Đề Thi HKII môn Vật Lý 8 năm học 2015-2016

4 412 0
Đề Thi HKII môn Vật Lý 8 năm học 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Thi HKII môn Vật Lý 8 năm học 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN :VẬT LÝ . KHỐI:11 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN CHUNG: Câu 1: Chọn câu sai: Từ thông qua mạch kín S phụ thuộc vào: A. Độ lớn của chu vi. B. Độ lớn của cảm ứng từ. C. Độ lớn của diện tích S. D. Độ nghiêng của mặt phẳng S. Câu 2: Cho một tia sáng đi từ thủy tinh )5,1( 1 = n đến mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết suất )2,1( 1 = n . Điều kiện của góc tới i để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: A. i > 0 42 B. i < 853 0 ′ C. i > 853 0 ′ D. i > 548 0 ′ Câu 3: Suất điện động trong mạch kín tỷ lệ với: A. Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường. B. Độ lớn của từ thông qua mạch. C. Tốc độ chuyển động của mạch kín trong từ trường. D. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. Câu 4: Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. Trong mạch có một nguồn điện. B. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. C. Từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian. D. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều. Câu 5: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cùng thì: A. Mắt không có tật phải điều tiết tối đa. B. Mắt viễn thị, không phải điều tiết. C. Mắt không có tật, không cần điều tiết. D. Mắt cận thị, không phải điều tiết. Câu 6: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50(cm), khi đeo kính có độ tụ 1(đp), kính đeo sát mắt, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt: A. 33,3cm. B. 40,0cm. C. 36,7cm D. 27,5cm. Câu 7: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì: A. Góc khúc xạ luôn luôn lớn hơn góc tới. B. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. C. Hiện tượng phản xạ toàn phần luôn xảy ra. D. Góc khúc xạ có thể lớn hơn 0 90 . Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với: A. Nam châm chuyển động. B. Nam châm đứng yên. C. Các điện tích chuyển động. D. Các điện tích đứng yên. Câu 9: Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi là: A. Ảnh thật, lớn hơn vật, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật, ngược chiều với vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật, cùng chiều với vật. Câu 10: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 5cm mang dòng điện I = 1A. Độ lớn của véctơ cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là: A. TB 5 10.4 − = B. TB 5 10.256.,1 − = C. TB 6 10.4 − = D. TB 6 10.256.,1 − = Câu 11: Sự điều tiết của mắt thật chất là sự thay đổi: A. Vị trí của điểm vàng. B. Chiết suất của thủy tinh thể. C. Vị trí của võng mạc. D. Tiêu cự của thấu kính mắt. Câu 12: Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ? A. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh B. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam C. Có thể là đường cong khép kín. D. Có thể cắt nhau. Câu 13: Một ion bay theo quỹ đạo bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều, khi độ lớn vận tốc tăng đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu? A. R B. 2R C. R/2 D. 4R 1 Câu 14: Một thấu kính phân kì có độ tụ -2(đp). Nếu vật đặt cách kính 30cm thì ảnh là: A. Ảnh thật, cách thấu kính 15cm. B. Ảnh ảo, cách thấu kính 15cm. C. Ảnh thật, cách thấu kính 12cm. D. Ảnh ảo, cách thấu kính 12cm. Câu 15: Vật AB cao 4(cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 14(cm), cho ảnh BA ′′ cao 10(cm). Khoảng cách từ ảnh đến kính là: A. 28cm. B. 17,5cm. C. 35cm. D. 5,6cm. Câu 16: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 4(cm) x 6(cm) được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ )(10.5 4 TB − = . Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 0 30 . Từ thông qua khung dây dẫn đó là: A. )(10.6 7 Wb − B. )(10.6 3 Wb − C. )(10.36 3 Wb − D. )(10.36 7 Wb − Câu 17: Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T) B. Vêbe (Wb) C. Henri (H) D. Culông (C) Câu 18: Một thấu kính có độ tụ D = -5 (đp), đó là: A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20(cm). B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = -5(cm). C. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20(cm). D. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = PHÒNG GD&ĐT TP BẢO LỘC KIỂM TRA HKII(TN+TL)– ĐỀ Trường: ……………………… Lớp: …… MÔN: VẬT LÝ Họ tên: ……………………………… Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm):Hãy ghi lại tên chữ đầu dòng đáp án Câu 1 vật ném lên độ cao theo phương thẳng đứng Vật vừa năng, vừa có động nào? A Chỉ vật lên B Chỉ vật xuống C Chỉ vật tới điểm cao D Cả vật lên xuống Câu Đổ 50cm đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước đường là: A 70ml B 30ml C Lớn 70ml D Nhỏ 70ml Câu Hiện tượng khuếch tán xảy nguyên nhân nào? A Do phân tử, nguyên tử có khoảng cách B Do nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng C Do chuyển động nhiệt nguyên tử, phân tử D Do nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng chúng có khoảng cách Câu Máy bay bay trời, nhận xét sau đầy đủ nhất? A Máy bay có động nhiệt B Máy bay có động C Máy bay nhiệt D Máy bay có nhiệt Câu Nhiệt vật tăng A vật truyền nhiệt cho vật khác B vật thực công lên vật khác C chuyển phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D chuyển động vật nhanh lên Câu Số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết A công suất định mức dụng cụ hay thiết bị B công thực dụng cụ hay thiết bị C khả tạo lực dụng cụ hay thiết bị D khả dịch chuyển dụng cụ hay thiết bị Câu Tác dụng ống khói nhà máy A Tạo truyền nhiệt B Tạo xạ nhiệt C Tạo đối lưu D Tạo dẫn nhiệt Câu Trong truyền nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Hãy chọn câu trả lời A Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Từ vật làm chất rắn sang vật làm chất lỏng II/ TỰ LUẬN (6 điểm): Câu (1 điểm): Tại mùa hè ta nên mặc áo sáng màu, không nên mặc áo sẫm màu? Câu (2 điểm): Một cần cẩu nhỏ hoạt động với công suất 2000W nâng vật nặng 200kg lên đến độ cao 15m 20 giây a Tính công mà máy thực thời gian nâng vật? b Tính hiệu suất máy trình làm việc? Câu (3 điểm): Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2kg nước nhiệt độ 25 0C Người ta thả vào ấm nhôm khối lượng 500g nung nóng đến nhiệt độ 1200C a Tính nhiệt độ cân hỗn hợp? b Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước (khi chưa thả nhôm) c Người ta đun sôi ấm nước cách thả vào ấm dây đun có công suất 1000W Biết hiệu suất trình truyền nhiệt 60% Tính thời gian đun sôi ấm nước? Trong cho biết: Nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K; nước 4200J/kg.K TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC HƯỚNG DẪN CHẤM - TT KIM BÀI Môn: Vật lý – Lớp I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi đáp án 0,5 điểm Câu D Câu D Câu D Câu D Câu C Câu A Câu C Câu C II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Giải thích điểm Câu a) Công mà máy thực thời gian nâng vật (Chính công toàn phần): Atp = P.t = 2000 20 = 40000J b) Lí luận lực nâng vật lên đều: F = P = 2000N 0,25 điểm H = Ai /Atp = 75% 0,5 điểm Câu 3: a - Viết phương trình cân nhiệt điểm 0,5 điểm - Từ phương trình cân nhiệt, tính nhiệt độ cân bằng: 29,5 C b Tính nhiệt lượng: Q1 = 663000J c - Giải thích tính nhiệt lượng toàn phần dây đun tỏa ra: Qtp = Q1 / H = 1105000J - Tính thời gian đun: t = 1105s điểm 0,25 điểm - Tính công có ích nâng vật lên trực tiếp: Ai = P h = 30000J - Tính hiệu suất làm việc máy: điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Lưu ý:- Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa - Ở phần bài, HS không viết biểu thức chữ mà tính bị trừ 0,25 điểm lần vi phạm phần bị trừ tối đa 0,5 điểm - Hết - PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013 - 2014 Môn: Vật lý - Lớp 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm): Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 360 m. Trong nửa đoạn đường đầu vật chuyển động với vận tốc v 1 = 5 m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v 2 = 3 m/s. a) Sau bao lâu vật đến B ? b) Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. Câu 2 (1,5 điểm ): Hòn bi A được thả cho lăn từ trên cao xuống dưới theo mặt phẳng nghiêng (như hình 1). Bỏ qua lực ma sát. a) Vì sao có thể nói: Trong quá trình hòn bi A lăn xuống, cơ năng của hòn bi A được bảo toàn? b) Khi hòn bi A lăn trên mặt phẳng nằm ngang và đập vào hòn bi B thì nó chuyển động chậm dần và dừng lại, lúc này động năng của nó có bị mất đi không? Vì sao? Câu 3 (2,5 điểm ): Người ta dùng hệ thống ròng rọc (như hình 2) để trục vớt một vật bằng đồng có trọng lượng P = 5340N từ đáy một hồ nước có độ sâu H = 8 m lên. 1) Khi vật chìm hoàn toàn dưới nước. Hãy tính: a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. b) Lực kéo F. 2) Khi vật ở phía trên mặt nước.Tính lực kéo F ’ . 3) Tính công của lực kéo vật từ đáy hồ lên phía trên cách mặt nước một khoảng h = 5 m. Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc và kích thước của vật so với các khoảng cách H và h. Biết trọng lượng riêng của đồng và của nước lần lượt là d = 89000N/m 3 , d 0 =10000N/m 3 . Câu 4 (2,0 điểm ): Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình một lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết khối lượng riêng của dầu là D d = 800 kg/m 3 và khối lượng riêng của nước là D n = 1000 kg/m 3 . Tính độ chênh lệch giữa hai mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh của bình ? Câu 5 (1,0 điểm ): Hai gương phẳng G 1 , G 2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Nằm trong khoảng hai gương có hai điểm O và S (như hình 3). Hãy vẽ một tia sáng từ S đến gương G 1 tại I, phản xạ đến gương G 2 tại J rồi phản xạ đến O. (Yêu cầu nêu cách vẽ) Câu 6 (1,0 điểm ): Trong tay bạn An có một quả cân 500 gam, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Em hãy nghĩ cách giúp bạn An xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2 kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh họa. Hết - Họ và tên thí sinh:……………………………………….Số báo danh:………………… Chữ ký của giám thị số1:………………………………………….………………………. ĐỀ CHÍNH THỨC A B Hình 1 . S G 1 . O G 2 Hình 3 Hình 2 F PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013 - 2014 Môn: Vật lí - Lớp 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI ( Bản hướng dẫn chấm thi gồm 03 trang ) Giám khảo chú ý : - Ngoài đáp án sau , nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và đáp số thì vẫn cho điểm tối đa . - Nếu HS làm đúng từ trên xuống dưới nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào cho điểm bước đó. - Nếu HS làm sai trên , đúng dưới hoăc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì dù có ra kết quả đúng vẫn không cho điểm . - Trong mỗi bước tính toán yêu cầu HS phải có đủ phần công thức, thay số, kết quả và đơn vị. Nếu thiếu hoặc sai ý nào thì đều bị trừ điểm. Nếu điểm cả bước đó nhỏ hơn 0,5 thì có thể trừ chung 0,25 điểm toàn bài. - Có thể chia nhỏ hơn điểm đã phân phối cho các ý có điểm trên 0,25 . - Điểm mỗi câu và điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 theo quy tắc làm tròn số. Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Chiều dài nửa đoạn đường từ A đến B là: s = AB : 2 = 360 : 2 = 180 (m) 0,25 Thời gian vật chuyển động hết nửa đoạn đường đầu là: 1 1 s 180 t 36 v 5 = = = (s) 0,5 Thời gian vật chuyển động hết nửa đoạn đường sau là: 2 2 s 180 t 60 v 3 = = = (s) 0,5 Thời gian để vật đi từ A đến B là: t = t 1 + t 2 = 36 + 60 = 96 (s) 0,25 b) Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB là: tb AB v t = 360 3,75 96 = = (m/s) 0,5 Câu 2 a) Trong quá trình hòn bi A lăn xuống, vì thế năng phụ thuộc vào độ cao nên thế năng của hòn bi SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN : VẬT LÍ LỚP 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1 ( 2,0 điểm). a) Một thanh thép dài 12m ở nhiệt độ 30 0 C. Tính chiều dài của thanh thép trên khi nhiệt độ trên toàn thanh thép tăng đến 300 0 C. Hệ số nở dài của thép là α =11.10 -6 K -1 . b) Khi bỏ nhiệt kế thủy ngân vào một cốc nước sôi để đo nhiệt độ, người ta thấy ban đầu thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống sau đó mới dâng lên. Giải thích. Câu 2 ( 4,0 điểm). Một vật khối lượng m = 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l =AB = 3m (hình vẽ). Góc nghiêng của dốc và mặt ngang là α= 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng, chọn mốc thế năng tại B. 2.1) a) Tính cơ năng của vật tại A. b) Tính vận tốc của vật tại chân dốc. 2.2) Ngay dưới chân mặt phẳng nghiêng là mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là 0,5 a) Tính quãng đường mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại. b) Để vật chuyển động được quãng đường 5m trên mặt phẳng ngang thì cần cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu tại A là bao nhiêu? (Bỏ qua mất mát năng lượng do vật va chạm với mặt phẳng ngang tại B) Câu 3 (4,0 điểm). Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái như đồ thị. Cho V 1 = 2 l; p 1 = 0,5 atm; t 1 = 27 0 C; V 2 = 6 l. a) Hãy nêu tên các quá trình biến đổi trạng thái. b) Tìm nhiệt độ T 2 và áp suất p 3 c) Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,T) và (p, V). HẾT A B α ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 10 (Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa, thiếu đơn vị trừ không quá 0,5điểm) 2.2b 2 0 2 0 1 W W 0 sin . 2 2 2 sin 4,47 / C A ms A mgl mv mg BC v gBC gl v m s α µ µ α − = ↔ − − = − → = − → ≈ 0,5 0,5 Câu Nội dung Điểm Câu 1 2.0 6 0 (1 ) 12(1 11.10 .270) 12,035l l t m α − = + ∆ = + = 1.0 Ban đầu thủy tinh nở ra trước nên thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy ngân mới nở ra. Do thủy ngân giãn nở mạnh hơn nên dâng lên 1.0 Câu 2 4.0 2.1a) 2.1b) 1a) 0 W W W sin 1.10.3.sin 30 15 A tA A mgz mgAB J α = = = = = = 1b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với vật 2 2 1 sin 2 sin 5,48 / 2 mv mgl v gl v m s α α = → = → ≈ 1đ 1đ 2.2a) Do có ma sát nên W W 0 sin . sin 3 C A ms A mgl mg BC l BC m α µ α µ − = ↔ − = − → = = 0,5 0,5 Câu 3 4.0 a (1) (2) : Đẳng áp (2) (3) : Đẳng nhiệt (3) (1) : Đẳng tích 1.0 b. (1) (3) là quá trình đẳng áp nên áp dụng Định luật Gay-luyxac: 2 1 2 1 2 2 1 1 6.300 900 2 V V V T T K T T V = → = = = 0.5 0,5 (2) (3) là quá trình đẳng nhiệt nên áp dụng định luật Bôi lơ- Mariot: 2 2 3 3 2 2 3 3 0,5.6 1,5 2 PV PV PV P at V = → = = = 0,5 0,5 c 0,5 0,5 P T 0 1 2 3 O (1) ( ) T K 300 0,5 1,5 (2) ( ) p atm (3) 900 O ( ) p atm (2) (3) ( )V l (1) 6 2 0,5 1,5

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan