Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp để phát triển bền vững mô hình trồng chè cành trên địa bàn xã vô tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

108 531 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp để phát triển bền vững mô hình trồng chè cành trên địa bàn xã vô tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HÀM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MƠ HÌNH TRỒNG CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÔ TRANH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNT Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HÀM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MƠ HÌNH TRỒNG CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÔ TRANH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K42 – KTNN – N01 Khoa : KT & PTNT Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Cương Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tơi tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hoàn thành khóa học Được trí Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Trần Cương, thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững mơ hình trồng chè cành địa bàn xã Vô Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến đề tài hoàn thiện Ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trần Cương, người tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Cục Thống kê, Ủy ban nhân dân xã Vơ Tranh, phịng ban xã, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng năm 2014 Sinh viên Nông văn Hàm DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV HĐND UBND CNH – HĐH ĐVT BQ SL HQKT HTX HQ TDTT THCS KN NN PTNN PTKTBV VAC FAO KTCB PRA PGS.TS WB : Bảo vệ thực vật : Hội đồng nhân dân : Ủy ban nhân dân : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Đơn vị tính : Bình qn : số lượng : hiệu kinh tế : hợp tác xã : Hiệu : thể dục thể thao : Trung học sở : Khuyến nông : Nông nghiệp : Phát triển nông thôn : Phát triển kinh tế bền vững : Vườn ao chuồng : Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc : Kiến thiết : Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân : Phó giáo sư, tiến sĩ : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng chè số nước 22 giới năm 2013 22 Bảng 1.2 Tình hình xuất chè Việt Nam tháng 1/2013 24 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Vơ Tranh qua năm 34 Bảng 3.2: Tình hình nhân lao động xã Vô Tranh qua năm 37 Bảng 3.3: Kết sản xuất xã qua năm 43 Bảng 3.4 Kết sản xuất ngành trồng trọt 45 Bảng 3.5: Tình hình biến động đầu gia súc, gia cầm 46 Bảng 3.6: Diện tích giống chè xã Vô Tranh qua năm 2011-2013 50 Bảng 3.7: Diện tích trồng chè xã Vô Tranh 52 Bảng 3.8: Tình hình suất, sản lượng chè kinh doanh xã Vơ Tranh 53 Bảng 3.9: Diện tích đất trồng chè hộ điều tra năm 2013 57 Bảng 3.10: Tình hình trang bị cơng cụ chế biến chè hộ trồng chè 59 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng vốn hộ trồng chè 60 Bảng 3.12: Tình hình nhân lực sản xuất chè hộ điều tra năm 2013 63 Bảng 3.13: Chi phí sản xuất bình qn sào hộ điều tra 64 Bảng 3.14: Giá bán sản lượng chè khơ trung bình hộ điều tra năm 2013 66 Bảng 3.15: Kết sản xuất hộ điều tra tính bình qn sào/năm 69 Bảng 3.16: Bảng so sánh hiệu sản xuất giống chè sào/năm hộ điều tra năm 2013 70 Bảng 3.17: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất chè người dân xã Vô Tranh 74 Bảng 3.18: đánh giá chung ngành chè 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thể cấu sản xuất xã qua năm 44 Biểu đồ 3.2 :Diện tích giống chè xã Vô Tranh qua năm 2011 - 2013 51 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm chè trung chè cành xã Vô Tranh 55 Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất chè xanh 56 Biểu đồ 3.3: Thể diện tích đất trồng chè hộ điều tra năm 201358 Biểu đồ 3.4: Trang bị công cụ chế biến chè hộ năm 2013 59 Biểu đồ 3.5: Tình hình sử dụng vốn hộ trồng chè 61 Biểu đồ 3.6: So sánh lao động Nam với lao động Nữ 63 Biểu đồ 3.7: Sản lượng chè khơ trung bình hộ 67 Biểu đồ 3.8: Giá bán chè khơ trung bình hộ 67 Biểu đồ 3.9: kết sản xuất hộ điều tra tính bình qn sào/năm 69 Biểu đồ 3.10: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất chè người dân xã Vô Tranh 75 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 3.3 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.2 Một số khái niệm sản xuất phát triển kinh tế 13 1.1.3 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 16 1.1.4 Cơ sở thực tiễn 20 1.1.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè nước 22 1.2 Bài học kinh nghiệm 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu nhập thông tin 28 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 28 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 29 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 35 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn xã Vơ Tranh 48 3.2 Thực trạng phát triển chè xã Vô Tranh 49 3.2.1 Cơ cấu giống chè 49 3.2.2 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng 52 3.2.3 Kênh tiêu thụ chè xã Vô Tranh 54 3.3 Thực trạng sản xuất chè hộ điều tra 57 3.3.1 Nguồn lực hộ 57 3.3.2 Tình hình sản xuất hộ trồng chè 64 3.3.3 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 70 3.4 Tác động việc phát triển chè đến vấn đề xã hội 71 3.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển chè xã Vô Tranh năm qua 72 3.5.1 Thuận lợi 72 3.5.2 Khó khăn 74 3.6 Đánh giá chung ngành chè 76 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP, PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY CHÈ TẠI XÃ VÔ TRANH 78 4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 78 4.1.1 Một số quan điểm, phương hướng chung phát triển sản xuất chè xã Vô Tranh 78 4.1.2 Một số mục tiêu phát triển sản xuất chè xã Vô Tranh đến năm 2020 80 4.2 Các giải pháp 80 4.2.1 Nhóm giải pháp quyền địa phương 80 4.2.2 Nhóm giải pháp nông hộ 85 4.3 Kiến nghị 87 4.3.1 Đối với Nhà nước 87 4.3.2 Đối với tỉnh 88 4.3.3 Đối với xã 88 4.3.4 Đối với hộ nông dân 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 84 trưởng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, bước xây dựng thương hiệu chè 4.2.1.7 Giải pháp chế sách Đối với diện tích trồng mới, trồng thay diện tích chè cũ suất thấp: - Hỗ trợ triệu đồng/ha việc phá bỏ diện tích chè thối hóa xuất thấp để trồng thay giống chè giâm cành, chè nhập nội xuất cao - Hỗ trợ tiền giống chè: + Hỗ trợ triệu đồng/ha diện tích trồng giống nhập nội thuộc nhóm: Bát Tiên, Phúc Vân Tiên + Hỗ trợ triệu đồng/ha diện tích trồng giống chè nhập nội chất lượng cao Kim Tuyên, Thuý Ngọc + Hỗ trợ phủ 100% lãi suất vốn vay trồng mới, trồng cải tạo chè thuộc mơ hình HTX địa bàn thời hạn 36 tháng (thời kỳ Chè KTCB) + Hỗ trợ xây dựng vườn ươm tập trung: 100 triệu đồng - Hỗ trợ xúc tiến thương mại - Hỗ trợ 50% kinh phí cho HTX chè xây dựng tổ chức quản lý điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn VGap, đăng ký thương hiệu sản phẩm hàng hóa - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng bá chè nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trường giao dịch điện tử - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng chè - Nhà nước đầu tư làm đường trục lớn qua vùng chè người dân đóng góp 30% nhà nước đóng góp 70% kinh phí, nâng cấp hệ thống điện lưới vùng xã, trung tâm xã 4.2.1.8 Giải pháp công tác khuyến nông Người dân sản xuất chè xã Vơ Tranh có truyền thống trồng chè lâu đời, kiến thức sản xuất chè dựa kinh nghiệm Đối với giống chè trồng địa phương thức khoa học kỹ thuật cịn hạn chế Chính huyện cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ 85 thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân làm kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Phịng nơng nghiệp huyện cần kết hợp với ban chuyên đề chè để lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chè, để đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất Đối với hộ nông dân: Cũng phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất chè với quyền cấp, với tổ chức doanh nghiệp sản xuất chế biến, thu mua chè người dân 4.2.2 Nhóm giải pháp nơng hộ 4.2.2.1 Giải pháp vốn đầu tư cho Chè a, Trước hết khẳng định khơng ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư Nói cách khác vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng cho q trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy đa phần hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối b, Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển chè c, Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hoàn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để 86 thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người dân khơng yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất 4.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật làm nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm người dân thực số điểm hạn chế, bao gồm từ cải tiến công tác giống đến cải tiến kỹ thuật sản xuất a, Về công tác cải tạo giống Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ người, giảm hàm lượng cafein tăng hoạt chất thơm Trong việc chọn giống chè nhiều nơi áp dụng rộng rãi thành tựu công nghệ sinh học kỹ thuật gen, nuôi cấy mô Với nhân giống trồng thường sử dụng phương pháp nhân giống vơ tính (giâm cành nuôi cấy mô) Xã Vô Tranh hầu hết diện tích chè giống chè trung du, ưu điểm giống chất lượng chè xanh cao, khả chống chịu sâu bệnh tương đối tốt suất lại thấp so với giống chè cao sản Nhưng người dân sản xuất chè khô chủ yếu không yêu cầu xuất cao giống chè cao sản Vì vậy, người dân không trồng thay mà cải tạo thay diện tích chè khơng cho xuất cao, bị thối hóa già cỗi Việc đưa giống vào sản xuất việc làm khó khăn Thứ chi phí mua giống cao, nương chè chủ yếu giống chè trung du lại phát triển, khoản chi phí ban đầu trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chưa thể thu hồi vốn Thứ hai hộ hầu hết quen với giống cũ, hộ dám chấp nhận rủi ro nương chè cần có thời gian kiến thiết định Quá trình phải thực bước, trước hết tạm thời đưa giống vào diện tích trồng thay cho nương chè trở lên cằn cỗi để từ phát triển diện tích chè b, Về kỹ thuật canh tác Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc xây 87 dựng đồi, nương chè (mật độ trồng, tạo hình nương chè) đến việc chăm sóc bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể kỹ thuật hái chè Tăng mật độ chè để sớm che phủ đất (có tác dụng chống cỏ dại chống xói mịn) xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt vườn trồng, với tăng mật độ chè việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn mơi trường sinh thái Việc bón phân cần ý với loại đất để bảo đảm suất chất lượng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực cần thiết nhất, để nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm chi phí người dân cân áp dụng quy trình khoa học thị trường loại thuốc trừ sâu sinh học áp dụng hiệu giá thành cao Hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IPM không để lại dư lượng độ chất sản phẩm sử dụng phổ biến nhiều địa phương toàn tỉnh 4.2.2.3 Giải pháp chế biến Đổi công nghệ chế biến việc hỗ trợ thiết bị chế biến nhỏ quy mô hộ Hỗ trợ vốn cho người dân mua máy chế biến với mức giá hợp lý Đổi công nghệ chế biến sử dụng tôn INOX để nâng cao chất lượng sản phẩm chè Bảo quản sản phẩm sau chế biến cách giữ chất lượng sản phẩm mới, nhu cầu thị trường tăng cao sản phẩm bán giá cao Tập trung sản xuất vào vụ đông thời điểm chè có giá trị cao, để làm việc người dân cần chuẩn bị phương tiện để chủ động nước tưới cho chè khô hạn kéo dài 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần áp dụng sách cho vay dài hạn với việc mở rộng diện tích chè cho vay ngắn hạn chè thâm canh Nhà nước nên vào tình hình thực trạng thị trường chè mà có sách hỗ trợ nông dân cách kịp thời hợp lý - Hỗ trợ chương trình khuyến nơng 88 - Có chương trình nghiên cứu đồng sách, đặc biệt sách nơng nghiệp địa phương trung du, miền núi 4.3.2 Đối với tỉnh - Tỉnh uỷ tiếp tục nghiên cứu đề biện pháp giải pháp cho trình phát triển chè diện tích, suất, sản lượng, chế biến tiêu thụ, đồng thời quy hoạch vùng chè cụ thể Xây dựng phương hướng sản xuất chế biến cho vùng, tạo điều kiện mở rộng thị trường, hỗ trợ cho vùng chế biến, đầu tư sản xuất vốn, kỹ thuật, vật tư máy móc chế biến - Tỉnh cần có sách trợ cấp, trợ giá ưu đãi cho người trồng chè cụ thể như: có sách trợ cấp 100% phân hoá học thuốc bảo vệ thực vật năm đầu hỗ trợ xưởng chế biến nhỏ cho người trồng chè… đồng thời kéo dài thời gian vay tín dụng cho người trồng chè phù hợp với chu kỳ trả nợ, người dân họ yên tâm đầu tư vào chè 4.3.3 Đối với xã - Xã tiếp tục đạo khuyến khích hộ nơng dân mở rộng diện tích chè, đồng thời tăng cường công tác khuyến nông, hướng nhân dân vận dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi cấu giống hợp lý cách hỗ trợ giá giống chè cao sản có suất cao từ trồng mới, trồng lại tái tạo nương chè, đầu tư hỗ trợ vốn cho việc cải tiến cơng nghiệp chế biến khuyến khích vận dụng biện pháp phịng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để tạo chè nâng cao chất lượng sản phẩm chè, tu sửa lại mở rộng số đoạn đường thôn đường lên đồi chè - Mở rộng diện tích trồng mới, tập trung thực biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi nương chè để nâng cao suất, chất lượng chè búp tươi - Sử dụng loại giống có suất chất lượng tốt, thay dần nương chè cằn cỗi thời kỳ khai thác 89 4.3.4 Đối với hộ nông dân - Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tư chè từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích cố gắng nỗ lực cá nhân, từ nông hộ trồng đầu tư vào diện tích chè Tận dụng triệt để giải pháp kỹ thuật, kỹ thuật mà phịng khuyến nơng huyện, tỉnh, Nhà nước đưa Không ngừng cải tạo thâm canh diện tích chè có Thực tưới chè vào vụ đơng, kỹ thuật sấy, phịng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao suất, sản lượng chất lượng chè, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho hộ gia đình, xây dựng vùng chè vững mạnh phát triển Trên đây, toàn nội dung khoá luận nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển chè địa bàn xã xã Vô Tranh – huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên Do hạn chế thời gian kiến thức nên nội dung đề tài chưa sâu sắc cịn nhiều sai sót, kính mong tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để luận văn tơi hồn thiện 90 KẾT LUẬN Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu đạt hiệu cao nhất, điều cần tìm giải pháp đánh giá hoạt động cụ thể Chính thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, giúp đỡ nhà trường ban ngành, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên Trần Cương, tơi hồn thành đề tài: "Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững mô hình trồng chè cành địa bàn xã Vơ Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập rút số kết luận sau: Với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế, xã hội cho thấy xã Vơ Tranh có lợi việc phát triển chè, với quan tâm đạo UBND xã, cán KN, tham gia nhiệt tình người dân xã nên thời gian qua sản xuất chè xã đạt kết định Qua năm 2011 - 2013, số diện tích, suất, chất lượng chè toàn xã tăng lên đáng kể, hiệu kinh tế chè đem lại cho hộ nông dân, cải thiện thu nhập nâng cao đời sống người dân, nhận thấy hiệu từ chè đem lại nên ngày hộ dân đầu tư vào chè với quy mô lớn cho suất chất lượng cao Tuy nhiên, nhiều bất cập mà năm tới cần tập trung giải Cụ thể: - Về sản xuất: Sản xuất chè xã Vơ Tranh cịn thiếu đầu tư kỹ thuật, suất chất lượng thấp - Về chế biến: Mặc dù công cụ chế biến cải tiến nhiều, thiếu đồng chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chưa có tiêu chuẩn kích cỡ rãnh xoắn chế độ nhiệt vật liệu chế tạo không đồng lần sản xuất Số lượng công cụ chế biến cịn ít, tăng chậm - Về tiêu thụ: Trong khâu tiêu thụ cịn nhiều bất cập, cơng tác tổ chức tiêu thụ cịn yếu kém, chưa có thị trường ổn định Giá chè xã bán thấp so với địa phương khác Đứng trước thực tế người dân trồng chè xã Vô Tranh năm tới cần phải giải khó khăn khâu kỹ thuật trồng chế biến tiêu thụ, đồng thời phát huy mạnh để đẩy mạnh 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Báo cáo xã Vô Tranh trạng đường giao thông nông thôn quy hoạch xã năm 2010 định hướng đến năm 2020 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 – 2013 Đỗ Anh Tài, Đỗ Thị Bắc – phát triển sản xuất thúc đẩy tiêu thụ chè tỉnh Thái Ngun GS.TS Ngơ Đình Giao “HQKT tiêu chuẩn cao cho lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước”[4] Lê Lâm Bằng (2008),[1] – Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn_ Yên Bái Lê Tất Khương (2006),[2] “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên” Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000),[3] “Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội” Nghị Đại hội Đảng xã Vô Tranh lần thứ XIX Phạm Văn Việt Hà – Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè thành phố Thái Nguyên 10 Số liệu ban ngành xã Vô Tranh 11 TS Nguyễn Tiến Mạnh “HQKT phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định” 12 Trần Ngọc Ngoạn (chủ biên) (2004),[4] “Giáo trình trồng trọt chuyên khoa, NXB nông nghiệp, Hà Nội” 13 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 3130/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an tồn tỉnh Thái Ngun đến năm 2020 II Internet www.agro.gov.vn www.vinanet.com.vn www.baothainguyen.org.vn PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Phiếu số: Ngày : Điều tra viên: Nông Văn Hàm I Thông tin chung nông hộ Họ tên chủ hộ:…………………………………………………Tuổi……… Dân tộc:…… … Giới tính:……… Trình độ văn hóa:…………………… Số nhân khẩu:……………………… Trong đó: Nam…… Số lao động chính:………………….Trong đó: Nam……… Gia đình thuộc hộ Khá Trung bình Cận nghèo Nghèo Địa chỉ:……………………………………………………… II Thông tin chi tiết sản xuất chè Thông tin chung chè hộ Loại đất Diện tích Diện tích cho Tuổi Lứa thu có thu hoạch (sào) chè hoạch (sào) TB Chè trung du Chè cành vốn sản xuất Tiêu chí Chè trung du Vốn tự có Vốn vay III Tình hình sản xuất chè hộ Chè cành Giá trị (1000đ) Ông (bà) trồng chè từ năm nào? ……………………………………………………………………………… Giống chè trồng gia đình? ……………………………………………………………………………… Gia đình mua giống đâu? ……………………………………………………………………………… Ơng (bà) có biết chủ trương, sách NN tỉnh Thái Nguyên việc phát triển sản xuất chè khơng? Có Khơng Từ sản xuất chè thu nhập gia đình có tăng khơng? Có Khơng Các khoản chi phí sử dung chăm sóc chè hộ bình qn sào Khoản chi Chi phí trung gian Giống Vật tư Phân đạm Phân lân Phân kali Phân chuồng Phân vi sinh Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc tăng sản Lao động th ngồi Chăm sóc ĐVT Kg kg Kg Kg Kg Kg Kg Lần Lần Lần Công Số lượng Đơn giá (đồng) Thu hoạch Chi phí khác Chi phí cố định Khấu hao tài sản cố định Thuê sử dụng đất Lao động gia đình Làm đất Đào hố.bỏ phân cho chè Chăm sóc Phịng trừ sâu bệnh Đốn chè Thu hái Chi phí khác Tổng chi phí IV Khoa học kỹ thuật Cơng Ơng (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất chè từ cán kỹ thuật khơng? Có Khơng Gia đình có hỗ trợ q trình trồng chè khơng? Vốn Phân bón Giống Khác Kỹ thuật Khơng hỗ trợ V Đất đai, vốn Ông (bà) có hưởng ưu đãi hỗ trợ vốn việc chè khơng ? Có Khơng Xin cho biết dự định gia đình năm tới sản xuất chè nào? STT Nội dung Diện tích (m2) Giữ nguyên diện tích Giảm diện tích Mở rộng diện tích Trồng thêm giống Vì sao? Đất để trồng chè gia đình ơng (bà) thuộc loại đất nào? Đất tốt Đất trung bình Đất xấu VI Thị trường Trong tiêu thụ chè gia đình có gặp khó khăn khơng? Có Khơng Nếu có khó khăn gì? Nơi tiêu thụ Thơng tin Chất lượng Vận chuyển Giá Gia đình bán chè cho ai? STT Nội dung Số lượng (kg) Nhà máy chè Người thu gom Nhà bán buôn Nhà bán lẻ giá ban chè hộ năm 2013 Loại ĐVT Diện tích sào Số lứa thu hoạch Lứa/năm Chè trung du Ghi Chè cành Năng xuất TB Kg/lứa/sào Giá bán TB: 1.1 Chè khô Đồng/kg 1.2 chè tươi Đồng/kg Thành tiền Biến động giá sản phẩm chè theo thời gian STT Loại sản phẩm Thời điểm giá đắt Thời điểm giá rẻ Các tháng Các tháng Mức giá Mức giá Theo ơng (bà) lại có biến động vậy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) vấn đề khó khăn việc sản xuất chè gì? Những khó khăn việc sản xuất chè xã Đất sản xuất Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc Thiếu nước Không đủ phân bón Thiếu lao động Thời tiết khắc nghiệt Thiếu vốn Giao thơng lại khó khăn Thiếu kỹ thuật Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều Sâu bệnh Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu chè? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ngày tháng .năm Điều tra viên (Chữ ký, họ tên) Chủ hộ điều tra (Chữ ký, họ tên)

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan