Giá trị nhân đạo trong tác phâm của nam cao

14 3.5K 7
Giá trị nhân đạo trong tác phâm của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảm hứng nhân văn, giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học chân hạt nhân giá trị lòng yêu thương người Nhân đạo hai cảm hứng chủ đạo xuyên suốt văn học Việt Nam Tùy theo giai đoạn văn học mà giá trị có cách thể khác Giá trị bản của một tác phẩm văn học chân chính được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc nhà văn đối với nỗi đau của người, sự nâng niu, trân trọng nhà văn trước những nét đẹp tâm hồn và niềm tin vào khả vươn dậy của người hoàn cảnh khốn Văn học viết Việt Nam từ kỷ trung đại đến coi trọng nội dung nhân đạo, xem nguyên tắc sáng tác văn học Một bút đặc sắc Nam Cao Ông số nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm ông bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Giới thiệu tác giả Nam Cao (1917-1951) nhà văn thực lớn (trước Cách Mạng), nhà báo kháng chiến (sau Cách Mạng), nhà văn tiêu biểu kỷ 20 Việt Nam Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Ông xuất thân từ gia đình Công giáo bậc trung Cha ông ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc thầy lang làng Mẹ ông bà Trần Thị Minh, vừa nội trợ, làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Giới thiệu tác phẩm Trong đời cầm bút, Nam Cao suy nghĩ vấn đề Sống Viết, có ý thức quan điểm nghệ thuật Có thể nói, nhắc đến Nam Cao nhắc đến chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam Nam Cao biết đến lịch sử văn học Việt Nam nhà văn thực xuất sắc Ổng để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị hai đề tài người trí thức tiểu tư sản người nông dân nghèo Nhưng tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm Chí Phèo - Một kiệt tác Nam Cao, tác phẩm mang đậm giá trị nhân đạo sâu sắc, đồng thời phê phán xã hội thối nát Trong dòng văn học thực phê phán 1930-1945 Chí Phèo có lẽ tác phẩm thành công việc đem lại cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ, quên tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đồng thời thức tỉnh phần lương tri tốt đẹp người, khơi dậy lòng căm ghét xã hội vạn ác chà đạp lên nhân phẩm người, thương xót, cảm thông với thân phận đinh bị giày vò, tha hóa chế độ cũ NỘI DUNG Trong tiếng Hán Việt, “nhân” có nghĩa người “đạo” đạo lí Như hiểu nôm na, "nhân đạo" đạo lí làm người Sâu xa hơn, tình yêu thương người nhà văn, cách nhìn đời, nhìn người, quan điểm, lập trường người nghệ sĩ Họ phải nhìn đời nước mắt tình thương Nam Cao "Lão Hạc" nói: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương, không ta thương." Nếu dứng từ góc độ tác phẩm tác phẩm văn học chân chính, giá trị nhân đạo giá trị nhân tâm tác phẩm Nói Nam Cao, phải “vừa đau đớn vừa phấn khởi Nó ca ngợi lòng thương, tình bác ái, công bình, làm người gần người hơn.” Còn theo Thạch Lam “Gió lạnh đầu mùa”: “Văn chương phải thứ khí giới cao đắc lực; làm lòng người, làm thay đổi giới tàn ác giả tạo.” Để có văn vậy, nhà văn phải "đứng lao khổ mở lòng đón lấy tiếng vang động đời" hay nói Tố Hữu: “Nhà thơ phải ong hút nhụy từ hoa sống Không có cần mẫn ong, nhụy hoa trở thành mật ngọt.” Điều thể rõ Chí Phèo nhà văn Nam Cao, tác phẩm chứa chan tình nhân văn, nhân đạo Đọc Chí Phèo Nam Cao , ta thấy ngòi bút giàu lòng nhân nhà văn nhân đạo từ cốt tủy tập trung vào để thể nỗi đồng cảm, thương xót trước người nông dân xã hội cũ Câu chuyện xoay quanh đời nhân vật Chí Phèo Đây điển hình người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám Lai lịch Chí mở tác phẩm đứa trẻ xám ngắt, bọc váy đụp bên cạnh lò gạch bỏ hoang người thả ống lươn mang vào sáng tinh sương Chí đứa trẻ không cha, không mẹ, không họ hàng, không người thân thích, số “ không” to tướng đè bẹp lên đời Chí Lớn lên, Chí Phèo cưu mang người nghèo khổ Chí phải hết nhà sang nhà khác Từ gia đình bà góa mù đến nhà ông phó cối… Đến năm hai mươi tuổi, làm canh điền cho nhà Lí Kiến, Chí Phèo giữ nguyên tính người nông dân hậu Nhưng ghen bóng gió, Chí Phèo bị Bá Kiến tống vào ngục tù Con người xảo quyệt sẵn sàng chà đạp lên đời người khác không thương tiếc, không ghê tay Bắt đầu từ đây, Chí Phèo hoàn toàn khác Điều đau đớn Chí Phèo sau bảy, tám năm tù trở thành người khác hẳn Cái nhà tù nhào nặn Chí Phèo trở thành quỉ làng Vũ Đại Như vậy, viết đời, nỗi khổ đau người nông dân không cha không mẹ này, ngòi bút Nam Cao ứa biết máu nước mắt trang viết cho dù giọng văn nhà văn lạnh lùng, thờ Đây sở trường, phong cách riêng Nam Cao Nhưng có lẽ đồng cảm nhà văn bộc lộ rõ thể nỗi đau đớn nhân vật muốn đòi quyền làm người: " Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!" Trong tất làng Vũ Đại tránh Chí Phèo Nam Cao lại đem lòng, đem ngòi bút giàu lòng nhân đến cạnh nhân vật, sau vào sâu thẳm nhân vật để đồng cảm nỗi đau nhân vật Điều thể rõ thông qua câu văn Nam Cao đoạn đầu: “– Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Ban đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nghĩ: “Chắc chừa ra!” Không lên tiếng Tức thật! Ồ tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều” Trong câu văn trên, câu Nam Cao dẫn truyện Nhưng có câu ta không phát lời nói Nam Cao hay Chí Phèo Rõ ràng Nam Cao sử dụng ngôn ngữ kể đa thanh, nghĩa câu nói hiểu từ nhiều giọng nói, nhiều người nói Nam Cao nhập vào nỗi đau nhân vật, đau nối đau nhân vật , vui niềm vui nhân vật Đó đồng cảm sâu sắc nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao Xây dựng nên hình tượng người nông dân bị tha hóa xã hội thực dân trước Cách mạng tháng Tám sáng tạo văn xuôi nước nhà nói chung Nam Cao nói riêng Nhà văn cảm nhận vẻ đẹp chất phác, bình dị ẩn chứa vẻ bề thô ráp, xù xì họ, mà tiêu biểu nhân vật Chí Phèo - điển hình nghệ thuật người nông dân bị xô đẩy chà đạp đến mức tha hóa Chí không may mắn sinh gia đình không đàng hoàng, không cha không mẹ, không tấc đất cắm dùi Có hoàn cảnh sống tội nghiệp, Chí lớn lên khỏe mạnh, hiền lành, lương thiện,… Có ước mơ giản dị bao người nông dân khác: gia đình nhỏ, chồng cày cấy, vợ dệt vải… Vốn mang chất người nghĩa, Chí phân biệt sai, tốt xấu qua hành động bóp chân cho bà Ba - “Hắn cảm thấy nhục thích” Sống xã hội bình thường, người Chí hoàn toàn sống cách lương thiện yên ổn Nhưng đời có hai chữ “bình lặng”… Căm ghét xã hội thực dân phong kiến thối nát, phê phán mãnh liệt lực thống trị xã hội, sở cảm thông, yêu thương trân trọng người, người bị vùi dập, chà đạp, cảm hứng chung nhà văn thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Tuy nhiên, tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao khám phá thực nhìn riêng biệt Nam Cao không trực tiếp miêu tả trình bần cùng, đói cơm, rách áo dù thực phổ biến Nhà văn trăn trở, suy ngẫm nhiều đến thực người: người không mình, chí, không người mà trở thành “quỉ dữ”, âm mưu thâm độc chà đạp guồng máy thống trị tàn bạo Với nhìn sắc bén, đầy tính nhân văn, khả phân tích lý giải thực tinh tế, vốn sống dồi trái tim nhân ái, nhà văn xây dựng nên tác phẩm với giá trị thực nhân đạo đặc sắc tìm thấy nhà văn đương thời Không dừng lại đó, Nam Cao thể nỗi đồng cảm với người để nên vợ nên chồng với Chí Thị Nở Nhà văn xấu đến ma chê quỉ hờn, làng Vũ Đại tránh thị tránh bệnh dịch Ấy mà Nam Cao đồng cảm với người đàn bà xấu xí để phát Thị Nở người đẹp theo nghĩa từ Khi làng Vũ Đại tránh thị tránh dịch, coi Chí Phèo quỉ có lẽ có Nam Cao lách sâu ngòi bút để phát Thị Nở có đức tính người, mang người đến bên cạnh Chí Phèo để đung đẩy trái tim Chí Phèo lâu vốn lạc điệu Như rõ ràng đây, Nam Cao thể đồng cảm sâu sắc với người nông dân xã hội cũ Ngoài ra, ngòi bút giàu lòng nhân đạo nhà văn lách sâu vào để tập trung tố cáo xã hội mà Vũ Trọng Phụng gọi "chó đểu" Nam Cao lại gọi xã hội "quần ngư tranh thực" Đây xã hội bọn địa chủ cầm cân nảy mực, ôm chặt chân đế quốc, kẻ thù nhân dân Điều bộc lộ rõ lực làng Vũ Đại ngày Đội Tảo, Bá Kiến Đây bầy cá tranh ăn mồi người nông dân mà tiêu biểu Chí Phèo, Thị Nở Với lối sống đè đầu cưỡi cổ, với lối sống mềm nắn rắn buông, người nông dân hiền hậu Chí bị thiệt thoi Hắn biết đạp bàn đạp ghế để năm mươi đồng biết quẳng lại hào thương anh túng Hắn biết dìm người khác xuống sông song giả kéo lên để hàm ơn Chí Phèo bị mắc mưu Điều thể rõ nét lần thứ hai sau tù Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để xin tù Rõ ràng mục đích đến để đòi việc làm, đòi nhà sau giao cho năm sào đất bờ sông, Chí Phèo bị Bá Kiến lần tha hóa, trở thành công cụ đòi nợ thuê cho giai cấp thống trị, góp phần chiến thắng cho giai cấp thống trị Có lẽ khoảng thời gian đau đớn Chí Phèo khoảng thời gian ấy, Chí Phèo lấn sâu vào tội lỗi Ta thấy ngòi bút tố cáo nhà văn thể rõ Chí Phèo bị tống vào tù Trước vào tù, Chí người nông dân hiền cục đất Vậy mà tù Chí bị tha hóa Đây nhà tù bọn thực dân đồng lõa với giai cấp phong kiến, tiếp tay cho lão Bá để tha hóa Chí Phèo Nhà tù có chất trái hoàn toàn với chất xã hội nhà tù mà loài người mong đợi Nhà tù mở cửa tù thu nạp tù nhân hiền cục đất để nhào nặn, đào tạo trở thành kẻ bất lương thả họ Chính nhà tù biến anh Chí hiền lành thành Chí Phèo Nhân ta nhắc qua diện mạo Chí Phèo tù: đầu cạo trọc lốc, hàm cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực xăm trổ đầy hình rồng phượng, lại có ông tướng cầm chùy trông đặc tên săng đá Đây sản phẩm lối sống, lối thống trị, sản phẩm xã hội khốn nạn Đọc xong tác phẩm Chí Phèo ta thấy gì? Mở đầu tác phẩm cảnh Chí Phèo ngật ngưởng đường vừa chửi, từ trời đến người, tiếng chửi hằn học, cay độc chua xót Kết thúc cảnh Chí Phèo giãy máu tươi Bao trùm lên tất cả, tác phẩm ám ảnh ta không khí ngột ngạt, bế tắc đến khủng khiếp, đầy mâu thuẫn dung hòa làng quê Việt Nam trước Cách mạng, với bao cảnh cướp bóc, dọa nạt, giết chóc, ăn vạ, gây gổ… Chí Phèo lên biếm họa tiêu biểu Hãy nghe nhà văn miêu tả: “Bây trở thành người không tuổi Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi bốn mươi Cái mặt không trẻ không già; mặt người: mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi? Sau tù về, trở thành quỉ làng Vũ Đại mà không tự biết Cuộc đời ngày tháng say triền miên Hắn ăn lúc say, thức dậy say, đập đầu rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vô tận Chưa tỉnh có lẽ chưa tỉnh để nhớ có đời Có lẽ biết quỉ làng Vũ Đại để tác quái cho dân làng Hắn đâu biết phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đập đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện… Tất dân làng sợ tránh mặt lần qua…” Bằng ngòi bút lạnh lùng đa cảm, Nam Cao cho thấy tất nỗi thống khổ ghê gớm nhân vật Chí Phèo Nỗi thống khổ không cha không mẹ, không nhà không cửa, không họ hàng thân thích… mà Chí bị xã hội vằm nát mặt người, cướp lình hồn người phải sống kiếp sống tối tăm vật lạ Đó nỗi thống khổ cá thể sinh hình hài người lại không làm người bị xã hội từ chối, xua đuổi Tình trạng bi thảm tác giả chứng cho đoạn mở đầu giới thiệu chân dung, tính cách “hấp dẫn”, vừa cho thấy số phận bi đát Dù say rượu đến điên khùng, Chí Phèo cảm nhận thấm thía”nông nỗi” khốn khổ thân phận Anh chửi trời, chửi đời chuyển sang chửi tất làng Vũ Đại, cuối ảnh chửi thằng cha mẹ đẻ thằng Chí Phèo Không chửi lại đơn giản không coi anh người Nam Cao có vài nhìn đầy chìu sâu nhân đạo vào nội tâm nhân vật để phát khẳng định chất lương thiện người khốn khổ Chí Phèo đến với Thị Nở đêm say rượu Như điều kì diệu Thị Nở khơi dậy gã đàn ông say, mà lòng yêu thương mộc mạc, chân thành, chăm sóc giản dị người đàn bà xấu xí, vô duyên ngớ ngẩn làm thức tỉnh Chí Phèo Trong tâm hồn tưởng chừng chai sạn, chí bị hủy hoại Chí Phèo, phần lương thiện ngày thường bị lấp le lói ánh sáng lương tri, bừng sáng lên lúc gặp hội Lần tỉnh giấc, anh bâng khuâng nghe tiếng chim hót, tiếng đập mái chèo đuổi cá , tiếng cười nói người chợ, niềm ao ước gia đình nhỏ lại trỗi dậy lòng anh sau tháng ngày dài chìm say Nam Cao phát đóm đỏ đăng hắt hiu le lói, việc cuối cho chút mồi để bùng lên Nhưng đường đời Chí lại bị chắn đứng lại Bà cô Thị Nở – Nhân vật đại diện cho suy nghĩ dân làng Vũ Đại không cho cháu lấy “thằng có nghề rạch mặt ăn vạ” Cánh cửa quay lương thiện đóng xập trước mặt Chí Đau khổ Chí Phèo phải cất lên tiếng thét “Tao muốn làm người lương thiện…”, “Ai cho tao lương thiện? ” Chí nhận thức chất người không nguyên cớ lại biến anh sống trở lại kiếp quỷ dữ, tiếp tục rạch mặt ăn vạ, giết người đốt nhà Chí đâm chết bá kiến tự kết thúc đời Đó kết cục bi thảm nhất, đồng thời chìa khóa giải thoát Chí Phèo khỏi kiếp đời trớ trêu, kiếp số muốn sống người Chính xã hội thối nát thời tạo sản phẩm Chí Phèo-hình ảnh tiêu biểu người lao động lương thiện bị đẩy vào đường lưu manh, lỗi bị tha hóa thể xác lẫn tâm hồn Mà đại diện cho giai cấp thống trị Bá Kiến - tên cường hào cáo già nghề thống trị dân đen, khắc họa qua chi tiết ngoại hình độc đáo, từ “giọng nói sang”, lối nói ngào đến cười Tào Tháo…Vì hờn ghen vớ vẩn đẩy Chí vào đường tù tội Chốn lao ngục bọn thực dân tiếp tay cho lão cường hào thâm độc để giết chết phần người Chí Phèo, biến Chí thành Phèo, biến người nông dân lương thiện thành quỷ Sự tha hóa Bá Kiến, nhà tù thực dân gây ra, mà người dân sống làng Vũ Đại mà tiêu biếu bà cô Thị Nở - Con người tạo tường vô hình ngắn cách Chí đến với sống đích thực người lương thiện Kết thúc câu truyện tình tiết đầy ngụ ý, lại chẳng có “Chí Phèo con” bước từ lò gạch cũ vào đời để “nối nghiệp bố” Hiện tượng Chí Phèo chưa thể hết xã hội tàn bạo không cho người sống hiền lành, tử tế, người dân lương thiện bị đẩy vào đường lưu manh, tội lỗi Sức mạnh tác phẩm vạch quy luật tàn bạo, bi thảm xã hội tối tăm nông thôn nước ta thời Đoạn văn chất chứa nỗi thống khổ thân phận không sống người Những lực vốn có người lực cảm xúc, nhận thức - bị phá hủy, lại lực đâm chém, phá phách Chí Phèo bị phá hủy nhân tính lẫn nhân đâu? Nhà văn không tập trung miêu tả dông dài trình tha hóa Ông thiên lí giải phân tích cội nguồn sâu xa dẫn đến kết cục bi thảm nó, số phác thảo đơn sơ Bá Kiến, nhà tù, bà cô Thị Nở, dư luận xã hội nói chung… Trong hàng loạt mối liên kết ấy, người đọc dễ dàng nhận ra: Chí Phèo (và không Chí Phèo mà Năm Thọ, Binh Chức - tầng lớp nhà văn cá thể hóa qua nhân vật Chí Phèo) từ niên lành cục đất hoá thành quỉ Chí, từ thuở lọt lòng thiếu hẳn tình ấp ủ yêu thương, đặc biệt lớn lên, đối xử rẻ khinh, thô bạo tàn nhẫn Thủ phạm trực tiếp Bá Kiến nhà văn miêu tả cáo già “khôn róc đời”, “ném đá giấu tay”, “già đời nghề đục khoét”, biết “mềm nắn rắn buông”, “Hay ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, lại dắt lên để đền ơn Hay đập bàn đập ghế đòi cho năm đồng, lại vứt trả lại năm hào thương anh túng quá!” Chính lập mưu đẩy Chí Phèo vào chỗ tù tội oan uổng sau sử dụng Chí Phèo tay sai đắc lực phục vụ cho lợi ích mưu đồ đen tối Không có Bá Kiến Chí Phèo, Chí Phèo không sản phẩm thống trị mà chí phương tiện tối ưu để thống trị: “không có thằng đầu bò lấy mà trị thằng đầu bò” Chính Bá Kiến rút kết luận mà theo chí lí Là tội nhân, nham hiểm, nhẫn tâm, Bá Kiến lại bề kẻ ôn hòa, xởi lởi, biết điều, khiến người đời phải nhìn cặp mắt “kính cẩn”… Vì mà lường gạt dân chất phác lương thiện Chí Phèo trở thành tay chân đắc lực hắn; thật biến thành công cụ, phương tiện thống trị cho kẻ thù mà không tự biết Bá Kiến tác phẩm Chí Phèo nhân vật điển hình, sống động cá biệt, tiêu biểu cho phận giai cấp thống trị, miêu tả, khám phá ngòi bút bậc thầy Cùng với Lý Cường, chánh Tổng, đội Tảo… Chính bọn chúng đem lại không khí ngột ngạt khó thở cho nông thôn Việt Nam thành “Quần ngư tranh thực” (bọn đàn anh đàn cá tranh mồi, trực rình rập tiêu diệt nhau) Chính chúng thủ phạm gây bi kịch Chí Phèo… Số phận Năm Thọ, Binh Chức, nhắc qua tác phẩm, góp phần tính hệ thống phổ biến phương cách tha hóa người dân thống trị chúng Đằng sau Bá Kiến, Lý Cường, Chánh Tổng… hỗ trợ gián tiếp tích cực hệ thống nhà tù dã man, bẩn thỉu - điều kiện môi trường bất hảo Quá trình Chí Phèo tù không miêu tả trực tiếp, biết vào tù Chí Phèo người hiền lành lương thiện Ra khỏi tù, trở với vẻ đồ, thói du côn ương ngạnh học từ Nhà văn nói Nhưng với bạn đọc thông minh đủ! Bằng bút pháp độc đáo, tài hoa linh hoạt, giàu biến hóa, Nam Cao tả, kể theo kết cấu tâm lý mạch dẫn dắt câu chuyện với cách thức bề tưởng chừng khách quan, lạnh lùng tàn nhẫn, chất chứa bên nỗi niềm quằn quại, đau đớn trước thân phận đau đớn kiếp người Lồng vào tranh thực thái độ yêu ghét, cách phân tích đánh giá vấn đề thực mà nhà văn đặt Ngay việc lựa chọn nhân vật đinh thống khổ xã hội làm đối tượng miêu tả gởi gắm thông cảm, suy tư thương xót… tự mang nội dung nhân đạo Nhưng giá trị nhân đạo tác phẩm thể tập trung cách nhìn nhận nhà văn nhân vật bị tha hóa đến tận Nam Cao phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp vốn dĩ, cần chút tình thương chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con người xấu đến “ma chê quỉ hờn”, kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo thức tỉnh, gợi dậy tính người nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hất hủi Sau gặp gỡ ngắn ngủi với Thị Nở, Chí Phèo nhận nguồn ánh sáng rực rỡ biết bao, nghe tiếng chim vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng lao xao người chợ bán vải… Những âm chả có Nhưng hôm Chí nghe thấy Chao ôi buồn, phút tỉnh táo ấy, Chí Phèo thấy tuổi già hắn, đói rét, ốm đau cô độc – sợ đói rét ốm đau Cũng may Thị Nở mang bát cháo hành tới Nếu không, đến khóc tâm trạng thế… Nhìn bát cháo bốc khói mà lòng Chí Phèo xao xuyến bâng khuâng: Hắn cảm thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị làm nũng với mẹ… Ôi mà hiền! “Hắn thèm lương thiện – Hắn khát khao làm hòa với người”… Từ quỉ dữ, nhờ Thị Nở, nhờ tình thương Thị Nở, Chí thực trở lại làm người, với tất lực vốn có Một chút tình thương, dù tình thương người dở hơi, bệnh hoạn, thô kệch, xấu xí,… đủ để làm sống dậy tính người nơi Chí Phèo Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu biết nhường nào! Có thể nói, sinh người nông dân Chí hậu bà mẹ khổ đau có phần nhẫn tâm bỏ lò gạch cũ bỏ hoang vào sáng tinh sương Nhưng đẻ Chí Phèo côn đồ mà sau trở thành quỉ làng Vũ Đại xã hội khốn nạn chó đểu Như Nam Cao không nói Chí Phèo phải chịu bi kịch mà Chí Phèo tượng có tính qui luật nông thôn Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám Ta thấy tác phẩm anh em họ hàng gần xa Chí Phèo tiền thân Chí Phèo Binh Chức, Năm Thọ; hậu thân Chí Phèo Chí Phèo Vì vậy, Chí Phèo bi kịch tầng lớp người Viết lên dòng văn này, ngòi bút Nam Cao giần giật căm hờn, bộc lộ rõ thái độ tố cáo lực dẫn đến đau khổ Rõ ràng Nam Cao đứng quyền người để tố cáo Điều chứng tỏ ông nhà văn nhân đạo sâu sắc Bên cạnh đó, ngòi bút giàu lòng nhân Nam Cao lách sâu vào bên tâm hồn nhân vật để phát đáy sâu tâm hồn người nông dân có tính tốt đẹp Đầu tiên nhà văn lách sâu vào đáy sâu thẳm tâm hồn Chí Phèo – người đáy xã hội – để phát đáy tâm hồn anh lương thiện Nó cho người yêu văn thấy rõ đáy sâu quỉ có khao khát lương thiện Nó lên cách rõ nét chửi Chí Phèo đầu tác phẩm nghệ thuật phân thân Ở bề mặt Chí Phèo côn đồ với chửi riêng, trứ danh Nhưng đằng sau chửi Chí Phèo côn đồ, Nam Cao cho người yêu văn nhận thấy Chí Phèo vật vã nỗi cô độc, Chí Phèo khao khát lương thiện chửi giao tiếp riêng Chí Chí muốn làm hòa với người dù cách làm hòa chửi Chí Phèo mong điều Giả sử Chí Phèo chửi trời, chửi đời hay chửi đến làng Vũ Đại mà có điều coi mục đích giao tiếp Chí thành công có người điều có người chấp hắn, mà có người chấp nghĩa ngang hàng với họ, người Thế chửi đến đứa chết mẹ không chửi với không điều nghĩa Chí Phèo không đất để tồn làm người lương thiện, làng Vũ Đại không coi Chí người Chỉ đến Chí bốn mươi tuổi gặp Thị Nở, ngỡ tưởng từ trở cháo hành Thị, tình yêu Thị, người đàn bà xấu đến ma chê quỉ hờn vĩnh viễn thuộc Chí Phèo Ấy đời lại cướp Chí đến tận cháo hành Cuộc đời Chí thể thông qua bà cô Thị Nở Dù Chí không gây thù oán với bà cô Thị Nở bà cô không chấp nhận Chí Phèo Điều đồng nghĩa với làng Vũ Đại không chấp nhận Chí Phèo làm người lương thiện Giờ phút đau khổ này, cháo hành lại xuất trêu ngươi, khoét sâu vào nỗi đau đớn Chí Phèo Từ đó, Nam Cao phát Chí Phèo đời khao khát lương thiện Rõ ràng, phát tính lương thiện người đáy Chí Phèo phải ngòi bút nhân đạo sâu sắc Nhà văn phải đứng lao khổ lách sâu ngòi bút vào diễn biến tâm lí vô phúc tạp, tinh vi người vật Có thể khẳng định ngòi bút tâm lí Nam Cao nhà phẫu thuật tài ba Nam Cao xứng đáng nhà thực tâm lí Đối với cô Thị Nở xấu đến ma chê quỉ hờn, Nam Cao nhận Thị tình người tình yêu Chính Thị Nở đung đẩy lại trái tim Chí Phèo xưa vốn lạc điệu Chính Thị Nở mang cháo hành, mang lại lương thiện, mang lại tình yêu cho Chí Phèo… Nhắc đến người nghệ sĩ chân phải nhắc đến tính sáng tạo Nói cách khác, sáng tạo nguyên tắc để xác định tác phẩm văn học chân Điều Nam Cao hiểu rõ hết Chẳng mà ông tuyên ngôn ác phẩm “Đời thừa”: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có.” Nhận thức điều này, ta thấy rõ Nam Cao viết Chí Phèo vô sáng tạo có lẽ ngòi bút nhân đạo mẻ nhà văn Nam Cao Một yếu tố làm nên cảm hứng nhân văn mẻ truyện ngắn “Chí Phèo ” giọng văn Nam Cao lạnh lùng Ngay nhân vật , đứa tinh thần ông gọi hắn: “hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi” Đây sở trường Nam Cao Những đứa tinh thần tác phẩm ông thường gọi hắn, y, thị… Nhưng đằng sau từ ấy, ngòi bút Nam Cao ứa biết máu nước mắt ngôn ngữ, câu văn Chính vậy, phong cách Nam Cao ví phích: bề lạnh lùng thờ bên ấm nóng tình nhân đạo nhân văn Bên cạnh đó, nhà văn thời viết người bị bần hóa chị Dậu bần bán chó bán con, anh Pha bước đường Nam Cao viết người bị lưu manh hóa Nhân vật Nam Cao dân Nếu chị Dậu có tổ ấm gia đình, có chồng ba con, phải bán nguồn sống hai gánh khoai với ổ chó gái đầu lòng dứt ruột đẻ để trả nợ nhà nước nhân vật Nam Cao gì, phải xẻo nốt nhân hình nhân tính để trả nợ nhà nước Anh sinh làm người không làm người, đời khao khát lương thiện, cuối phải chết đường trở lương thiện Trong tác phẩm này, Nam Cao định nghĩa riêng tình yêu thong qua việc xây dựng mối tình Chí Phèo Thị Nở Ông khẳng định rõ tình yêu Thị Nở đánh thức tính lương thiện lâu tiềm ẩn đáy sâu tâm hồn Chí Phèo Nhưng bế tắc, quẩn quanh ông hai người gặp để người đến chỗ chết Thị Nở đến chứng kiến chết Chí Phèo nhìn nhanh xuống bụng thấy xa xa lò gạch cũ Chi tiết mách bảo với người yêu văn chừng giai cấp thống trị, chừng Chí Phèo Lí Cường báo hiệu Bá Kiến chi tiết Thị Nở nhìn xuống bụng báo hiệu ngày không xa, Thị Nở bụng mang chửa vượt cạn trước mắt thờ người dân làng Vũ Đại Con người khổ đến mà Nếu tác phẩm nhà văn thời, người nông dân bị dồn đến đường "Tức nước vỡ bờ" "Tắt đèn", chị Dậu lẳng hai tên cai lệ ngã sân nhà đến lượt Nam Cao, giai cấp bị trị đến toán nợ tiêu diệt giai cấp thống trị Qua đó, Nam Cao muốn khẳng định giai cấp thống trị phải nhường chỗ cho giai cấp bị trị Điều khiến cho ta thấy Nam Cao không đến với Cách Mạng "Chí Phèo " làm lóe lên Cách Mạng tháng Tám tới gần Một giá trị Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” mà ta bỏ qua nhân vật Nam Cao xấu, không đẹp "cầu Lin đình Cẩm" chị Dậu hai mươi bốn tuổi đời, thắt đáy lưng ong, cặp môi đỏ tươi, đôi mắt mở to chân thật Sau ta bắt gặp cô Mị hoa ban rẻo cao Tây Bắc nhân vật Nam Cao xấu đến ma chê quỉ hờn Tuy nhiên, nhà văn lách sâu ngòi bút để tìm vẻ đẹp nội tâm Đó lòng lương thiện, tình người Chí Phèo Thị Nở Bằng chi tiết này, Nam Cao soi vào tác phẩm ánh sáng nhân đạo thật đẹp đẽ – Nhà văn muốn hòa vào nhân vật để cảm thông, chia sẻ giây phút hạnh phúc thật hoi Chí Phèo… Nhưng, bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở gắn bó với Chí Phèo Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối không đến với Chí Phèo Và thật khắc nghiệt, tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy, lúc Chí Phèo hiểu không trở với lương thiện Xã hội cướp Chí quyền làm người vĩnh viễn không trả lại Những vết dọc ngang mặt, kết say, lần đâm chém, rạch mặt ăn vạ… bẻ gãy cầu nối Chí với đời Và, Đỗ Kim Hồi nói, “một người nếm trải chút hương vị làm người xúc cảm người mất… Đấy mối bi thảm mà cách giải chết” Cái chết bi thảm Chí Phèo lời kết tội đanh thép xã hội vô nhân đạo, tiếng kêu cứu quyền làm người, tiếng gọi thảm thiết cấp bách: Hãy cứu lấy người! Hãy yêu thương người! Cảm hứng nhân đạo Nam Cao thể thông cảm sâu sắc tác giả người Chí Phèo Ở nhân vật xấu xí nhếch nhác đến tuyệt vọng tác giả nhìn nhận phần nhân tính lại : Sau đêm âu yếm với Thị Nở thấy Chí Phèo khác Thị Nở khơi dậy sinh vật gã đàn ông tình yêu thương mộc mạc thức dậy Chí Phèo tình cảm nhân tính sơ đẳng Lần Chí Phèo mắt ươn ướt "tiếng cười nghe thật hiền" Lần sau năm Chí Phèo lại nghe thấytiếng chim hót vui vẻ tiếng cười nói người chợ tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những âm vang đọng sâu xa lòng Chí Phèo tiếng gọi tha thiết sống Khởi đầu thực câu chuyện Chí Phèo hình ảnh biểu tượng lò gạch cũ kết thúc hình ảnh - biểu tượng thoáng tâm trí Thị Nở Chí Phèo có kết cấu đóng Tính chất đóng kín là số nghệ thuật truyện ngắn Nó đổ bóng vào không gian thời gian truyện hằn dấu số phận nhân vật mà khớp với hoàn cảnh làng xã Việt Nam đồng trung du Bắc trước Cách mạng tháng Tám năm bốn lăm Nam cao kết thúc truyện ngắn chết Chí Phèo lặp lại hình ảnh lò gạch cũ Nhưng không mà Chí Phèo ông gây ấn tượng câu chuyện người cụ thể làng cụ thể Bởi lẽ Chí Phèo chết để lại Chí Phèo "tre già măng mọc" theo nghĩa trực tiếp mặc khác quan trọng phổ biến lò gạch làng quê - yếu tố tượng trưng cho lặp lại cấu trúc làng xã Hơn Việt Nam xưa đất nước người nông dân áp đảo tuyệt đối họ dân số diện tích địa bàn cư trú thành thị phương Đông tiền tư chủ nghĩa thường nơi đầu não hành sở kinh tế kinh tế tiểu nông cấu trúc xã hội cấu trúc làng xã Được chiếu rọi ánh sáng nhìn hình tượng Chí Phèo lớn lên bước khỏi mảnh đất cụ thể làng Vũ Đại bước khỏi mảnh đất chật hẹp làng nói chung để lấy vóc dáng toàn xã hội Đồng thời ngược hướng với phát triểntheo chiều kích quy mô hình tượng Chí Phèo phát triển theo chiều hướng kích vĩ mô Nó thu nhỏ lại từ diện mạo cụ thể đến vô diện mạo từ hữu hình đến vô hình Nó tạo thành gọi chất Chí Phèo gia nhập họ hàng với AQ chất Ôblômôp chất Đông Kisốt lẩn quất người mà điều kiện định người ta thoáng nhìn thấy thoáng nghe thấy hình dáng hành vi ăn nói kiểu Chí Phèo Chí Phèo sống với sống sống Có người nói: tác phẩm văn học chân lời đề nghị cách sống, có khả nhân đạo hóa người Với giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ, thể rõ ý thức hệ hệ nhà văn thực, “Chí Phèo ” Nam Cao thực tác phẩm Nam Cao xứng đáng nhà văn chân chính, nhà nhân đạo từ cốt tủy lời nhận định văn hào Nga Chekhov: “ Một người nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Tác phẩm Chí Phèo mạng đậm giá trị nhân đạo đặc sắc, thể lòng yêu thương NC người khốn khổ Chí Phèo tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh Hãy bảo vệ đấu tranh cho quyền làm người người lương thiện Chí Phèo kiệt tác xuôi đại Viẹt Nam tác phẩm bút pháp thực xuất sắc kết với cảm hứng nhân đạo sâu sắc vấn đè then chốt văn học lớn thời đại Đó tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà người đọc rút từ trang sách giàu tính nghệ thuật Nam Cao Sự kết hợp giá trị thực sắc bén giá trị nhân đạo cao làm cho tác phẩm Chí Phèo bất tử, mãi có khả đánh thức trí tuệ khơi dậy tình cảm đẹp đẽ tâm hồn người đọc [...]... đại Viẹt Nam ở tác phẩm này một bút pháp hiện thực xuất sắc được kết với một cảm hứng nhân đạo sâu sắc và đây là một vấn đè then chốt của văn học lớn mọi thời đại Đó là tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo và hiện thực sâu sắc mà người đọc rút ra được từ những trang sách giàu tính nghệ thuật của Nam Cao Sự kết hợp giữa giá trị hiện thực sắc bén và giá trị nhân đạo cao cả đã làm cho tác phẩm... ta sống trong chúng ta là vậy Có người đã từng nói: mỗi một tác phẩm văn học chân chính là một lời đề nghị về cách sống, có khả năng nhân đạo hóa con người Với những giá trị nhân đạo hết sức sâu sắc và mới mẻ, thể hiện rõ ý thức hệ của cả một thế hệ những nhà văn hiện thực, “Chí Phèo ” của Nam Cao thực sự là một tác phẩm như vậy Nam Cao xứng đáng là một nhà văn chân chính, một nhà nhân đạo từ trong cốt... cũng là ngòi bút nhân đạo rất mới mẻ của nhà văn Nam Cao Một trong những yếu tố làm nên cảm hứng nhân văn mới mẻ của truyện ngắn “Chí Phèo ” đó là giọng văn Nam Cao khá lạnh lùng Ngay nhân vật , đứa con tinh thần của mình ông cũng gọi là hắn: “hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi” Đây là một sở trường của Nam Cao Những đứa con tinh thần trong các tác phẩm của ông thường được... ngã giữa sân nhà thì đến lượt Nam Cao, giai cấp bị trị đã đến thanh toán món nợ và tiêu diệt giai cấp thống trị Qua đó, Nam Cao muốn khẳng định rằng giai cấp thống trị phải nhường chỗ cho giai cấp bị trị Điều này khiến cho ta thấy mặc dù Nam Cao không đến với Cách Mạng nhưng "Chí Phèo " vẫn làm lóe lên cuộc Cách Mạng tháng Tám đang tới gần Một giá trị mới nữa của Nam Cao trong truyện ngắn “Chí Phèo”... nhận định của văn hào Nga Chekhov: “ Một người nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy” Tác phẩm Chí Phèo mạng đậm giá trị nhân đạo đặc sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương của NC đối với những người khốn khổ Chí Phèo còn là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh Hãy bảo vệ và đấu tranh cho quyền được làm người của những con người lương thiện Chí Phèo là một kiệt tác của xuôi... ấy, ngòi bút của Nam Cao ứa biết bao nhiêu máu và nước mắt trong từng ngôn ngữ, từng câu văn Chính vì vậy, phong cách của Nam Cao được ví như cái phích: bề ngoài lạnh lùng thờ ơ nhưng bên trong ấm nóng tình nhân đạo nhân văn Bên cạnh đó, nếu các nhà văn cùng thời chỉ viết về những con người bị bần cùng hóa như chị Dậu bần cùng bán chó bán con, như một anh Pha trong bước đường cùng thì Nam Cao viết về... Cái chết bi thảm của Chí Phèo là lời kết tội đanh thép cái xã hội vô nhân đạo, là tiếng kêu cứu về quyền làm người, cũng là tiếng gọi thảm thiết cấp bách: Hãy cứu lấy con người! Hãy yêu thương con người! Cảm hứng nhân đạo của Nam Cao thể hiện ở sự thông cảm sâu sắc của tác giả đối với con người Chí Phèo Ở nhân vật xấu xí và nhếch nhác đến tuyệt vọng này tác giả vẫn nhìn nhận phần nhân tính còn lại... những con người bị lưu manh hóa Nhân vật của Nam Cao cùng hơn cả dân cùng Nếu một chị Dậu vẫn còn có một tổ ấm gia đình, có chồng và ba con, đã từng phải bán đi nguồn sống duy nhất của mình là hai gánh khoai với ổ chó rồi con gái đầu lòng dứt ruột đẻ ra để trả món nợ nhà nước thì nhân vật của Nam Cao không có gì, phải xẻo nốt nhân hình nhân tính của mình để trả món nợ của nhà nước Anh sinh ra làm người...là ngòi bút nhân đạo sâu sắc Nhà văn phải đứng trong lao khổ lách sâu ngòi bút của mình vào những diễn biến tâm lí vô cùng phúc tạp, tinh vi của người và vật Có thể khẳng định ngòi bút tâm lí của Nam Cao như một nhà phẫu thuật tài ba và Nam Cao xứng đáng là một nhà hiện thực tâm lí Đối với một cô Thị Nở xấu đến ma chê quỉ hờn, Nam Cao vẫn nhận ra Thị vẫn còn tình người đó... “Chí Phèo” mà ta không thể bỏ qua đó là nhân vật của Nam Cao rất xấu, không có vẻ đẹp "cầu Lin đình Cẩm" của chị Dậu hai mươi bốn tuổi đời, thắt đáy lưng ong, cặp môi đỏ tươi, đôi mắt mở to chân thật Sau này ta còn bắt gặp một cô Mị như một bông hoa ban trên rẻo cao Tây Bắc thì nhân vật của Nam Cao xấu đến ma chê quỉ hờn Tuy nhiên, nhà văn lách sâu ngòi bút của mình để đi tìm vẻ đẹp nội tâm Đó chính

Ngày đăng: 29/04/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan