tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia khu vực đông nam á giai đoạn 2000 – 2013

66 514 1
tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia khu vực đông nam á giai đoạn 2000 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ ĐÌNH HÃN TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT Nghiên cứu thực để kiểm tra lượng hóa tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua nguồn liệu cơng bố thống từ tổ chức quốc tế World Bank, ADB nguồn đáng tin cậy khác quốc gia Đông Nam Á bao gồm Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Campuchia, Lào, Việt Nam, Brunei, Malaysia giai đoạn 20002013 Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích liệu bảng (POOL, FEM, REM) để xác lập mối liên hệ thực nghiệm lạm phát tăng trưởng kinh tế kinh tế khu vực Đông Nam Á Kết nghiên cứu cho thấy, Lạm phát (INF), Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Độ mở kinh tế (OPEN, Lực lượng lao động (LFPR), Cung tiền M2 (M2), Chi tiêu phủ(GEX), Khủng hoảng (KH) số đáng tin cậy việc đánh giá mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, nghiên cứu tìm có mối quan hệ phi tuyến tỷ lệ lạm phát đến tăng trưởng kinh tế với ngưỡng làm phát trung bình chung Quốc gia Đông Nam Á nghiên cứu từ năm 2000 đến 2013 11,75% Lạm phát ngưỡng có tác động dương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lạm phát ngưỡng tác động âm làm giảm tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Lạm phát 2.2 Các lý thuyết liên quan 10 2.2.1 Lý thuyết Tăng trưởng cổ điển 10 2.2.2 Lý thuyết Tân cổ điển 10 2.2.3 Lý thuyết Keynes 12 2.2.4 Lý thuyết Keynes 13 2.2.5 Lý thuyết tiền tệ 14 i 2.2.6 Mơ hình Solow 15 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 16 2.4 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 19 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 19 2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Dữ liệu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp phân tích 24 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 24 3.4.2 Phương pháp bình phương bé (Pooled OLS) 25 3.4.3 Phương pháp mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model- FEM) 25 3.4.4 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model- REM) 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Tổng quan quốc gia Đông Nam Á 28 4.2 Tổng quan kết mẫu phân tích 29 4.2.1 Thống kê mô tả chung 29 4.2.1 Thống kê mô tả cho biến 30 4.2.2 Mối quan hệ biến 39 4.3 Kết hồi quy 41 4.3.1 Phân tích tương quan tượng đa cộng tuyến 41 4.3.2 Kết hồi quy ban đầu 42 4.3.3 Hiệu chỉnh mơ hình FEM 46 4.4 Phân tích kết nghiên cứu 50 ii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý sách 54 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn 2000-2013 30 Hình 4.2: Tăng trưởng kinh tế bình quân quốc gia giai đoạn 2000-2013 31 Hình 4.3: Đầu tư trực tiếp nước quốc gia giai đoạn 2000-2013 32 Hình 4.4: Đầu tư trực tiếp nước ngồi bình qn quốc gia giai đoạn 2000-2013 32 Hình 4.5: Chi tiêu phủ quốc gia giai đoạn 2000-2013 33 Hình 4.6: Chi tiêu phủ bình qn quốc gia giai đoạn 2000-2013 34 Hình 4.7: Lực lượng lao động quốc gia giai đoạn 2000-2013 35 Hình 4.8: Lực lượng lao động bình quân quốc gia giai đoạn 2000-2013 35 Hình 4.9: Lạm phát quốc gia giai đoạn 2000-2013 36 Hình 4.10: Lạm phát bình quân quốc gia giai đoạn 2000-2013 36 Hình 4.11: Cung tiền M2 quốc gia giai đoạn 2000-2013 37 Hình 4.12: Cung tiền M2 bình quân quốc gia giai đoạn 2000-2013 37 Hình 4.13: Độ mở kinh tế quốc gia giai đoạn 2000-2013 38 Hình 4.14: Độ mở kinh tế bình quân quốc gia giai đoạn 2000-2013 39 Hình 4.15: Mối quan hệ biến quốc gia giai đoạn 2000-2013 40 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan 18 Bảng 2.2: Biến số nguồn liệu 20 Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu đề tài 22 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến 29 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 42 Bảng 4.3: Kết hồi quy 43 Bảng 4.4: Kiểm tra tương quan chuỗi 46 Bảng 4.5: Kiểm định tính độc lập phần dư 47 Bảng 4.6: Kết mơ hình FEM hiệu chỉnh 48 Bảng 4.7: Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê 49 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB ASEAN FEM GDP GNP IMF OLS POOLED REM Ngân Hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Fixed Effect Model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Tổng sản lượng quốc gia (Gross National Product) Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Phương pháp hồi quy bình phương bé (Ordinary least squares) Hồi quy gộp ( Pooled OLS) Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model) vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương trình bày tổng quan chung nghiên cứu, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Lạm phát tiêu kinh tế vĩ mơ có tầm quan trọng cao, thực trạng lạm phát có thu hút, quan tâm khơng doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế, chủ doanh nghiệp, quan hoạch định sách, phủ mà cịn tất tầng lớp nhân dân từ lao động đến tầng lớp trí thức Lạm phát tác động tới tâm lý, cách ứng xử tiêu dùng, khu vực phủ, kiểm sốt lạm phát để ổn định tình hình kinh tế vĩ mô, tiết kiệm đầu tư kinh tế Người dân muốn biết tỷ lệ lạm phát để đánh giá thu nhập tiền lương thực tế họ, thu nhập từ sở hữu thực, xu hướng tăng giá, giá đồng tiền để họ có định tối ưu giữ phát triển tài sản cá nhân Khu vực Đông Nam Á khu vực phát triển động đồ giới, có vị trí địa kinh tế trị chiến lược khu vực Châu Á nói riêng tồn giới nói chung Là khu vực tăng trưởng nhanh giới đầu kỷ XXI, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 5,33% (tác giả, tính tốn từ World Bank) có ảnh hưởng sâu rộng đến phần lại giới lĩnh vực đầu tư, vận tải giao thương hàng hóa quốc tế qua đường hàng hải Kể từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan, sau khủng hoảng bắt nguồn từ Mỹ năm 2008, sau lan sang nước Châu Âu Châu Á, giai đoạn quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng Hơn nửa kỷ qua, nhà nghiên cứu nhà kinh tế học nghiên cứu nhiều lạm phát, tác động đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác giới, tìm nhiều kết luận mang tính khoa học thực tiễn cao, đóng góp tích cực vào q trình điều chỉnh định cho sách quan trọng cho quốc gia, khu vực giới Fredman (1959) khẳng định lạm phát sản phẩm việc tăng cung tiền tăng hệ số tạo tiền mức lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế; nghĩa dài hạn giá bị ảnh hưởng cung tiền không thực tác động lên tăng trưởng; cung tiền tăng nhanh tốc độ tăng trưởng lạm phát tất yếu xảy ra; giữ cung tiền hệ số tạo tiền ổn định tăng trưởng cao làm giảm lạm phát Sarel (1996) nghiên cứu tác động lạm phát đến tăng trưởng khám phá khả tác động phi tuyến lạm phát đến tăng trưởng kinh tế tìm điểm cấu trúc gãy mà xác định tỷ lệ lạm phát trung bình 8% hàm số liên hệ tăng trưởng lạm phát Ông lạm phát điểm cấu trúc gãy lạm phát có tác động tích cực yếu (+) đến tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát vượt qua ngưỡng 8% lạm phát tác động tiêu cực (-) mạnh đến tăng trưởng Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả nghiên cứu đề cập đến tình hình kinh tế vĩ mô quốc gia Đông Nam Á, khu vực mà Việt Nam thành viên khối Cụ thể phân tích mối quan hệ tác động lạm phát tăng trưởng quốc gia khu vực này, qua có nhìn tổng quát tình hình lạm phát, tăng trưởng, mối quan hệ tác động lẫn hai yếu tố Do tác giả chọn đề tài “Tác động lạm phát đến tăng trưởng quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu có mục tiêu sau: (1) Phân tích tình hình lạm phát tăng trưởng quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013; (2) Đánh giá tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2013; Xem xét tác động phi tuyến lạm phát đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2013 (3) Đánh giá yếu tố tác động khác lên tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013; (4) Đưa hàm ý sách liên quan cho nhà hoạch định sách Ghi chú: Tất biến mơ hình hồi quy định nghĩa mục 2.4 Ký hiệu *** , ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%; 5% 10% (Nguồn: Kết phân tích từ Eviews 8) 4.3.2.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình Kết ước lượng mơ hình Pooled OLS Với phương pháp Pooled OLS, ta ước lượng mơ hình khơng xét đến khác biệt đặc trưng quốc gia Khả giải thích mơ hình thể qua số R2 hiệu chỉnh đạt 32,11% Điều cho thấy mơ hình Pooled OLS vừa ước lượng giải thích 32,11% biến động tăng trưởng kinh tế quốc gia Với số thống kê F toàn mơ hình đạt 8,389 (p-value = 0,000) cho thấy mơ hình Pooled OLS vừa ước lượng phù hợp Kết ước lượng mơ hình FEM Như xác định phương pháp nghiên cứu, mơ hình FEM mơ hình ước lượng liệu bảng với giả định đặc trưng quốc gia có mối liên hệ với biến độc lập mơ hình Các kết chi tiết mơ hình tác giả trình bày phần phụ lục Theo mơ hình ước lượng với kiểm định độ phù hợp chung mơ hình cho thấy mơ hình cho thấy với giá trị thống kê F = 7,997 (Prob > F = 0,000) chứng tỏ mơ hình ước lượng FEM phù hợp Khả giải thích mơ hình thể qua số R2 hiệu chỉnh đạt 47,25% Kết ước lượng mơ hình REM Tương tự với FEM, giá trị thống kê F = 7,517 (Prob > F = 0,000) chứng tỏ mơ hình ước lượng REM phù hợp Kết ước lượng giải thích 29,43% biến động tăng trưởng kinh tế quốc gia 4.3.2.2 Lựa chọn mơ hình Lựa chọn Pooled OLS FEM (Kiểm định tồn ảnh hưởng cố định) 44 Với mục tiêu cải thiện tính hiệu mơ hình ước lượng Pooled OLS ban đầu, tác giả xem xét đến khía cạnh đặc trưng quốc gia khác liệu Sự khác biệt đặc trưng biểu thông qua hệ số chặn (βo) mơ hình Với nước khác có điều kiện kinh tế xã hội khác ngồi yếu tố nghiên cứu mơ hình các yếu tố khác biệt phản ánh hệ số chặn mơ hình Để kiểm tra tượng khác biệt đặc trưng quốc gia, tác giả sử dụng kiểm định giả thuyết thống kê với kiểm định sử dụng kiểm định F Giả thuyết Ho: Khơng có khác biệt đặc trưng quốc gia (Mơ hình Pooled phù hợp) Kết kiểm định cho thấy với giá trị F= 5,197 (Prob > F = 0,000) chứng tỏ với mức ý nghĩa 1%, đủ để chứng minh tồn khác biệt đặc trưng quốc gia mơ hình nghiên cứu (Chọn FEM) Lựa chọn Pooled OLS Random Effects (REM) (Kiểm định tương quan chéo đơn vị bảng) Để kiểm tra tượng tương quan chéo quốc gia, tác giả sử dụng kiểm định giả thuyết thống kê với kiểm định sử dụng kiểm định F Giả thuyết Ho: Khơng có tương quan chéo quốc gia (Mơ hình Pooled phù hợp) Kết kiểm định cho thấy với giá trị F= 11,826 (Prob > F = 0,000) chứng tỏ với mức ý nghĩa 1%, đủ để chứng minh tồn tương quan chéo hay ảnh hưởng ngẫu nhiên quốc gia mơ hình nghiên cứu (Chọn REM) Với kết thúc đẩy tác giả thực hiệu chỉnh mơ hình Pooled OLS mơ hình khác thích hợp với khác biệt đặc trưng quốc gia, có nhiều phương pháp để hiệu chỉnh mơ hình POOL, tác giả lựa chọn thực ước lượng mơ hình FEM REM Lựa chọn Fixed Effects (FEM) Random Effects (REM) (Kiểm định tương quan ảnh hưởng cố định với biến giải thích) 45 Như khẳng định phương pháp nghiên cứu đề tài, mơ hình nghiên cứu ước lượng FEM REM để cải thiện hiệu ước lượng mơ hình, tác giả sử dụng kiểm định Hausman nhằm so sánh độ thích hợp mơ hình so với liệu nghiên cứu đề tài để lựa chọn mơ hình phù hợp Giả thuyết Ho: Khơng có khác biệt mơ hình (mơ hình REM phù hợp) Kết kiểm định Hausman cho thấy với chi-bình phương 34,869 (giá trị p-value  = 5%, ta không bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa mơ hình khơng xảy tương quan chuỗi hay tự tương quan 4.3.3.2 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Hậu phương sai thay đổi làm cho ước lượng khơng cịn hiệu (ước lượng có phương sai nhỏ nhất) Ngoài ra, ước lượng phương sai bị chệch làm cho kiểm định mức ý nghĩa khoảng tin cậy dựa theo phân phối t F khơng cịn đáng tin cậy Giả thuyết Ho: Khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Với giá trị chi-bình phương = 76,3298 (p-value =0,000 <  = 5% nên bác bỏ Ho) cho thấy mô hình FEM có tượng phương sai sai số thay đổi Việc xử lý tượng phương sai sai số thay đổi, ta tính lại giá trị kiểm định để kiểm định đáng tin cậy (bằng cách dùng ma trận ước lượng vững hiệp phương sai) tìm ước lượng hiệu GLS Nghiên cứu tiến hành khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi GLS mà cụ thể phương pháp hồi quy liệu bảng bình phương bé tổng quát có trọng số (Panel EGLS) Bảng 4.5: Kiểm định Kiểm định tính độc lập phần dư Thống kê Bậc tự (d.f) 36 Xác suất Breusch-Pagan LM 76,3298 0,0001 Pesaran scaled LM 4,7529 0,0000 Bias-corrected scaled LM 4,4068 0,0000 Pesaran CD 4,8673 0,0000 Nguồn: Xử lý phần mềm Eviews 4.3.3.3 Kết mơ hình sau hiệu chỉnh để kiểm sốt phương sai sai số thay đổi 47 Để khắc phục vi phạm mơ hình hồi quy liệu bảng Phương sai sai số thay đổi tương quan chuỗi, phương pháp hồi quy liệu bảng bình phương bé tổng quát có trọng số SUR (Panel EGLS) sử dụng (Gujarati, 2003) Bảng 4.6: Kết mơ hình FEM hiệu chỉnh Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế (GROW) Biến độc lập Mơ hình hồi quy Hệ số Lạm phát (INF) Thống kê t Xác suất 0,094*** 6,19 0,000 -0,004*** -6,48 0,000 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) 0,329*** 7,77 0,000 Chi tiêu Chính phủ (GEX) 0,030 1,02 0,311 Lực lượng lao động (LFPR) -0,160* -1,80 0,074 Cung tiền M2 (M2) -0,032*** -3,45 0,001 0,015* 1,70 0,093 -0,726*** -3,13 0,002 14,620** 2,54 0,013 Lạm phát bình phương (INF2) Độ mở kinh tế (OPEN) Khủng hoảng (KH) Hằng số Ngưỡng lạm phát 11,75% Độ phù hợp mơ hình R2 0,7789 R2 hiệu chỉnh 0,7464 Thống kê Durbin-Watson 1,944 Thống kê F 23,997 Prob (Thống kê F) 0,000 Ghi chú: Tất biến mơ hình hồi quy định nghĩa mục 2.4 Ký hiệu *** , ** * biểu thị cho mức ý nghĩa 1%; 5% 10% (Nguồn: Kết phân tích từ Eviews 8) Kết ước lượng mơ hình FEM hiệu chỉnh cho thấy tất biến tác động lên tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê (trừ biến Chi tiêu Chính phủ (GEX)) Ngoài ra, biến Lạm phát (INF), Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Độ mở kinh tế (OPEN) tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế Các biến cịn lại 48 mơ hình: Lạm phát bình phương (INF2), Lực lượng lao động (LFPR), Cung tiền M2(M2), Khủng hoảng (KH) có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế quốc gia 4.3.3.4 Tổng hợp kết kỳ vọng Mục tiêu nghiên cứu này, tác giả muốn nhấn mạnh tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Từ kết ước lượng kiểm định cho thấy: biến Chi tiêu Chính phủ, biến nghiên cứu cịn lại mơ hình có ý nghĩa thống kê Cụ thể: + Lạm phát có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, chứng minh tính ý nghĩa biến: Lạm phát Lạm phát bình phương + Các biến kiểm sốt mơ hình: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, Lực lượng lao động, Cung tiền M2, Độ mở kinh tế Khủng hoảng có tác động Bảng 4.7: Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê Kỳ vọng Kết mơ hình Mức ý nghĩa Lạm phát (INF) + + Mức ý nghĩa 1% Lạm phát bình phương (INF2) - - Mức ý nghĩa 1% Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) + + Mức ý nghĩa 1% Chi tiêu Chính phủ (GEX) + + Khơng có ý nghĩa thống kê Lực lượng lao động (LFPR) + - Mức ý nghĩa 10% Cung tiền M2 (M2) - - Mức ý nghĩa 1% Độ mở kinh tế (OPEN) + + Mức ý nghĩa 10% Khủng hoảng (KH) - - Mức ý nghĩa 1% Các biến Nguồn: Tác giả tổng hợp Kết kiểm định mơ hình ủng hộ giả thuyết tác động yếu tố lên tăng trưởng kinh tế bao gồm: Lạm phát, Lạm phát bình phương, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Cung tiền M2, Độ mở kinh tế, Khủng hoảng Riêng giả thuyết Lực 49 lượng lao động trái dấu với kỳ vọng ban đầu giả thuyết Chi tiêu phủ khơng đủ sở thống kê để khẳng định với mẫu nghiên cứu 4.4 Phân tích kết nghiên cứu Từ kết ước lượng kiểm định phần cho thấy: ngồi biến Chi tiêu Chính phủ (GEX), biến nghiên cứu cịn lại mơ hình tác động có ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nghiên cứu này, tác giả muốn nhấn mạnh đến vai trò lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Dựa vào mơ hình ước lượng FEM hiệu chỉnh cho thấy: Lạm phát (INF), Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Độ mở kinh tế (OPEN) có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, biến Lạm phát bình phương (INF2), Lực lượng lao động (LFPR), Cung tiền M2 (M2), Khủng hoảng (KH) có tác động tiêu cực đến Tăng trưởng kinh tế (GROW) Cụ thể sau: Lạm phát (INF) có tác động chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 1% Khi yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng theo mức giảm dần Tuy nhiên, nghiên cứu tìm mối quan hệ phi tuyến Lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế; Lạm phát bình phương (INF2) có tác động ngược chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 1% Khi lạm phát tăng tốc độ tăng trưởng tăng theo đến ngưỡng giới hạn lạm phát (ngưỡng 11,75% (11,75=0,094/(2*0,004)) lạm phát tăng làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm theo mức tăng dần Nhận định phù hợp với kết Sarel (1996), Chimobi (2010), Bittencourt (2011), Muhammad, Imran and Fatima (2011), Rutayisire (2013), Trương Minh Tuấn (2013) nghiên cứu ngưỡng tác động mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế, kết nghiên cứu cho thấy lạm phát tác động phi tuyến đến tăng trưởng kinh tế; lạm phát điểm cấu trúc gãy lạm phát có tác động tích cực yếu (+) đến tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát vượt qua ngưỡng lạm phát tác động tiêu cực (-) mạnh đến tăng trưởng 50 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có tác động chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 1% Khi yếu tố khác không đổi, tỷ lệ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi GDP tăng 1% kinh tế tăng trưởng khoảng 0,329% Điều phù hợp với nghiên cứu Bittencourt (2011), Muhammad, Imran and Fatima (2011) mối quan hệ tác động Lạm phát đến tăng trưởng kinh tế, tác giả tỷ lệ tăng trưởng đầu tư có tác động đến tăng trưởng GDP Lực lượng lao động (LFPR) có tác động ngược chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 10% Khi Lực lượng lao động tăng 1% tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm khoảng 0,160% với điều kiện yếu tố khác không đổi Kết phù hợp với kết nghiên cứu Muhammad, Imran and Fatima (2011) Cung tiền M2 (M2) có tác động ngược chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 1% Khi yếu tố khác không đổi, Cung tiền M2 tác động lên tăng trưởng kinh tế giai đoạn Cung tiền M2 tăng 1% Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm khoảng 0,032% Điều phù hợp với lý thuyết Theo Fredman (1959) khẳng định lạm phát sản phẩm việc tăng cung tiền tăng hệ số tạo tiền mức lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế; nghĩa dài hạn giá bị ảnh hưởng cung tiền không thực tác động lên tăng trưởng; cung tiền tăng nhanh tốc độ tăng trưởng lạm phát tất yếu xảy ra; giữ cung tiền hệ số tạo tiền ổn định tăng trưởng cao làm giảm lạm phát Độ mở kinh tế (OPEN) có tác động chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 1% Khi yếu tố khác không đổi, tỷ lệ Độ mở kinh tế GDP tăng 1% kinh tế tăng trưởng khoảng 0,015% Các nghiên cứu Bittencourt (2011), Muhammad, Imran and Fatima (2011), Rutayisire (2013), Trương Minh Tuấn (2013) đề cập đến mối quan hệ nghiên cứu ngưỡng tác động mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Khủng hoảng (KH) có tác động ngược chiều với Tăng trưởng kinh tế (GROW) mức ý nghĩa 1% Khi yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lạm phát giai đoạn khủng hoảng 2008-2012 tác động đến tăng trưởng kinh tế thấp giai đoạn 2000-2007 0,726% tỷ lệ lạm phát tăng 1% Điều phù hợp với dấu kỳ vọng mục tiêu nghiên cứu ban đầu tác giả 51 Ngoài ra, Chi tiêu Chính phủ (GEX) khơng có tác động Tăng trưởng kinh tế (GROW) phạm vi nghiên cứu luận văn Kết luận chương Chương trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu kiểm định kết mơ hình Bằng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phân tích chuỗi thời gian, phương pháp hồi quy để ước lượng mối quan hệ biến Kết cho thấy, Lạm phát (INF), Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Độ mở kinh tế (OPEN, Lạm phát bình phương (INF2), Lực lượng lao động (LFPR), Cung tiền M2 (M2), Khủng hoảng (KH) số đáng tin cậy việc đánh giá mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, nghiên cứu tìm có mối quan hệ phi tuyến tỷ lệ lạm phát với tăng trưởng kinh tế, tác động khác lạm phát đến tăng trưởng kinh tế vượt qua ngưỡng lạm phát 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành để kiểm định tác động lạm phát đến tăng trưởng quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013 Phương pháp phân tích liệu bảng POOL, FEM, REM sử dụng nghiên cứu với liệu bảng cân quốc gia Đông Nam Á 14 năm Những kết đước kết từ nghiên cứu chương trước trình bày tóm tắt chương thảo luận kết bật, đồng thời nêu lên hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu thực để xem xét tác động tỷ lệ lạm phát, độ mở thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, cung tiền M2, lực lượng tham gia lao động, chi tiêu phủ, khủng hoảng đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực với liệu nghiên cứu quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2013 (bao gồm Singapore, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Campuchia, Lào, Việt Nam, Brunei, Malaysia) Từ kết nghiên cứu ước lượng phương pháp phù hợp, hồi quy liệu bảng có trọng số (EGLS) để khắc phục mơ hình bị phương sai sai số thay đổi FEM phân tích chương giúp tác giả đưa kết luận sau: + Thứ nhất, với mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng Lạm phát yếu tố kiểm soát đến Tăng trưởng kinh tế xác nhận thông qua lý thuyết chứng thực nghiệm kết phân tích mơ hình liệu bảng + Thứ hai, Kết nghiên cứu cung cấp chứng đủ để tác giả khẳng định rằng, có mối quan hệ phi tuyến tỷ lệ lạm phát với tăng trưởng kinh tế với mức ngưỡng lạm phát bình quân chung quốc gia Đông Nam Á nghiên cứu với liệu từ 2000 đến 2013 11,75% Lúc đầu, kinh tế có mức lạm phát thấp (dưới ngưỡng 11,75%) lạm phát tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lạm phát vượt qua ngưỡng có tác tiêu cực, làm giảm tăng trưởng kinh tế + Thứ ba, Đối với biến kiểm sốt mơ hình Kết nghiên cứu cho thấy, đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở kinh tế, cung tiền M2, lực lượng tham gia 53 lao động có ảnh hưởng quan trọng đến Tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), Độ mở kinh tế (OPEN) có xu hướng thúc đẩy tăng trưởng; Lực lượng lao động (LFPR), Cung tiền M2 (M2) có xu hướng làm giảm tăng trưởng Kết nghiên cứu chưa cung cấp đủ chứng để chứng minh Chi tiêu phủ có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia + Thứ tư, Một kết đáng quan tâm giai đoạn nghiên cứu từ năm 2000 đến 2013, để khẳng định thông qua chứng thực nghiệm kinh tế quốc gia Đông Nam Á chịu tác động khủng hoản kinh tế tồn cầu Khủng hoảng kinh tế có tác động giảm tăng trưởng kinh tế (GROW) quốc gia Đông Nam Á, tăng tưởng kinh tế giai đoạn khủng hoảng (giai đoạn 2008-2013) thấp so với giai đoạn trước khủng hoảng (giai đoạn 2000-2007) 5.2 Hàm ý sách Trên sở kết phân tích trên, cần tập trung thực giải pháp sau: + Lạm phát nước Đông Nam Á chủ yếu giá lượng thực phẩm gây nên Nhìn chung, sức ép lạm phát nước lâu chưa dịu lại, điều liên quan tới điều chỉnh việc nới lỏng sách tiền tệ nước từ năm 2013 Song, tốc độ phục hồi kinh tế giới chậm chạp lạm phát khu vực nằm tầm kiểm soát, nước khơng tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ, không thắt chặt Cần phối hợp sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tiền tệ sách tài khóa ln đảm bảo tính minh bạch ổn định, qua tạo đà cho tăng trưởng kinh tế tạo nguồn lực cho đầu tư + Chính phủ nên tiếp tục sách khuyến khích thu hút dịng vốn FDI vào quốc gia rõ ràng dịng vốn tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia thời gia qua Tuy nhiên, nước cần xác định chiến lược thu hút FDI trung hạn dài hạn theo hướng hiệu Chiến lược FDI tất nhiên phải 54 phù hợp phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng quan trọng + Quá trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đem lại cho nước Đông Nam Á hội thách thức không nhỏ Do nước cần tập trung vào mối quan hệ thương mại song phương, với quốc gia chiến lược thực có khả hỗ trợ phát triển Về sách thương mại: Giảm dần tỷ trọng xuất khống sản, xác định nơng, lâm, thủy sản mặt hàng cạnh tranh chiến lược dài hạn, tăng cường công nghiệp chế biến để sản xuất thay hàng nhập khẩu, ngắn hạn + Vấn đề mở rộng đầu tư nước ngoài, đặc biệt với nước chưa có điều kiện phát triển để tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên giá rẻ, đưa công nhân sang làm việc, tạo hợp đồng trao đổi tiền tệ để giải vấn đề thiếu ngoại tệ hai nước thúc đẩy vòng quay sản xuất hai quốc gia, trọng xây dựng ngành khí Cơng nghiệp hóa ngành có lợi có khả năng, đặc biệt nông nghiệp, tăng cường sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu tăng suất, nhằm giảm lạm phát, giảm giá nguồn nhân lực nước để trì lợi nhân cơng giá rẻ Vấn đề chuyển giao công nghệ: thay đổi phương thức đầu tư “trọn thầu” quan hệ với đối tác nước Trong số tiêu để mời thầu cần nhấn mạnh đến loại công nghệ sử dụng, tỷ lệ sử dụng hàng hóa nước mức độ tham gia nước, mở rộng xu hướng sản xuất xuất số mặt hàng thuộc phân khúc thấp nước vài nước khác (chú ý vào nước phát triển hơn), nhằm tạo thị trường để gây dựng lợi nhờ quy mơ, khuyến khích đầu tư áp dụng công nghệ, đưa chuẩn mực, tiêu chuẩn kỹ thuật cho hàng hóa cơng nghệ nhập vào nước ta, tận dụng chuyển giao loại cơng nghệ có tính linh hoạt cao việc sử dụng đầu vào sản xuất + Vấn đề sách tiền tệ cần phải có định hướng việc cung tiền kinh tế: trọng ưu tiên cho khu vực sản xuất khu vực tài sản, đưa dòng tiền vào khu vực tư nhân lĩnh vực sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tỷ giá cần điều chỉnh dựa cân nhập xuất thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, không nên dựa yếu tố đầu tư, hỗ trợ, 55 kiều hối …, tăng cường hoán đổi tiền tệ với nước mà ta có hoạt động thương mại lớn mạnh đặc biệt Trung Quốc, nhằm hạn chế việc lệ thuộc vào vài đồng tiền mạnh USD, Euro… 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Nghiên cứu có hàm ý quan trọng sách quản lý vĩ mô mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm thảo luận diễn đàn q trình hoạch định sách Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế liệu thời gian thu thập liệu cịn (2000 – 2013) Do khơng tránh khỏi sai số q trình tập hợp liệu tính khách quan liệu chưa cao Luận văn nên dùng liệu bảng thời gian dài (chẳng hạn từ 1990-2013) để đánh giá nghiên cứu thuyết phục Từ hạn chế đề tài, hy vọng phát triển hướng nghiên cứu sang hướng khác sâu rộng hơn; chẳng hạn, ước lượng với liệu bảng nhiều biến chuỗi thời gian dài hơn; cải tiến với phương pháp liệu bảng động mơ hình GMM… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, 2015, ‘Statistics and Databases’, , ngày truy cập 20/04/2015 Ayyoub, M (2011), Does Inflation Affect Economic Growth? The case of Pakistan”, Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), Vol 31, No (June 2011), PP 51-64 Barro, R(2013), “Inflation and Economic Growth”, Annals Of Economics And Finance, 14-1, 85-109 (2013) Bittencourt, M(2010), “Inflation and Economic Grow in Latin America: Some Panel Time-Series Evidence”, University of Pretoria, Working Paper 2010-11 Chimobi, O(2010), “Inflation and Economic Growth in Nigeria”, Journal of Sustainable Development, Vol 3, No 2; June 2010 David Begg & Fisher (2009), “Kinh Tế Học Vĩ Mô”, Nhà Xuất Bản Thống Kê Friedman, M(1959), “The Demand for Money: Some Theoretical and Empirical Results”, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, (67), 327 Gujarati.D (1998), Basic Econometrics, Third Edition, Vietnam Fulbright Program, Hào Thi/Băng Tâm dịch Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất Hồng Đức Hossain.M, Ghosh.B & Islam.K (2012), “Inflation and Economic Growth in Bangladesh”, Journal of Arts, Science & Commerce, Vol-III, Issue-4(2), October 2012 [85] Hussain.S, Multan & Malik.S (2011), “Inflation and Economic Growth: Evidence From Pakistan”, International Journal Of Economics and Finance, Vol 3, No 5; October 2011 Kurihara.Y (2013), “International Trade Openness and Inflation in Asia”, Research in World Economy, Vol 4, No 1; 2013 Mark Saunders, Philip & Adrian (2010), Dịch giả MBA Nguyễn văn Dung, Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Tài Chính, 2010 Nguyễn Bích Lâm, Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát Tăng Trưởng Kinh Tế, Tổng Cục Thống Kê 57 Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương Pháp Nghiên Cứu KHoa Học Trong Kinh Doanh”, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội Nguyễn Minh Hà (2012), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh Tế Vĩ Mơ, Nhà xuất thống kê Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh Tế Phát Triển, Nhà xuất Lao Động Ramanathan, R (nd), Introductory Econometrics – Analytical Methods – Review of Probability and Statistics, Fulbright Economics Teaching Program, Thục Đoan/Hào Thi dịch Rutayisire, M(2013), “Threshold Effect in The Relationship Between Inflation and Economic Growth: Evidence From Rwanda”, Submitted to African Economic Research Consortium (AERC), April 2013 Sarel, M (1996), “Nonliner Effects of Inflation on Economic Growth”, IMF Staff Papers 43(1) Saymeh.A, Orabi.M (2013), “The Effect Of Interest Rate, Inflation Rate, GDP, On Real Economic Grow Rate in Jordan”, Asian Economic And Financial Review, 2013, 3(3):341-354 Tơ Trung Thành Nguyễn Chí Dũng (2012), Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô 2012: Từ Bất Ổn Kinh Tế Vĩ Mô Đến Con Đường Tái Cơ Cấu, Nhà Xuất Bản Tri Thức Tổng cục thống kê Việt Nam, 2015, , ngày truy cập 20/04/2015 Trần Tiến Khai (2012), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”, Hà Nội, NXB Lao động Xã hội Trương Minh Tuấn (2013), Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát Tăng Trưởng Kinh Tế: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Việt Nam, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, Số 278, Tháng 12/2013, 2-12 World Bank, 2015, ‘Databank’, , ngày truy cập 20/04/2015 58 ... hình lạm phát tăng trưởng quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013; (2) Đánh giá tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2013; Xem xét tác động. .. tuyến lạm phát đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2013 (3) Đánh giá yếu tố tác động khác lên tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013; (4)... Đông Nam Á giai đoạn 2000 – 2013 nào? (2) Lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2000 - 2013? Liệu có tác động phi tuyến lạm phát đến tăng trưởng kinh tế hay

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan