Kiến thức cơ bản về về BIẾN đổi KHÍ hậu

349 2.4K 20
Kiến thức cơ bản về về BIẾN đổi KHÍ hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÀ XUẤT BẢN TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM Hà Nội 2012 Những kiến thức biến đổi khí hậu C uốn sách “Những kiến thức biến đổi khí hậu” kết hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án “Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính” (CBCC) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ Tài liệu chép phần nội dung phục vụ cho mục đích đào tạo, nghiên cứu khoa học và/hoặc tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, với điều kiện phải ghi rõ nội dung trích dẫn từ ấn phẩm Những quan điểm đưa ấn phẩm không thiết tác giả không thiết Liên hợp quốc, có UNDP, nước thành viên Liên hợp quốc Những kiến thức biến đổi khí hậu MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 16 TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .16 CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.1 Thời tiết khí hậu 17 1.2 Hệ thống khí hậu .18 1.3 Biến đổi khí hậu 28 1.4 Đánh giá biến đổi khí hậu 38 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 44 2.1 Biến đổi khí hậu thời kỳ địa chất 44 2.2 Biến đổi khí hậu đại 49 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 58 3.1 Khái quát đặc điểm khí hậu Việt Nam 58 3.2 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam 70 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 86 4.1 Các kịch phát thải khí nhà kính 86 4.2 Xây dựng kịch biến đổi khí hậu toàn cầu 100 4.3 Xây dựng kịch biến đổi khí hậu quy mô khu vực 106 CHƯƠNG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM 5.1 Kịch biến đổi khí hậu năm 1994 123 5.2 Kịch biến đổi khí hậu năm 1998 125 5.3 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam năm 2009128 5.4 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam năm 2011138 Trang 123 Những kiến thức biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I .149 PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG153 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 154 6.1 Tác động biến đổi khí hậu 154 6.1.1 Tác động biến đổi khí hậu giới 154 6.1.2 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 165 6.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu 189 6.2.1 Khái niệm đánh giá tác động biến đổi khí hậu 189 6.2.2 Cách tiếp cận đánh giá tác động biến đổi khí hậu 194 6.2.3 Quy trình đánh giá tác động biến đổi khí hậu .198 6.2.4 Những hiểu biết tác động biến đổi khí hậu lên hệ thống tự nhiên hệ thống người quản lý .201 CHƯƠNG TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 203 7.1 Khái quát chung tính dễ bị tổn thương .203 7.2 Cách tiếp cận phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương .206 7.3 Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thương 212 7.4 Một số kết đánh giá tính dễ bị tổn thương .222 7.5 Biến động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 234 PHẦN 3: THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU244 CHƯƠNG KHÁI NIỆM THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 245 8.1 Các quan điểm thích ứng với biến đổi khí hậu 245 8.2 Khái niệm quan điểm giảm nhẹ biến đổi khí hậu 252 8.3 Quan hệ thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 264 CHƯƠNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI 276 9.1 Tổng quan thực trạng nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu giới Việt Nam276 9.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông lâm nghiệp 283 9.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên 286 9.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông vận tải 290 9.5 Thích ứng lĩnh vực sức khỏe 291 Trang Những kiến thức biến đổi khí hậu CHƯƠNG 10 GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .293 10.1 Tình hình phát thải khí nhà kính giới .293 10.2 Các hiệp ước quốc tế nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu 294 10.3 Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu lĩnh vực khác kinh tế xã hội 300 10.4 Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu số lĩnh vực Việt Nam 306 CHƯƠNG 11 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 312 11.1 Đánh giá khả thích ứng 312 11.2 Các giải pháp thích ứng (Bộ Tài nguyên Môi trường 2011) 312 11.3 Đánh giá chi phí lợi ích cho thích ứng với biến đổi khí hậu 313 11.4 Hoạch định sách phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu 316 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 317 PHỤ LỤC: MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 324 Trang Những kiến thức biến đổi khí hậu C LỜI GIỚI THIỆU uốn sách “Những kiến thức biến đổi khí hậu” kết hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án "Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính" (CBCC) Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) chủ trì thực Do chất đa ngành liên ngành vấn đề nên Đại học Quốc gia Hà Nội tập hợp nhà khoa học từ trung tâm nghiên cứu, trường thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội có chuyên môn liên quan đến nội dung sách tham gia xây dựng nội dung biên soạn sách Các chuyên gia làm việc đạo GS.TS Mai Trọng Nhuận, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Các quan điều phối kỹ thuật Khoa Sau Đại học Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách biên soạn nhằm phục vụ rộng rãi đối tượng có chuyên môn chuyên ngành khác cấu trúc thành ba phần tương thích với cấu trúc báo cáo Ban liên phủ biến đổi khí hậu Mặt khác, sách phần kế hoạch xây dựng triển khai Chương trình Thạc sỹ biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội Chương trình nhận hỗ trợ kỹ thuật Dự án CBCC/UNDP Cuốn sách sử dụng tài liệu tham khảo chủ đạo cho học viên Chương trình Thạc sĩ biến đổi khí hậu Đại học Quốc gia Hà Nội tài liệu tham khảo cho chương trình đào tạo khác biến đổi khí hậu Các nhà khoa học tham gia biên soạn sách tham khảo nhiều nguồn tài liệu, liệu suốt trình biên soạn Để có phiên cuối cùng, sách trình bày để lấy ý kiến góp ý nhiều chuyên gia có chuyên môn Đại học Quốc gia Hà Nội Mặc dù vậy, sách chắn có nhiều khiếm khuyết, Đại học Quốc gia Hà Nội Dự án CBCC mong nhận ý kiến góp ý tổ chức, cá nhân để sách hoàn thiện Trang Những kiến thức biến đổi khí hậu VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG GIÁM ĐỐC DỰ ÁN PGS TS Trần Thục Trang Những kiến thức biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Hơn 100 năm trước người bắt đầu sử dụng than, dầu khí đốt sinh hoạt gia đình, sản xuất nhà máy cho hoạt động giao thông vận tải Việc đốt loại nhiên liệu hóa thạch thải khí điôxit cacbon (CO 2) khí nhà kính khác vào bầu khí quyển, làm gia tăng hàm lượng chất khí nhà kính, gây nên nóng lên khí hậu Trái đất cách nhanh so với khứ trước Các nhà khoa học thuộc Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC AR4) rằng, 100 năm kỷ trước (1901-2000) nhiệt độ không khí bề mặt Trái đất tăng lên trung bình khoảng 0,6 oC, thấp mức tăng 0,74 oC thời kỳ 1906-2005) Sự tăng lên nhiệt độ trung bình toàn cầu tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nhận thấy qua số chứng sau đây: • Trong kỷ 20 mực nước biển dâng lên khoảng 15cm băng tan giãn nở nhiệt nước biển Mực nước biển trung bình toàn cầu dự báo tăng lên đến 59cm kỷ 21, đe dọa cộng đồng cư dân sống dọc miền duyên hải vùng đất thấp • Phạm vi băng biển vùng lạnh giá bị giảm khoảng 10 – 15% kể từ năm 1950 Sự tan băng làm biến đổi hoàn lưu đại dương, thúc đẩy nhanh nóng lên vùng lạnh giá • Hơn 100 năm qua, sông băng núi giảm đáng kể phạm vi khối lượng Các tảng băng Greenland tan chảy nhanh Diện tích lớp phủ tuyết Bắc bán cầu giảm khoảng 10% kể từ cuối thập niên 60 – 70 Băng tan, tuyết tan dòng chảy mặt xuất nhiều sớm châu Âu Tây Bắc Mỹ kể từ năm 1940 Thời gian bao phủ băng hồ băng sông hàng năm vĩ độ cao trung bình Bắc bán cầu giảm khoảng hai tuần biến động nhiều • Nước đại dương nông ấm lên góp phần làm khoảng phần tư đảo san hô giới vài thập kỷ qua • Các trận mưa lớn tăng lên số vùng làm gia tăng thiên tai lũ lụt • Nhiệt độ tăng cao làm tăng bốc gia tăng hạn hán số vùng giới • Các hệ sinh thái bị biến đổi, nhiều loài di chuyển đến nơi mát bị chết Trang Những kiến thức biến đổi khí hậu Dương nhiều khu vực khác giới thông qua liên kết xa toàn cầu Pha lạnh ENSO gọi La Nina Emission scenario - Kịch phát thải: Một biểu diễn thích hợp phát triển tương lai việc phát thải chất có khả hoạt động xạ (như khí nhà kính, xon khí), dựa tập hợp chặt chẽ quán giả thiết lực điều khiển (chẳng hạn phát triển dân số, kinh tế xã hội, biến đổi công nghệ) mối quan hệ quan trọng chúng Kịch nồng độ, bắt nguồn từ kịch phát thải, sử dụng đầu vào cho mô hình khí hậu để tính toán dự tính khí hậu Trong báo cáo IPCC (1992), nhóm kịch phát thải đưa ra, chúng sử dụng làm sở cho dự tính khí hậu báo cáo IPCC (1996) Những kịch phát thải khí hậu gọi làcác kịch IS92 Trong báo cáo đặc biệt IPCC kịch phát thải (Nakicenovic Swart, 2000) kịch phát thải mới, gọi kịch SRES, công bố; vài kịch sử dụng sở cho việc dự tính khí hậu trình bày từ chương đến chương 11 báo cáo IPCC (2001) chương 10, chương 11 báo cáo IPCC lần thứ (2007) Endemic - Tính đặc hữu: Hạn chế đặc biệt cho địa phương khu vực Đối với sức khỏe người, tính đặc hữu coi dịch bệnh yếu tố hữu thường phổ biến khu dân cư, khu vực địa lý Energy balance - Cân lượng: Sự khác biệt tổng lượng đến tổng lượng thoát Nếu cân dương xảy ấm lên; cân âm xảy lạnh Trung bình toàn cầu giai đoạn thời gian dài, cân phải Bởi hệ thống khí hậu nhận lượng hầu hết từ Mặt Trời, cân có nghĩa là, toàn cầu, lượng xạ mặt trời vào trung bình phải tổng lượng xạ mặt trời bị phản xạ xạ hồng ngoại nhiệt phát không gian hệ thống khí hậu Sự phá vỡ cân xạ toàn cầu người tự nhiên, gọi tác động xạ (hoặc cưỡng bức xạ) Eutrophication - Hiện tượng phú dưỡng: Quá trình mà thủy vực (thường nước nông) trở nên giàu chất dinh dưỡng hòa tan (một cách tự nhiên ô nhiễm) thiếu hụt oxy hòa tan theo mùa Evapotranspiration - Quá trình bốc thoát hơi: trình kết hợp bốc từ bề mặt Trái đất trình thoát từ thực vật Extreme weather event - Hiện tượng thời tiết cực đoan: Một tượng thời tiết cực đoan tượng có nơi, thời điểm cụ thể năm Có nhiều cách định nghĩa tượng có, tượng thời tiết cực đoan thường có hay có 10% hay 90% hàm mật độ xác suất quan trắc Theo định nghĩa, đặc trưng gọi thời tiết cực đoan thay đổi từ nơi đến nơi khác Các tượng cực đoan riêng lẻ quy nguyên nhân cách đơn giản trực tiếp BĐKH người gây ra, có khả hữu hạn kiện câu hỏi có T r a n g 331 Những kiến thức biến đổi khí hậu thể xảy tự nhiên Khi kiểu thời tiết cực đoan kéo dài thời gian, chẳng hạn mùa, phân loại tượng khí hậu cực đoan, đặc biệt tạo mức cực đoan cho giá trị trung bình hay giá trị tổng (ví dụ: hạn hán, mưa lớn mùa) Exotic species - Loài ngoại lai: Xem Loài nhập nội Exposure - Tiếp xúc/lộ diện/phơi nhiễm: Bản chất mức độ mà hệ thống tiếp xúc với thay đổi khí hậu đáng kể Extinction - Tuyệt chủng: Sự biến hoàn toàn toàn loài Food insecurity - Mất an ninh lương thực: Một tình trạng mà người dân không tiếp cận an toàn tới đủ lượng lương thực an toàn bổ dưỡng cho sư tăng trưởng phát triển bình thường sống tích cực lành mạnh Mất an ninh lương thực lương thực, sức mua không đủ, phân phối không phù hợp, sử dụng lương thực không thích hợp cấp hộ gia đình Mất an ninh lương thực thường xuyên, theo mùa, tạm thời Forest - Rừng: Một loại thảm thực vật gỗ chiếm ưu Nhiều định nghĩa thuật ngữ rừng sử dụng giới, phản ánh khác biệt lớn điều kiện sinh-địa vật lý, cấu trúc xã hội kinh tế Nhằm tham khảo thuật ngữ rừng thuật ngữ có liên quan trồng rừng, tái trồng rừng chặt phá rừng, xem báo cáo chuyên đề IPCC Sử dụng đất, Chuyển đổi sử dụng đất Lâm nghiệp (IPCC, 2000b) General circulation - Hoàn lưu chung: Những chuyển động quy mô lớn khí đại dương hệ trình đốt nóng khác biệt Trái đất quay, mà có xu hướng lập lại cân lượng hệ thống thông qua vận chuyển nhiệt động lượng General Circulation Model (GCM) - Mô hình hoàn lưu chung: Xem climate model -mô hình khí hậu Global surface temperature - Nhiệt độ bề mặt toàn cầu: Nhiệt độ bề mặt toàn cầu ước lượng nhiệt độ không khí bề mặt trung bình toàn cầu Tuy nhiên, biến đổi theo thời gian, giá trị dị thường, tính từ trung bình khí hậu, sử dụng, thông thường dựa giá trị trung bình có trọng số theo diện tích dị thường nhiệt độ bề mặt biển dị thường nhiệt độ không khí bề mặt đất Greenhouse effect - Hiệu ứng nhà kính: Các khí nhà kính hấp thụ hiệu xạ hồng ngoại nhiệt phát bề mặt Trái đất, khí khí nhà kính, đám mây Bức xạ khí phát từ phía, bao gồm xuống bề mặt Trái đất Vì loại khí nhà kính giữ nhiệt bên lớp bề mặt đất tầng đối lưu Hiện tượng gọi hiệu ứng nhà kính Bức xạ nhiệt hồng ngoại tầng đối lưu quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ khí độ cao mà T r a n g 332 Những kiến thức biến đổi khí hậu bị phát xạ Trong tầng đối lưu, nhiệt độ thường giảm theo độ cao Thực tế, xạ hồng ngoại phát không gian độ cao với nhiệt độ trung bình -190C, cân với xạ mặt trời vào, bề mặt Trái đất giữ nhiệt độ cao nhiều, trung bình + 140C Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính dẫn đến độ chắn sáng hồng ngoại khí gia tăng xạ vào vũ trụ hiệu từ độ cao cao nhiệt độ thấp Điều gây tác động xạ dẫn đến tăng cường hiệu ứng nhà kính, gọi gia tăng hiệu ứng nhà kính Greenhouse gas (GHG) - Khí nhà kính: Các khí nhà kính thành phần khí khí quyển, gồm khí tự nhiên khí sinh hoạt động người, hấp thụ phát xạ xạ bước sóng cụ thể khoảng phổ xạ hồng ngoại nhiệt phát từ bề mặt Trái đất, khí mây Các đặc tính gây hiệu ứng nhà kính Hơi nước (H2O), điôxit cacbon (CO2), ôxit nitơ (N2O),khí mê tan (CH4), ôzôn (O3) khí nhà kính khí Trái đất Hơn nữa, có số khí nhà kính hoàn toàn người thải vào bầu khí quyển, chẳng hạn halocarbons chất khác có thành phần chứa clo brôm, xem xét Nghị định thư Montreal Bên cạnh khí CO2, N2O, CH4, Nghị định thư Kyoto xem xét khí nhà kính SF6, HFCs PFCs Gross Domestic Product (GDP) - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Tổng giá trị gia tăng, giá người mua, tất nhà sản xuất thường trú không cư trú kinh tế, cộng với khoản thuế trừ khoản trợ cấp không bao gồm giá trị sản phẩm quốc gia khu vực địa lý thời gian định, thông thường năm GDP tính toán mà không khấu trừ khấu hao tài sản sản xuất, hay suy kiệt suy thoái tài nguyên thiên nhiên GDP biện pháp thường sử dụng không đo đạc đầy đủ phúc lợi Gross Primary Production (GPP) - Tổng sản lượng sơ cấp (GPP): Số lượng các-bon cố định từ khí thông qua trình quang hợp Habitat - Môi trường sống: Môi trường nơi cụ thể mà sinh vật hay loài có xu hướng sinh sống; phần giới hạn có tính địa phương toàn môi trường Human settlement - Khu định cư: Một địa điểm khu vực có người định cư sinh sống Human system - Hệ thống nhân văn: Bất kỳ hệ thống mà tổ chức người đóng vai trò quan trọng Thông thường, luôn, thuật ngữ đồng nghĩa với "xã hội" "hệ thống xã hội" (ví dụ như, hệ thống nông nghiệp, hệ thống trị, hệ thống công nghệ, hệ thống kinh tế) Hydrosphere - Thủy quyển: Thành phần hệ thống khí hậu bao gồm nước bề mặt nước ngầm chẳng hạn đại dương, biển, sông, hồ nước ngọt, nước ngầm T r a n g 333 Những kiến thức biến đổi khí hậu (Climate) Impact assessment - Đánh giá tác động (khí hậu): Cách thức xác định đánh giá hậu bất lợi có lợi BĐKH lên hệ thống tự nhiên nhân văn (Climate) Impacts - Tác động (khí hậu): Hậu BĐKH hệ thống tự nhiên nhân văn Tùy thuộc vào việc xem xét thích ứng, người ta phân biệt tác động tiềm tàng tác động lại Tác động tiềm tàng tất tác động xảy cho thay đổi dự báo khí hậu, mà không xem xét đến thích ứng Tác động lại tác động BĐKH xảy sau thích ứng Industrial revolution - Cách mạng công nghiệp: Giai đoạn tăng trưởng công nghiệp nhanh chóng có ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế xã hội, bắt nguồn Anh suốt nửa cuối kỷ XVIII lan sang châu Âu, sau lan sang nước khác gồm Mỹ Việc phát minh động nước bước tiến quan trọng phát triển Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu khởi đầu tăng trưởng mạnh mẽ việc sử dụng nguyên liệu hóa thạch phát thải, đặc biệt lượng điôxit cacbon Trong báo cáo lần thứ IPCC, thuật ngữ tiền công nghiệp công nghiệp đề cập tương ứng đến thời kỳ trước sau năm 1750 Insolation - Bức xạ mặt trời tới: Bức xạ mặt trời tớ lượng xạ mặt trời đến Trái đất theo vĩ độ theo mùa Thông thường xạ mặt trời tới xạ tới đỉnh khí Trong số trường hợp xem xạ tới bề mặt Trái đất Interglacials - Thời kỳ gian băng: thời kỳ ấm lên thời kỳ băng hà băng giá Thời kỳ gian băng trước đây, cách khoảng 129 đến 116 nghìn năm, gọi Thời kỳ Gian băng Cuối (AMS,2000) Inter-Tropical Convergence Zone (ITCZ) - Dải hội tụ nhiệt đới: Dải hội tụ nhiệt đới dải áp suất thấp gần xích đạo nơi mà tín phong đông bắc gặp tín phong đông nam Khi hai dải tín phong hội tụ không khí ẩm bị cưỡng lên trên, kết tạo dải mưa lớn Vùng mưa di chuyển theo mùa Kyoto Protocol - Nghị định thư Kyoto: Nghị định thư Kyoto liên quan đến Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (UNFCCC) thông qua năm 1997 Kyoto, Nhật Bản, kỳ họp thứ Hội nghị bên (COP) UNFCCC Nó bao gồm cam kết ràng buộc mặt pháp lý, bên cạnh điều khoản có UNFCCC Các nước nằm Phụ lục B Nghị Định (hầu hết Tổ chức hợp tác kinh tế nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi) đồng ý giảm phái thải khí nhân tạo (điôxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, hydrofluorocarbons, perfluorocarbons sulphur hexfluoride) cách giảm 5% mức năm 1990 giai đoạn cam kết từ 2008 đến 2012 Nghị định thư Kyoto có hiệu lực vào ngày 16/2/2005 T r a n g 334 Những kiến thức biến đổi khí hậu Land use/ Land use change - Sử dụng đất/ biến đổi sử dụng đất: Sử dụng đất đề cập tới toàn xếp, hoạt động đầu vào cho loại đất định (một tập hợp hoạt động người) Thuật ngữ sử dụng đất hiểu mục đích xã hội kinh tế đất quản lý (ví dụ: chăn thả gia súc, khai thác gỗ bảo tồn) Biến đổi sử dụng đất đề cập tới biến đổi cách sử dụng hay quản lý đất đai người, dẫn đến biến đổi độ che phủ đất Độ che phủ đất biến đổi sử dụng đất có tác động tới albedo bề mặt, bốc thoát nước, nguồn bể hấp thụ khí nhà kính thuộc tính khác hệ thống khí hậu có tác động xạ và/hoặc tác động khác lên khí Xem thêm báo cáo BĐKH IPCC sử dụng đất, biến đổi sử dụng đất Lâm nghiệp (IPCC, 2000) La Nina - La Nina: Xem phần Dao động nam El Nino Lapse rate - Tốc độ giảm theo độ cao: Tốc độ thay đổi biến khí quyển, thường nhiệt độ với độ cao Tốc độ giảm theo độ cao coi dương giá trị biến giảm theo độ cao Latent heat flux - Thông lượng ẩn nhiệt: Thông lượng lượng nhiệt từ bề mặt Trái đất lên khí liên quan đến bốc hay ngưng tụ nước bề mặt, thành phần quỹ lượng bề mặt Lithosphere - Thạch quyển: Lớp chất rắn bên Trái Đất, gồm phần lục địa đại dương, bao gồm tất khối đá thuộc vỏ Trái Đất lớp manti lạnh phía Hoạt động núi lửa, phần thạch quyển, không coi hoạt động nội hệ thống khí hậu, mà xem nhân tố tác động bên Little Ice Age (LIA) - Kỷ băng hà nhỏ: Một khoảng thời gian năm 1400 -1900 sau Công Nguyên mà nhiệt độ Bắc Bán Cầu lạnh ngày nay, đặc biệt Châu Âu Local Agenda 21 -Chương trình nghị 21 địa phương: Chương trình nghị 21 địa phương kế hoạch địa phương môi trường phát triển mà quyền địa phương xây dựng thông qua trình tham vấn với người dân họ, đặc biệt ý tới tham gia phụ nữ thiếu niên Nhiều quyền địa phương xây dựng Chương trình nghị 21 địa phương thông qua trình tư vấn phương tiện định hướng lại sách, kế hoạch , hoạt động họ nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Thuật ngữ xuất phát từ Chương 28 Chương trình nghị 21-tài liệu thức tất đại diện phủ tham dự Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường Phát triển (còn gọi Hội nghị thượng đỉnh Trái đất) Rio de Janeiro vào năm 1992 thông qua Market potential - Tiềm thị trường: Biểu thị lượng khí nhà kính dự kiến giảm nhẹ điều kiện thị trường dự báo, bao gồm sách giải pháp chỗ vào thời điểm Tiềm thị trường dựa chi phí riêng tỉ lệ chiết khấu riêng chúng xuất năm sở chúng dự kiến thay đổi sách biện pháp T r a n g 335 Những kiến thức biến đổi khí hậu bổ sung Maladaptation - Thích ứng/thích nghi sai lệch: Bất kỳ thay đổi hệ thống tự nhiên nhân văn mà vô tình làm tăng tính bị tổn thương tới tác nhân khí hậu; Một thích ứng mà không thành công việc làm giảm tính bị tổn thương mà thay vào lại làm tăng lên Mitigation - Giảm nhẹ: Là can thiệp người nhằm giảm nhẹ áp lực lên hệ thống khí hậu; bao gồm chiến lược giảm nguồn phát thải khí nhà kính tăng bể chứa khí nhà kính Mitigative capacity - Khả giảm nhẹ: Là khả quốc gia nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính làm tăng bể chứa khí nhà kính tự nhiên Khả có liên quan đến kỹ năng, lực, tính phù hợp thành công mà quốc gia đạt phụ thuộc vào công nghệ, thể chế, thịnh vượng, công bằng, sở hạ tầng hệ thống thông tin Khả giảm nhẹ xây dựng tảng đường lối phát triển bền vững quốc gia Modes of climate variability - Các dạng biến động khí hậu: Biến động tự nhiên hệ thống khí hậu, đặc biệt quy mô mùa quy mô dài mùa, phần lớn xảy với dạng ưu tiên theo hình không gian quy mô thời gian, thông qua đặc trưng động lực hoàn lưu khí thông qua tương tác với bề mặt đất đại dương Những dạng hình gọi chế độ, dạng, liên kết xa Ví dụ dao động Bắc Đại Tây Dương (NAO), hình Bắc Mỹ -Thái Bình Dương (PNA), dao động nam El Nino (ENSO), kiểu dao động hình khuyên phía Bắc (NAM; trước gọi dao động Bắc Cực, AO) kiểu dao động hình khuyên phía Nam (SAM; trước gọi dao động Nam Cực, AAO) Monsoon - Gió mùa: Gió mùa đảo ngược theo mùa gió bề mặt lượng mưa liên quan khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, gây đốt nóng khác biệt bề mặt đất lục địa đại dương kề với Mưa gió mùa xảy chủ yếu vào mùa hè đất liền Net Biome Production (NBP) - Sản lượng quần xã sinh vật ròng: Sự tăng giảm lượng cacbon ròng từ vùng NBP Sản lượng hệ sinh thái ròng trừ lượng cacbon bị nhiễu loạn (ví dụ như, vụ cháy rừng hay khai thác rừng) Net Ecosystem Production (NEP) - Sản lượng hệ sinh thái ròng: Sự tăng giảm lượng cacbon ròng từ hệ sinh thái NEP Sản lượng sơ cấp ròng trừ lượng cacbon hô hấp dị dưỡng Net Primary Production (NPP) - Sản lượng sơ cấp ròng: Sự gia tăng sinh khối thực vật lượng cacbon đơn vị cảnh quan NPP Tổng sản lượng sơ cấp trừ lượng cacbon bị hô hấp tự dưỡng T r a n g 336 Những kiến thức biến đổi khí hậu Ozone - Ôzôn: Ôzôn, hình thành ba nguyên tử oxi (O3), thành phần khí dạng khí Trong tầng đối lưu, ôzôn tạo tự nhiên lẫn phản ứng quang hóa liên quan đến khí sinh hoạt động người (khói) Ôzôn tầng đối lưu hoạt động khí nhà kính Trong tầng bình lưu, tạo tương tác tia xạ cực tím từ mặt trời phân tử ôxi (O2) Ôzôn bình lưu đóng vai trò quan trọng việc cân xạ tầng bình lưu Nồng độ O3 lớn tầng ôzôn Xem Tầng ôzôn Ozone layer - Tầng ôzôn: Tầng bình lưu bao gồm lớp mà nồng độ O3 lớn nhất, gọi tầng ôzôn Tầng ôzôn trải rộng từ khoảng 12 đến 40 km phía bề mặt củaTrái Đất Nồng độ ôzôn đạt cực đại khoảng 20 25 km Tầng bị suy giảm nghiêm trọng người phát thải hợp chất chứa clo brôm Hàng năm, suốt mùa xuân Nam Bán Cầu, suy giảm lớp ôzôn diễn mạnh mẽ vùng Nam Cực, nguyên nhân kết hợp hợp chất chứa clo brôm nhân tạo với điều kiện khí hậu riêng biệt khu vực Hiện tượng gọi lỗ hổng tầng ôzôn Percentile - Phân vị: Phân vị giá trị thang 100 cho biết tỷ lệ phần trăm giá trị liệu thấp Phân vị thường sử dụng để ước lượng cực trị phân bố Ví dụ, phân vị thứ 90 (thứ 10) sử dụng để nói tới ngưỡng cực trị (dưới) Predictability - Tính dự báo được: Quy mô mà trạng thái tương lai hệ thống dự báo dựa vào hiểu biết trạng thái khứ hệ thống Pre-industrial - Thời kỳ tiền công nghiệp: Xem Thời kỳ cách mạng công nghiệp Probability Density Function (PDF) - Hàm mật độ xác suất: hàm hội tương đối cho xuất kết khác biến Tích phân hàm toàn miền tính Hàm định nghĩa có tính chất tích phân miền tính với xác suất giá trị biến nằm bên miền tính Ví dụ, xác suất mà dị thường nhiệt độ định nghĩa theo cách lớn nhận từ hàm mật độ xác suất cách tích phân hàm mật độ xác suất tât giá trị dị thường nhiệt độ lớn Các hàm mật độ xác suất mô tả nhiều biến định nghĩa tương tự Projection - Dự tính: diễn tiến tiềm tàng tương lai đại lượng tập hợp đại lượng, thường tính toán với hỗ trợ mô hình Các dự tính phân biên với dự báo để nhấn mạnh dự tính phụ thuộc vào giả thiết, ví dụ, phát triển tương lai kinh tế xã hội công nghệ chưa xảy ra, dẫn đến bất định kết tính toán Xem them Dự tính khí hậu, dự báo khí hậu T r a n g 337 Những kiến thức biến đổi khí hậu Proxy - Phương pháp đại diện: Phương pháp đại diện khí hậu diễn giải thông tin địa phương cách sử dụng nguyên lý vật lý lý sinh, nhằm biểu diễn kết hợp biến thiên liên quan đến khí hậu khứ Dữ liệu liên quan đến khí hậu thu theo cách gọi liệu đại diện Ví dụ phương pháp đại diện bao gồm phân tích phấn hoa, vòng năm cây, đặc điểm san hô liệu khác thu từ lõi băng Quaternary - Kỉ Đệ Tứ: Kỉ Đệ Tứ giai đoạn thời kỳ địa chất theo sau kỉ Đệ Tam (65 triệu năm đến 1,8 triệu năm trước) Theo định nghĩa đại (hiện xem xét lại), kỉ Đệ Tứ kéo dài từ khoảng 1,8 triệu năm trước Kỉ bao gồm hai - Canh Tân (Pleistocene) Toàn Tân (Holocene) Radiative forcing - Tác động xạ: Tác động xạ thay đổi xạ trái đất (tính W m–2), xạ xuống trừ xạ lên đối lưu hạn thay đổi nhân tố tác động bên BĐKH, ví dụ thay đổi nồng độ CO2 xạ mặt trời Tác động xạ tính toán với tất thuộc tính tầng đối lưu cố định giá trị không xáo trộn, cho phép nhiệt độ tầng bình lưu, có xáo trộn, điều chỉnh trạng thái cân xạ động lực Tác động xạ coi tức thời không tính đến thay đổi nhiệt độ tầng bình lưu Nhằm phục vụ mục đích báo cáo đánh giá IPCC, tác động xạ tiếp tục định nghĩa thay đổi giá trị trung bình toàn cầu hàng năm so với năm 1750 (trừ có ghi khác) Không nên nhầm lẫn tác động xạ với tác động xạ mây, thuật ngữ dùng để mô tả thước đo tác động đám mây xạ đỉnh bầu khí Reanalysis - Số liệu tái phân tích: Số liệu tái phân tích số liệu phân tích khí đại dương, gồm có nhiệt độ, gió, dòng đại lượng khí tượng hải dương học khác, tạo cách xử lý số liệu khí tượng đại dương khứ sử dụng mô hình dự báo thời tiết đại kỹ thuật đồng hóa số liệu Sử dụng đồng hóa số liệu tránh ảnh hưởng từ thay đổi hệ thống phân tích xảy phân tích nghiệp vụ Mặc dù liên tục cải thiện số liệu tái phân tích toàn cầu chịu thay đổi độ bao phủ sai số hệ thống hệ thống quan trắc Reforestation - Tái trồng rừng: Trồng rừng vùng đất mà trước có rừng chuyển đổi sang số dạng sử dụng đất khác Regime - Chế độ khí hậu: Chế độ khí hậu trạng thái ưu tiên hệ thống khí hậu, thường đại diện cho giai đoạn hình dạng thức chiếm ưu biến động khí hậu Region - Khu vực: Khu vực lãnh thổ đặc trưng đặc điểm địa lý khí hậu cụ thể Khí hậu khu vực bị ảnh hưởng tác động mang quy mô khu vực địa phương địa hình, đặc điểm sử dụng đất, hồ nước, ảnh hưởng từ xa từ khu vực khác T r a n g 338 Những kiến thức biến đổi khí hậu Relative sea level - Mực nước biển tương đối: Mực nước biển đo trạm đo thuỷ triều với bề mặt đất nơi đặt trạm Mực nước biển trung bình thường xác định trung bình mực nước biển giai đoạn, chẳng hạn tháng hay năm, đủ dài để loại bỏ trạng thái mang tính tức thời sóng thủy triều Reservoir - Bể chứa: Một thành phần hệ thống khí hậu, khác với khí quyển, có khả lưu trữ, tích lũy giải phóng chất cần quan tâm, ví dụ cacbon, loại khí nhà kính tiền chất Đại dương, đất rừng ví dụ bể chứa cacbon Resilience – Tính chống chịu: Khả hệ thống xã hội hay hệ sinh thái hấp thụ nhiễu động mà trì cấu trúc cách thức hoạt động, khả tự tổ chức khả thích ứng với áp lực thay đổi Response time - Thời gian phản ứng: Thời gian phản ứng hay thời gian điều chỉnh thời gian cần thiết cho hệ thống khí hậu thành phần cân lại trạng thái mới, hệ cưỡng từ trình bên bên trình hồi tiếp Thời gian phản ứng khác thành phần khác hệ thống khí hậu Thời gian phản ứng tầng đối lưu tương đối ngắn, từ vài ngày đến vài tuần; tầng bình lưu đạt trạng thái cân khoảng thời gian lên đến vài tháng Do có nhiệt dung lớn nên đại dương có thời gian phản ứng dài nữa, thường mức độ thập kỷ, lên tới hàng kỷ thiên niên kỷ Thời gian phản ứng hệ thống kết hợp chặt chẽ bề mặt-tầng đối lưu chậm so với so với tầng bình lưu, chủ yếu đại dương quy định Return period - Chu kỳ lặp lại: Khoảng thời gian trung bình lần xuất kiện xác định Return value - Giá trị lặp lại: Giá trị cao (hoặc giá trị định, thấp nhất) biến định, trung bình xảy lần khoảng thời gian chọn (ví dụ 10 năm) Scenario - Kịch bản: Một mô tả hợp lý đơn giản việc tương lai phát triển nào, dựa tập hợp chặt chẽ quán giả thuyết nhân tố điều khiển với mối quan hệ quan trọng Các kịch bắt nguồn từ dự tính, thường dựa thông tin bổ sung từ nhiều nguồn, kết hợp với cốt truyện có tình tiết Xem thêm Kịch SRES, Kịch khí hậu, Kịch phát thải Sea ice - Băng biển: Là dạng băng tìm thấy biển có nguồn gốc từ đóng băng nước biển Băng biển mảng không liên tục (tảng băng nổi) di chuyển bề mặt đại dương gió dòng chảy, khối băng bất động gắn liền với bờ biển (băng gắn đất) Băng biển tồn năm gọi băng năm đầu Băng nhiều năm dạng băng tồn qua mùa hè T r a n g 339 Những kiến thức biến đổi khí hậu Sea level change - Biến đổi mực nước biển: Mực nước biển thay đổi, quy mô toàn cầu lẫn khu vực, nguyên nhân (i) thay đổi hình dạng đại dương, (ii) thay đổi tổng lượng nước (iii) thay đổi mật độ nước biển Biến đổi mực nước biển thay đổi mật độ nước gọi giãn nở nhiệt - muối Sự thay đổi mật độ, thay đổi nhiệt độ gọi giãn nở nhiệt, thay đổi mật độ thay đổi nồng độ muối gọi giãn nở muối Sea surface temperature (SST) - Nhiệt độ mặt nước biển: nhiệt độ lớp nước xáo trộn khoảng vài mét đại dương, đo tàu, phao tiêu thuyền cá Trên tàu, phép đo mẫu nước lấy lên xô đa số chuyển đổi năm 1940 để đo từ dụng cụ đặt trực tiếp nước Nhiệt độ lớp màng (lớp cùng) đo từ vệ tinh hồng ngoại (cho lớp dày cỡ phần mm) sóng siêu cao tần (cho lớp dày vài cm), sử dụng, nhiên phải hiệu chỉnh để tương thích với nhiệt độ xáo trộn Sensible heat flux - Thông lượng hiển nhiệt: Là thông lượng nhiệt từ bề mặt trái đất đến khí không liên quan đến thay đổi pha nước; thành phần quỹ lượng bề mặt Sensitivity – Độ nhạy: Là mức độ hệ thống bị ảnh hưởng tiêu cực tích cực biến đổi dao động khí hậu Tác động trực tiếp (ví dụ thay đổi sản lượng trồng việc đáp lại dao động nhiệt độ) tác động gián tiếp (ví dụ thiệt hại gây gia tăng tần suất lũ lụt ven biển mực nước biển dâng) Sink – Bể hấp thụ: Bất kỳ trình, hoạt động chế loại bỏ khí gây hiệu ứng nhà kính, xon khí tiền chất chất khí xon khí khí Slab-ocean model -Mô hình đại dương lớp mỏng: Một biểu diễn đơn giản đại dương mô hình khí hậu , đại dương lớp nước bất động với độ sâu từ 50 đến 100 m Các mô hình khí hậu với đại dương lớp mỏng sử dụng để ước tính phản ứng để trở trạng thái cân khí hậu cưỡng cho trước, không sử dụng để xem xét tiến triển tức thời khí hậu Soil moisture - Độ ẩm đất: Lượng nước lưu trữ bề mặt đất bốc Solar activity - Hoạt động mặt trời: Mặt trời thể giai đoạn hoạt động mạnh mẽ quan trắc qua số lượng vết đen mặt trời như thông lượng xạ, hoạt động từ trường phát hạt lượng cao Sự thay đổi diễn phạm vi thời gian quy mô từ hàng triệu năm vài phút Solar (‘11 year’) cycle - Chu trình mặt trời (11 năm): Sự điều chỉnh gần theo quy luật hoạt động mặt trời với biên độ thay đổi có chu kỳ 13 năm T r a n g 340 Những kiến thức biến đổi khí hậu Solar radiation - Bức xạ mặt trời: Bức xạ điện từ phát từ mặt trời Nó đề cập đến xạ sóng ngắn Bức xạ mặt trời có dải bước sóng (phổ) xác định nhiệt độ mặt trời, đạt giá trị cao vùng thị phổ Source - Nguồn sinh: Bất kỳ trình, hoạt động chế giải phóng loại khí gây hiệu ứng nhà kính, xon khí tiền chất chất khí nhà kính xon khí khí Southern Oscillation - Dao động Nam: Xem El Niño Dao động Nam (ENSO) Spatial and temporal scales - Quy mô không gian thời gian: Khí hậu thay đổi phạm vi rộng lớn quy mô không gian quy mô thời gian Quy mô không gian từ mức quy mô địa phương (nhỏ 100.000 km2), qua quy mô khu vực (100.000 đến 10 triệu km2) đến quy mô lục địa (10 đến 100 triệu km2) Quy mô thời gian từ quy mô mùa đến quy mô địa chất (lên đến hàng trăm triệu năm) SRES scenarios - Các kịch SRES: Các kịch SRES kịch phát thải phát triển Nakićenović Swart (2000) sử dụng, bên cạnh kịch khác, sở cho số dự tính khí hậu trình bày chương 10 báo cáo đánh giá lần thứ IPCC Scenario family - Họ kịch bản: Các kịch có giống nội dung thay đổi dân số, xã hội, kinh tế, kỹ thuật Các kịch SRES tổ chức thành bốn họ kịch gốc: A1, A2, B1 B2 Storyline - Nội dung kịch bản: Một mô tả tường thuật kịch (hoặc họ kịch bản), làm bật đặc điểm kịch bản, mối quan hệ nhân tố điều khiển định động lực trình phát triển chúng Storm tracks -Quỹ đạo bão: Ban đầu, thuật ngữ đề cập đến quỹ đạo hệ thống thời tiết xoáy thuận riêng lẻ, thường tổng quát hoá để khu vực mà quỹ đạo nhiễu động ngoại nhiệt đới xuất chuỗi hệ thống áp thấp (xoáy thuận) hệ thống áp cao (xoáy nghịch) Stratosphere - Tầng bình lưu: khu vực phân tầng mạnh bầu khí phía tầng đối lưu, nằm độ cao khoảng 10 km (khoảng km vĩ độ cao đến khoảng 16 km ỏ vùng nhiệt đới) đến độ cao khoảng 50 km Sunspots - Vết đen Mặt Trời: khu vực tối nhỏ Mặt trời Số lượng vết đen lớn thời kỳ hoạt động mặt trời mạnh, đặc biệt thay đổi với chu trình mặt trời Surface layer - Lớp bề mặt: Xem Lớp biên khí Surface temperature - Nhiệt độ bề mặt: Xem Nhiệt độ bề mặt toàn cầu; Nhiệt độ bề mặt đất; Nhiệt độ không khí lớp sát đất; T r a n g 341 Những kiến thức biến đổi khí hậu Nhiệt độ mặt biển Sustainable development - Phát triển bền vững: Khái niệm phát triển bền vững đưa Chiến lược Bảo tồn Thế giới (IUCN 1980), bắt nguồn từ khái niệm xã hội bền vững quản lý tài nguyên tái tạo Khái niệm thông qua năm 1987 Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển năm 1992 Hội nghị Rio Phát triển bền vững trình thay đổi đòi hỏi có hài hòa vấn đề khai thác tài nguyên, định hướng đầu tư, phát triển công nghệ thay đổi thể chế nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng tương lai Phát triển bền vững tích hợp khía cạnh trị, xã hội, kinh tế môi trường Teleconnection - Quan hệ xa: Là kết nối thay đổi khí hậu vùng rộng lớn khác giới Xét mặt vật lý, quan hệ xa thường hệ chuyển động sóng quy mô lớn, đó, lượng chuyển đổi từ vùng sinh dọc theo đường khí Thermal expansion - Giãn nở nhiệt: mối liên quan đến mực nước biển, thuật ngữ giãn nở nhiệt đề cập đến gia tăng thể tích (và giảm mật độ) tăng nhiệt độ nước Sự nóng lên đại dương dẫn đến tăng thể tích đại dương gây tượng tăng mực nước biển Xem Biến đổi mực nước biển Thermal infrared radiation - Bức xạ hồng ngoại nhiệt: Là xạ phát từ bề mặt trái đất, khí đám mây Nó gọi xạ trái đất xạ sóng dài, có phân biệt với xạ cận hồng ngoại – phần quang phổ mặt trời Nói chung xạ hồng ngoại có có khoảng bước sóng (phổ) dài bước sóng tia sáng đỏ vùng thị phổ Phổ xạ hồng ngoại nhiệt thực tế khác xa so với xạ sóng ngắn hay xạ mặt trời khác biệt nhiệt độ mặt trời hệ thống khí quyển-Trái đất Thermocline - Nêm nhiệt: Là lớp nước đại dương có gradien nhiệt độ thẳng đứng lớn nhất, nằm đại dương bề mặt đại dương tầng sâu Ở vùng cận nhiệt đới, nguồn sinh nước cho nêm nhiệt điển hình nước bề mặt vĩ độ cao dịch chuyển phía xích đạo Ở vùng vĩ độ cao, nêm nhiệt thay nêm muối – lớp có gradien độ muối thẳng đứng lớn Thermohaline circulation (THC) - Hoàn lưu nhiệt muối: hoàn lưu quy mô lớn đại dương, đưa nước có mật độ thấp lớp nước mặt xuống vùng nước trung bình sâu có mật độ cao quay trở lại lớp nước mặt Dòng hoàn lưu bất đối xứng, với chuyển đổi sang dòng nước có mật độ cao vùng vĩ độ cao cụ thể quay trở lại bề mặt tượng nước trồi trình khuếch tán vùng địa lý rộng lớn Hoàn lưu nhiệt muối điều khiển lớp nước mật độ cao gần bề mặt, gây nhiệt độ thấp và/hoặc độ muối cao; có đóng góp vai trò lực học gió T r a n g 342 Những kiến thức biến đổi khí hậu thủy triều Thông thường, thuật ngữ Hoàn lưu nhiệt muối sử dụng với nghĩa tương tự Hoàn lưu xáo trộn kinh tuyến (Meridional Overturning Circulation) Top-down models - Mô hình từ xuống: Là mô hình áp dụng lý thuyết kinh tế vĩ mô, kỹ thuật tối ưu hóa nhằm tổng hợp biến số kinh tế Trong mô hình này, liệu tiêu thụ, giá cả, thu nhập, chi phí sử dụng nhằm đánh giá nhu cầu cuối hàng hoá dịch vụ, nguồn cung từ thành phần (năng lượng, giao thông vận tải, nông nghiệp công nghiệp) Một số mô hình từ xuống kết hợp liệu công nghệ làm thu hẹp khoảng cách với mô hình từ lên Tree rings - Vòng cây: Là đường tròn đồng tâm quan sát thấy mặt cắt ngang thân Có khác biệt phần vòng nhỏ, đặc mùa phần vòng gỗ mở rộng vào mùa xuân cho phép ta ước lượng tuổi Độ dày mỏng vòng mật độ vòng liên quan đến thông số khí hậu nhiệt độ lượng mưa Xem Phương pháp đại diện Trend - Xu thế: Trong báo cáo lần thứ IPCC, thuật ngữ xu để biến đổi, thường tăng giảm đơn điệu giá trị biến theo thời gian Tropopause - Đối lưu hạn: Là ranh giới tầng đối lưu tầng bình lưu Troposphere - Tầng đối lưu: Là phần thấp khí quyển, bề mặt Trái Đất đến độ cao khoảng 10 km vùng vĩ độ trung bình (khoảng km vĩ độ cao đến 16 km vùng nhiệt đới) – nơi xuất đám mây xảy tượng thời tiết hàng ngày Trong tầng đối lưu, nhiệt độ thường giảm theo độ cao Uncertainty - Tính bất định: biểu mức độ cách rõ ràng giá trị (ví dụ trạng thái hệ thống khí hậu tương lai) Tính bất định kết thiếu thông tin từ không thống biết chí biết Điều xảy nhiều nguyên nhân, từ lỗi định lượng liệu đến không rõ ràng khái niệm thuật ngữ, tính bất định dự tính hoạt động người Do đó, tính bất định biểu diễn biện pháp định lượng, ví dụ khoảng giá trị tính nhiều mô hình khác nhau; trình bày định tính, ví dụ phản ánh cách nhìn nhận nhóm chuyên gia United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) - Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH: Công ước thông qua vào ngày tháng năm 1992 New York ký kết 150 nước giới Hội đồng Châu Âu Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất 1992 diễn Rio de Janeiro, Braxin Mục tiêu cuối UNFCCC ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Công ước bao gồm cam kết cho tất Bên Theo Công ước, Bên thuộc Phụ lục (gồm nước thuộc khối T r a n g 343 Những kiến thức biến đổi khí hậu OECD có kinh tế phát triển nước có kinh tế chuyển đổi) cần đưa mức phát thải khí nhà kính không bị kiểm soát Nghị định thư Montreal quay trở lại mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 Công ước có hiệu lực vào tháng năm 1994 Xem Nghị định thư Kyoto Uptake - Sự hấp thu: Là bổ sung chất quan tâm vào bể chứa Sự hấp thu chất có chứa cacbon, đặc biệt CO2, thường gọi (cacbon) cô lập Vulnerability – Tính dễ bị tổn thương: Tính dễ bị tổn thương mức độ mà hệ thống dễ bị ảnh hưởng khả chống chịu với tác động tiêu cực BĐKH, bao gồm dao động khí hậu tượng thời tiết cực đoan Tính dễ bị tổn thương hàm tổng hợp tham số đặc tính, cường độ, tốc độ biến đổi dao động khí hậu đến hệ thống chịu tác động, mức độ nhạy cảm khả thích ứng hệ thống Zooplankton - Động vật phù du: Hình thái động vật sinh vật phù du Chúng ăn thực vật phù du động vật phù du khác T r a n g 344 Những kiến thức biến đổi khí hậu Dự án Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính - CBCC, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường xin chân thành cảm ơn nhà khoa học tham gia biên soạn sách, cảm ơn hợp tác Đại học quốc gia Hà Nội, tổ chức/chuyên gia đóng góp nhiều ý kiến trình xây dựng hoàn thiện sách, cảm ơn tài trợ hỗ trợ kỹ thuật Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho trình biên soạn xuất sách T r a n g 345 [...]... Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu Xoáy thuận nhiệt đới T r a n g 15 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu PHẦN 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM T r a n g 16 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Thời tiết và khí hậu 1.1.1 Định nghĩa thời tiết và khí hậu Chúng ta thường nghe nói “thời tiết” và khí hậu Vậy, thời tiết là gì, khí hậu là gì, và... có 5 chương Chương 1: Những khái niệm cơ bản; Chương 2: Biến đổi khí hậu toàn cầu; Chương 3: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam; Chương 4: Phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu; Chương 5: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Phần 2: Tác động của biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương Phần này gồm 2 chương Chương 6: Tác động của biến đổi khí hậu và đánh gái tác động của BĐKH; Chương... Vùng khí hậu Đồng bằng Bắc Bộ Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ Trang 9 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu BĐKH Biến đổi khí hậu CCIAV Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Biến đổi khí hậu 2007: Tác động, thích ứng và tính dễ bị tổn thương CCSM Community Climate System Model Mô hình hệ thống khí hậu cộng đồng CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch CERs Certified... biết và nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH, tác động của BĐKH và Trang 7 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính là vấn đề cấp bách và cần thiết Đó cũng là mục tiêu cơ bản của việc ra đời cuốn sách này Nội dung chính của cuốn sách được bố cục thành ba phần chính và một phần phụ lục: Phần 1: Biến đổi khí hậu trên thế giới và ở... Environmental Impact Mô hình về chiến lược cung cấp năng lượng đa khả năng và tác động chung tới môi trường MiniCA Mini Climate M Assessment Model Mô hình đánh giá khí hậu thu nhỏ MRI Viện nghiên cứu khí tượng của Nhật Bản NI T r a n g 12 Meteorological Research Institute Vùng khí hậu Nam Trung Bộ Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu NII NIII ODA Vùng khí hậu Tây Nguyên Vùng khí hậu Nam Bộ Official Development... nghiên cứu về hoạt động của con người ảnh hưởng đến khí hậu đã phải đối mặt với một vấn đề quan T r a n g 28 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu trọng là làm thế nào để phát hiện được khí hậu có biến đổi hay không Chúng ta biết rằng thời tiết có thể biến động rất mạnh trên qui mô hàng ngày, hàng tuần thậm chí hàng năm, nhưng khí hậu với qui mô thời gian dài hơn nhiều cũng có thể biến động Nếu... Ngoài ra, xon khí có thể hấp thụ bức xạ mặt trời, làm ấm mây dẫn đến làm giảm khả năng sinh giáng thủy và kéo dài hơn “tuổi thọ” của mây Hiệu ứng này được gọi là tác động bán trực tiếp của xon khí 1.3 Biến đổi khí hậu 1.3.1 Khái niệm và định nghĩa Theo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và sự biến động... gần các hồ ao, v.v Khí quyển là thành phần bất ổn định và linh động nhất của hệ thống khí hậu Khí quyển bao gồm các chất khí, hơi nước, mây, xon khí, và các thành phần vật chất khác Khí quyển có ảnh hưởng đến sự truyền bức xạ mặt trời và bức xạ Trái đất Sự T r a n g 18 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu chuyển động của khí quyển, qua đó là sự di chuyển của các khối không khí, đóng vai trò quan... hưởng đến khí hậu Hiệu ứng tổ hợp của các biến động trong chuyển động của Trái đất lên khí hậu do vậy được gọi là chu kỳ Milankovitch Các thay đổi của chuyển động Trái đất gồm sự thay đổi của độ lệch tâm, độ nghiêng trục và tuế sai (tiến động) (Hình 1.6) Những biến đổi của các tham số này sẽ làm biến đổi lượng bức xạ mặt trời cung cấp cho hệ thống khí hậu và hậu quả là làm khí hậu Trái đất biến đổi T r... được coi là đỉnh khí quyển T r a n g 24 Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu Những tác động từ bên ngoài, như bức xạ mặt trời hoặc xon khí do núi lửa đưa vào khí quyển có khối lượng lớn, có thể biến thiên trên các qui mô thời gian rất khác nhau, gây nên những biến động tự nhiên đối với tác động bức xạ Những biến động này có thể âm hoặc dương Dù trong trường hợp nào hệ thống khí hậu cũng cần phải ... CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 154 6.1 Tác động biến đổi khí hậu 154 6.1.1 Tác động biến đổi khí hậu giới 154 6.1.2 Tác động biến đổi khí hậu. .. Mô hình khí ổn định BI BII BIII BIV Vùng khí hậu Tây Bắc Vùng khí hậu Đông Bắc Vùng khí hậu Đồng Bắc Bộ Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ Trang Những kiến thức biến đổi khí hậu BĐKH Biến đổi khí hậu CCIAV... KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.1 Thời tiết khí hậu 17 1.2 Hệ thống khí hậu .18 1.3 Biến đổi khí hậu 28 1.4 Đánh giá biến đổi khí hậu 38 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

  • TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • 1.1 Thời tiết và khí hậu

        • 1.1.1 Định nghĩa thời tiết và khí hậu

        • 1.1.2 Qui mô không gian, thời gian và các dạng thời tiết, khí hậu

        • 1.2 Hệ thống khí hậu

          • 1.2.1 Định nghĩa hệ thống khí hậu

          • 1.2.2 Các thành phần của hệ thống khí hậu

          • 1.2.3 Mối tương tác giữa các thành phần của hệ thống khí hậu

          • 1.2.4 Mặt trời và cân bằng năng lượng toàn cầu

          • 1.2.5 Khái niệm về tác động bức xạ

          • 1.2.6 Hiệu ứng nhà kính

          • 1.2.7 Các khí nhà kính trong khí quyển Trái đất

          • 1.3 Biến đổi khí hậu

            • 1.3.1 Khái niệm và định nghĩa

            • 1.3.2 Những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu

            • 1.3.3 Dao động khí hậu và các hiện tượng cực đoan

            • 1.4 Đánh giá biến đổi khí hậu

              • 1.4.1 Khái niệm

              • 1.4.2 Phương pháp đánh giá biến đổi khí hậu.

              • 1.4.3 Số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan