Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội phường trần phú, thành phố hà giang, tỉnh hà giang

55 443 1
Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội phường trần phú, thành phố hà giang, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đô thị hoá xu tất yếu đường phát triển hầu hết quốc gia giới có Việt Nam Tính đến năm 2008, phạm vi nước có gần 200 khu công nghiệp, phân bố địa bàn 52 tỉnh, thành phố với 6.000 dự án đầu tư trong, nước, thu hút 1.000.000 lao động Phần lớn diện tích khu công nghiệp, khu chế xuất đất nông nghiệp lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp nông dân Sự hình thành địa bàn nông thôn khu công nghiệp, khu chế xuất trung tâm dịch vụ, khu đô thị nâng giá trị sử dụng đất đai, tạo ngành nghề việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ… Đô thị hoá kích thích tạo hội để người động, sáng tạo tìm kiếm lựa chọn phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu đáng Kinh tế phát triển, đời sống người lao động cải thiện - xu hướng chủ đạo mặt tích cực đô thị hoá Không nằm phát triển chung đó, Phường Trần phú thành lập ngày 15/7/1981, phường Trung tâm kinh tế, trị, văn hoá xã hội Thành phố Hà giang - với lợi sẵn có thu hút nhiều dự án đầu tư lớn quy mô lẫn giá trị Sau vào hoạt động dự án giải nhiều việc làm cho người dân phường Nhìn chung đời sống người dân địa phương bước cải thiện Với chủ đề Đại hội Đảng Phường lần thứ X là: ''Đoàn kết - Xây dựng phường giàu mạnh kinh tế, sáng văn hóa, vững QPAN, mạnh trị” phương hướng Đảng Phường đến năm 2015 là: Phát huy truyền SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 thống đoàn kết toàn dân tộc, tranh thủ giúp đỡ Thành phố thành phần kinh tế đứng chân địa bàn Phường, phát huy cao độ nội lực đẩy mạnh phát triển kinh tế, kinh doanh dịch vụ thương mại mở rộng loại hình phát triển kinh tế, phấn đấu hoàn thành vượt mức tiêu giao phấn đấu xây dựng Phường địa phương có kinh tế phát triển mạnh, đời sống đạt mức khá, giàu Tỉnh Tinh thần vật chất nhân dân ngày cải thiện nâng cao, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, lịch sự, hiếu khách Quản lý đô thị có trật tự kỷ cương, giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội xây dựng hệ thống trị vững mạnh, QPAN vững Vì lẽ chọn đề tài: “Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội phường Trần Phú, Thành phố Hà Giang, Tỉnh Hà Giang”, hướng dẫn cô giáo - Thạc sỹ Đỗ Hải Hà - Giảng viên khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với giúp đỡ đồng chí cán thuộc UBND phường Trần Phú để sâu nghiên cứu tác động tích cực hạn chế đô thị hóa phát triển kinh tế xã hội địa bàn phường Trần Phú Mục đích - Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế xã hội phường Trần Phú trước sau trình đô thị hóa, từ đánh giá ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội địa phương - Trên sở đó, đề định hướng giải pháp phù hợp thúc đẩy kinh tế xã hội phường Trần Phú để không ngừng phát triển Yêu cầu - Nắm quy định Nhà nước, ngành địa phương có liên quan tới trình đô thị hóa để vận dụng vào thực tế địa phương SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 - Thu thập tài liệu, số liệu theo tiêu chí xác định Các số liệu điều tra, thu thập phải xác, đầy đủ phản ánh trung thực khách quan - Xử lý, phân tích số liệu, rút kết luận tiêu chí phản ánh ảnh hưởng trình đô thị hóa tới phát triển kinh tế xã hội địa phương - Kiến nghị đề xuất phù hợp với thực tiễn địa phương SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Hoặc: - Tăng trưởng kinh tế tăng thêm quy mô, sản lượng thời kỳ định (thường năm) Qui mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI) Trong đó: - Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) - Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng - Tổng sản phẩm bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng Như vậy, tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ 1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô, sản lượng tiến mặt xã hội để hình thành cấu kinh tế hợp lý Do đó, phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế trình hoàn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc 1.1.3 Lý luận đô thị hoá Khái niệm đô thị hóa: có nhiều cách định nghĩa khác đô thị hoá sau: SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Đô thị hoá trình tập trung dân cư đô thị Đồng thời trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng Bộ mặt đô thị ngày đại, không gian đô thị mở rộng Trong đó, dân cư đô thị điểm dân cư tập trung phần lớn người dân lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị Đô thị hoá trình kinh tế - xã hội, mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn, phổ biến rộng rãi lối sống nơi thành thị Đô thị hóa trình định cư dân số nông nghiệp sang phi nông nghiệp, với số biểu trưng như: tỷ số dân số đô thị tăng lên tỷ lệ dân số nông thôn giảm kèm theo mở rộng diện tích không gian đô thị có xuất đô thị Đô thị hóa biến đổi toàn diện kinh tế - xã hội nhiều mặt, nhìn hẹp tượng dịch cư nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp với tất hệ Và đô thị hóa trình kinh tế - xã hội tất yếu xảy mà không ngoại trừ quốc gia Nói cách đầy đủ đô thị hoá trình biến chuyển kinh tế - xã hội – văn hoá không gian, gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật xã hội loài người, diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, chuyển đối lối sống ngày văn minh với mở rộng không gian thành hệ thống đô thị, song song với việc tổ chức ranh giới hành lãnh thổ quân Ở nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao tỷ lệ đô thị hoá cao SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 * Đặc điểm đô thị hóa Quá trình đô thị hoá thể ba đặc điểm chính: - Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị - Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớn Số lượng thành phố có số dân triệu người ngày nhiều Hiện nay, toàn giới có 270 thành phố từ triệu dân trở lên, 50 thành phố có số dân vượt triệu người - Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi Cùng với phát triển trình đô thị hoá, lối sống thành thị phổ biến rộng rãi có ảnh hưởng đến lối sống dân cư nông thôn nhiều mặt * Ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường - Ảnh hưởng tích cực Đô thị hoá góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động mà làm thay đổi phân bố dân cư lao động, thay đổi trình sinh, tử hôn nhân đô thị… - Ảnh hưởng tiêu cực Đô thị hoá không xuất phát từ công nghiệp hoá, không phù hợp, cân trình công nghiệp hoá, việc chuyển cư ạt từ nông thôn thành phố làm cho nông thôn phần lớn nhân lực Trong nạn thiếu việc làm, nghèo nàn thành phố ngày phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ dẫn đến nhiều tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Sự mở rộng tự nhiên dân cư có, thông thường trình tác nhân mạnh mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thường thấp nông thôn Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị, nhập cư đến đô thị ĐTH có tác động không nhỏ đến sinh thái kinh tế khu vực Đô thị học sinh thái quan sát thấy tác động đô thị hóa, tâm lý lối sống người dân thay đổi Sự gia tăng mức không gian đô thị so với thông thường gọi "sự bành trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường để khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh chí vượt ranh giới đô thị Những người chống đối xu đô thị hoá cho làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật có tác động xấu đến phân hóa xã hội cư dân ngoại ô không quan tâm đến khó khăn khu vực đô thị Đô thị hoá nông thôn thúc đẩy phát triển xã hội 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐÔ THỊ HÓA 1.2.1 Quá trình đô thị hóa giới Đô thị hoá trình tăng dân số khu vực thành thị tương quan so sánh với dân số vùng, quốc gia hay chí toàn cầu Kể từ cách mạng công nghiệp lần thứ nước Anh năm 1750, người ta bắt đầu chuyển từ nông thôn thành thị sinh sống làm việc Theo báo cáo năm 2005 Tổ chức Viễn cảnh Đô thị hoá Liên hợp quốc kỷ 20 chứng kiến tốc độ đô thị hoá nhanh Theo chuyên gia nghiên cứu đô thị hoá tiến trình đô thị hoá nửa sau kỉ 20, quốc gia phát triển có chung đặc điểm là: giai đoạn đầu, tỉ trọng dân số đô thị tổngdân số thấp tốc độ phát triển dân số đô thị nhanh, nhanh nhiều so với quốc gia phát triển SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Quá trình đô thị hoá diễn tất quốc gia mạnh nước phát triển Cùng với phát triển đô thị hoá di cư dân số từ nông thôn đô thị Ở nước phát triển, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu (xã hội nông thôn) dân số nông thôn chiếm chủ yếu Đối với nước phát triển có chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp (xã hội đô thị) dân số nông thôn chuyển lên khu đô thị làm việc sinh sống Còn phát triển nước có công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh - người dân sử dụng dịch vụ cho tốt (xã hội đô thị) dân số chủ yếu dân số đô thị Và để thấy rõ thay đổi dân số đô thị ta nghiên cứu qua bảng: Bảng 1.1 : Tỷ lệ dân số đô thị khu vực giới theo giai đoạn Đvt: % Khu vực 1950 1970 1990 Thế giới 29,7 36,7 43,7 Khu vực phát triển 54,99 66,7 73,7 Khu vực phát triển 17,8 25,1 34,7 Khu vực phát triển 7,1 12,7 20,1 (Nguồn: World urbanization prospects: 2000) 2000 47,4 76,1 40,5 25,4 Trong khoảng thời gian 50 năm từ 1950 - 2000, tỉ lệ dân số đô thị toàn giới từ 29,7% lên đến 47,4%, khu vực phát triển từ 17 ,8% lên 40,5% khu vực phát triển từ 54,99% lên 76,1% Hiện tỉ lệ đô thị hoá châu Á 35%, châu Âu 75%, châu Phi 45%, Bắc Mỹ 90% 80% Mỹ La tinh Theo báo cáo Liên hợp quốc, 1/4 kỷ tới, việc tăng dân số diễn thành phố mà phần lớn thuộc nước phát triển Đến năm 2030, 60% dân số giới sống đô thị SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Tiến trình phát triển đô thị góp phần to lớn vào nghiệp CNH-HĐH Song bùng nổ đô thị tải tạo hàng loạt vấn đề gay cấn sống người, tạo thiếu cân phân bố dân cư vùng lao động theo vùng lãnh thổ, khả cung ứng lương thực, thực phẩm ven đô Số hóa tiêu hao nhiên liệu, lượng Nếu năm 1990, bình quân diện tích đất canh tác đầu người mức 0,27 số dự báo tụt xuống 0,17 vào năm 2025 Chiến lược chung vấn đề đô thị là: Hạn chế việc di cư từ nông thôn đô thị yêu cầu thiết phải nâng cao mức sống nông thôn Khi tập trung tải, với việc hạn chế nhập cư vào tụ điểm lớn đồng thời phải tạo nên cân hài hoà dân số đô thị, khuyến khích đô thị vừa nhỏ, tăng cường đầu tư hệ thố ng dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, có sở xã hội thoả đáng 1.2.2 Quá trình đô thị hóa Việt Nam Đô thị hoá trình phát triển tất yếu quốc gia nào, có Việt Nam Tuy nhiên, đô thị hoá tự phát, thiếu quy hoạch khoa học làm nảy sinh để lại nhiều hậu tiêu cực, lâu dài, gây lãng phí lớn cản trở phát triển đất nước Mà đặc điểm đô thị hoá nước ta: thấp với kinh tế nông nghiệp lạc hậu bị kéo dài, nặng nề tính bao cấp với chiến tranh tốc độ đô thị hoá diễn chậm chạp kể từ thập kỷ 80 trở trước Có thời kỳ đô thị hoá bị âm tính di dân di tản dân cư đô thị nông thôn Không gian đô thị có đan xen phát triển theo kiểu "da báo" đô thị nông thôn Do tính gắn bó truyền thống huyết thống đô thị - nông thôn rõ rệt khác với nhiều nước Đồng thời tạo tính bảo thủ, giằng dai đô thị - nông thôn không phân biệt rõ ràng, lối sống nông SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 dựng 800m đường bê tông với phương châm Nhà nước nhân dân làm Tốc độ đô thị hoá đến năm 2015 đạt 19,5% - Các tiêu phát triển khác phấn đấu đạt sau: + Tỷ lệ hộ nghèo: năm 2012 xoá nghèo 100%, tiếp tục phấn đầu giữ vững mục tiêu không để diễn tình tình trạng tái nghèo + Giải việc làm cho 100 - 120 lao động năm, ưu tiên cho lao động bị thu hồi đất; + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm giai đoạn 2013 -2015; 2016 - 2020 theo thứ tự 0,85% 0,75% Tỷ lệ sinh 1,3% năm 2015 1,2% năm 2020; + Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 13% năm 2015 8% năm 2020 + Đường giao thông: cứng hoá 80% vào năm 2015 100% trước năm 2015; + Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá 97% vào năm 2015 99% từ năm 2016 trở đi; 100% tổ dân phố đạt tổ dân phố văn hoá; 100% quan đạt quan văn hoá; + Xây dựng Quốc phòng – An ninh vững mạnh, không để xảy vụ án nghiệm trọng, khiếu kiện động người, truyền đậo trái pháp luật địa bàn 3.5.2 Các giải pháp thực 3.5.2.1 Giải pháp chung - Quy hoạch phát triển kinh tế phường theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất hàng hoá - Gắn tiêu tăng trưởng kinh tế với tiêu tiến công xã hội xây dựng thực quy hoạch SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 - Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nội sinh, thu hút tối đa nguồn lực bên cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn phường - Quy hoạch Phường phải phù hợp với quy hoạch chung thành phố - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo tái tạo cảnh quan, môi trường sinh thái, an ninh quốc phòng phường - Chuẩn bị lực lượng lao động đảm bảo số lượng chất lượng để đáp ứng yêu cầu trình đô thị hoá 3.5.2.2 Giải pháp cụ thể * Đối với người dân Đô thị hoá tác động nhiều đến phát triển kinh tế - xã hội hộ nông dân Qua nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân, nhận thấy để nâng cao đời sống hộ nông dân điều kiện ĐTH diễn mạnh mẽ cần giải đồng nhiều vấn đề, cụ thể: - Thay đổi tư sản xuất Điều quan trọng hộ nông dân Vì thực tế phương thức sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào tư liệu sản xuất Vậy tư liệu sản xuất thay đổi tư sản xuất hộ cần thay đổi theo Nếu trước hộ tập trung chủ yếu vào trồng trọt sau trình ĐTH diện tích đất giảm nhanh chóng hộ cần phân tích kỹ nguồn lực có để tìm hướng sản xuất Giả sử, chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi (như lợn, gà, trâu bò cá…), chuyển sang kiêm ngành nghề phụ, chuyển sang kinh doanh dịch vụ… Hoặc giả định, hộ xác định trồng trọt hoạt động nên cấu trồng cho phù hợp (nên tập trung vào loại trồng có giá trị kinh tế cao mà chu kỳ sinh trưởng lại không SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 dài) Nói tóm lại việc lựa chọn hướng sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện thực tế hộ - Tập trung đầu tư vốn cách có hiệu Khi nguồn lực bị giảm sút hộ cần suy nghĩ, tính toán cách kỹ lưỡng trước tiến hành đầu tư Tránh đầu tư tràn lan mục đích rõ ràng hiệu cách đầu tư thấp Vì hộ nghiên cứu, tìm hiểu để tập trung đầu tư vốn vào trồng (cây chè, ăn quả, …), vật nuôi (lợn, gà, bò, dê,…) có giá trị kinh tế cao Dẫu biết việc xác định đầu tư vốn để có hiệu không đơn giản Muốn làm điều hộ cần phải có tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân giỏi địa phương từ địa phương khác - Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất yêu cầu cần thiết cho hộ nông dân Diện tích đất nông nghiệp sụt giảm, hộ chuyển đổi hướng sản xuất giữ nguyên Nếu chuyển hướng sản xuất rõ ràng việc học tập ứng dụng khoa học thiếu Hay giữ nguyên hướng sản xuất buộc hộ phải có thay đổi cấu trồng Với mục đích cuối mà hộ hướng tới thu nhập không ngừng tăng lên Lý để tăng thu nhập nhiều quan trọng nói ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng cao chất lượng lao động Diện tích đất nông nghiệp giảm nguyên nhân dẫn tới việc thừa lao động hộ Vậy có câu hỏi đặt phải giải số lao động thừa hộ nông dân nào? Thực vấn đề phức SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 tạp cách để giải Ở hầu hết địa phương bị thu hồi đất doanh nghiệp thường cam kết ưu tiên cho số lượng lao động gia đình bị thu hồi đất địa phương Tuy nhiên lực lượng lao động phải có tay nghề định để đáp ứng công việc cụ thể Một điều phần đầu phân tích hộ phải có thay đổi tư sản xuất Cho em học nghề hướng mà hộ nên quan tâm Chúng ta biết xã hội ngày phát triển yêu cầu chất lượng lao động ngày cao Khi người lao động có trình độ tay nghề định họ hoàn toàn tìm kiếm cho công việc phù hợp với mức thu nhập tương đối ổn định Nói tóm lại, hộ nông dân cần chủ động mạnh dạn việc chuyển dịch cấu trồng hay thay đổi hưởng sản xuất cho phù hợp với điều kiện thực tế vùng đặc điểm cụ thể hộ Có việc tập trung đầu tư vốn đem lại hiệu cao tạo điều kiện nâng cao đời sống (cả vật chất tinh thần) cho hộ nông dân * Đối với cấp uỷ, quyền địa phương - Quy hoạch tổng thể: Nói đến xây dựng phát triển đô thị phải gắn liền với quy hoạch tổng thể Tức nên phân vùng cụ thể tập trung cho khu đô thị khu công nghiệp tránh việc xây dựng chỗ vừa làm cảnh quan chung, vừa khiến sản xuất nông nghiệp bị phân tán Việc tập trung xây dựng thuận tiện cho việc xử lý nước thải từ khu đô thị đưa Do phần hạn chế ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân - Giải pháp thu hút đầu tư + Đẩy mạnh đổi phương thức xúc tiến đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư lớn đến đầu tư vào địa bàn phường Tuy nhiên cần thẩm định SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 chọn lọc dự án đảm bảo phù hợp với tình hình địa phương dự án có vốn đầu tư lớn, công nghệ tiên tiến, tính khả thi cao, gây ô nhiễm môi trường… Tranh thủ đồng tình, ủng hộ cấp, ngành, doanh nghiệp địa bàn để thực thu hút đầu tư có hiệu + Tập trung đạo công tác giải phóng mặt cho dự án đầu tư để đẩy nhanh tiến độ bàn giao mặt cho nhà đầu tư Đôn đốc nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, dự án du lịch, dịch vụ để phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư + Tăng cường đầu tư hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế thu hút đầu tư như: Đường giao thông, điện, cấp nước, đào tạo nghề… đặc biệt cho khu công nghiệp + Tăng cường công tác quản lý nhà nước địa bàn, kiểm tra tình hình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, xử lý nghiêm doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, an toàn lao động… + Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt quan, đơn vị cán có liên quan đến việc giải thủ tục cho nhà đầu tư, cán thực công tác thu thút đầu tư + Tiếp tục thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền cho nhân dân công tác thu hút đầu tư, dự án thu hút đầu tư để nhân dân nắm đồng tình ủng hộ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi địa bàn phường + Thường xuyên tổ chức tiếp xúc nhà đầu tư cấp uỷ, quyền địa phương nhằm xây dựng chế sách thuận lợi cho nhà đầu tư, làm cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 + Xây dựng đề án đào tạo nghề cho nhân dân, nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Xây dựng Trung tâm dạy nghề cho người dân + Có sách hợp lý nông nghiệp, nông thôn nông dân đảm bảo phát triển bền vững, an ninh lương thực, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng xã hội như: Đường giao thông, nhà văn hoá, trạm y tế, trường học, điện sinh hoạt + Thực tốt sách xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn - Giải pháp lao động - việc làm Vấn đề quan tâm lo lắng giai đoạn tới người lao động địa bàn phường giảm sút đất canh tác ảnh hưởng đến việc làm đời sống họ ĐTH đẩy nông dân đến đất giảm đất sản xuất nông nghiệp khiến nhiều người nông dân việc làm Để thu hút lao động thất nghiệp, trước mắt cần phải ý thực số biện pháp: Thứ nhất, Thành phố phường cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất ưu đãi vay vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Có sách hỗ trợ công tác đào tạo, truyền nghề để ngành nghề truyền thống không bị mai Hay phường mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho tầng lớp lao động địa phương Thứ hai, cần đào tạo nghề không cho lao động bị thất nghiệp mà cho tầng lớp lao động tương lai Trong thời gian tới cần trọng công tác đào tạo nghề, cụ thể cần tăng cường đầu tư cho trung tâm đào tạo nghề địa phương cho có hiệu Tiếp tục xã hội hoá đa dạng hoá hoạt động đào tạo nghề Chính quyền địa phương cần liên kết với doanh SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 nghiệp ưu tiên tuyển dụng lao động qua đào tạo Chính quyền nên đề sách địa phương sử dụng người lao động địa phương hỗ trợ kinh phí Ngoài ra, trường dạy nghề cần phải đạt tiêu chuẩn doanh nghiệp đưa Do đó, trường dạy nghề cần liên kết với doanh nghiệp: doanh nghiệp cử giáo viên hỗ trợ giảng dạy, học sinh trường dạy nghề đến thực tập doanh nghiệp Trích phần tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất vào trường dạy nghề địa phương nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề hỗ trợ phần học phí em gia đình khó khăn Thứ ba, lao động tuổi đào tạo nghề cần khuyến khích họ chuyển sang ngành dịch vụ, TTCN với hình thức thích hợp - Giải pháp ô nhiễm môi trường Quá trình sản xuất sống người dân có liên quan chặt chẽ tới môi trường, đặc biệt môi trường nước không khí Vì để giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước, điều cần thiết phải có kế hoạch tập trung khu công nghiệp, khu dân cư, xây dựng hệ thống thoát nược cách khoa học để tạo điều kiện dễ dàng hoạt động xử lý nước thải Đối với doanh nghiệp không thực quy định xử lý nước thải địa phương đề doanh nghiệp phải chịu phạt định kinh tế thủ tục hành (chẳng hạn sau phổ biến mà sau tháng không chấp hành tiêu chuẩn xử lý nước thải bị yêu cầu tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh) Không vậy, vấn đề nhận thức người dân quan trọng Cho nên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân để họ ngày có ý thức bảo vệ nguồn nước bầu không khí nơi sinh sống nhiều SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Và quyền địa phương cần nâng cấp làm hệ thống cống xây dựng nhà máy xử lý nước thải người dân sở TTCN, khu công nghiệp đô thị Ngoài ra, cần phải theo dõi cách thường xuyên tình trạng ô nhiễm môi trường nước khu công nghiệp xây dựng gây nên, yêu cầu họ phải có biện pháp xử lý nước thải trước đưa môi trường Việc cần phải có liên kết với quan, đơn vị liên quan * Đối với Nhà nước - Về công tác quản lý nhà nước nói chung: + Tập trung thực với hiệu ngày cao chế, sách lĩnh vực: kế hoạch hoá, quy hoạch, quản lý đầu tư, xây dựng, quản lý ngân sách, quản lý hành chính, quản lý sử dụng đất, quản lý thị trường, lĩnh vực xã hội + Thực tốt sách sử dụng đãi ngộ tri thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, tạo điều kiện lực lượng tri thức tỉnh tham gia tích cực vào giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội + Nâng cao giáo dục pháp luật, trợ giúp quản lý cho người nghèo - Về sách khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ Qua khảo sát thực tế cho thấy không hộ chưa nắm bắt hình thức khoa học kỹ thuật, làm theo cảm tính, quen kiểu qua loa đại khái Việc nâng cao trình độ KHKT cho nông dân cần thiết, trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việc chuyển đổi cấu trồng đòi hỏi người nông dân phải có kiến thức KHKT, tuân thủ quy trình công nghệ SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 Nhà nước tổ chức trị xã hội cần giúp hộ nông dân có buổi tập huấn kỹ thuật để phổ biến kiến thức, giải đáp băn khoăn, thắc mắc hộ nông dân, phổ biến quy trình công nghệ Tăng cường tổ chức hội nghị, tổ chức toạ đàm tham quan học tập kinh nghiệm Đây hình thức có hiệu giúp cho nông dân nắm bắt kiến thức khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quý báu sản xuất Khuyến khích thành lập phát triển tổ chức hiệp hội nghề nghiệp như: hiệp hội làm vườn, hiệp hội chăm sóc sinh vật cảnh Đây tổ chức mang tính tự nguyện cao, có tác dụng tốt việc giúp đỡ lẫn để phát triển sản xuất - Về sách đền bù đất đai Việc tính giá đền bù thực đền bù cho hộ nông dân bị đất cần thực nhanh gọn Mức giá đền bù đưa phải phù hợp với tình hình chung nước Ngoài dự án cần cam kết thực sách đào tạo tay nghề cho người nông dân bị đất - Về sách đầu tư phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố góp phần làm nên thành công cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhà nước cần đầu tư phát triển hệ thống giao thông phường xã, đường nội đồng, cứng hoá kênh mương cấp thoát nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần dành quỹ đất, xây dựng quy hoạch chi tiết có sách khuyến khích đầu tư nhằm phát triển hệ thống cụm công nghiệp, làng nghề, khu công nghiệp vừa nhỏ SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 - Về sách tín dụng ngân hàng Thực tế nhiều hộ ngại vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh Nhiều hộ hộ mạnh dạn vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, chuyển đổi sản xuất từ trồng trọt sang chăn nuôi Như để phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng kinh tế nói chung cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn để khuyến khích hộ tăng cường đầu tư vào sản xuất kinh doanh để nâng cao thu nhập cho hộ Trong thời gian gần đây, việc vay vốn để phát triển sản xuất người dân tương đối thuận lợi Ngân hàng quỹ tín dụng cải tiến số thủ tục giúp cho nông dân vay vốn dễ dàng Tuy nhiên, Nhà nước cần tăng cường vốn tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi hộ chuyển đổi sản xuất trồng thời gian đầu tiền đầu tư ban đầu lại lớn mà thu hoạch chưa - Về sách thị trường + Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường xuất khẩu, thị trường nông thôn nhằm thực tốt việc tiêu thụ hàng hoá nông sản cho nông dân tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Có biện pháp kích thích sức mua dân, khu vực nông thôn, nơi tập trung nhu cầu tiêu thụ lớn thị trường + Phổ biến kịp thời thông tin thị trường, đầu tư nâng cao lực dự báo thị trường Hình thành hệ thống quản lý chất lượng hàng hoá toàn thành phố, mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản + Xây dựng mạng lới đại lý, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích moi thành phần kinh tế tham gia Hình thành hệ thống tiêu thu nông sản cho nông dân qua sàn giao dịch SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 - Giải pháp nguồn nhân lực: Tiếp tục mở rộng dạy nghề nhiều hình thức; có sách đào tạo nghề cho lao động nơi tiến hành ĐTH, giúp người dân bị đất chưa có việc làm thường xuyên - Về sách thu hút đầu tư nước Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu đầu mối tiếp xúc, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trực tiếp từ nước từ tỉnh vào thành phố, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội từ 2009 đến 2012 ảnh hưởng trình ĐTH đến đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội phường Trần Phú rút số kết luận sau: * Trần Phú phường trung tâm thành phố Hà Giang nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Do vậy, việc quy hoạch phát triển phường tương lai cần phải tương xứng với vị trí, vai trò xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển vùng kinh tế tỉnh Hà Giang * Thực trạng ảnh hưởng đô thị hoá tới phát triển kinh tế xã hội phường Trần Phú thể qua số điểm sau: - Quá trình ĐTH có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế toàn thành phố - Quá trình ĐTH có tác động đáng kể đến vấn đề giải việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, mặt hạn chế gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức ép dân cư nơi đô thị - vấn đề yêu cầu đặt cấp bách cần khắc phục thời gian sớm - Ở khía cạnh hộ nông dân, ĐTH gây ảnh hưởng lớn, cụ thể: Thu nhập hộ có chiều hướng tăng lên; nguồn thu từ trồng trọt giảm cách đáng kể; đặc biệt bắt đầu có thay đổi tư người dân với vấn đề sinh kế - Mức sống hộ nông dân tăng lên thời gian qua nhiều SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 hộ nhận khoản lớn tiền đền bù tiền bán đất Họ sử dụng chúng vào việc xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình, gửi tiết kiệm hay đầu tư cho việc học tập nâng cao trình độ Chỉ có số đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển cấu ngành nghề - Về vấn đề sức khỏe: Khi đời sống nâng cao, người dân có ý thức có điều kiện để chăm lo cho sức khoẻ thân nhiều - Về vấn đề môi trường: Các dự án lớn liên tục đầu tư xây dựng địa bàn khiến vấn đề ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí ngày trở nên nghiêm trọng Đây vấn đề cần nghiên cứu khắc phục nhanh để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần thực giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp lao động - việc làm; Giải pháp ô nhiễm môi trường; Các giải pháp từ phía nhà nước như: sách quản lý nhà nước nói chung, sách khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ, sách đền bù đất đai, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng ngân hàng sách thu hút đầu tư nước ngoài… KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế với tốc độ cao, đời sống người dân không ngừng cải thiện vấn đề đặt cho quyền phường Trần Phú trình ĐTH diễn mạnh mẽ Để đạt mục tiêu trên, đưa số kiến nghị: - Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng sách sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế địa điểm ĐTH SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 - Đối với Tỉnh Thành phố: Tỉnh Thành phố cần có sách cụ thể quy hoạch khu đô thị, có sách quan tâm mức cho người nông dân - Đối với Phường: Thành Phố cần cụ thể hoá sách hỗ trợ kinh tế hộ nông dân đồng thời trình thực quy hoạch cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung sách cho phù hợp với tình hình kinh tế vùng - Đối với hộ nông dân: Các hộ cần nhanh chóng thích ứng với trình ĐTH cách: thay đổi tư hướng SX mình, tích cực học hỏi kinh nghiệm, không ngừng học tập nâng cao trình độ, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sống,… SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 MỤC LỤC [...]... trạng kinh tế xã hội của phường Trần phú trước và sau đô thị hóa từ năm 2009 đến nay 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại phường Trần Phú, Thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, nơi quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nhất 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu * Cơ sở lý luận: - Một số khái niệm về tăng trưởng kinh tế - Khái niệm về phát triển kinh tế - Lý luận về đô thị. .. khâm phục cho tình hình thu hút đầu tư của 1 phường như phường Trần Phú SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 3.3.3 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội của phường Trần Phú 3.3.3.1 Ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Với mốc thời gian đánh giá sự thay đổi lớn hay nhỏ của ĐTH là năm 2010, giúp ta nhận thấy tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế của phường, giá trị SX có sự biến động... trọng của tỉnh Hà Giang, Trần Phú vừa là trung tâm của tỉnh Hà Giang vừa là một điểm trên trục trung chuyển lớn giữa các khu vực trên địa bàn Thành phố Hà Giang với nước CHND Trung Hoa Vị trí đó vừa là lợi thế, vừa là một thách thức đối với phường Trần Phú trong xu hướng hoà nhập nền kinh tế của phường nói riêng và cả thành phố Hà Giang nói chung với nền kinh tế của toàn tỉnh 3.1.2 Địa hình Phường Trần. .. của quá trình đô thị hóa - Tốc độ đô thị hóa và các dự án đã được đầu tư vào phường - Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển KT - XH của phường 2.2.4 Những đánh giá chung về ảnh hưởng của đô thị hóa 2.2.5 Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thống kê Chọn mẫu nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế và sưu tầm, thu thập những tài... lý Trần Phú là một phường trung tâm của Thành phố Hà Giang, tổng số đơn vị hành chính của phường bao gồm 17 tổ dân phố với diện tích 244,80 ha Toạ độ địa lý của phường nằm trong khoảng 22°50’04” Vĩ độ Bắc và 104°59’28” Kinh độ Đông - Phía Bắc giáp phường Ngọc Hà - Phía Nam giáp phường Minh Khai - Phía Tây giáp phường Nguyễn Trãi và phường Quang Trung - Phía Đông giáp phường Ngọc Hà Trên địa bàn phường. .. thị hóa * Cơ sở thực tiễn - Quá trình đô thị hóa trong nước - Quá trình đô thị hóa trên thế giới 2.2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của phường * Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình - Điều kiện về khí hậu thủy văn - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên * Điều kiện kinh tế xã hội SV Nguyễn Thị Trà Giang – Lớp LDH1QD2 - Tăng trưởng kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .. và trình độ đô thị hóa nông thôn còn thấp Cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị còn yếu kém về chất lượng phục vụ so với yêu cầu Định hướng phát triển không gian khu vực được đô thị hoá chưa rõ nét, đặc biệt còn phát triển một cách tùy tiện, mang nặng tính hình thức đô thị, chưa thực sự giải quyết vấn đề cốt lõi của đô thị hóa đối với khu vực dân cư hiện có: chưa gắn kết chất lượng đô thị với giữ... vụ của thành phố Hà Giang là 18,87% Tốc độ tăng trưởng lao động ngành dịch vụ thấp nhất so với các ngành khác và so với mức của toàn thành phố Điều này giải thích trong cơ cấu thu nhập của phường, tỷ trọng ngành dịch vụ trên địa bàn phường Trần Phú hiện nay mới chiếm khoảng gần 20% trong cơ cấu kinh tế phường Nếu xét cơ cấu lao động theo chất lượng thì có thể thấy, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Trần. .. hợp với xu hướng phát triển kinh tế, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp hiện nay còn 73,75%, cao hơn mức chung của toàn thành phố hiện nay đạt 65,67% năm 2009, tốc độ chuyển dịch còn chậm, tỷ trọng cơ cấu lao động công nghiệp chiếm 7,8% thấp hơn mức chung của thành phố khá nhiều, thấp nhất trong cơ cấu lao động của 3 nhóm ngành của Phường, năm 2009 cơ cấu lao động công nghiệp của thành phố chiếm 13,54%... vụ của thành phố Hà Giang là 18,87% Tốc độ tăng trưởng lao động ngành dịch vụ thấp nhất so với các ngành khác và so với mức của toàn thành phố Điều này giải thích trong cơ cấu thu nhập của phường, tỷ trọng ngành dịch vụ trên địa bàn phường Trần Phú hiện nay mới chiếm khoảng gần 20% trong cơ cấu kinh tế phường Nếu xét cơ cấu lao động theo chất lượng thì có thể thấy, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Trần ... trạng kinh tế xã hội phường Trần phú trước sau đô thị hóa từ năm 2009 đến 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phường Trần Phú, Thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, nơi trình đô thị hóa diễn... Mục đích - Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế xã hội phường Trần Phú trước sau trình đô thị hóa, từ đánh giá ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội địa phương - Trên sở đó, đề... sống thành thị phổ biến rộng rãi Cùng với phát triển trình đô thị hoá, lối sống thành thị phổ biến rộng rãi có ảnh hưởng đến lối sống dân cư nông thôn nhiều mặt * Ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan