ĐỀ CƯƠNG độc học môi TRƯỜNG và sức KHỎE CỘNG ĐỒNG

42 460 2
ĐỀ CƯƠNG độc học môi TRƯỜNG và sức KHỎE CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng ĐỀ CƯƠNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Câu 1:Các khái niệm độc học môi trường - Độc chất học ngành học nghiên cứu lượng chất tác động bất lợi - tác nhân hóa học, vật lí, sinh học lên hệ thống sinh học sinh vật sống Độc học môi trường chuyên ngành khoa học độc học, chuyên nghiên cứu tác nhân độc tồn môi trường gây tác động nguy hại thể sống - môi trường Độc chất chất xâm nhập vào thể gây nên biến đổi sinh lí, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học gây rối loạn chức sống bình thường, dẫn đến trạng thái - bệnh lí quan nội tạng, hệ thống toàn thể Phơi nhiễm tiếp xúc đối tượng tác nhân gây độc Chất không gây ung thư chất có ngưỡng tác động mà ngưỡng khơng - gây ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe phơi nhiễm Chất gây ung thư chất có xu hướng gây ung thư phơi nhiễm Chất trung gian chất gây ung thư không gây ung thư tùy theo điều kiện cụ thể Tác nhân gây độc chât, nhóm chất, yếu tố gây nên những hiệu - ứng xấu cho sức khỏe gây chết Tính độc tác động có hại chất với thể sống Liều lượng độc đơn vị biểu độ lớn xuất tác nhân hóa học vật lí - hay sinh học Độ độc cấp tính: độ độc thường xác định nồng độ 1hóa chất, tác nhân gây độc tác động lên nhóm sinh vật thử nghiệm thời gian ngộ độc - ngắn điều kiện có kiểm sốt Độ độc mãn tính cho thấy nồng độ hóa chất ảnh hưởng đến q trình phát - triển bình thường khả sinh sản cá thể sinh vật Mức không thấy hiệu ứng thuốc liều lượng tối đa chất độc không tạo - hiệu ứng thấy rõ rệt động vật thí nghiệm Phản hồi phản ứng quan hay phần quan nội tạng - tác nhân kích thích Đáp ứng phản ứng tồn thể hay or số phận thể - sinh vật chất kích thích Sức khỏe mơi trường (luật BVMT 2014): trạng thái yếu tố vật chất tạo thành môi trường có tác động đến sức khỏe bệnh tật người Nói cách khác, sức khỏe mơi trường sức khỏe người liên quan chịu tác động yếu tố môi trường xung quanh Câu 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính độc? Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học mơi trường sức khỏe cộng đồng • - Điều kiện tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc: Tiếp xúc chất độc với tần suất liên tục hay không liên tục khoảng thời gian dài hay ngắn Khi thời gian tiếp xúc lâu với tần suất liên tục tính độc tăng lên (Vì tiếp xúc lâu với chất độc  khả hấp phị chất đôc quan sinh vật dễ dàng hơn, vào thể sống chúng tích tụ liên tục, lượng chất độc mà chúng có khả tiêu giảm đi, lần đầu chưa tiêu giảm hết chúng lại tiếp tục vào, tích tụ, liên kết với vững hơn, khó phân hủy (thời gian đào thải chậm) độc cao hơn) + VD: Làm việc lâu năm xăng dễ bị nhiễm chì tiếp xúc với rược thời - gian dài dẫn đến xơ gan Liều lượng: liều lượng cao độc tính lớn + VD: CO điều kiện thường khơng độc nồng độ cao gây độc Con đường tiếp xúc: Tùy loại chất độc khác mà thể song tiếp xúc đường độc , theo đường tiếp xúc khác lại không gây độc + VD: Thủy ngân: - Sự phơi nhiễm qua đường hô hấp độc, cịn phơi nhiễm qua đường tiêu hóa độc khơng độc +VD2: Động vật tiếp xúc với methylene chloride qua đường hô hấp bị ung thư tiếp xúc qua đường tiêu hóa khơng bị ung thư - Chất đồng hành: có chất đồng hành vào thể sống xảy tượng cộng hưởng, chúng triệt tiêu + VD: Rượu uống vào ồn tan tốt máu, mang theo chất độc máu - gây độc cho gan +VD2: NH3 + KL - (OH) tính độc giảm • Tính chất vật lí: - Nhiệt độ sơi, trạng thái: Bất kì chất độc trạng thái rắn, lỏng khí có khả gây độc, đun sơi lên trạng thái tồn chủ yếu trạng thái hơi, biết trạng thái khuêchs tán khơng khí nhanh- gây độc nhanh độc tính cao + VD: - Tính tan mơ mỡ, nước: chất độc dễ tan trong nước độ độc cao, chủ yếu gây độc cho thận, tan mơ mỡ  độc chất tích lũy tối đa thể sống, tính độc mạnh + VD: - Tính phân cực: Chất có tính phân cực bị hút mạnh vào thể sống độ độc tăng cao +VD: Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng - Khả hấp phụ: khả tập trung chất dạng: khí, bụi, lên bề mặt chất rắn Các chất có khả hấp phụ lớn xâm nhập gây hại cho thể sống lớn Tính chất hóa học: Cấu trúc hóa học: Cấu trúc khác tính chất khác • - + VD: Trong hợp chất hữu cơ: Số C tăng độ độc tăng Trong hợp chất vô cơ: Cùng số nguyên tố, hợp chất chứa nguyên tử độc hơn: NO2 > NO3 Số nguyên tử halogen thay vị trí H hchc nhiều độ độc tăng: CCl4> CHCl3> CH2Cl2 > CH3Cl - Các chất dễ tan nước mơ mỡ độc Khả chuyển hóa sinh học: chất dễ chuyển hóa dễ bị đào thải thể Ái lực với phạn thể (hc vơ cơ, hcơ) • Các yếu tố sinh học: Tuổi tác: thể trẻ phát triền dễ bị tác động độc chất người trưởng thành ( khả nang tiết chậm ) + VD: trẻ em dễ nhiễm độc Pb , Hg người lớn - Tình trạng sức khỏe: Cơ thể suy yếu dễ bị nhiễm độc thể khỏe mạnh Giới tính: Phản ứng hóa chất thay đổi theo giới tính + VD: Chuột đực nhạy cảm chuột 10 lần ,chuột nhạy cảm với hợp chất hữu chứa P - Di truyền: loài khác nhau, thể loài khác nhau, khả chuyển hóa sinh học thể khác  khả nhiễm độc, giải độc khác +VD: người khác khả chống đỡ độc chất khác • - Yếu tố hành vi: Tói quen, sinh hoạt ( thường xun sử dụng chất kích thích, rượu, bia) Mơi trường: Sự thay đổi điều kiện môi trường, làm thay đổi độc tính mọt số chất Nhiệt độ: thường nhiệt độ tăng tăng tính tan & tính độc độc chất Độ ẩm: Độ ẩm phận tiếp xúc tăng làm tăng khr hịa tan tạo điều - kiện đêr vào thể pH: pH thay đổi làm tăng khả hòa tan hấp thụ thể sống +VD: Zn - Diện tích mặt thống khơng khí: ảnh hưởng đến khchs tán chất độc +VD: Dịng chảy mạnh, gió mạnh độc khchs tán nhanh - Ánh áng: Gây phản ứng quang hóa, làm thay đổi tính chất độ độc độc chất + Tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh + Sản sinh vitamin D Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng - Các yếu tố khí tượng thủy văn: Tốc độ gió, ánh áng, độ ẩm, lan truyền song, tốc độ dòng chảy, độ mạnh , tác động lớn đến độc tính độc chất khả lan truyền - chúng môi trường Khă tự làm môi trường: khả tự làm mơi trường lớn - tính chịu độc giải độc cao Vùng miền: vị trí địa lí khác nhau, phong tục địa lí khác  chất độc ảnh hưởng khác • Yếu tố dinh dưỡng: vitamin, protein +VD: Nitroamin gây độc cho gan có mặt vitamin E đọc Câu 3: Phân loại chất độc (3 kiểu phân loại thường dùng) Có nhiều kiểu phân loại a Có loại - Chất độc chất (chất độc tự nhiên) : Chỉ với lượng nhỏ gây độc cho thể - SV VD :H2S, Pb, Hg,… Chất độc không chất : thân khơng phải chất độc có lúc - gây nên hiệu ứng độc vào MT Chất độc theo liều lượng : chất mức độ bình thường chưa biểu tính độc, có tính độc hàm lượng tăng cao MT tự nhiên VD : NH4+ : bình thường với hàm lượng thấp chất dinh dưỡng cho TV vượt tỉ lệ 1/500, trở thành chất độc Zn nguyên tố vi lượng, vượt 0.78% trở thành chất độc b Kiểu phân loại dựa theo tính độc dựa vào LD50 LC50 (mức độ nguy hiểm) Theo WHO Nhóm I : độc, LD50< 100 mg/kg Thường dùng Nhóm II : độc cao, LD50= 100 - 300 mg/kg cho ĐV máu Nhóm III : độc vừa, LD50= 300 - 1000 mg/kg Nhóm IV : độc ít, LD50> 1000 mg/kg nóng Trong mơi trường nước, độc tính hóa chất thủy sinh đánh giá LC50 Giá trị thấp, độc tính cao  Các mức độ phân chia : Cực mạnh,  dùng cho giáp xác c Theo chất - Độc chất hóa học - Độc tố ĐV - Độc tố TV - Độc tố lý học - Độc tố VSV d Theo đường xâm nhập gây hại - Qua hô hấp - Qua da Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page mạnh, TB, yếu, cực yếu Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng - Qua tiêu hóa Câu 4: Phân tích mối liên quan thay đổi mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người: - Các yếu tố tâm lí: stress, cơng việc lặp lắp lại, tiền lương, mqh người, tập quán… - Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh vật… - Các yếu tố hóa học: Hóa chất, bụi, thuốc kích thích da, chất cho thêm vào thực phẩm… - Các yếu tố tai nạn: tình trạng nguy hiểm, thảm họa tự nhiên, tai nạn, thương tích… - Các yếu tố vật lí: tiếng ồn, khí hậu, gánh nặng cơng việc, ánh sáng, xạ… Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến cá thể khác phụ thuộc vào đặc điểm người như: tuổi, giới tính, cá tính, bệnh tật, dinh dưỡng, di truyền Các yếu tố môi trường mơi trường đất, nước, khơng khí, xã hội (mơi trường học tập, nơng thơn) có ảnh hưởng tới sức khỏe người Gây bệnh thường gặp môi trường: ung thư, ảnh hưởng thai nhi, bệnh hô hấp, bệnh nhiễm độc kim loại nặng Câu 5: Phân tích ví dụ hậu nhiễm mơi trường đến sức khỏe cộng đồng thập kỉ gần Tùy vào người phân tích ví dụ: - Sự cố tràn dầu Chon thuốc trừ sâu Cẩm Thủy- Thanh Hóa Đioxxin Mỹ rắc xuống Việt Nam chiến tranh - Câu 6: Phân tích đường độc chất môi trường vào thể sống Xác định nguồn gây độc - Nguồn điểm / Nguồn xác định : Có thể xác định thành phần nguồn thải, tải lượng, tốc - độ phát sinh, vị trí phát sinh Nguồn không điểm / Nguồn không xác định : khó xác địnhthành phần nguồn thải, tải lượng, tốc độ phát sinh, vị trí phát sinh Thâm nhập/ Xâm nhập - Chất độc từ MT thấm qua thành TB xâm nhập vào thể thay đổi tính lý, hóa, sinh thể - Da, biểu mơ hệ tiêu hóa, biểu mơ hệ hơ hấp  gate way - Q trình • Tiếp xúc : Sự tiếp xúc độc chất với thể sống chất lạ thể (xenobiotic – chất lạ)  chất ko có thể Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng Hấp thụ : trình chất thấm qua màng tế bào xâm nhập vào máu Phân chuyển gồm giai đoạn : vận chuyển phân bố Máu dẫn chất lạ đến mô (mỡ gan) vận chuyển Tại đây, chúng hấp thụ vào phân tử protein máu  Phân bố tạo thành phức dạng tự nhanh chóng chuyển tới • • phân thể qua hệ tuần hoàn bạch huyết Tích tụ - Tích tụ tạm thời - Tích tụ lâu dài (vĩnh viễn) Chuyển hóa tác động Với độ độc cấp tính, bước diễn biến nhanh tích tụ đủ lớn chuyển hóa tác động Với độ độc mãn tính, thời gian lâu dài, bước rõ rệt Các quan chuyển hóa : Da, phổi, gan, thận gan quan quan trọng, chức gan suy giảm làm sức đề kháng giảm Bài tiết đào thải - Qua quan : thận, tiêu hóa, hô hấp, da, mồ hôi, sưa - Thận quan đào thải chất độc quan trọng Câu 7: Phân tích chế hấp thụ chất độc vào thể - Khái quát chung Hấp thụ trình chất độc thấm qua màng tế bào xâm nhập vào máu Ngoài ra, vận chuyển độc chất từ máu vào mô gọi hấp thụ Các đường xâm nhâp chất độc vào thể da, mắt, phổi đường tiêu hóa Da: nang lông, tuyến mồ hôi vết thương hở nơi dễ hấp thu độc chất da Phổi: dạng nhiễm khí nhiễm bụi khơng khí xâm nhập vào thể qua đường phổi Tiêu hóa: hấp thu chất độc xảy tiêu thụ loại thực phẩm bị nhiễm độc - Các cách chất độc hấp thụ vào thể + Hấp thụ thụ động: trình hấp thụ xảy chênh lệch nồng độ độc chất bên bên màng sinh học Độc chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp • Q trình lọc khuếch tán thơng qua khoảng trống hay lỗ trống màng, hòa tan thấm qua lipit màng Những độc chất có khả hấp thụ thụ động qua màng tế bào: khối lượng phân tử nhỏ tan tốt nước, tan tốt mỡ • Hấp thụ nhờ chất mang Là chế vận chuyển độc chất vào tế bào nhờ protein mang Sau vào tế bào, độc chất giải phóng chất mang lại tiếp tục qua trình vận chuyển Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng + Hấp thụ chủ động: chế vận chuyển chất cách sử dụng lượng tế bào Chính độc chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao + Nội thấm bào: bao gồm hấp thụ tiểu phần dạng rắn theo chế thực bào hấp thụ tiểu phần dạng lỏng dạng uống bào - Các đường hấp thụ + Hấp thụ độc chất qua da: : Độc chất hấp thụ qua da phần lớn qua tế bào biểu bì da, qua tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi, túi nang lông Độc chất hấp thụ qua da theo chế hấp thụ thụ động khuếch tán Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ độc chất qua da: cấu trúc hóa học, tính chất lí hóa, độc chất, nhiệt độ môi trường, độ dày, mỏng da, tốc độ lưu thông máu Các chất hữu không phân cực, tan tốt mỡ dễ hấp thụ qua da Các chất tan tốt nước tồn dạng ion khó hấp thụ qua da Lịng bàn tay, lịng bàn chân khó hấp thụ độc chất nơi khác + Hấp thụ độc chất qua đường hô hấp: Độc chất có khơng khí theo khí thở vào mũi, đến phế quản, khí quản, qua phế nang vào hệ tuần hoàn máu Tùy theo chất độc chất mà gây phản ứng đường hô hấp dẫn đến tổn thương kích thích, viêm nhiễm, phù nề, giãn phế nang, xơ phổi… Khí dễ tan máu hấp phụ xảy nhanh Các yếu tố ảnh hưởng: tính chất độc chất, nồng độ chất trong thể tích khơng khí hơ hấp phút, tốc độ lưu thông máu + Hấp thụ độc chất qua đường tiêu hóa: Độc chất qua đường tiêu hóa vào thể người chủ yếu thông qua loại thực phẩm nước uống bị nhiễm độc chất độc có khơng khí vào miệng qua chế lọc đường hô hấp Các chất sau qua miệng đưa đến thực quản đến dày, chuyển hóa dày nhờ dịch dày vận chuyển đến ruột Sau đưa vào gan trước đến hệ tuần hoàn Phần lớn độc chất đưa vào máu qua thành ruột non: độc chất không phân cực dễ tan mỡ, độc chất phân cực có kích thước phân tử nhỏ… Dạ dày vùng hấp thụ đáng ý đặc biệt axit yếu Câu 8: Phân tích chế phân bố tích tụ chất độc thể sống Sau chất hấp thụ qua màng chuyển vào máu nhiều cách khác Sau phân bố máu , chất chuyển đến mô quan khác thể nhờ hệ tuần hoàn Lượng độc chất vận chuyển đến tế bào quan phụ thuộc vào lượng máu lưu chuyển đến đặc điểm quan Độc chất tích tụ mơ trước chuyển hóa tác động Sự tích tụ xảy chủ yếu mơ mỡ, ngồi tích tụ gan, phổi, thận, xương Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng Gan thận quan lưu giữ độc chất chủ yếu thể Độc chất vào gan thận chủ yếu theo chế hấp thụ chủ động Xương vùng lưu giữ độc chất Phản ứng tích lũy độc chất xương phản ứng thay độc chất có mặt chất lỏng khe với thành phần xương Độc chất tích lũy xương tồn lưu lâu khó đào thải Các mơ mỡ nơi tích giữ mạnh hợp chất hòa tan chất béo Độc chất tích lũy mỡ cách hịa tan mỡ liên kết với axit béo Độc chất phân bố vào thai chủ yếu chế khuếch tán thụ động Độc chất phân bố phần vào não Sự xâm nhập độc chất vào não phụ thuộc vào độ hòa tan chúng chất béo • Sự phân bố: chất hòa tan dịch thể Li, K, Na, Cl, Br, F rượu etylic phân - bố đồng thể Các chất có lực với xương mơ Ca, F, Pb, dễ dàng bị hấp thụ xương - vỏ não Các chất dễ hịa tan mỡ: dung mơi hữu cơ, hợp chất hưuux chưa Clo, đioxin, DDT, đễ dàng hấp thụ mô mỡ tế bào gan, thận, thần kinh Nhưng chất - hữu khó hịa tan giữ lại gan, thận Các chất trú quan đặc hiệu: Iod: tụy, Uran: thận, Digitalin: Tim, nhiều độc chất tích tụ cách ngăn vỏ não, độc chất cịn tích tụ thai • Sự tích tụ: - Đặc điểm: + thời gian chất độc tồn lưu thể phụ thuộc vào đặc tính độc chất (khả OXH, khử) + tốc độ liều lượng tích tụ phụ thuộc vào khả hấp thụ chất quan + Q trình tích tụ phụ thuộc vào giống lồi, tuổi, giới tính, liều lượng, thời gian tiếp xúc, tình trạng sức khỏe  Q trình tích tụ độc chất quan tăng đến ngưỡng định tác động đến thể sống tăng kích thích biến đổi sinh, lí, hóa, thể thể - tính độc Q trình tích tụ: chuyển hóa chất độc giữ lại số phận, quan thể: thận, gan, xương, mơ, + Tích tụ gan: chất độc sản phẩm chuyển hóa dễ tan mỡ + Tích tụ thận: ‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’ nước + Tích tụ xương: ‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’ có cấu trúc phân tử gần giống thành phần tế bào xương, Pb, Cd, thay Zn, Ca xương + tích tụ tế bào quan khác nhau: máu, não, thai, chất độc sản phẩm chuyển hóa có liên kết với tế bào lưu giữ lại màng tế bào Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng - Các chất POP, DDT, Dioxin, furan, PCBs, có khả tan mỡ, cation, anion có khả tan nước Câu 9: Nêu phân tích giai đoạn phản ứng chế chuyển hóa chất độc thể sống? - Sau độc chất phân bố tích tụ quan thể, độc chất tham gia vào phản ứng sinh hóa học q trình biến đổi sinh học Chuyển hóa thực hầu hết mô, quan thể chủ yếu gan Một độc chất - chuyển hóa quan khác cho dẫn xuất khác Enzyme tham gia chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất khơng phân cực khó - đào thải thành chất phân cực tan tốt nước dễ đào thải Thơng thường q trình chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất khơng phân - cực khó đào thải thành chất phân cực tan tốt nước dễ đào thải Các chất độc chịu nhiều kiểu chuyển hóa sinh học khác tạo hợp chất khơng giống Các phản ứng trao đổi thường phản ứng chuỗi có - chồng chéo với phản ứng trao đổi chất bình thường Quá trình chuyển hóa q trình khơng hồn hảo Phần lớn phản ứng chuyển hóa biến đổi độc chất từ dạng độc sang dạng khơng độc độc (chất độc khử nhờ chuyển hóa thể) Tuy nhiên, chuyển hóa chất độc biến đổi độc chất thành dạng có hoạt tính mạnh, độc so với chất ban đầu (độc chất hoạt hóa nhờ phản ứng sinh học) Sự chuyển hóa xảy qua giai đoạn: GĐ1: Dẫn xuất phân cực Độc chất A Bị đào thải Dẫn xuất độc chất (B) Dẫn xuất độc GĐ2: Phức chất dễ đào thải (BC) Gây tổn thương phân tử sinh học (AND, protein, lipit…) Tổn thương, chết tế bào Đào thải Sinh dị ứng, đột biến, ung thư, quái thai, tổn thương quan, tử vong Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng + Giai đoạn 1: giai đoạn chuyển hóa độc chất thành dẫn xuất độc chất tác dụng enzym Tùy thuộc vào cấu tạo chất mà định chất tham gia vào phản ứng sau để hình thành dẫn xuất độc chất: - Phản ứng oxi hóa: Phản ứng khử: Phản ứng thủy phân: Ví dụ: NO3- → NO2- → chất độc RCOOPSO4 → HnPSO4 + RCOO+ Giai đoạn 2: giai đoạn tổng hợp dẫn xuất chất lạ Dẫn xuất B (của độc chất A) + Chất khác C (sản phẩm tổng hợp) Ví dụ: số chất sau phân hủy tăng tính độc: - Benzen, hợp chất đa vòng thơm → epoxit → Tổn thương tủy xương → ung thư, độc tế bào - Metanol → formandehit → Tác động đến võng mạc - Nitrit → nitrosamin → Ung thư gan, phổi * Các phản ứng giai đoạn xem phản ứng liên hợp Nó đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất loại bỏ độc tính Có nhiều loại liên hợp: + Liên hợp với lưu huỳnh (S) + Liên hợp với nhóm methyl ( -CH3) + Liên hợp với H2SO4 + Liên hợp với glucuronic + Liên hợp với glycin Câu 10: Phân tích chế đào thải chất độc thể sống Đào thải độc chất khỏi thể có thể xảy theo nhiều cách khác Thận quan chịu trách nhiệm thải loại độc chất chất lạ khỏi thể Bên cạnh đó, mật phổi đào thải độc chất khỏi thể Các đường đào thải: thận đường nước tiểu, đường tiêu hóa, hơ hấp, tuyến mồ hôi, sữa thai, nước bọt, nước thải bỏ, đường khác (lơng, tóc, móng…) Q trình đào thải giống với trình hấp thụ, vận chuyển chất qua màng sinh học dựa vào chênh lệch nồng độ hóa chất Hóa chất di chuyển từ điểm có nồng độ cao đến điểm có nồng độ thấp Một độc chất đào thải tế bào gan vào mật, sau vào ruột loại thải cuối qua thận Thận quan tiết chủ yếu chất độc qua đường nước tiểu Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 10 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng + Các cố tràn ầu rò rỉ dầu  Dạng tồn − Ở trạng thái nguyên chất, PCB tồn dạng lỏng, sệt tinh thể, không mùi, không vị, không màu màu vàng nhạt − Ở nhiệt độ thấp, PCB khơng kết tinh mà đóng rắn thành nhựa − Tồn tại,tích luỹ thể động thực vật  Con đường xâm nhập Qua tiêu hóa • Ăn uống thức ăn bị nhiễm PCB, nuốt không chủ định dầu, đất, vật liệu chứa PCB • Qua da Làm việc với vật liệu,thiết bị chất thải dầu máy biến áp,tụ điện,máy cắt, thiết bị nâng tạ thủy lực, bơm cao áp, … chứa PCB vơ tình tiếp xúc với đất,trầm tích chứa PCB • Qua hơ hấp Hít thở khơng khí bị nhiễm PCB bay hình thành phát sinh khơng chủ định trình đốt , cháy nổ , gia nhiệt cao vật liệu, thiết bị chứa tiền chất PCB • Qua sữa mẹ thai  Tính độc • Cấp tính: Cơ quan bị PCB tác động gan PCB gây thương tổn mụn, cháy da bỏng mắt; • Mãn tính: Nhiễm độc mãn tính với PCB dù nồng độ nhỏ dẫn đến phá hủy gan, rối loạn sinh sản đặc biệt nguy biến đổi gen gây hàng loạt bệnh nguy hiểm ung thư, quái thai, dị dạng, tác động sinh sản (rối loạn nội tiết) phát triển trẻ (ảnh hưởng hệ thần kinh, số IQ)  Triệu chứng • Nhiễm độ cấp tính • Chán ăn, buồn nôn, đau vùng bụng, phù mặt tay • Bỏng da, trầy da, thay đổi cấu trúc da móng tay Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 28 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng • Chức gan hệ thống miễn dịch thay đổi • Đau đầu, suy nhược thần kinh, hoa mắt, trí nhớ, hoảng loạn bất lực Nhiễm độc mãn tính • • Ban đỏ mặt, cổ, vai, cánh tay, ngực bụng (đặc biệt quanh rốn bìu) • Da trở nên khơ ngứa nhiều, mụn trứng cá không gây viêm, lang nông chứa bã nhờn keratin Phịng ngừa  • Hạn chế ăn cá, trứng, sữa, gia cầm, thịt mỡ không rõ nguồn gốc • Loại bỏ da, chất béo chế biến thực phẩm khơng rõ nguồn gốc • Thận trọng tiếp xúc loại vật liệu cũ như: Chấn lưu điện tử, bóng đèn huỳnh quang, giấy than khơng cacbon, sơn chống cháy, giấy hắc ín, • Khơng ăn lồi động thực vật ni trồng vùng xác định nhiễm PCB • Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bùn,đất,trầm tích nước xung quanh khu vực chôn lấp xử lý chất thải nguy hại,khu cơng nghiệp,và hạ nguồn sơng • Hạn chế sinh hoạt khu vực • Tránh sinh sống gần khu vực đốt chất thải  Sự cố điển hình Kanemi Soko nhà sản xuất dầu ăn chiết suất từ cám gạo tiếng Nhật Bản, năm 1968 gây vụ ngộ độc hóa chất nghiêm trọng cho 14.000 người 1.853 người nạn nhận bị phơi nhiễm PCB (Polychlorinated Biphenyls) nặng, gây chứng bệnh mạn tính suốt đời di truyền sang hệ qua sữa mẹ theo điều tra vào năm 1986 3) Khí I CO  Nguồn gốc Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 29 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng Nguồn tự nhiên Là sản phẩm hoạt động núi lửa mà từ đám cháy tự nhiên cháy rừng… • Nguồn nhân tạo • Công nghiệp: − Các chất hữu bị đốt cháy khơng hồn tồn than đá, xăng dầu, khí đốt, giấy… − Trong cơng nghiệp gang-thép, đất đèn • Giao thơng Khí thải động nhiên liệu chưa nhiều khí CO xăng, dầu ,diezen • Từ khí nhà Nguồn gốc sản sinh khí carbon monoxide nhà chủ yếu hoạt • động sử dụng than để sưởi ấm dùng lị sưởi hút thuốc lá, khởi động ơtơ gara nhà… gây lượng lớn khí CO  Dạng tồn Carbon monoxide tồn khí chủ yếu dạng khí Khí CO máu tồn dạng : dạng hòa tan dạng kết hợp HbCO (carboxyhemoglobin)  Con đường xâm nhập • Qua hơ hấp Khí CO hít vào thể, vào máu mà cơng tới hemoglobin, protein tế bào máu mà mang oxy đến khắp thể • Qua tiêu hóa Khí CO dùng việc bảo quản thịt nguồn thức ăn bị ô nhiễm xâm nhập vào thể người • Qua da Theo nghiên cứu lọ nước hoa nho nhỏ có tới 100 loại gây dị ứng có khí carbon monoxide (CO) Hóa chất độc hại nước hoa phát tán nhanh khơng khí nên dễ dàng xâm nhập vào thể thông qua tiếp xúc với da Nước hoa thủ phạm tàn phá da người dùng với bệnh phổ biến viêm da tiếp xúc cấp tính mạn tính sạm da  Tính độc Tiếp xúc với nồng độ monoxide carbon thấp 667 phần triệu theo thể tích (ppmv) gây lên đến 50% hemoglobin thể để chuyển đổi để carboxyhemoglobin mà dẫn đến co giật, hôn mê tử vong  Triệu chứng • Nhiễm độc siêu cấp tính Chỉ cần hít thở bầu khơng khí có nồng độ CO q cao đủ gây hôn mê ngất gay chỗ Nếu cấp cứu kịp thời qua khỏi cịn số triệu chứng nặng lâu sau co giật, nhức đầu dai dẳng, chống mặt Nhiễm độc cấp tính thể nặng Theo phát triển tình trạng thiếu oxy máu mơ, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, giảm dần khả phán đốn, rối loạn phán đốn, hơ hấp, phản xạ, co giật, liệt hô hấp chết Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 30 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng Nhiễm độc cấp tính thể nhẹ • Nhức đầu, buồn nơn, mệt mỏi, rối loạn thị giác • Nếu ngừng tiếp xúc triệu chứng hết Di chứng nhiễm độc cấp tính Trong trường hợp giảm oxy mô kéo dài, di chứng thường gặp là: • Tổn thương tim: rối loạn tim, nhồi máu • Tổn thương hệ thần kinh, sa sút trí nhớ Có khả làm tổn thuơng da  Phịng ngừa Khơng sử dụng bếp gas lị nướng để sưởi ấm nhà Không để xe nổ máy gara mở cửa gara Không chạy máy phát điện nhà, gara hay gầm sàn nhà Khi chạy máy phát điện trời, để cách xa cửa sổ cửa mở Khơng đốt than nhà, lều, xe gara Không sử dụng thiết bị đốt khí gas khơng có thơng phịng kín - − − − − − − phòng nơi bạn ngủ  Sự cố điển hình Nhiễm độc khí carbon monoxide tượng phổ biến Theo nghiên cứu năm 1991 Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh, 56.133 trường hợp tử vong xảy Hoa Kỳ ngộ độc CO khoảng thời gian 10 năm từ năm 1979 đến năm 1988 Trong số đó, 25.889 trường hợp tử vong, khoảng 46% tất vụ ngộ độc CO nguyên nhân tự tử khí độc CO II SO2  Nguồn gốc • Tự nhiên − Khí SO2 sinh q trình hoạt động núi lửa − Khí SO2 sinh từ trình phân hủy, thối rữa xác động thực vật • Nhân tạo − Chế tạo sử dụng hóa chất có chứa lưu huỳnh Na 2SO3, bisunfit ( Na2S2O3), − − − − − − − − hidrosunfit… Trong công nghiệp dầu mỏ (lọc dầu) SO2 làm chất tẩy trắng công nghiệp giấy, đường, sợi, da… Làm chất bảo quản Làm chất xông sát trùng, tẩy uế, diệt chuột, diệt côn trùng… Dung công nghiệp luyện kim, sơn, thủy tinh… SO2 dùng máy lạnh SO2 thường từ ống khói, hệ thống thơng gió Giao thơng vận tải đường hàng khơng có sử dụng dầu Kerosine làm nhiên liệu, nhiên liệu có chứa S, cháy cho sản phẩm SO  Dạng tồn SO2 khí khơng phải thành phần tự nhiên khơng khí  Con đường xâm nhập Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 31 Đề cương độc học mơi trường sức khỏe cộng đồng Khí SO2xâm nhập vào thể người qua đường hô hấp hòa tan vao nước bọt vào đường tiêu hóa, sau phân tán vào đường tuần hồn máu  Tính độc − SO2 xem chất độc hàng đầu nhóm SO x − SO2 loại khí khơng màu, khơng cháy, có vị hăng cay nồng độ khơng khí khơng q 1ppm có vị hăng cay mạnh, mùi vị gây kích thích phát cáu nồng − độ khoảng 3ppm Khi hàm lượng thấp SO2 làm sưng niêm mạc Khi hàm lượng cao (> 0.5 mg/m 3), SO2 gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp − Độc tính chung SO thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzym oxydaza − Giới hạn phát thấy mũi SO2 từ – 13 mg/m3 − Giới hạn gây độc tính SO 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hơ hấp, ho 50mg/m3 − Giới hạn gây nguy hiểm sau hít thở 30 – 60 phút từ 130 đến 260mg/m − Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) 1.000-1.300mg/m − Tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế Việt Nam SO 0,5 mg/m3 (nồng độ tối đa lần nhiễm) Triệu chứng Nhiễm độc cấp tính − Gây kích ứng dội mắt niêm mạc đường hơ hấp, khó thở, tím tái − Tử vong xảy sốc nặng ngạt thở phản xạ co thắt quan,  • tuần hồn phổi ngừng đột ngột • Nhiễm độc mãn tính − Rối loạn chức hơ hấp − Kích ứng cục niêm mạc miệng, cảm giác nóng bỏng, khơ rát đau mũi-họng, tăng tiết dịch, ho, đau ngực, khó thở, chảy nước mắt, cay mắt, cảm giác nóng thực quản dày, buồn nôn nôn Triệu chứng khách quan thường gặp xung huyết, phù nề niêm mạc mũi, thành họng, quản Niêm mạc có tượng teo, giãn mạch, loét vách ngăn mũi  Phòng ngừa − Thay nhiên liệu − Loại bỏ lưu huỳnh khỏi nhiên liệu − Biệp pháp kĩ thuật: Bảo đảm quy trình kín, SO khơng khơng khí nơi làm − − − việc… Phòng hộ nhân Trồng  Sự cố điển hình Trong thập kỷ 50 kỷ 20, cơng nghiệp dầu mỏ Nhật có thành phố Xưrư phát triển mạnh mẽ, Năm 1961,thành phố Xưrư xuất dịch Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 32 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng hen suyễn Nguyên nhân bệnh hen nhạy cảm với bụi có chưa hàm lượng khí SO2 III NOx Nguồn gốc Nguồn tự nhiên Do hoạt động núi lửa, cháy rừng, phân hủy xác động thực vật • Nguồn nhân tạo • Cơng nghiệp − Do rị rỉ dây truyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi,  • bụi − Các nghành công nghiệp nhiệt điện, khái thác dầu khí, than đá • Giao thơng Khí thải phương tiện giao thông xe máy, oto, xe buyt • Nơng nghiệp Khí NOx sinh từ việc đốt phân hủy sản phẩm thừa nơng nghiệp rơm rạ… • Hoạt động sinh hoạt Chủ yếu hoạt động đun nấu ngày, người sử dụng khối lượng lớn nhiên liệu đốt: Củi, than, khí đốt,…  Dạng tồn Ơxit Nitơ có nhiều dạng, có hóa trị từ I đến V: NO, NO 2, N2O, N2O3, N2O5 Nhưng khơng khí chúng tồn chủ yếu NO, NO  Con đường xâm nhập • Qua hơ hấp Độc chất NOx có khơng khí theo khí thở vào mũi, đến phế quản, khí quản qua phế nang vào hệ tuần hồn máu • Qua tiêu hóa Khi NOx xâm nhập vào thực phẩm, đồ ăn phơi khơ vùng có mặt NOx nhiễm vào đồ ăn theo đường ăn uống xâm nhập vào hệ tiêu hóa sau chuyển hóa tích tụ quan thể • Qua da NOx hấp thụ qua da phần lớn qua lớp tế bào biểu bì da phần qua tuyến bã nhờn, tuyến mồ hơi, qua túi nang lơng  Tính độc NOx phản ứng với ammoniac, độ ẩm, hợp chất khác để tạo thành hạt nhỏ Những hạt nhỏ xâm nhập sâu vào phận nhạy scảm phổi gây làm nặng thêm bệnh đường hơ hấp khí quản thủng viêm phế quản, làm nặng thêm bệnh tim mức độ cao dẫn đến tử vong  Triệu chứng • Nhiễm độc cấp tính Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 33 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng + Cơ thể người cảm thấy ngạt thở, khó chịu, bỏng rát phổi, chí ngất nồng độ cao + Mắt cay, nhặm + Gây dị ứng da • Nhiễm độc mãn tính + Phổi sưng, tấy đỏ, phù quản, viêm phổi, phá hủy khí quản, tử vong + Viêm giác mạc, mù lòa + Viêm da, ung thư da  Phòng ngừa − Quản lý giám sát nhà máy nguồn phát thải − Tăng cường phương tiện giao thông công cộng − Thay loại máy móc dây chuyền cơng nghệ lạc hậu − Giáo dục tuyên truyền − Trồng  Sự cố điển hình Thời điểm: vụ việc xảy khoảng 13h chiều ngày 27/5 khu vực để xe sân bay nội (Hà Nội) Một xe ô tô chỗ biển kiểm sốt 29A-29390 hành • • − − • • • − − • • • • • • • − − khách Phan Tất Đạt dưng bốc cháy sau lan sang xe bên cạnh 4) Độc chất sinh học  Động vật Nọc độc nhện Tên : Nhện đen cửa sổ Nhện Tarantukas Nơi ở: Sống nhà, tủ chứa đồ Con đường tiếp xúc Tiếp xúc qua da mắt Triệu chứng: Không gây đau phát sốt Suy nhược, buồn nôn xuất huyết, máu chảy không đông Chữa trị: dùng thuốc chữa triệu chứng Nọc độc rắn Tên : rắn lục xanh, rắn đỏ Nơi sống: sống nơi ẩm ướt, bụi rậm Con đường tiếp xúc chủ yếu qua da Triệu chứng: bijngatj thở cắn phàn đầu, động mạch bị viêm, tế bào bị hủy hoại Phòng ngừa trị Sử dụng bảo lao động vào nơi ẩm thấp, rậm rạp Khi bị cắn nên lấy dây buộc chặn đầu nơi bị cắn, nên hút chất độc Sử dụng thuốc chống viêm,và loại thuốc kháng sinh khác  Thực vật • Cây độc chứa Glucozid cường tim • Nguồn gốc :Lá dương địa hoàng chứa digitalis Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 34 Đề cương độc học mơi trường sức khỏe cộng đồng • Triệu chứng: Các glucozid cường tim có tác dụng đặc hiệu đến hoạt động tim; đồng thời cịn tác đụng khác thể ngồi tim Đau bụng, lợm giọng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co giật Tứ chi lạnh, nhiệt độ thể bình thường hay giảm thấp Mạch nhanh yếu (trầm) Hô hấp tăng tần số biên độ (thở sâu) Liệt chết (trước chết thường không co giật) Các triệu chứng thường kéo dài không 24 • Chữa trị: Nhanh chóng loại trừ tất chất chứa dày ruột Động vật nhỏ cho uống thuốc gây nơn sau thụt rửa dày Ngựa trâu, bò dùng thuốc tẩy thụt rửa trực tràng Loài nhai lại ý đến ổn định vi sinh vật cỏ  Vi khuẩn • Tên : Vi khuẩn Clostridium botulinum • Con đường nhiễm độc: Độc tố tiết trực tiếp từ vi khuẩn nhiễm thực phẩm xâm nhập vào thể qua đường ăn uống • Triệu chứng: gây buồn nơn, chóng mặt • Giải pháp: − Biện pháp tuyên truyền giáo dục người dân ăn uống hợp vệ sinh − Biện pháp công nghệ: Các tế bào C botulinum bị phá hủy nhiệt độ 80 oC sau 30 phút bào tử bị tiêu diệt 100 oC sau h 120 oC sau 20 phút  Nấm Tên : Nấm tán trắng phiến xanh, Nấm độc trắng hình nón Nơi sống: nấm mọc hoang vườn, ruộng, nấm hái rừng • Triệu chứng: số loại nấm gây ngộ độc sớm, bệnh nhân xuất • triệu chứng giãn mạch, vã mồ hôi, chảy nước mắt, nước dãi, tiêu chảy, nơn mửa, hạ huyết áp… Một số trường hợp cịn có biểu giãy giụa, co giật, mê sảng, đồng tử giãn, đỏ da, niêm mạc miệng mắt khơ, có ảo giác nhìn thấy đốm sáng vạch nối chạy trước mắt… • Cách xử lý: theo chuyên gia y tế, có dấu hiệu ngộ độc nấm, cần uống than hoạt tính để thải độc đưa đến sở y tế cấp cứu Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, bạn tuyệt đối không nên ăn loại nấm mọc hoang, nấm không rõ nguồn gốc… Với loại nấm dùng làm thực phẩm đảm bảo nấm không độc, nên ăn nấm tươi Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 35 ... Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng - Qua tiêu hóa Câu 4: Phân tích mối liên quan thay đổi môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người:... Hồng-Hằng-Hạnh-Hiếu – ĐH2KM1 Page 12 Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng + lưu thể sinh vật môi trường chứa chất độc điều kiện thí nghiệm + lấy SV thí nghiệm khỏi mơi trường có độc chất, tiến hành... Page Đề cương độc học môi trường sức khỏe cộng đồng + Giai đoạn 1: giai đoạn chuyển hóa độc chất thành dẫn xuất độc chất tác dụng enzym Tùy thuộc vào cấu tạo chất mà định chất tham gia vào phản

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môi trường không khí: tồn tại dưới dạng các hợp chất vô cơ, còn gọi là các hạt bụi chì vô cơ.

  • Môi trường nước: Chì phát thải từ các điểm khai khoáng và nghiền quặng xâm nhập vào môi trường nước dưới dạng PbS, các oxit chì và cacbonat chì.

  • Môi trường đất :Đối với loại đất phát triển trên đá vôi, chì chủ yếu tồn tại dưới dạng muối cacbonat, các phức trung hòa và các cation chì.

  • Nhiễm độc cấp tính

  • Nhiễm độc mãn tính

  • Tồn tại ở các dạng: Cadimi oxit CdO, Cadimi hidroxit Cd(OH)2, Muối Cd(II).

  • Con đường xâm nhập:

  • Xâm nhập qua đường hô hấp

  • Qua đường tiêu hóa

  • + Lượng Cd xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn và nước uống chỉ hấp thụ 3-5%, còn lại được đào thải qua phân nguyên dạng.

  • + Hằng ngày, qua ăn uống lượng Cd vào cơ thể từ 10-25 µg/ngày, nhưng chỉ 0,6-1,3µg được hấp thụ.

  • Qua da

  • Qua nhau thai

  • Khả năng thấm qua màng của nhau thai chủa Cd rất hạn chế.

  • Tính độc

    • Nhiễm độc cấp tính

    • Phòng ngừa

    • Chế độ ăn uống của canxi và phosphate phải được tăng lên, cung cấp đủ kẽm và protein.

    • Sự cố điển hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan