mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại việt nam

80 340 0
mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ========== NGUYỄN THIỆN HẢI “MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC MÃ SỐ: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 iii TÓM TẮT Luận văn thực nhằm tìm kiếm chứng mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ quý 1/1999 đến quý 4/2014 Nghiên cứu sử dụng phân tích đồng tích hợp Johansen chế hiệu chỉnh sai số ECM để xem xét mối quan hệ cân ngắn hạn dài hạn biến mô hình; phân tích chế truyền dẫn sốc thông qua hàm phản ứng xung (IRF) để xem xét mức độ phản ứng cán cân thương mại xảy cú sốc tỷ giá hối đoái ngắn hạn Kết nghiên cứu tìm thấy chứng đáng tin cậy mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn biến động tỷ giá làm cán cân thương mại giảm quý, sau tăng dần từ quý trở lại trạng thái gần mức cân từ quý thứ 6, tốc độ điều chỉnh trang thái cân sau có cú sốc xảy thấp (gần không điều chỉnh), 1.82% cân cú sốc gây thời kỳ trước đưa trở lại trạng thái cân quý Trong dài hạn tỷ giá thực REER thay đổi tăng 1% làm cán cân thương mại thâm hụt 0.415% ngược lại iv MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi – đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu – liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết tỷ giá (Exchange Rate) 2.1.1 Khái niệm tỷ giá 2.1.2 Phân loại tỷ giá 2.1.3 Các chế độ tỷ giá 2.1.4 Các sách điều hành tỷ giá hối đoái 11 2.2 Cán cân thương mại 18 2.2.1 Khái niệm 18 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 18 2.3 Tác động tỷ giá lên cán cân thương mại 18 2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại lý thuyết hiệu ứng đường cong J .25 2.5 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .26 2.5.1 Các nghiên cứu nước 26 2.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 29 2.6 Tóm tắt chương .31 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu .32 v 3.2 Mô hình nghiên cứu định lượng 36 3.2.1 Vấn đề hồi quy giả chuỗi liệu thời gian không dừng 36 3.2.2 Các bước thực phương pháp định lượng 37 3.3 Tóm tắt chương .42 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Tổng quan tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam 43 4.1.1 Tình hình cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2014 43 4.1.2 Tình hình xuất nhập so với đối tác thương mại lớn 44 4.1.3 Diễn biến tỷ giá Việt Nam thời gian từ 1999 – 2014 .48 4.1.4 Mối quan NEER, REER cán cân thương mại Việt Nam 50 4.2 Phân tích định lượng 52 4.2.1 Nhân diện yếu tố mùa vụ 52 4.2.2 Kiểm định tính dừng (Unit root tests) .54 4.2.3 Kiểm định tương quan 56 4.2.4 Kiểm định đồng tích hợp (Cointergration test) .57 4.2.5 Ước lượng mô hình dài hạn 59 4.2.6 Thảo luận kết dài hạn 62 4.2.7 Uớc lượng mô hình ngắn hạn 64 4.3 Tóm tắt chương .66 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị: 69 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC vi DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU Trang Hình vẽ Hình 4.1: Biểu đồ xuất Việt Nam với đối tác thương mại lớn 45 Hình 4.2: Biểu đồ nhập Việt Nam với đối tác thương mại lớn 45 Hình 4.3: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD từ Q1/1999 – Q4/2014 48 Hình 4.4: Chỉ số NEER, REER cán cân thương mại VN 50 Hình 4.5: Đồ thị chuỗi số liệu mô hình 52 Hình 4.6: Phản ứng CCTM REER OilP thay đổi 66 Bảng biểu Bảng 4.1: Diễn biến cán cân thương mại giai đoạn 1999-2014 44 Bảng 4.2: Cán cân thương mại Việt Nam đối tác lớn (triệu USD) 47 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng theo phương pháp ADF 55 Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan 56 Bảng 4.5: Ma trận hệ số tương quan sau loai bỏ biến Open 57 Bảng 4.6: Kết kiểm tra đồng tích hợp 58 Bảng 4.7: Kết ước lượng mô hình nghiên cứu (4.1) thu kết quả: 59 Bảng 4.8: Kết kiểm định wald 61 Bảng 4.9: Kết kiểm định tính dừng phần dư 61 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ADF Augmented Dickey – Fuller CCTM Cán cân thương mại CPI Chỉ số giá tiêu dùng DLn Ký hiệu dạng sai phân bậc biến dạng log ECM Mô hình hiệu chỉnh sai số (Error Correction Model) FDI Vốn đầu tư trực tiếp FPI/FII Vốn đầu tư gián tiếp GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IFS Thống kê tài quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRF Impulse Response Function NEER Tỷ giá danh nghĩa đa phương NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng trung ương OLS Phương pháp chi bình phương bé (Ordinary least square) REER Tỷ giá hối đoái thực đa phương TB Trade Blance USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đề tài Theo lý thuyết thương mại quốc tế kinh tế vĩ mô, nước bị thâm hụt cán cân thương mại nghĩa kinh tế cân Để nâng cao khả cạnh tranh nhằm tránh ảnh hưởng xấu đến số vĩ mô khác, phủ thường tác động đến kinh tế cách kết hợp hai phương pháp tiếp cận, cân bên cân bên (theo Nguyễn Trọng Hoài, 2007) Phương pháp tiếp cận bên điều chỉnh giá tương đối thông qua việc phá giá nội tệ Phương pháp tiếp cận bên điều chỉnh tổng cầu thông qua việc sử dụng công cụ sách tài khóa tiền tệ Tại Việt Nam, sau thời gian gia nhập WTO, số kinh tế vĩ mô Việt Nam tổng giá trị sản lượng GDP, kim nghạch xuất nhập (XNK), kiều hối, luồng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư gián tiếp (FPI) liên tục tăng qua năm, cán cân thương mại lại tình trạng thâm hụt, năm 2003 mức thâm hụt tỷ USD 2008 18 tỷ USD đạt thặng dư khiêm tốn vài năm gần thặng dư 795 triệu USD năm 2014 Về tỷ giá, theo Nguyễn Thị Thu Hằng cộng (2010), chế tỷ giá Việt Nam IMF xếp vào nhóm Neo cố định, nhiên xét theo trình tỷ giá Việt Nam nên xếp theo nhóm Neo tỷ giá có điều chỉnh thời gian qua NHNN tiến hành điều chỉnh tỷ giá (phá giá VNĐ) nhiều lần, năm 2009 điều chỉnh tăng đợt, đợt tăng 5.7% từ 16.059 VND/USD lên 16.974 VND/USD, đợt tăng thêm 5.4%, năm 2010 tiếp tục điều chỉnh tỷ giá thêm đợt đưa tỷ giá đạt mốc 18.932 VND/USD tiếp tục tăng thêm 9.3% năm 2011, tỷ giá ổn định từ 2012 -2014 tăng nhẹ năm đồng Nhân dân tệ bị phá giá Theo lý thuyết đường cong tuyến J trích Nguyễn Văn Tiến (2009), phá giá đồng nội tệ ngắn hạn hiệu ứng giá có tính trội hiệu ứng khối lượng nên làm xấu cán cân thương mại, ngược lại dài hạn hiệu ứng khối lượng có tính trội hiệu ứng giá làm cán cân thương mại cải thiện Tuy nhiên, thực tế lúc Có quan điểm cho ảnh hưởng phá giá làm cán cân thương mại (CCTM) xấu ngắn hạn cải thiện dài hạn theo đường cong tuyến J, có quan điểm cho các nước phát triển thường phụ thuộc vào hàng nhập nên độ co giãn giá cầu hàng nhập nhỏ (tức trị giá nhập không giảm phá giá nội tệ) Do phá giá nước phát triển làm cho CCTM thâm hụt sâu thêm Nói cách khác, việc phá giá giải pháp cải thiện thâm hụt CCTM quốc gia tác động quốc gia khác Và tỷ giá cà CCTM có mối liên hệ mật thiết với Đối với kinh tế đà hội nhập Việt Nam, tỷ giá CCTM có mối quan hệ với ngắn hạn dài hạn, tăng giá (phá giá đồng nội tệ)/xuống giá tỷ giá hối đoái có làm cải thiện/thâm hụt CCTM hay không? Đây lý để nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ tỷ giá Cán Cân Thương Mại Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn xác định tác mối quan hệ tỷ giá giá đến CCTM Việt Nam ngắn hạn dài hạn, qua đề xuất giải pháp sách để việc điều hành tỷ giá đạt mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu, ổn định số vĩ mô, hạn chế tác động tiêu cực đến kinh tế 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu trả lời câu hỏi sau:  Tỷ giá CCTM có mối quan hệ ngắn hạn dài hạn?  Một điều chỉnh tăng tỷ giá (phá giá) có làm CCTM Việt Nam cải thiện dài hạn hay không? Hoặc ngược lại? 1.4 Phạm vi – đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế việc thu thập số liệu, luận văn nghiên cứu tác động phá giá đến CCTM gộp Việt Nam giai đoạn từ quý 1/1999 – quý 4/2014 (64 kỳ) CCTM Việt Nam với giới nghiên cứu hiểu tương đương với CCTM 20 đối tác thương mại lớn gồm Úc, Bỉ, Hồng kông, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn độ, Indonexia, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Malaysia Hà Lan, Philippines, Nga, Singapor, Thụy Sĩ, Thái Lan, Anh, Mỹ 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu  Tỷ giá tiền đồng tỷ giá nội tệ đối tác so với đồng USD Theo phương pháp yết giá gián tiếp thông qua USD  Chỉ số CPI, số tăng trưởng GDP, trị giá xuất nhập Việt Nam đối tác thương mại  Độ mở kinh tế, cung tiền M2, tỷ số đầu tư trực tiếp nước GDP Việt Nam  Giá dầu thô giới từ Q1/1999 – Q4/2014 1.5 Phương pháp nghiên cứu – liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua phần mềm Eview, với mô hình kinh tế lượng nghiên cứu chuỗi thời gian, sử dụng mô hình hồi quy đồng liên kết (Cointegrating Regression) chế hiệu chỉnh sai số (ECM) để kiểm định tác động ngắn hạn dài hạn tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam Số liệu nghiên cứu thu thập tổng hợp theo quý, từ quý 1/1999 – quý 4/2014 dựa nguồn liệu niên giám thống kê tài quốc tế (IFS), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), số phát triển Ngân hàng giới (WDI), Tổng Cục Thống Kê, Tổng Cục Hải Quan, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc, Cơ quan thông tin lượng Hoa Kỳ (US Energy Information Administration), công ty chứng khoán, tổng hợp chuyên gia nghiên cứu… 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài giúp xác định tác động tích cực tiêu cực điều chỉnh tỷ giá đến CCTM Việt Nam Các kiến nghị giải pháp trình bày đề tài góp thêm góc nhìn biến động tỷ giá sách điều hành tỷ giá ngân hàng nhà nước nhằm góp phần cải thiện CCTM nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế 1.7 Kết cấu đề tài Chương 1: Phần tổng quan Giới thiệu tổng quan lý chọn đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nêu phạm vi số liệu nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn kết cấu nội dung luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương trình bày tổng quan khung lý thuyết lý thuyết liên quan đến tỷ giá CCTM, kết nghiên cứu mô hình nghiên cứu tác giả trước, từ lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp cho đề tài Chương 3: Thiết kế nghiên cứu – mô hình nghiên cứu Chương trình bày thiết kế xây dựng mô hình nghiên cứu Mô tả biến quan sát, cách tính, đo lường, kỳ vọng dấu, lý thuyết kinh tế lượng liên quan đến nghiên cứu 60 4.2.6.2 Các kiểm định mô hình  Kiểm định hệ số hồi quy: Từ kết dựa vào giá trị xác suất (p-value) ta thấy, biến TB(-1), REER, GDP_w, FDI, D_2007 có giá trị xác suất < 0.05 biến có ý nghĩa thống kê, biến OilP, GDP_vn, D_2003 ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa biến TB(-1), REER, GDP_w, FDI, D_2007 có tác động đến cán cân thương mại dài hạn, biến lại không tác động đến cán cân thương mại dài hạn  Hệ số R2 hiệu chỉnh: hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.5489 thể mức độ giải thích mô hình 54.89% Mô hình giải thích 54.89% thay đổi cán cân thương mại dài hạn biến mô hình, phần lại đến từ nguyên nhân khác mô hình  Kiểm định wald: Sử dụng kiểm định wald để xác định mức độ phù hợp mô hình 61 Bảng 4.9: Kết kiểm định wald F-statistic Chi-square Giá trị thống kê Giá trị xác suất Df 25.12152 200.9721 (8, 53) 0.0000 0.0000 Nguồn: kết từ liệu nghiên cứu Kết kiểm định Wald với giá trị xác suất p-value thống kê F =0.0000 [...]... dẫn tỷ giá hối đoái khi cán cân thương mại phản ứng lại cú sốc tỷ giá Thứ ba là tiếp cận theo phương pháp kiểm định đồng tích hợp và mô hình ECM Thuận lợi của cách tiếp cận này là xem xét mối quan hệ truyền dẫn dài hạn trong mối quan hệ đồng liên kết giữa tỷ giá và cán cân thương mại Trong phần này tác giả tóm lược các công trình nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương. .. tồn tại mối quan hệ giữa cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái trong dài hạn, tuy nhiên tác giả đã không tìm thấy hiệu ứng đường cong J không xuất hiện trong trường hợp của Malaysia 2.4.2 Các nghiên cứu của Việt Nam - Nguyễn Văn Tiến (2003) nghiên cứu Tỷ giá thực song phương và đa phương của Việt Nam giai đoạn từ 1992 – 2002” Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cán cân thương mại không... nhưng tỷ giá thực có tác động nhanh và mạnh đến trạng thái cân bằng thương mại - Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào (2007) Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2004”, đã sử dụng mô hình đồng liên kết và cơ chế hiệu chỉnh sai số (ECM – Error Correction Model) nhằm kiểm định các hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn của tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại và xác... của mối quan hệ giữa hai nhân tố này Kết quả cho thấy Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại có quan hệ với nhau trong dài hạn và ngắn hạn, trong ngắn hạn, sự tác động của tỷ giá có tính chất trễ, và trong dài hạn hai biến số này tiến tới một quan hệ cân bằng (đồng liên kết), khi tỷ giá thay đổi 1% sẽ làm CCTM thay đổi 0.7042% - Phạm Hồng Phúc (2009), nghiên cứu “Tác động tỷ giá thực đến cán cân thương. .. thương mại Việt Nam , số liệu ngoại thương giữa Việt Nam với 10 đối tác thương mại khác (Singapore, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc, Đức, Pháp, Mỹ) từ quý 1/1999 – quý 4/2008 Kết quả tỷ giá thực có tác động đến cán cân thương mại, tỷ giá thực tăng giúp cải thiện cán cân thanh toán - Nguyễn Văn Phúc & Phạm Thị Tuyết Trinh (2011) đo lường “Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam. .. đáng kể trong dài hạn Thái Lan đối diện với biến động tỷ giá hối đoái ban đầu giúp cán cân thương mại được cải thiện rồi thâm hụt và sau đó lại được cải thiện - Liewa et al (2004), nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của các quốc gia Đông Nam Á, thông qua việc nghiên cứu tình hình thay đổi tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của Các quốc gia ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Indonesia,... một quốc gia có mối quan hệ giao thương chính Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cán cân thương mại nhạy cảm với cung tiền thực hơn là nhạy cảm với tỷ giá hối đoái Nghiên cứu đã chỉ ra tỷ giá hối đoái của quốc gia sẽ cải thiện nếu cung tiền thực của quốc gia đó nhỏ hơn cung tiền thực của Nhật - Yuen-Ling et al (2008), nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Malaysia... Singapore, và Thái Lan) áp dụng phương pháp của Wickens và Breusch (1988) đề xuất Kết quả cho thấy CCTM chỉ cải thiện trong dài hạn với trường hợp phá giá của Mexico 27 - Brooks (1999), nghiên cứu về mối quan hệ tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại của Hoa Kỳ trong mối quan hệ thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và các nước G-7 (Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật và Anh) Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng hệ. .. của Việt Nam với rổ tiền tệ 19 quốc gia đối tác thương mại lớn Sử dụng phương pháp hồi quy đồng liên kết và cơ chế hiệu chỉnh sai số ECM Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cán cân thương mại trong ngắn hạn và dài hạn Tác giả có nghi ngờ về dấu hiệu sự tồn tại của hiệu ứng đường cong tuyến S trong dài hạn - Dương Duy Hưng (2013), trong nghiên cứu Cán cân thương mại của Việt. .. Singapore, Anh và Mỹ), sử dụng dữ liệu quý trong thời gian quý 1/1973 – quý 4/1997 dựa trên phương pháp đồng liên kết Kết quả tìm thấy hiệu ứng tuyến J trong trường hợp của Mỹ và Nhật Bản - Olubenga Onafowora (2003), nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại ở Đông Nam Á Nghiên cứu xem xét tác động trong ngắn hạn và dài hạn của hiệu ứng tỷ giá hối đoái thực lên cán cân thương mại của ... cán cân thương mại xảy cú sốc tỷ giá hối đoái ngắn hạn Kết nghiên cứu tìm thấy chứng đáng tin cậy mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn biến động tỷ giá. .. để nghiên cứu đề tài Mối quan hệ tỷ giá Cán Cân Thương Mại Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn xác định tác mối quan hệ tỷ giá giá đến CCTM Việt Nam ngắn hạn dài hạn,... gia khác Và tỷ giá cà CCTM có mối liên hệ mật thiết với Đối với kinh tế đà hội nhập Việt Nam, tỷ giá CCTM có mối quan hệ với ngắn hạn dài hạn, tăng giá (phá giá đồng nội tệ)/xuống giá tỷ giá hối

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan