chế độ pháp lý về về các khoản chi ngân sách nhà nước

29 339 2
chế độ pháp lý về về các khoản chi ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV: Chế độ pháp lý khoản chi NSNN Ths Phan Phương Nam NỘI DUNG     I KHÁI NIỆM II KẾT CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC III CÁC NGUYÊN TẮC, ĐiỀU KiỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC IV CÁC PHƯƠNG THỨC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I KHÁI NIỆM  Chi NSNN hoạt động phân phối sử dụng quỹ NSNN theo trình tự thủ tục luật định, sở dự toán chi NSNN đựơc quan nhà nứơc có thẩm quyền định, nhằm thực chức nhiệm vụ NN I KHÁI NIỆM     Hoạt động chi NSNN gắn liền với hoạt động thu NSNN: Trong họat động chi NSNN, chủ thể tham gia vào quan hệ luôn nhà nước: Họat động chi NSNN phải tuân thủ qui định pháp luật trình tự, thủ tục Hoạt động chi NSNN gắn liền với việc thực chức nhiệm vụ Nhà nước: I KHÁI NIỆM  Chế độ pháp lý khoản chi NSNN tổng hợp QPPL CQNN có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình phân phối sử dụng quỹ NSNN II KẾT CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1 Khái niệm kết cấu chi NSNN: Kết cấu chi NSNN đựơc hiểu hệ thống khoản chi NS tỷ trọng khỏan chi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu chi NSNN     Chế độ xã hội: Khả tích luỹ kinh tế: Mô hình tổ chức Bộ máy nhà nứơc Chức năng, nhiệm vụ kinh tế- xã hội mà Nhà nứơc đảm nhận thời kỳ 2.3 Nội dung kết cấu chi NSNN: 2.3.1 Chi đầu tư phát triển:     Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn Chi đầu tư, hỗ trợ vốn cho công ty nhà nước, tổ chức kinh tế, tài Nhà nứơc; chi góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần Chi dự trữ Nhà nước Các khoản chi cho đầu tư phát triển thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước khỏan chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật 2.3.2 Chi thường xuyên: * Một chi cho hoạt động nghiệp:  Chi nghiệp kinh tế:  Chi nghiệp văn hóa, xã hội: - Chi nghiệp giáo dục đào tạo: - Chi khoa học, công nghệ: - Chi nghiệp y tế: - Chi nghiệp xã hội: - Chi cho nghiệp văn hóa, nghệ thuật, thể thao 2.3.2 Chi thường xuyên:     Hai chi cho hoạt động quan Nhà nứơc; hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam; hoạt động tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp Ba chi quốc phòng - an ninh; trật tự an toàn xã hội Bốn chi cho hoạt động ngoại giao: Năm chi trợ giá theo sách Nhà nứơc  So sánh quỹ dự phòng ngân sách quỹ dự trữ tài  Quỹ dự trữ tài quỹ tiền tệ sử dụng để khắc phục hậu thiên tai  Dự phòng ngân sách khoản tiền sử dụng để thực khoản chi nguồn thu chưa kịp đáp ứng  Bộ trưởng Bộ tài chủ thể quyền định khoản chi từ dự phòng ngân sách Trung ương Để khắc phục hậu đợt lũ tháng 11/2010, UBND tỉnh H có định sau:  Trích toàn số tiền lại dự phòng ngân sách tỉnh để khắc phục hậu  Tuy nhiên, không đủ nên chủ tịch tỉnh tiếp tục định lấy tỷ đồng từ quỹ dự trữ tài tỉnh để khắc phục hậu (Biết số dư đầu năm quỹ dự trự tài 10 tỷ tháng 10 lấy tỷ để xử lý cân đối cho đợt lũ tháng 10/2010)  Hỏi, định hay sai? Tại sao? 2.3.5 Chi trả nợ Chính phủ viện trợ:   Nợ CP bao gồm: Nợ nước nợ nước ngòai - Nợ nước phát sinh nhà nước tiến hành phát hành lọai trái phiếu công chúng - Chi trả nợ nước CP: Chi NS để trả nợ nước thực hai hình thức: + Trả tiền : ngoại tệ +Trả vật : Chi viện trợ: ngoại tệ, hàng hóa III CÁC NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN CHI NSNN 3.1 Các nguyên tắc chi NSNN:  Nguyên tắc cân thu – chi:  Nguyên tắc chi theo kế hoạch - mục đích:  Nguyên tắc tiết kiệm chi: 3.1.1 Nguyên tắc cân thu – chi: Cơ sở lý luận: Họat động chi phải dự vào họat động thu NSNN Bởi có thu có chi  Nội dung: Việc xây dựng thực tiêu chi NSNN phải phù hợp với khả thu NSNN; quy mô tốc độ chi NSNN phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế có tích lũy  Cơ sở pháp lý: Điều 8, Luật NSNN  3.1.2 Nguyên tắc chi theo kế hoạch - mục đích:   Cơ sở lý luận: Quỹ NSNN quỹ tạo lậptừ nguồn thu dân chúng Do vậy, dòi hỏi nhà nước cần phải sử dụng cách có hiệu nguồn thu để đảm bảo việc sử dụng hiệu khỏan thu cần phải có kiểm tra, giám sát nguời dân bên cạnh kiểm tra, tra nhà nước họat động sử dụng NSNN Nội dung: Chỉ có khoản chi có dự toán NSNN phê chuẩn, KBNN cấp phát 3.1.3 Nguyên tắc tiết kiệm chi:   Tiết kiệm chi chi theo tiêu chuẩn, định mức mà Nhà nước quy định, có nội dung chi hợp lý Ưu tiên khoản chi vào lĩnh vực Nhà nước khuyến khích ưu đãi, hạn chế tối đa khoản chi không mang lại hiệu 3.2 Các điều kiện chi Một khoản chi NSNN coi hợp pháp đưa vào toán NSNN thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau:  Khoản chi có dự toán NS giao:  Chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định:  Các khoản chi thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi: IV CÁC PHƯƠNG THỨC CHI NSNN Có hai phương thức cấp phát tài từ NSNN thường xuyên sử dụng:  Phương thức cấp phát, tóan theo dự tóan  Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền 4.1 Phương thức cấp phát, tóan theo dự tóan Đối tượng cấp phát Là khoản chi thường xuyên dự toán đơn vị dự toán NSNN giao  4.1 Phương thức cấp phát, tóan theo dự tóan Quy trình chi trả, tóan: Bước 1: Kho bạc Nhà nước chủ động lập kế hoạch nguồn vốn; kế hoạch chi trả, toán; kế hoạch tiền mặt, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu chi đơn vị sử dụng ngân sách Bước 2: Căn vào nhu cầu chi quý gửi Kho bạc Nhà nước theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đn vị sử dụng ngân sách lập giấy rút dự toán ngân sách, kèm theo hồ sơ toán gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch –   4.1 Phương thức cấp phát, tóan theo dự tóan Quy trình chi trả, tóan: Bước 3: Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch kiểm tra hồ sơ toán, điều kiện chi giấy rút dự toán ngân sách thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người uỷ quyền, thực việc chi trả, toán Trường hợp chưa có đủ điều kiện thực toán trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước tất khoản chi phép cấp tạm ứng số khon chi theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài Sau hoàn thành công việc có đủ chứng từ toán chuyển từ tạm ứng sang thực chi –   4.2 Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền:  Đối tượng cấp phát: Phương thức cấp phát theo lệnh chi sử dụng khoản chi không mang tính chất thường xuyên, khoản chi có nhiệm vụ mục tiêu chi cụ thể Ví dụ: Chi cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội quan hệ thường xuyên với NSNN – Các khoản giao dịch Chính Phủ với tổ chức, cá nhân nước (chi trả nợ, chi viện trợ, …) 4.2 Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền:   Căn cấp phát: Là lệnh chi tiền quan tài chính: Bộ Tài quan tài địa phương Quy trình cấp phát: - Căn vào dự toán ngân sách đựơc giao yêu cầu thực nhiệm vụ chi, quan tài xem xét, kiểm tra yêu cầu chi đảm bảo điều kiện chi theo quy định lệnh chi trả cho tổ chức, cá nhân hưởng ngân sách - Căn vào lệnh chi quan tài chính, KBNN thực xuất quỹ NSNN, chuyển tiền vào tài khoản cấp tiền mặt cho tổ chức, cá nhân hưởng ngân sách [...]... ứng sang thực chi –   4.2 Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền:  Đối tượng cấp phát: Phương thức cấp phát theo lệnh chi được sử dụng đối với các khoản chi không mang tính chất thường xuyên, và là các khoản chi có nhiệm vụ và mục tiêu chi cụ thể Ví dụ: Chi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội không có quan hệ thường xuyên với NSNN – Các khoản giao dịch của Chính Phủ với các tổ chức,... Chỉ có những khoản chi nào có trong dự toán NSNN đã được phê chuẩn, mới được KBNN cấp phát 3.1.3 Nguyên tắc tiết kiệm chi:   Tiết kiệm chi là chi theo đúng tiêu chuẩn, định mức mà Nhà nước đã quy định, có nội dung chi hợp lý Ưu tiên các khoản chi vào những lĩnh vực Nhà nước khuyến khích hoặc ưu đãi, hạn chế tối đa những khoản chi không mang lại hiệu quả 3.2 Các điều kiện chi Một khoản chi NSNN được... trợ: ngoại tệ, hàng hóa III CÁC NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN CHI NSNN 3.1 Các nguyên tắc chi NSNN:  Nguyên tắc cân bằng thu – chi:  Nguyên tắc chi theo kế hoạch - đúng mục đích:  Nguyên tắc tiết kiệm chi: 3.1.1 Nguyên tắc cân bằng thu – chi: Cơ sở lý luận: Họat động chi phải dự vào họat động thu NSNN Bởi vì có thu thì mới có chi  Nội dung: Việc xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu chi NSNN phải phù hợp với... hợp pháp và đưa vào quyết toán NSNN khi và chỉ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:  Khoản chi đã có trong dự toán NS được giao:  Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định:  Các khoản chi đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi: IV CÁC PHƯƠNG THỨC CHI NSNN Có hai phương thức cấp phát tài chính từ NSNN được thường... toán; - Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của ngân sách cấp tương ứng - Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật - Năm mươi phần trăm (50%) kết dư ngân sách cấp tương ứng - Lưu ý: mức khống chế tối đa là 25% dự toán chi ngân sách hàng năm của cấp tương ứng 2.3.4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính:  Sử dụng quỹ: Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn... ngoài (chi trả nợ, chi viện trợ, …) 4.2 Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền:   Căn cứ cấp phát: Là lệnh chi tiền của cơ quan tài chính: Bộ Tài chính hoặc cơ quan tài chính ở địa phương Quy trình cấp phát: - Căn cứ vào dự toán ngân sách đựơc giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi, cơ quan tài chính xem xét, kiểm tra từng yêu cầu chi và nếu đảm bảo các điều kiện chi theo quy định thì ra lệnh chi trả...2.3.3 Chi lập dự phòng NSNN:      Nguồn thành lập: “Dự toán chi ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương được bố trí khoản dự phòng từ 2% đến 5% tổng số chi của Ngân sách mỗi cấp” – Mục đích: - Thực hiện các giải pháp khẩn cấp nhằm phòng chống thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn trên diện rộng; -... năm ngân sách; trường hợp đã sử dụng hết dự phòng ngân sách thì được sử dụng quỹ dự trữ tài chính để chi theo quy định của Chính phủ nhưng tối đa không quá 30% số dư của quỹ.”  So sánh giữa quỹ dự phòng ngân sách và quỹ dự trữ tài chính  Quỹ dự trữ tài chính là quỹ tiền tệ được sử dụng để khắc phục hậu quả của thiên tai  Dự phòng ngân sách là khoản tiền được sử dụng để thực hiện những khoản chi. .. lệnh chi tiền 4.1 Phương thức cấp phát, thanh tóan theo dự tóan Đối tượng cấp phát Là các khoản chi thường xuyên trong dự toán của các đơn vị dự toán của NSNN được giao  4.1 Phương thức cấp phát, thanh tóan theo dự tóan Quy trình chi trả, thanh tóan: Bước 1: Kho bạc Nhà nước chủ động lập kế hoạch nguồn vốn; kế hoạch chi trả, thanh toán; kế hoạch tiền mặt, đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu chi. .. của các đơn vị sử dụng ngân sách Bước 2: Căn cứ vào nhu cầu chi quý đã gửi Kho bạc Nhà nước và theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đn vị sử dụng ngân sách lập giấy rút dự toán ngân sách, kèm theo hồ sơ thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch –   4.1 Phương thức cấp phát, thanh tóan theo dự tóan Quy trình chi trả, thanh tóan: Bước 3: Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch kiểm tra hồ sơ thanh toán, các

Ngày đăng: 28/04/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV: Chế độ pháp lý về các khoản chi NSNN

  • NỘI DUNG

  • I. KHÁI NIỆM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. KẾT CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  • 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cấu chi NSNN

  • 2.3 Nội dung kết cấu chi NSNN:

  • 2.3.2 Chi thường xuyên:

  • Slide 10

  • 2.3.3 Chi lập dự phòng NSNN:

  • Slide 12

  • 2.3.4 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 2.3.5 Chi trả nợ của Chính phủ và viện trợ:

  • III. CÁC NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN CHI NSNN

  • 3.1.1 Nguyên tắc cân bằng thu – chi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan