việt hay tuyến đường huyết mạch Nằm rất gần với quốc lộ 1A huyết mạch là Đường cao tốc Bắc - Nam, cũng nối thông suốt giữa 2 miền nam và bắc Việt Nam Tuy nhiên,... Hậu, tỉnh Nam Định Quốc lộ 21 đi qua 3 tỉnh Hòa Bình, Hà Nam và tỉnh Nam Định Đường quốc lộ 21 gặp quốc lộ 1 tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Đoạn từ Phủ Lý về đến thành phố Nam Định đường 21 chạy song song với đường sắt Thống Nhất Bắc - Nam Đoạn cuối cùng nối với đường quốc lộ 10 tại thành phố Nam Định tỉnh Nam Định Điểm cuối cùng của đường này là thị trấn Thịnh Long huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, gần... phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực Trên toàn lãnh thổ Việt Nam có trên 90 quốc lộ với tổng chiều dài 15.360 km Trên đường có 4.028 cầu lớn nhỏ Bao gồm các quốc lộ sau: Quốc lộ 1A (viết tắt QL1A) hay Đường 1 là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam Quốc lộ bắt đầu (km 0) tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan trên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, nằm tại xã Bảo Lâm thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh... đường bộ cấp quốc gia của Việt Nam Đây là tuyến quốc lộ nối liền 3 tỉnh Hòa Bình, Hà Nam và Nam Định Trước đây đường này có điểm đầu là ngã ba giao cắt với đường quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây, Sau khi thành lậpđường Hồ Chí Minh, đoạn từ Sơn Tây đến ngã ba Làng Sỏi của quốc lộ 21 trở thành đoạn tráng của con đường xuyên Việt này Quốc lộ 21 hiện có điểm đầu là ngã ba giao cắt với đường đường... km, là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh Tây Nguyên với nhau và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ Điểm đầu tuyến (km 0) là cầu Đa Krông, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị, cũng là nơi giao cắt vớiquốc lộ 9 Điểm cuối tuyến (km 1005 + 000) là nơi giao cắt với quốc lộ 13 tại thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Đây là quốc lộ dài thứ 2 của Việt Nam, sau quốc lộ 1A... trọng tải 25 tấn và 2 cầu 18 tấn Quan sát không thấy có xe tải trọng lớn hay đầu kéo container lưu thông Do là đường độc đạo đi qua Đèo Ngoạn Mục cho nên các xe có tải trọng trên 5 tấn không lưu thông Quốc lộ 28: Là một tuyến giao thông đường bộ quan trọng nối Nam Trung Bộ với Nam Tây Nguyên Điểm đầu là điểm giao cắtquốc lộ 1A đoạn qua thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận; điểm cuối là thị xã Gia Nghĩa,... Liêm - Bình Mỹ (Bình Lục) - Mỹ Lộc (Mỹ Lộc) - thành phố Nam Định - Nam Trực - Cổ Lễ (Trực Ninh) - Xuân Trường - Yên Định (Hải Hậu) - Cồn (Hải Hậu) - Thịnh Long (Hải Hậu) Quốc lộ 21B: Nhóm 4 - Kinh tế Vận Tải & Du Lịch Page 27 BÀI TIỂU LUẬN Điểm đầu là ngã ba giao cắt với Quốc lộ 6 tại Ba La Bông Đỏ, quận Hà Đông Quốc lộ này chạy theo hướng Bắc -Nam, bên bờ bắc sông Đáy, qua các thị trấn Kim Bài huyện... Định) dài 31 km • Từ km121 (thành phố Nam Định) đến km151 (thành phố Ninh Bình) dài 30 km • Trên đường có 42 cầu chính (nhiều cầu lớn như: cầu Non Nước, cầu Tân Đệ, cầu Đá Bạc, cầu Quý Cao, cầu Tiên Cựu, cầu Kim Chính) • Bảo đảm giao thông được cả 2 mùa • Lưu lượng thông xe từ 700 đến 900 xe/ngày đêm Quốc lộ 12: Là tuyến đường liên tỉnh nối 2 tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam là Lai Châu và Điện Biên với nhau,dài... thì đèo Gia Bắc nguy hiểm và khó đi hơn nhiều Đường được rải nhựa toàn tuyến nên xe du lịch 50 chỗ vẫn có thể lưu thông, tuy nhiên nếu 2 xe ngược chiều thì tránh nhau hơi khó Quốc lộ 29: Là một tuyến giao thông đường bộ cấp quốc gia của Việt Nam, nối khu vực Trung Tây Nguyên với khu vực Nam Trung Bộ Quốc lộ 29 là một quốc lộ mới, được nâng cấp trên cơ sở hai tỉnh lộ 645 ở Phú Yên và 691 ở Đắk Lắk Về

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan