de thhi hoc ki 2 nam 2015.2016

1 656 0
de thhi hoc ki 2 nam 2015.2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN: TOÁN. LỚP 10 Thời gian làm bài : 120 phút I. Phần dành chung cho tất cả các thí sinh Bài1 ( 3 điểm ) Hãy lựa chọn các kết quả đúng trong các trương hợp sau: 1. Tập nghiệm của bất phương trình 2 3 5 1 3 2 x x x + + + ≥ − là .[5;+ ) B.(- ; -1] C. [-5; + ) D.(- ; -5]A ∞ ∞ ∞ ∞ 2. Tập xác định của hàm số 2 2 3 1 x x y x − + + = − là A. R\{-1;1} B. (-1; 3] C. (-1;1) U (1;3] D. (1;3) 3. So trung vị của dãy số 4500, 1200, 1200, 700, 600, 560 là: A. 850 B. 800 C. 900 D.950 4. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu { 2;4;6;8;10} ( chính xác đến 0,1 ) là A. 0,8 B. 2,4 C. 3,2 D. 2,6 5. Cho -3 osa= 5 c và 3 2 a π π < < thì tana lấy giá trị là 4 4 3 3 . . . . 3 3 4 4 A B C D − − 6. Giá trị của biểu thức X= tan5 0 tan10 0 tan15 0 …tan85 0 là 1 . . 3 .1 . 1 3 A B C D − − 7. Biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc x : A. cos 2 x + 1 – sin 2 x B. cos 4 x + 2sin 2 x – sin 4 x C. sin 2 x- sinx cosx + cos 2 x D. cos 4 x + sin 4 x 8. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 - x- 6 < 0 chứa tập hợp sau : A. (-2; 3] B. (-2; 2] C. (-1; 3] D. [-2; 3] 9. Hai đường thẳng sau vuông góc với nhau , chúng có phương trình tương ứng là A. 3x + 2y – 1 = 0 và 2x – 3y +1 = 0 B. x – y + 5 = 0 và x – y – 5 = 0 C 5x + 7y = 0 D. 6x-1 = 0 và 5y + 2 = 0 10. Khoảng cách từ M( 4; - 5) đến đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y + 8 = 0 bằng A. 8 B. 12 C. 5 D. 40 11. Đường tròn ( C ) có phương trình x 2 + y 2 – 4x – 2y – 11 = 0 có tâm I , bán kính R với . (2;1)A I và 11R = B. I ( -2; 1) và 4R = C. I( 2; 1) và R= 4 D. I(2; -1) và R= 4 12. Cho A(2; 3) , B(-2; 5) và đường thẳng (d) có phương trình x – 4y + 4=0 thì đường thẳng AB cắt (d) tại điểm M có tọa độ là : A. (2; 3) B. (0;1) C. (4; -2) D. (4; 2). Bài 2 (1 điểm ). Giải hệ bất phương trình: 3 1 2 3 5 4 5 8 3 3 2 x x x x + −  >     + < −   Bài 3 ( 2 điểm ) Cho phương trình 3x 2 – (m 2 – m )x + 2m 2 -5m -7 = 0 với m là tham số 1. Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu, 2. Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. II. Phần dành riêng cho học sinh thi chương trình chuẩn. Bài 4 ( 2 điểm ) Cho f(x) = (m+1) x 2 - 2(m – 1) x + 3m – 3 ( m là tham số ) 1. Tìm m để f(x) vô nghiệm. 2. Giải bất phương trình f(x) ≤ 0 khi 1 2 m = Bài 5 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có A( - 1; -4) , B(2;3) , C( -5; 6). 1. Viết phương trình tham số các đương thẳng AB và BC. 2. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. III. Phần dàng riêng cho học sinh học chương trình nâng cao. Bài 4( 2 điểm ) 1.Tìm m để bất phương trình (m+1) x 2 - 2(m – 1) x + 3m – 3 < 0 ( m là tham số ) nghiệm đúng với mọi x ∈ R. 2. Giải và biện luận theo tham số k bất phương trình k 2 x – 1 ≥ x + k. Bài 5 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có A( - 1; -4) , B(2;3) , C( -5; 6). 1. Viết phương trình tham số các đương thẳng AB và BC. 2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tìm tọa độ giao điểm của đường tròn đó với trục tung. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC II MÔN HÓA HỌC LỚP 8 (Năm học 2014 – 2015) KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP VÍ DỤ CHƯƠNG 4 OXI- KHÔNG KHÍ - Tính chất hóa học của oxi. - Phân biệt được oxit với các hợp chất khác - Gọi tên oxit một số oxit cụ thể - Viết các phương trình phản ứng của oxi với một số chất dưới dạng sơ đồ phản ứng. - Biết phân loại phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. VD 1: Trình bày tính chất hóa học của oxi, mỗi tính chất viết một PTHH minh họa. VD 2: Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a, K + O 2 > K 2 O b, KClO 3 - KCl + O 2 ( gv tự lấy thêm vi dụ) CHƯƠNG 5 HIĐRO - NƯỚC - Tình chất hóa học của nước. - Phân biệt phản ứng thế với các loại phản ứng khác. - Phân biệt hợp chất axit, bazơ, muối và gọi tên. - Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết dung dịch axit với dung dịch bazơ. - Tính được thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). - VD 3: Trình bày tính chất hóa học của nước, mỗi tính chât viết một PTHH minh họa. - VD 4: Lập các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a, Fe + HCl > FeCl 2 + H 2 ( gv tự lấy thêm ví dụ) VD 5: Trong các hợp chất có CTHH sau, CTHH nào là của axit, bazơ, muối gọi tên các CTHH đó: CaCl CuO, H 2 SO 4, Ca(OH) 2 - VD 6: Có 2 lọ mất nhãn một lọ đựng dd bari hiđroxit, một lọ đựng dd axit sunfuric. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách nhận biết 2 dung dịch trên. CHƯƠNG 6 DUNG DỊCH - Tính được nồng độ mol, nồng độ % của dung dịch. - VD 7: Cho 5,6g Fe tác dụng với 200ml dung dịch HCl. a.Viết phương trình hóa học xẩy ra. b.Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở ( đktc). c.Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. (Biết Fe= 56;H=1;Cl=35,5) PHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤP TỔ PHỔ THÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC II NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi : NGỮ VĂN Ngày kiểm tra: 20/04/2015 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Lưu ý: Học sinh làm giấy thi) Đề có hai phần Phần I: Đọc hiểu văn (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Lớp trẻ Việt Nam cần phân mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Tết năm chuyển tiếp hai kỉ, nữa, chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mớ, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai cũng thừa nhận kinh tế trí thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, sách Ngữ văn lớp 9, tập 2) Câu (1 điểm) Em tìm phép liên kết câu phép liên kết đoạn văn Văn Giải thích rõ trường hợp Câu (2 điểm) “Lớp trẻ Việt Nam cần phân mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới.” Em trình bày điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam mà văn sách giáo khoa nêu Em tìm dẫn chứng thực tế xã hội phân tích dẫn chứng để làm rõ điểm mạnh điểm yếu mà em quan tâm Phần II: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (3 điểm) Văn có nêu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng ” Vậy theo em, tuổi trẻ ngày “ chuẩn bị hành trang” để bước vào kỉ XXI nào? Hãy làm rõ điều suy nghĩ em (Viết văn nghị luận khoảng 25 dòng) Câu (4 điểm) Phân tích tâm lí nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi -Hết- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II TỈNH LÂM ĐỒNG Năm học: 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN LỚP THCS (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (0,75 điểm) Vẽ parabol (P): y = x2 Câu 2: (0,75 điểm) Giải hệ phương trình: Câu 3: (0,75 điểm) Cho đường tròn (O) có độ dài 20π (cm) Tính diện tích hình tròn (O) Câu 4: (0,75 điểm) Cho hàm số y = (2015 – m )x2 Xác định m để hàm số nghịch biến x > Câu 5: (0,75 điểm) Giải phương trình: x4 – 7x2 – 18 = Câu 6: (0,75 điểm) Một hình trụ có diện tích xung quanh 36π (cm2), chiều cao 6cm Tính thể tích hình trụ Câu 7: (0,75 điểm) Trên đường tròn (O;R), vẽ dây AB = R Tính số đo cung lớn AB Câu 8: (0,75 điểm) Cho phương trình: 2x2 – 4x + m – = (x ẩn số; m ,n tham số) Xác định m n để phương trình có hai nghiệm là: x1 = x2 = -2 Câu 10: (0,75 điểm) Cho điểm M thuộc nửa đường tròn đường kính AD cho (MA > MD) Gọi I trung điểm AM Kẻ MH ⊥ AD H Chứng minh tứ giác OIMH nội tiếp Câu 11: (0,75 điểm) Một xe ô tô từ A đến B cách 120 km trở A, biết vận tốc lúc chậm lúc 10 km/h tổng thời gian lẫn 5h24’ Tính vận tốc ô tô lúc Câu 12: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC cân A, nội tiếp đường tròn (O) Lấy điểm I cung nhỏ AC, hai đường thẳng AI BC cắt K Chứng minh: AB2 = AI AK Câu 13: (0,5 điểm) Cho phương trình: x2 – 5x – m – = (x ẩn số, m tham số) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa: x12 + x22 + x1x2 = 19 Câu 14: (0,5 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB, hai dây cung AD BC cắt E (E nằm đường tròn) Chứng minh: AE.AD + BE.BC = 4R2 ——————– Hết ——————– SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN: TOÁN. LỚP 10 Thời gian làm bài : 120 phút I. Phần dành chung cho tất cả các thí sinh Bài1 ( 3 điểm ) Hãy lựa chọn các kết quả đúng trong các trương hợp sau: 1. Tập nghiệm của bất phương trình 2 3 5 1 3 2 x x x + + + ≥ − là .[5;+ ) B.(- ; -1] C. [-5; + ) D.(- ; -5]A ∞ ∞ ∞ ∞ 2. Tập xác định của hàm số 2 2 3 1 x x y x − + + = − là A. R\{-1;1} B. (-1; 3] C. (-1;1) U (1;3] D. (1;3) 3. So trung vị của dãy số 4500, 1200, 1200, 700, 600, 560 là: A. 850 B. 800 C. 900 D.950 4. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu { 2;4;6;8;10} ( chính xác đến 0,1 ) là A. 0,8 B. 2,4 C. 3,2 D. 2,6 5. Cho -3 osa= 5 c và 3 2 a π π < < thì tana lấy giá trị là 4 4 3 3 . . . . 3 3 4 4 A B C D − − 6. Giá trị của biểu thức X= tan5 0 tan10 0 tan15 0 …tan85 0 là 1 . . 3 .1 . 1 3 A B C D − − 7. Biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc x : A. cos 2 x + 1 – sin 2 x B. cos 4 x + 2sin 2 x – sin 4 x C. sin 2 x- sinx cosx + cos 2 x D. cos 4 x + sin 4 x 8. Tập nghiệm của bất phương trình x 2 - x- 6 < 0 chứa tập hợp sau : A. (-2; 3] B. (-2; 2] C. (-1; 3] D. [-2; 3] 9. Hai đường thẳng sau vuông góc với nhau , chúng có phương trình tương ứng là A. 3x + 2y – 1 = 0 và 2x – 3y +1 = 0 B. x – y + 5 = 0 và x – y – 5 = 0 C 5x + 7y = 0 D. 6x-1 = 0 và 5y + 2 = 0 10. Khoảng cách từ M( 4; - 5) đến đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y + 8 = 0 bằng A. 8 B. 12 C. 5 D. 40 11. Đường tròn ( C ) có phương trình x 2 + y 2 – 4x – 2y – 11 = 0 có tâm I , bán kính R với . (2;1)A I và 11R = B. I ( -2; 1) và 4R = C. I( 2; 1) và R= 4 D. I(2; -1) và R= 4 12. Cho A(2; 3) , B(-2; 5) và đường thẳng (d) có phương trình x – 4y + 4=0 thì đường thẳng AB cắt (d) tại điểm M có tọa độ là : A. (2; 3) B. (0;1) C. (4; -2) D. (4; 2). Bài 2 (1 điểm ). Giải hệ bất phương trình: 3 1 2 3 5 4 5 8 3 3 2 x x x x + −  >     + < −   Bài 3 ( 2 điểm ) Cho phương trình 3x 2 – (m 2 – m )x + 2m 2 -5m -7 = 0 với m là tham số 1. Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu, 2. Tìm m để phương trình có hai ngiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. II. Phần dành riêng cho học sinh thi chương trình chuẩn. Bài 4 ( 2 điểm ) Cho f(x) = (m+1) x 2 - 2(m – 1) x + 3m – 3 ( m là tham số ) 1. Tìm m để f(x) vô nghiệm. 2. Giải bất phương trình f(x) ≤ 0 khi 1 2 m = Bài 5 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có A( - 1; -4) , B(2;3) , C( -5; 6). 1. Viết phương trình tham số các đương thẳng AB và BC. 2. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. III. Phần dàng riêng cho học sinh học chương trình nâng cao. Bài 4( 2 điểm ) 1.Tìm m để bất phương trình (m+1) x 2 - 2(m – 1) x + 3m – 3 < 0 ( m là tham số ) nghiệm đúng với mọi x ∈ R. 2. Giải và biện luận theo tham số k bất phương trình k 2 x – 1 ≥ x + k. Bài 5 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có A( - 1; -4) , B(2;3) , C( -5; 6). 1. Viết phương trình tham số các đương thẳng AB và BC. 2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và tìm tọa độ giao điểm của đường tròn đó với trục tung. Họ và tên: ĐỀ THI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2007-2008 Lớp: . Môn: Lịch sử-Lớp 5 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề). 1. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn. Diễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngày tết. Tất cả các ý trên. 2. Đánh dấu x vào trước ý sai: Mỹ ký Hiệp định Pa-ri về kết thúc chiến tranh, lập lại hoà

Ngày đăng: 28/04/2016, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan