Báo cáo hiện trạng môi trường xã đạo viện – huyện yên sơn – tỉnh tuyên quang

22 680 1
Báo cáo hiện trạng môi trường xã đạo viện – huyện yên sơn – tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Mục lục: Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTR Chất thải rắn KT-XH Kinh tế xã hội HTMT Hiện trạng môi trường RTSH Rác thải sinh hoạt CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRTT Chất thải rắn thông thường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KLN Kim loại nặng CNXD – TTCN Công nghiệp xây dựng-tiểu thủ công nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội A Phần mở đầu Lời mở đầu Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề xúc mang tính toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững xã hội Trong xu phát triển kinh tế vượt bậc giới, kinh tế Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ sang kinh tế thị trường với CNH- HĐH, phát triển công nghiệp, dân số tăng nhanh, đô thị hóa… làm gia tăng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người hệ sinh thái bị đe dọa Một vấn đề xúc xã hội quan tâm trạng môi trường KT - XH phát triển kéo theo nhu cầu đời sống người dân ngày tăng cao, lượng RTSH, CTR, nước thải, khí thải… ngày tăng lên, nên việc quản lý môi trường Việt Nam giới thách thức lớn Cùng với phát triển KT - XH mức cao, ô nhiễm môi trường ngày gia tăng phạm vi ảnh hưởng mức độ độc hại, đặt nhiều thách thức công tác quản lý môi trường Đó kết tất yếu trình sinh hoạt sản xuất tác động lúc lên ba môi trường đất, nước, không khí, hiểm họa chung toàn cầu Vì vậy, chuyên đề báo cáo thực tập môn Tài nguyên thiên nhiên quản lý môi trường vùng lựa chọn vấn đề trạng môi trường địa Phương để qua báo cáo cho cô giáo bạn hiểu rõ trạng môi trường địa phương với đề tài: “Báo cáo trạng môi trường Xã Đạo Viện – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang” Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội B Nội dung I Tổng quan Xã Đạo Viện - Huyện Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang I.1 Điều kiện tự nhiên [ ] I.1.1 Vị trí điạ lí Đạo Viện xã nằm phía Đông Bắc Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang cách trung tâm Thành Phố Tuyên Quang 25 Km phía Đông Bắc - Phía Bắc giáp xã Kiến Thiết - Phía Tây Bắc giáp xã Tân Tiến - Phía Đông giáp xã Trung Sơn - Phía Nam giáp xã Công Đa - Phía Tây giáp xã Phú Thịnh Với tổng diện tích đất tự nhiên là: 10.942,12 Về đơn vị hành chính: Xã có 11 thôn đội lâm trường (đội 874) Địa hình Đạo Viện phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao khe suối nhỏ, đặc biệt khu vực phía Bắc xã nơi tiếp giáp với xã Kiến Thiết Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam I.1.2 Đặc điểm khí hậu Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa có mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh - khô hạn mùa hè nóng ẩm mưa nhiều; mưa bão tập trung từ tháng đến tháng thường gây lũ lụt, lũ quét Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Các tượng mưa đá, gió lốc thường xảy mùa mưa bão với lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 - 1.700 mm Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 220 - 240C Cao trung bình 330 - 350C, thấp trung bình từ 120 - 130 C; tháng lạnh tháng 11 12 (âm lịch), hay có sương muối Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội I.1.3 Đặc điểm thủy văn Hệ thống suối, khe Đạo Viện không lớn có độ dốc cao, thuận tiện cho việc khai thác nước phục vụ cho nông nghiệp lắp đặt máy phát điện vừa nhỏ Dòng suối chảy qua địa phận xã Đạo Viện suối Lê bắt nguồn từ xóm Khao Làng – Xã Kiến Thiết – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang.Với lượng nước dồi vào mùa mưa mùa khô nên dòng suối nguồn nước phục vụ cho hoạt động trồng lúa nước hầu hết xóm xã I.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất: [ ] Theo đồ sử dụng đất xã Đạo Viện có nhóm đất sau: Nhóm đất phù sa, nhóm đất dốc tụ, Nhóm đất bạc màu, Nhóm đất đỏ vàng, Nhóm đất vàng đỏ, Nhóm đất vàng đỏ tích mùn, Nhóm đất đen b Tài nguyên nước: [ ] Nước ngầm: lượng nước sử dụng chủ yếu cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày người dân tòan xã Lượng nước ngầm khai thác để phục vụ sinh hoạt chủ yếu giếng khoan người dân vùng thấp dây dẫn trực tiếp khe núi người dân vùng núi cao Do sử dụng nước ngầm để nấu nướng, sinh hoạt lượng nước sử dụng trực tiếp mà không qua công đoạn xử lý như: lắng, lọc, khử trùng… Vì lượng nước sinh hoạt người dân không đảm bảo chất lượng Nước mặt: nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nhân dân vùng Nguồn nước mặt xã phong phú gồm hệ thống suối, khe toàn xã hồ Khuân Ninh, hồ Khuân Lum Hầu hết hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, lương thực thực phẩm xã sử dụng nước mặt Ngoài có số người dân dân tộc thiểu số sống núi cao có tập quán trồng lúa nương nên không sử dụng lượng nước nzày Do địa hình dốc, bị chia cắt độ che phủ thảm thực vật ngày thấp nên khả giữ nước hạn chế mặt khác nguồn nước mặt phân bố Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội không lãnh thổ, nhiều khu vực bị thiếu nước, đặc biệt vào mùa khô xóm núi cao c Tài nguyên khoáng sản: [ ] Do cấu tạo địa chất phức tạp trình hình thành long đất nên Đạo Viện hình thành nhiều mỏ khoáng Nguồn khoáng sản đất Đạo Viện chưa điều tra có hệ thống toàn diện chưa có mỏ thăm dò chi tiết Với tiềm cho thấy trữ lượng khoáng sản gồm có: Mangan vùng núi Khao Quân, Đồng Quân; vàng sa khoáng tập trung nhiều nơi, gặp nhiều ven khe núi dọc theo suối Lê, cát, sỏi, đá xanh… loại tài nguyên chưa khai thác theo quy định pháp luật chưa xác định trữ lượng cụ thể d Tài nguyên rừng: [ ] Những đặc điểm địa hình khí hậu khiến cho Đạo Viện có loại rừng nhiệt đới Theo ghi chép, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đất Đạo Viện rừng rậm bao phủ kín khu vực từ vùng thấp đến vùng cao, rừng có nhiều loại gỗ quý đinh, nghiến, sến, trai,… dược liệu quý tam thất,… nhiều loại cho củ, nuôi sống người, loại cho nhựa làm chất gắn, chất thắp sang, làm chất nhuộm, với loại tre, nứa, vầu,… Bên cạnh loại động vật quý Hươu, Nai loại chim quý Như vậy, rừng Đạo Viện quần thể thực vật, động vật phong phú Tuy nhiên loại rừng kể đến lại ít, phân bố không núi cao, vùng xa dân cư, nơi núi thấp lại vạt rừng tre, nứa bao phủ lau, sậy, cỏ tranh I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội I.2.1 Tình hình phát triển kinh tế theo ngành a Nông nghiệp: Tiềm đất nông nghiệp nhiều, phần lớn tập trung vùng cao xã Diện tích chưa khai thác chủ yếu diện tích trồng màu công nghiệp diện tích trồng lúa ít, thời tiết phía Bắc lạnh khó cho việc phát triển lúa Mặt khác nguồn nước hiếm, đầu tư để khai thác khó khăn, giá Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội thành cao, hiệu kém, tương lai chủ yếu phát triển trồng màu, ăn quả, công nghiệp hàng hoá Trồng công nghiệp, lương thực chè, mía, sắn, ngô xóm Phào, Nghìn, Rịa xóm Đầu Cây công nghiệp chủ lực mía chè, đầu tư tập trung thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến tỉnh Cây công nghiệp hàng năm: Chủ yếu lạc đậu tương, có điều kiện phát triển thiếu sách đồng nên chưa phát triển thành vùng hàng hoá tập trung Cây lương thực chủ đạo xã ngô, sắn dong riềng trồng chủ yếu xóm Phào, Nghìn, Khuân Uông, Khao Quân,… Cây ăn quả: Hiện hình thành số vùng ăn tập trung nhãn, vải Khuân Tửu, Đồng Quân b Chăn nuôi: Chăn nuôi mạnh xã, chưa đầu tư phát triển cho với tiềm Chăn nuôi mang tính tự cung, tự cấp, chưa có sở chăn nuôi tập trung mang tính sản xuất hàng hoá c.Công nghiệp: Mức tăng trưởng ngành công nghiệp thấp, ngành sản xuất chưa phát triển, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hạn chế, chưa có đủ điều kiện để mở rộng sản xuất đổi công nghệ, lao động công nghiệp trình độ phổ thông d Lâm nghiệp Theo tài liệu sử dụng đất xã Đạo viện năm 2010, tổng diện tích đất lâm nghiệp 10.226,31 ha, đất rừng sản xuất 5.733,2 chiếm 56,1% đất lâm nghiệp, đất rừng phòng hộ 3.282,74 chiếm 32,1% đất lâm nghiệp, đất rừng đặc dụng 1.210,37 chiếm 11,8% đất lâm nghiệp Độ che phủ đạt 67,8% Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến lâm sản xã chậm phát triển, sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2005-2010 chủ yếu bán nguyên liệu I.2.2 Dân số, dân tộc, lao động vấn đề xã hội khác [ ] Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội a Dân số: Theo số liệu thống kê năm 2009 dân số trung bình toàn xã 5270 người, mật độ dân số bình quân 48,2 người/Km2, Nam chiếm 50,10%, Nữ chiếm 49,90% Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung khu vực trung tâm xã xóm lân cận b Dân tộc: Trên địa bàn xã có 10 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Tày chiếm 28,04%, dân tộc H’mông chiếm 32,28%, dân tộc Kinh chiếm 18,96%, lại dân tộc Mường, Nùng, Dao, Phà Thẻn, La Chí, Cao Lan, Giấy chiếm 20,72% c Lao động Nguồn lao động Xã Đạo Viện có trình độ phổ thông chủ yếu, chiếm 85%, lại 15% lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng đại học Hiện xã có số doanh nghiệp mộc dân dụng, chế biến gỗ lâm sản, khai thác đá, giải nhu cầu việc làm cho số lượng lớn lao động địa bàn xã d Các vấn đề xã hội khác * Y tế: Hoạt động y tế công tác chăm lo sức khoẻ cộng đồng trọng công tác khám, chữa bệnh tăng cường phòng chống dịch bện Công tác quản lý, kiểm tra ngành nghề y, dược chấn chỉnh ngày hoàn thiện Xã có trạm xá quầy thuốc tư nhân đảm bảo công tác chăm lo cho sức khỏe người dân xã có sách BHYT dân tộc thiểu số, gia đình sách toàn xã Các thôn, có đội ngũ cán y tế phục vụ công tác tuyên truyền, thăm khám chữa bệnh kịp thời cho bà thôn, * Giáo dục: Công tác giáo dục - đào tạo phát triển toàn diện Xã có 11 trường mầm non phân hiệu trường mầm non cấp xã, trường tiểu học trường trung học sở Giáo dục phổ cập phổ thông sở đạt 91% Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục đào tạo số khó khăn: Chương trình trang thiết bị lạc hậu, mạng lưới trường cần mở rộng để đáp ứng cho nhu cầu học tập ngày tăng, đặc biệt em đồng bào dân tộc thiểu số Đối với địa hình xóm phía Bắc xã, khoảng cách đến trường học sinh xa, cần xem xét lại quy mô, địa điểm trường lớp cho phù hợp * Văn hóa: Hoạt động văn hoá - thông tin, thể dục thể thao có chuyển biến tích cực, đáp ứng tốt nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần rèn luyện sức khoẻ nhân dân Công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối Ðảng, Chính phủ pháp luật Nhà nước quan tâm, chất lượng chương trình phát sóng bước nâng cao Phát hành sử dụng báo chí mở rộng góp phần nâng cao dân trí nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân Thường xuyên có hoạt đông văn nghệ thể thao chào mừng ngày kỉ niệm, ngày hội năm buổi giao lưu văn nghệ quần chúng xã với Huyện xã lân cận Tuy nhiên, sở vật chất ngành văn hoá thiếu số lượng chất lượng Do Đạo Viện xã vùng sâu, vùng xa nên đời sống văn hoá tinh thần nhân dân kém, thiếu thông tin, hiểu biết pháp luật hạn chế đặc biệt công tác BVMT *Giao thông: Đạo Viện nằm quốc lộ 2C nối TP.Tuyên Quang với Huyện Sơn Dương Đường xã, thôn xã nhiều hạn chế với 50% tuyến đường giao thông thông xã đường đất Hoạt động lại người dân gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa lũ Giao thông đường thủy không phát triển địa hình bị chia căt độ dốc lớn *Vấn đề môi trường địa phương: Vấn đề môi trường xã Đạo Viện nhìn chung chưa bị ô nhiễm nhiều Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Môi trường đất, nước không khí nhìn chung đảm bảo, đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề quản lí môi trường chưa quan tâm, việc xử lý RT chưa mang tính khoa học đảm bảo lâu dài II Đối tượng phương pháp thực II.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu trạng ảnh hưởng hoạt động khai thác tài nguyên rừng, việc thải bỏ chất thải tới môi trường sống cộng đồng vùng nghiên cứu, từ đưa giải pháp khả thi để quản lý hiệu vấn đề môi trường vùng nghiên cứu II.2 Phương pháp thực a Phương pháp thu thập tài liệu - Tài liệu trạng sử dụng đất UBND xã Đạo Viện - Tài liệu trạng sử dụng tài nguyên rừng từ Trạm Kiểm Lâm Phú Thịnh thuộc Hạt Kiểm Lâm Yên Sơn – Chi Cục Kiểm Lâm Tuyên Quang - Tài liệu dân số, văn hóa, giáo dục, y tế xin từ ban văn hóa xã Đạo Viện - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất UBND xã Đạo viện b Phương pháp điều tra Đề tài sử dụng phương pháp vấn dùng phương pháp khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp để thu thập, tiếp cận thông tin có liên quan đến đề tài * Phương pháp khảo sát thực địa: Mục đích: tìm hiểu thực trạng sử dụng thải bỏ chất thải, tình hình ô nhiễm môi trường chất thải gây nên địa bàn xã *Phương pháp vấn: Mục đích: tìm hiểu thông tin thói quen sinh hoạt, thải bỏ rác thải người dân, nhận thức tác hại chất thải môi trường, nguyện vọng người dân việc xử lí chất thải 10 Sv : Hà Thái Huyền 10 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội c Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập dựa phép tính toán học để tính toán nhằm có số liệu cần thiết III Hiện trạng môi trường xã Đạo Viện III.1 Hiện trạng môi trường nước Toàn địa hình xã nằm lục địa không giáp biển Tài nguyên nước bao gồm nước mặt nước ngầm Nước mặt phân bố chủ yếu hệ thống suối, ao, hồ, kênh hệ thống tiêu thoát nước khu vực Nước ngầm phổ biến khu vực thung lũng, Đạo Viện chưa có đánh giá thống kê cụ thể nguồn tài nguyên nước ngầm nước mặt Do thay đổi thời tiết, khai thác tài nguyên, rừng dẫn đến tài nguyên nước địa bàn xã năm trở lại bị suy giảm chất lượng trữ lượng a Hiện trạng nước ngầm: * Hiện trạng cấp nước: Hiện địa bàn xã Đạo Viện việc khai thác sử dụng nước gầm cho sinh hoạt ngày hổ biến, quy mô hộ gia đình Công tác đánh giá nguồn tài nguyên nước gầm xã chưa đầy đủ trữ lượng chất lượng Chưa đánh giá thông số tiêu có nguồn nước xã * Hiện trạng nước thải: Nguồn gây ô nhiễm nước đất: nước gầm bị tác động chủ yếu hoạt động khai thác khoáng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, canh tác không kỹ thuật: Hiện hộ dân thôn sử dụng nguồng nước ngầm làm nguồn nước sinh hoạt hàng ngày, mực nước ngầm giếng giảm so với năm trước đây, mùa khô năm 2010 nhiều giếng nước bị cạn kiệt khả cung cấp nước (đặc biệt xóm vùng núi cao) 11 Sv : Hà Thái Huyền 11 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Do hoạt động kinh tế xã hội ngày phát triển nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm tài nguyên nước ngầm trữ lượng chất lượng Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật hoạt động sử dụng thuốc trừ cỏ nương, đồi làm ô nhiễm nghiêm trọng đến lượng nước sinh hoạt người dân từ có ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước ngầm Việc đánh giá nước ngầm chưa có quy mô, chất lượng nước ngầm dánh giá sơ địa bàn: nhiên nước ngầm năm 2010 có tượng suy giảm b Hiện trạng nước mặt: * Hiện trạng cấp nước: Chế độ thủy văn Đạo Viện phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa khả điều tiết khu vực Do đó, với diễn biến lượng mưa hàng tháng năm chế độ thủy văn suối, hồ thay đổi theo mùa rõ rệt, mùa mưa mùa cạn Tỷ lệ dân cấp nước Đạo Viện 0% Vì tất hộ dân địa bàn xã sử dụng nước để sinh hoạt từ nguồn nước giếng (giếng khoan giếng khơi) nước bắt từ khe núi Tuy nhiên nguồn nước bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, hóa chất sử dụng nông nghiệp, thuốc trừ cỏ nương, rẫy… thải môi trường ngày nhiều mà không kiểm soát * Hiện trạng nước thải: - Các nguồn gây ô nhiễm nước: Chất lượng nước suối địa bàn xã khu vực lân cận ngày bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu sau đây: + Hoạt động khai thác khoáng sản Giai đoạn 2005-2010 để thu làm vàng người dân xã người dân nơi đến khai thác thải môi trường lượng lớn chất hóa học độc hại như: Hg, As, S,… làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước + Hoạt động nông nghiệp 12 Sv : Hà Thái Huyền 12 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trong nông nghiệp, người dân lạm dụng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, chống nấm loại phân bón hóa học không theo quy định hướng dẫn làm ô nhiễm môi trường nước mặt tích tụ đất ngấm vào nước ngầm Hầu hết chất gây ô nhiễm nguồn nước là: KLN, DDT, loại hóa chất độc hại khác + Hoạt động khai thác tài nguyên rừng Các hoạt động khai thác rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ cho chế biến lâm sản làm cho lượng nước mặt bị suy giảm nặng nề + Hoạt động sinh hoạt Nước thải sinh hoạt không xử lý thải trực tiếp vào môi trường tiếp nhận nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Hàm lượng chất ô nhiễm chứa nước thải sinh hoạt chủ yếu Colifom, KLN, COD, BOD,… + Hoạt động chăn nuôi Nước thải từ trang trại chăn thả gia súc, chuồng nuôi lợn, hồ ao nuôi cá, … nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt III.2 Hiện trạng môi trường đất Tài nguyên đất Đạo Viện bị suy thoái xói mòn, rửa trôi, bạc màu, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Theo điều tra thực tế co khoảng 10% đất có tiềm nông nghiệp bị sa mạc hóa, bạc màu Tài nguyên đất loại tài nguyên khó phục hồi người có nhiều tiến khoa học kỹ thuật để cải tạo Các nguồn gây ô nhiễm đất chủ yếu gồm: + Hoạt động nông nghiệp Những năm gần đây, thâm canh tăng vụ, tăng diện tích thay đổi cấu giống trồng nên tình sâu bệnh có diễn biến phức tạp Vì vậy, số lượng chủng loại thuốc BVTV tăng theo Do sử dụng không cách nên hàm lượng tồn dư thuốc BVTV đất ngày cáng cao, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến tài nguyên đất 13 Sv : Hà Thái Huyền 13 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Từ nhận thức, ý thức tập quán canh tác người dân Việc sử dụng hóa chất nông nghiệp phân bón, thuốc BVTV gồm: thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ cỏ,… cách tràn lan không tuân thủ thời gian cách ly sau phun thuốc việc vứt bao bì thuốc BVTV gây hậu lớn môi trường đất + Hoạt động công nghiệp Tại sở sản xuất TTCN hàm lượng KLN đất tăng cao biểu đất rắn hơn, màu mỡ, bạc màu… + Hoạt động chăn nuôi Các hoạt động xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia xúc, gia cầm nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đất Bên canh đó, việc lại đàn trâu, đàn bò làm cho lớp đất mặt bị rắn lại, ngày trai cứng + Hoạt động phát nương làm rẫy Đây nguyên nhân chủ yếu gây bạc màu, xói mòn suy thoái đất Diện tích lớp phủ thực vật ngày giảm làm tăng trình sói mòn, rửa trôi làm cho đất ngày suy thoái, bạc màu + Do RTSH nước thải sinh hoạt Theo khảo sát thực tế, người thải 1,4-1,6 kg rác/ngày, lượng rác không thu gom mà thải trực tiếp môi trường đất Một lượng lớn nước thải sinh hoạt người dân không qua xử lý mà xả trực tiếp vào môi trường đất gây ô nhiễm đất nghiêm trọng 14 Sv : Hà Thái Huyền 14 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội III.3 Hiện trạng CTR Nguồn phát sinh Đơn vị % Dân cư 70 Chợ Nhà hàng, dịch vụ ăn uống 10.5 Bệnh viện CNXD – TTCN 5.2 Khác 5.3 Tổng 100 Bảng 3.1: Liệt kê % nguồn phát sinh RTSH xã Đạo Viện (nguồn: thống kê RTSH xã Đạo Viện tháng đầu năm 2012) a.Phát sinh chất thải: Hoạt động người sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt phát sinh CTR CTR địa bàn xã bao gồm hai loại chính: CTRNH CTRTT Nguồn rác thải từ hộ gia đình thường loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao toàn khối lượng rác thải Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu phân hủy, thúc đẩy nhanh trình lên men, thối rửa tạo nên mùi khó chịu cho người Các chất thải khí phát từ trình thường H2S, NH3, CH4, SO2, CO2 *Chất thải rắn thông thường: CTRSH: thành phần chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt chất hữu dễ phân hủy, số thành phần khác như: nilon, nhựa, giẻ vụn, giấy, cao su, sành sứ, kim loại Tỷ lệ phần trăm chất có rác thải không ổn định biến động theo địa điểm, thôn khác (đặc biệt khu vực trung tâm xã khu vực chợ phiên xã), khu vực sinh sống phát triển sản xuất Tỷ lệ thành phần 15 Sv : Hà Thái Huyền 15 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội chất hữu chiếm 50% tổng lượng chất thải Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt xã Đạo Viện có xu hướng tăng theo năm Chất thải rắn công nghiệp: thành phần loại chất thải rắn mang tính trơ như: sở khai thác khoáng sản đất đá, cát thải sau khai thác; số sở gia công kim loại, gương, kính thành phần kim loại, thủy tinh, sành sứ; sở rèn, hàn xì sắt thép, đồ gia dụng… tạo lượng lớn chất thải rắn Chất thải rắn nông nghiệp: thành phần chất thải rắn sản xuất nông nghiệp chất hữu cơ, thực vật dễ phân hủy Ngoài hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm phát sinh lượng chất thải rắn đáng kể, nhiên lượng chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi thu gom sử dụng lại phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng không lớn đến môi trường *Chất thải rắn nguy hại: Các CTRNH chủ yếu phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp y tế Các ngành công nghiệp nhẹ, hoá chất khí ngành phát sinh nhiều chất thải nguy hại Thành phần rác thải y tế bệnh viện, trạm y tế bao gồm: Bông, băng gạc, bơm kim tiêm, bệnh phẩm (nội tạng, phận thể), vật dụng khám bệnh (kim tiêm, dao, kéo), …; Tuy khối lượng chất thải rắn y tế không nhiều có thành phần độc hại cao, tiềm ẩn nguy bùng phát dịch bệnh nguy hiểm không xử lý triệt để b Hiện trạng CTR: Theo điều tra thực địa, quan sát thực tế, vấn người dân nguồn RTSH địa bàn không phân loại thu gom nguồn RT người dân đổ chung vào thùng xốp, xô nhựa, giỏ tre túi nilon Sau đổ chung vào bãi rác xóm gia đình tự thiêu đốt Chỉ có số người thu lượm loại vỏ chai nhựa, giấy, kim loại đem bán để tăng thêm thu nhập Khối lượng CTR xã qua năm tăng dần, nguyên nhân gia tăng dân số, phát triển ngành dịch vụ, CNXD-TTCN… 16 Sv : Hà Thái Huyền 16 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Theo thói quen, nhiều người thường đổ rác bờ sông, hồ, ao, cống rãnh Lượng rác sau bị phân hủy tác động trực tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực Rác bị trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông ngòi, kênh rạch, làm nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn Mặt khác, lâu dần đống rác làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả tự làm nước gây cản trở dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc Do đó, rác thải đưa vào môi trường chất độc xâm nhập vào đất tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng *Ý thức người dân việc quản lí RTSH: Theo kết vấn người dân, có đến 80% dụng cụ chứa rác người dân bọc nilon, rác thải người dân tái sử dụng để chứa rác phổ biến tiện lợi tốn chi phí mua dụng cụ chứa rác Còn lại hộ dân có dụng cụ chứa rác, chủ yếu thùng nhựa, thùng xốp đựng thức ăn thừa bọc nilon dùng để đựng RTSH Dụng cụ chứa rác Số lượng hộ ( tỷ lệ % ) Bọc nilon 80 Thùng xốp, thùng nhựa 10 Dụng cụ khác 10 Tổng 100 Bảng 3.2: Dụng cụ chứa rác người dân xã Đạo Viện ( Nguồn: điều tra, vấn 2012) Đa số người dân địa phương biết tác hại rác thải, có ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng, họ hiểu rác thải nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mùi hôi thối, gây cảnh quan đô thị 17 Sv : Hà Thái Huyền 17 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Theo kết vấn người dân xã Đạo Viện cho thấy quan tâm người dân vấn đề CTR cao, bên cạnh quan tâm nhiều người biết rõ ảnh hưởng tiêu cực RT tới MT sức khỏe người họ không bỏ thói quen xấu việc xả thải RT hàng ngày Nguyên nhân họ chưa nhìn thấy tác hại RT ảnh hưởng tới MT sức khỏe III.4 Hiện trạng môi trường không khí a Nguồn phát sinh ô nhiềm môi trường không khí: Nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường không khí lượng khí thải, bụi đốt chất thải rắn sản xuất sinh hoạt; hoạt động loại máy móc trrong sản xuất nông nghiệp công nghiệp; hoạt động đốt nương làm rẫy khí thải phương giao thông tuyến đường Các khí ô nhiễm chủ yếu : CO2, SO2, NOx, CO, khói bụi, tiếng ồn… b Hiện trạng môi trường không khí: Mặc dù lượng khí thải phát sinh vào không khí từ nhiều nguồn khác nhau, trạng môi trường không khí vấn đề xúc xã mức độ phát sinh khí thải nằm khả đồng hóa môi trường, đặc biệt với hệ thống xanh bao phủ với 60% diện tích dất tự nhiên xã ngành công nghiệp chưa phát triển III.5 Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng a Giai đoạn năm 2006- 2007 [ ] - Diện tích có rừng 7.078,42 Trong rừng tự nhiên 5.794,46 ha, rừng trồng có 1.283,96 - Diện tích đất rừng quy hoạch theo lâm nghiệp 3.147,89 - Diện tích đất khác: 715,81 - Độ che phủ đạt 58,6 % 18 Sv : Hà Thái Huyền 18 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội b Giai đoạn năm 2010 – 2011 [ ] - Diện tích đất có rừng: 10.226,31 Rừng tự nhiên 7.733,2 ha, rừng trồng 5.782,74 - Diện tích đất trống: 2.493,11 - Diện tích đất khác : 721,68 - Độ che phủ đạt: 67,8 % Như diện tích đất có rừng xã Đạo Viện tăng từ 7.078,42 năm 2006 – 2007 lên tới 10.226, 31 vào năm 2010 – 2011, bình quân tăng 786,9725 ha/năm, cho thấy công tác quản lý quyền địa phương ngày quan tâm có hiệu việc bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên bên cạnh việc quản lý nhà nước việc khai thác gỗ trái phép diễn địa bàn xã Hoạt động khai thác tài nguyên rừng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, đặc biệt năm vừa qua lượng nước ngầm suy giảm mạnh số lượng chất lượng C.Kết luận kiến nghị 19 Sv : Hà Thái Huyền 19 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội I Kết luận Xã Đạo Viện có nhiều cố gắng việc thu gom xử lí chất thải địa phương Chính quyền địa phương có sách tích cực nhằm tuyên truyền tới người dân bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh… Tuy nhiên thực trạng chất thải xã Đạo Viện cho thấy ý thức người dân chưa cao vấn đề quản lý rác thải nói riêng BVMT nói chung đa số điều biết rác thải ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Các sách quyền cấp chưa đồng triệt để Chưa đầu tư xây cao mặt kinh phí cho việc xây dựng bãi chôn lấp, mua sắm dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ lao động, trang thiết bị lưu trữ, thu gom RT Việc xử lý chất thải mang tính chất qua loa, chưa xây dựng BCL hợp vệ sinh, gây ô nhiễm MT thứ cấp Qua kết vấn 60 nông hộ có 45% số hộ để rác nơi qui định, lại nhiều hộ vứt rác không nơi quy định ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên sức khỏe người Với tình hình ô nhiễm môi trường địa bàn bảo vệ môi trường toàn xã việc làm có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm sức khỏe nâng cao chất lượng sống cộng đồng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã theo chiến lược xây dựng nông thôn địa phương II Kiến Nghị II.1 Kiến nghị với quyền địa phương - Phải có chế, sách quản lí môi trường cách đồng bộ, triệt để - Cần có giải pháp xử lý rác thải hiệu tổ chức tham quan số mô hình quản lý rác thải hiệu nơi khác - Xây dựng bãi rác hợp vệ sinh cho xã 20 Sv : Hà Thái Huyền 20 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội - Hướng dẫn người dân phân loại, thu gom rác thải hộ gia đình - Cần vận động hộ gia đình tham gia tốt vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường đổ rác giờ, nơi quy định - Cần có sách quản lý tốt việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - Khen thưởng tổ chức, cá nhân có hoạt động tích cực bảo vệ môi trường II.2 Kiến nghị với người dân địa phương - Xử lý rác thải nguồn trước bỏ rác vào thùng, tái chế tái sử dụng loại rác thải sử dụng - Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường, thực phương pháp quản lý RTSH hiệu bỏ rác nơi quy định, - Vận động cộng đồng tham gia hoạt động phong trào vệ sinh môi trường địa phương - Giáo dục ý thức môi trường, quản lý rác thải cho trẻ em gia đình cộng đồng - Nâng cao ý thức BVMT bảo vệ loại tài nguyên thiên nhiên 21 Sv : Hà Thái Huyền 21 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Tài liệu tham khảo 1.Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2006-2007 2.Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2010-2011 3.Theo tổng hợp thống kê dân số UBND Xã Đạo Viện 2011 Bản đồ trạng sử dụng rừng 2011 Theo tài liệu sử dụng đất xã Đạo viện năm 2010 http://www.tuyenquangonline.net/showthread.php?t=65226 22 Sv : Hà Thái Huyền 22 Lớp : CĐ9QM4 [...].. .Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội c Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau khi thu thập dựa trên các phép tính cơ bản trong toán học để tính toán nhằm có được các số liệu cần thiết III Hiện trạng môi trường xã Đạo Viện III.1 Hiện trạng môi trường nước Toàn bộ địa hình của xã nằm trong lục địa không giáp biển Tài nguyên nước bao gồm nước mặt và nước ngầm... lý mà xả trực tiếp vào môi trường đất gây ô nhiễm đất nghiêm trọng 14 Sv : Hà Thái Huyền 14 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội III.3 Hiện trạng CTR Nguồn phát sinh Đơn vị % Dân cư 70 Chợ 7 Nhà hàng, dịch vụ ăn uống 10.5 Bệnh viện 3 CNXD – TTCN 5.2 Khác 5.3 Tổng 100 Bảng 3.1: Liệt kê % nguồn phát sinh RTSH của xã Đạo Viện (nguồn: thống kê RTSH xã Đạo Viện 6 tháng đầu năm 2012)... phổ biến tại khu vực thung lũng, hiện nay Đạo Viện chưa có đánh giá thống kê cụ thể về nguồn tài nguyên nước ngầm và nước mặt Do thay đổi thời tiết, khai thác tài nguyên, mất rừng dẫn đến tài nguyên nước trên địa bàn xã trong những năm trở lại đây đang bị suy giảm về cả chất lượng và trữ lượng a Hiện trạng nước ngầm: * Hiện trạng cấp nước: Hiện nay trên địa bàn xã Đạo Viện việc khai thác và sử dụng nước... b Hiện trạng môi trường không khí: Mặc dù lượng khí thải phát sinh vào không khí từ rất nhiều nguồn khác nhau, nhưng hiện trạng môi trường không khí không phải là vấn đề bức xúc của xã vì mức độ phát sinh khí thải vẫn còn nằm trong khả năng đồng hóa của môi trường, đặc biệt với một hệ thống cây xanh bao phủ với hơn 60% diện tích dất tự nhiên của xã và ngành công nghiệp chưa phát triển III.5 Hiện trạng. .. của người dân xã Đạo Viện ( Nguồn: điều tra, phỏng vấn 2012) Đa số người dân địa phương biết về tác hại của rác thải, nó có ảnh hưởng đến môi trường và cộng đồng, họ cũng hiểu rác thải là nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mùi hôi thối, gây mất cảnh quan đô thị 17 Sv : Hà Thái Huyền 17 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Theo kết quả phỏng vấn người dân xã Đạo Viện cho thấy... thức về môi trường, quản lý rác thải cho trẻ em trong gia đình và cộng đồng - Nâng cao ý thức về BVMT và bảo vệ các loại tài nguyên thiên nhiên 21 Sv : Hà Thái Huyền 21 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Tài liệu tham khảo 1.Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2006-2007 2.Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2010-2011 3.Theo tổng hợp thống kê dân số của UBND Xã Đạo Viện 2011... ảnh hưởng lớn đến môi trường, đặc biệt trong những năm vừa qua lượng nước ngầm suy giảm mạnh cả về số lượng và chất lượng C.Kết luận và kiến nghị 19 Sv : Hà Thái Huyền 19 Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội I Kết luận Xã Đạo Viện đã có nhiều cố gắng trong việc thu gom và xử lí chất thải của địa phương Chính quyền địa phương đã có những chính sách tích cực nhằm tuyên truyền tới... tiếp vào môi trường tiếp nhận là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước Hàm lượng các chất ô nhiễm chứa trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là Colifom, KLN, COD, BOD,… + Hoạt động chăn nuôi Nước thải từ các trang trại chăn thả gia súc, chuồng nuôi lợn, hồ ao nuôi cá, … là một trong những nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt III.2 Hiện trạng môi trường đất Tài nguyên đất của Đạo Viện đang... khỏe con người thì họ vẫn không bỏ những thói quen xấu trong việc xả thải RT hàng ngày Nguyên nhân là do họ chưa nhìn thấy ngay tác hại của RT ảnh hưởng như thế nào tới MT và sức khỏe của chính mình III.4 Hiện trạng môi trường không khí a Nguồn phát sinh ô nhiềm môi trường không khí: Nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trường không khí đó là lượng khí thải, bụi do đốt chất thải rắn trong sản xuất và sinh... ô nhiễm môi trường trên địa bàn như hiện nay thì bảo vệ môi trường ở toàn xã là việc làm có ý nghĩa rất quan trọng nhằm bảo đảm sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế của xã theo chiến lược xây dựng nông thôn mới tại địa phương II Kiến Nghị II.1 Kiến nghị với chính quyền địa phương - Phải có những cơ chế, chính sách về quản lí môi trường một ... tài: Báo cáo trạng môi trường Xã Đạo Viện – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang Sv : Hà Thái Huyền Lớp : CĐ9QM4 Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội B Nội dung I Tổng quan Xã Đạo Viện - Huyện. .. Viện - Huyện Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang I.1 Điều kiện tự nhiên [ ] I.1.1 Vị trí điạ lí Đạo Viện xã nằm phía Đông Bắc Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang cách trung tâm Thành Phố Tuyên Quang 25 Km... Vì vậy, chuyên đề báo cáo thực tập môn Tài nguyên thiên nhiên quản lý môi trường vùng lựa chọn vấn đề trạng môi trường địa Phương để qua báo cáo cho cô giáo bạn hiểu rõ trạng môi trường địa phương

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan