Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lâm thao tỉnh phú thọ

62 497 1
Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lâm thao   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam đem lại thành to lớn kinh tế xã hội cho đất nước Từ nước chủ yếu nhập lương thực, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất lớn giới số mặt hàng nông sản gạo, cà phê, chè, tiêu, thủy sản,… Thu nhập đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể Đóng góp vào thành to lớn khơng thể khơng kể đến sách ruộng đất Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi vừa qua Trong trình đổi từ 1986 đến nay, Đảng Nhà nước tiếp tục đổi hồn thiện sách ruộng đất như: Khuyến khích tích tụ ruộng đất; giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân sản xuất cấp giấy chứng nhận “Ruộng đất thuộc quyền sở hữu tồn dân, giao cho nơng dân quyền sử dụng lâu dài” Thể chế hóa sách đất đai Đảng, Luật đất đai năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, nhà nước giao đất cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hình thức: giao đất khơng thu tiền, giao đất có thu tiền cho thuê đất, người sử dụng đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Trong năm qua, nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, tỉnh ủy, UBND tỉnh Phú Thọ sớm đạo công tác dồn điền đổi (năm 1998), nhiều nguyên nhân khác nên kết đạt không đáng kể Sau tham quan, rút kinh nghiệm số mô hình dồn đổi tỉnh, UBND tỉnh ban hành thị, Nghị kế hoạch đạo công tác dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp đến cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhân dân toàn địa bàn đạt kết định, tạo bước chuyển biến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn Huyện Lâm Thao huyện điển hình cho cơng tác dồn đổi đất sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, qua thực tiễn cho thấy vấn đề dồn đổi phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, vị trí, tập qn canh tác, hình thức triển khai thực hiện, vấn đề quan hệ xã hội… Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công cụ để Nhà nước quản lý đối tượng sử dụng đất chặt chẽ Đăng ký đất đai hệ thống biện pháp tạo lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ để nhà nước quản lý đối tượng sử dụng đất Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm có hiệu Tuy nhiên, công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp huyện Lâm Thao khó khăn nên tiến độ thực chậm, đặc biệt giai đoạn 2012 - 2016 Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ” Mục đích yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp cấp Giấy chứng nhận; - Đánh giá thực trạng dồn, đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước sau dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2004 - 2010; - Tìm hiểu tồn tại, khó khăn công tác cấp Giấy chứng nhận sau dồn, đổi đất nông nghiệp huyện Lâm Thao giai đoạn 2004 - 2010; - Đề xuất số biện pháp phục vụ cho công tác cấp Giấy chứng nhận sau dồn, đổi đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Nắm nội dung luật đất đai văn hướng dẫn thi hành luật Trung ương địa phương; đồng thời; nắm vững nội dung chuyên môn công tác dồn, đổi ruộng đất, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa - Các số liệu điều tra, thu nhập phải phản ảnh trung thực khách quan thực trạng dồn, đổi, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện - Các giải pháp có tính thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: công tác cấp Giấy chứng nhận sau dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2004 – 2012 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra nội nghiệp Thu thập, xử lý số liệu có sẵn quan: * Phịng Ttài ngun Mơi trường Thu thập tài liệu số liệu trạng sử dụng đất, tình hình đạo kết thực dồn, đổi đất sản xuất nơng nghiệp; tình hình cấp giấy chứng nhận sau thực dồn đổi, tình hình quản lý sử dụng đất huyện Các phịng có liên quan phịng kinh tế, phịng thống kê, phịng nơng nghiệp…thu thập số liệu thống kê, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện * UBND cấp xã Thu thập sổ sách, biên bản, báo cáo công tác dồn, đổi ruộng đất, thu thập hồ sơ thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND xã giải kết cấp giấy chứng nhận sau thực dồn, đổi * Sở Tài nguyên Môi trường Thu thập số liệu, báo cáo công tác dồn đổi ruộng đất công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (tại chi cục quản lý đất đai), công tác lưu trữ quản lý hệ thống hồ sơ địa chính(tại trung tâm cơng nghệ thơng tin văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất) 4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp Khảo sát thực tế nhằm kiểm chứng thông tin, số liệu thu thập từ điều tra nội nghiệp, vấn trực tiếp cán quản lý, điều tra vấn hộ gia đình cá nhân thực dồn dổi ruộng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trên sở 02 mẫu phiếu thiết kế cho hai nhóm đối tượng chính, đề tài tiến hành điều tra 03 cán địa xã, 06 cán cấp huyện cấp tỉnh; điều tra 30 hộ có tham gia thực dồn đổi ruộng đất xã Việc lựa chọn mẫu điều tra hộ tiến hành theo phương pháp chọn xác xuất sổ đăng ký biến động đất đai 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Sau thu thập điều tra thông tin cần thiết sở kiểm tra khía cạnh đầy đủ, xác, tiến hành tổng hợp phần mềm Exel, phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học pháp lý dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận Chương 2: Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận sau thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao Chương 3: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận sau thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỒN, ĐỒI ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 1.1 Khái niệm dồn đổi Dồn đổi hiểu nhiểu đất có mục đích sử dụng tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, để thuận tiện đầu tư thiết bị cơng nghệ vào sản xuất, tăng diện tích sử dụng đất, hình thành mơ hình kinh tế trang trại địi hỏi phải có đất có diện tích lớn, liền khu, liền khoảnh cần phải dồn, đổi đất nhỏ lẻ lại với Khái niệm dồn đổi đất sản xuất nông nghiệp nội dung dồn, đổi xong nghiên cứu phạm vi đất sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu đất trồng lúa.1.2 Căn pháp lý * Căn pháp lý dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp - Luật đất đai năm 2003; - Nghị TW7 khóa X Nơng nghiệp nơng dân nông thôn - Nghị số 17/NQ-HU ngày 3/5/11 ban chấp hành đảng huyện xây dựng NTM nghị số 20/NQ-HU ngày 14/7/11 ban chấp hành đảng huyện dồn điền đổi đất nông nghiệp, hướng dẫn số 216/hd-UBND ngày 31/9/11 UBND huyện dồn điền đổi đât nông nghiệp địa bàn huyện - Nghị 18-NQ/TU ngày 17/6/2004 Ban thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ tiếp tục dồn đổi ruộng đất nông nghiệp đến năm 2006; - Nghị số 28-NQ/TU ngày 20/11/2009 Tỉnh ủy phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 - Quyết định số 3883/QĐ-UBND ngày 18/11/2009 UBND tỉnh ban hành tiêu chí nơng thôn tỉnh Phú Thọ - Kế hoạch số 759/KH-UBND ngày 17/03/2010 UBND tỉnh triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 - Kế hoạch số 399/KH-UBND ngày 28/05/2010 UBND huyện Lâm Thao triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn huyện Lâm Thao đến năm 2020 - Nghị số 77-NQ/HU ngày 25/10/2012 BTV Huyện ủy Lâm Thao việc tiếp tục dồn đổi ruộng đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2012-215 - Hướng dẫn số 889/HD-TNMT ngày 22/9/2004 Sở Tài nguyên Môi trường quy trình dồn đổi ruộng đất nơng nghiệp - Hướng dẫn số 952/HD-TNMT ngày 03/04/2007 Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn bổ sung quy trình dồn đổi ruộng đất nơng nghiệp * Căn pháp lý cấp giấy chứng nhận Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập ban hành văn pháp luật thống quản lý đất đai, văn ruộng đất trước bị bãi bỏ Tháng 11/1953, Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V trí thơng qua Cương lĩnh cải cách ruộng đất Tháng 12/1953 Quốc hội thơng qua Luật cải cách ruộng đất nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 quy định ba hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Tháng 4/1975 đất nước thống nhất, nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm 1976, nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời thực kiểm kê, thống kê đất đai nước Chính phủ ban hành Quyết định số 169/QĐCP ngày 20/06/1977 để thực nội dung Năm 1980, Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời khẳng định: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch chung nhằm đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm …” Công tác ĐKĐĐ, cấp GCN Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo thông qua hệ thống văn pháp luật sau: - Ngày 01/07/1980 Chính phủ Quyết định số 201/QĐ-CP việc thống quản lý ruộng đất theo quy hoạch kế hoạch chung nước - Ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 299-TTg với nội dung đo đạc phân hạng đất, đăng ký thống kê đất đai nước - Ngày 05/11/1981 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 56/QĐ-ĐKTK quy định trình tự, thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ - Ngày 08/01/1988, sở Hiến pháp năm 1980, Luật đất đai đời Tại Điều Luật nêu rõ: “ĐKĐĐ, lập quản lý HSĐC, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp GCNQSDĐ” - Ngày 14/07/1989 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành định số 201/QĐ - ĐKTK việc ban hành quy định cấp GCNQSDĐ Thông tư 302ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thực Quyết định Kể từ Luật đất đai 1988 có hiệu lực nhìn chung cơng tác quản lý đất đai dần vào nề nếp, ổn định Trong giai đoạn công tác cấp GCNQSDĐ quan tâm thực nhiều địa phương Hiến pháp năm 1992 đời khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển thềm lục địa vùng trời,…đều thuộc sở hữu toàn dân” Đây sở vững cho đời Luật đất đai năm 1993 thơng qua ngày 14/07/1993 Tiếp theo Luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật đất đai Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 02/12/1998 Quốc hội khóa X thơng qua ngày 29/06/2001 - Cơng văn 434/CVĐC Tổng Cục Địa Chính xây dựng ban hành hệ thống sổ sách địa vào tháng 7/1993 để áp dụng tạm thời thay cho mẫu quy định Quyết định 56/TCĐC năm 1981 - Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 Chính phủ việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp - Nghị định 60/CP ngày 05/07/1994 Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị - Quyết định số 499/QĐ-ĐC ngày 27/07/1995 Tổng cục Địa quy định mẫu sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp GCNQSDĐ, sổ theo dõi biến động đất đai - Thông tư số 346/TT - TCĐC ngày 16/03/1998 Tổng cục Địa hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC - Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/02/1998 đẩy mạnh hoàn thiện cấp GCNQSDĐ nông nghiệp - Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 06/03/1998 quản lý tài sản Nhà nước - Quyết định số 20/1999/QĐ-BTC ngày 25/02/1999 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 14/1998/NĐ-CP - Chỉ thị số 18/CT – TTg ngày 01/07/1999 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp GCNQSDĐ nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nông thôn - Cơng văn số 776/CV – NN ngày 28/07/1999 Chính phủ việc cấp GCNQSDĐ sở hữu nhà đô thị - Thông tư liên tịch số 1442/TTLT – TCĐC – BTC ngày 21/09/1999 Bộ Tài Tổng cục Địa hướng dẫn cấp GCNQSDĐ theo Chỉ thị 18/1999/CT – TTg - Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 Chính phủ quy định lệ phí trước bạ - Nghị định số 04/2000/NĐ – CP ngày 11/01/2000 Chính phủ quy định điều kiện cấp xét không cấp GCNQSDĐ - Nghị định số 19/2000/NĐ-CP ngày 08/06/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất Tuy nhiên, trình thực Luật đất đai năm 1993 xuất nhiều vấn đề bất cập, Luật đất đai năm 2003 Quốc hội khoá XI thông qua ngày 26/11/2003 thay cho Luật đất đai năm 1993, theo quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” nêu lên 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai nội dung đăng ký, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC nội dung quan trọng tái khẳng định Đến nay, với việc ban hành Luật đất đai năm 2003 có nhiều văn pháp luật quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương ban hành để làm sở cho việc thực ĐK, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC Cụ thể là: - Luật đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2004, quy định vấn đề mang tính nguyên tắc GCN - Nghị 775/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/04/2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định giải số trường hợp cụ thể nhà đất trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991 làm sở xác định điều kiện cấp GCN trường hợp sử dụng nhà, đất thuộc diện thực sách quy định Điều Nghị số 23/2003/QH11 - Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/07/2006 Ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/07/1991 có người Việt Nam định cư nước tham gia làm sở xác định đối tượng cấp GCN trường hợp có tranh chấp - Nghị định số 47/2003/NĐ-CP ngày 12/05/2003 sử đổi bổ sung số Điều Nghị định 176/1999/NĐ-CP - Chỉ thị số 05/2004/CT – TTg ngày 29/02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc địa phương phải hồn thành việc cấp GCN năm 2005 - Nghị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 06/08/2004 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 164/2003/NĐ-CP - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 - Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất, có quy định cụ thể hóa Luật đất đai việc thu tiền sử dụng đất cấp GCN - Nghị định số 127/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 Chính phủ việc hướng dẫn thực Nghị số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội Nghị số 755/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 02/04/2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991 - Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 Chính Phủ sữa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần Trong sửa đổi bổ sung số quy định việc thu tiền sử dụng đất cấp GCN, việc xác nhận hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại QSDĐ, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao - Chỉ thị số 05/2006/CT-TTg ngày 22/06/2006 Thủ tướng Chính phủ việc khắc phục yếu kém, sai phạm, tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thi hành Luật đất đai; đạo địa phương đảy mạnh để hồn thành việc cấp GCN năm 2006 - Nghị số 23/2006/NQ-CP ngày 07/09/2006 số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người thuê theo quy định Nghị định số 61/CP ngày 05/07/1994 Chính phủ, quy định việc thu tiền sử dụng đất bán nhà cho người thuê - Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp GCN, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai - Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất - Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định GCN - Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất - Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn phòng ĐK QSDĐ tổ chức phát triển quỹ đất - Thông tư 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai năm 2003 - Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18/04/2005 Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ người sử dụng đất thực nghĩa vụ tài - Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 thay Thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/07/2003 - Thông tư số 04/2005/TT-BTNMT ngày 18/07/2005 Bộ tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực biện pháp quản lý, sử dụng đất đai sau 10 nghiệp nói riêng từ Trung ương đến địa phương không kịp thời, công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật hạn chế nên số cán địa lúng túng trình thực Vì vậy, tiến độ thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn, đổi chậm, chủ yếu tập trung hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu chủ động xin cấp riêng lẻ - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Huyện thành lập (tháng 6/2011) sở người, phương tiện trụ sở làm việc từ phịng Tài ngun Mơi trường, trước toàn chức năng, nhiệm vụ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực theo Luật đất đai 2003 để phân định rõ hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động dịch vụ công, tạo điều kiện tăng cường nhân lực, quản lý hồ sơ địa theo mối, tạo điều kiện thực thủ tục hành theo cửa liên thơng, phịng Tài ngun Mơi trường đảm nhiệm, biên chế nên tiến độ, chất lượng thực chưa cao - Việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vài năm gần (sau tổng kết công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp ban đầu năm 2001) chưa thực thường xuyên, nghiêm túc, đặc biệt vai trị quyền sở việc phát xử lý kịp thời vấn đề vướng mắc quản lý, sử dụng đất - 60% diện tích trồng lúa chưa cấp đổi lại, quyền xã chư đủ kinh phí mà khơng thể bắt người dân đóng lại kinh phí để cấp lại giấy chứng nhận Và khơng phải hộ có nhu cầu cấp lại giấy chứng nhận nên bắt tồn dân đóng tồn kinh phí 3.2 Đề xuất số biện pháp phục vụ cho công tác cấp Giấy chứng nhận sau dồn, đổi đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 3.2.1 Các giải pháp thực 3.2.1.1 Giải pháp sách * Thực tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận đông nhân dân thực dồn đổi ruông đất, đảm bảo số hộ đăng ký tham gia dồn đổi ruộng đất đạt từ 90-100% * Thành lập Ban đạo Dồn đổi ruộng đất từ huyện đến xã sở 48 Ban đạo xây dựng nông thôn để đạo thực Đối với cấp xã đồng chí Bí thư Đảng uỷ xã làm trưởng ban, Chủ tịch UBND xã Chủ nhiệm Hợp tác xã (hoặc tổ trưởng nông nghiệp) làm phó ban, thành viên đại diện ban ngành đồn thể xã Ban đạo có nhiệm vụ giúp Đảng uỷ, UBND xã xây dựng, trình duyệt tổ chức thực đề án dồn đổi ruộng đất xã Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giải tồn vướng mắc trình tổ chức thực phương án khu dân cư (thôn, xóm) Duyệt phương án dồn đổi ruộng đất khu (thơn, xóm) trình UBND xã thơng qua trước trình UBND huyện phê duyệt - Thành lập tiểu Ban đạo khu (thơn, xóm) Thành phần đồng chí Bí thư Chi làm trưởng tiểu ban, đồng chí Trưởng khu làm phó tiểu ban, (nếu đồng chí Bí thư chi kiêm trưởng khu đồng chí đội trưởng đội sản xuất làm phó tiểu ban), uỷ viên gồm đồng chí trưởng tiểu ban cơng tác mặt trận, cán đoàn thể khu dân cư, đại diện hộ nơng dân am hiểu địa hình, thổ nhưỡng khu, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp tham gia Tiểu ban có nhiệm vụ xây dựng, trình duyệt tổ chức thực phương án dồn đổi ruộng đất khu * Xây dựng Đề án dồn đổi ruộng đất cấp xã; nội dung đề án bao gồm: - Rà soát lại Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 xã trọng tâm quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội đồng nhu cầu sử dụng đất khác trường học, sở văn hoá - thể dục thể thao, sở y tế, chợ, nghĩa địa, khu xử lý rác, quy hoạch đất cho nhân dân… đến năm 2020 Các Quy hoạch thể đồ xã tỷ lệ 1/5000 đồ giải tỷ lệ 1/1000 - Dồn đổi diện tích đất cơng ích xã vào gọn vùng, gọn (vùng đất xấu, hiệu sản xuất bấp bênh) để giao khoán, đấu thầu, thuê đất, đảm bảo sử dụng có hiệu - Tổng hợp diện tích loại ruộng đất sử dụng hộ để đưa vào 49 Đề án dồn đổi ruộng đất: Diện tích đưa vào xây dựng Đề án dồn đổi ruộng đất hộ diện tích hộ sử dụng hợp pháp (bao gồm diện tích giao theo Nghị định số 64/CP, trừ diện tích chuyển nhượng, cho tặng, diện tích nhà nước thu hồi, diện tích quy hoạch làm giao thông, thủy lợi nội đồng diện tích khác theo quy hoạch xã) - Lựa chọn phương án dồn đổi ruộng đất: Phương án rút bù diện tích sử dụng hệ số K để quy đổi diện tích phương án để điều chỉnh diện tích Ngồi xã áp dụng phương pháp khác tùy theo điều kiện thực tế địa phương Việc xác định hệ số k loại đất phải Ban đạo xã xây dựng sau thơng qua hội nghị nhân dân khu để nhân dân góp ý Trên sở góp ý nhân dân, UBND xã định xác định hệ số k để thực trung tay toàn xã - Hoàn chỉnh đề án xã trình UBND huyện phê duyệt: Sau thống phương án giao đất, tổ chuyên môn giúp việc cho Ban đạo xã hoàn chỉnh Đề án dồn đổi ruộng đất xã, trình UBND xã thơng qua trình UBND huyện phê duyệt * Xây dựng phương án dồn đổi ruộng đất khu (thơn, xóm) - Sau xác định tổng diện tích đất nơng nghiệp cần dồn đổi theo Đề án xã, tiểu ban đạo khu xây dựng phương án dồn đổi ruộng đất khu trình Hội nghị nhân dân khu thông qua làm thực phương án Ưu tiên cho hộ tự nguyện nhận đất xấu, đất xa; vận động hộ gia đình, dòng họ bố, con, anh em họ hàng… nhận vào đất, khu đất để sử dụng đất liền khu, liền khoảnh, giảm số thửa, thuận lợi cho canh tác; hộ thuộc đối tượng sách khác ưu tiên nhận đất trước vị trí thuận lợi Đối với hộ cịn lại, xây dựng phương án bốc thăm để giao ruộng cho hộ Phương án dồn đổi ruộng đất khu Ban đạo xã xét duyệt * Tổ chức giao đất thực địa: Sau phương án dồn đổi ruộng đất khu xét duyệt, khu phối hợp với Ban đạo dồn đổi ruộng đất xã tổ chức giao đất thực địa, lập biên giao đất hộ với Ban đạo 50 xã làm để cấp lại, cấp đổi GCN quyền sử dụng đất hộ 3.2.1.1 Giải pháp kinh phí - Trên sở tiến độ kết tổ chức thực đề án, hàng năm UBND huyện đề nghị HĐND huyện thông qua ngân sách từ nguồn chi cho nghiệp phát triển kinh tế huyện để chi cho công tác tuyền truyền đạo xây dựng phương án dồn đổi ruộng đất, mua sắm vật tư tổ chức giao đất thực địa cho người dân với mức hỗ trợ 20000 đ/1sào (550000 đ/1ha), Công tác đo đạc, cấp đổi, cấp đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân xã dựa vào dự án đo đạc Sở Tài nguyên Môi trường Trung ương - Đề nghị ngân sách tỉnh, sở TN&MT cấp hỗ trợ hàng năm - Với xã: Trích 25% kinh phí từ nguồn kinh phí thu qua cấp đất, đấu giá QSDĐ để chi cho đầu tư phát triển nông nghiệp, kiến thiết lại đồng ruộng theo phương án dồn đổi ruộng đất xã 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ triển khai thành cơng sách DĐĐT Đảng Nhà nước ta Do thực tốt công tác dồn đổi ruộng đất nên tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp nông thôn, bước nâng cao hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích Sau DĐĐT làm tăng đáng kể quy mơ diện tích giảm số hộ, cụ thể : Tổng số đất sản xuất nông nghiệp giảm 37335 thửa, giảm 63,23% so với số tham gia thực dồn đổi Sau thực dồn đổi, tổng số đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện 119141 thửa, đó: - Số có diện tích 360m2 66670 thửa, chiếm 55,96% tổng số đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện - Số có diện tích nhỏ 360m2 52471 thửa, chiếm 44,04% tổng số đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện - Bình quân số thửa/hộ 5,75 thửa, giảm 1,8 thửa/hộ so với trước dồn đổi, đó: + Số hộ có từ 1-5 12544 hộ, chiếm 60,52% tổng số hộ nơng nghiệp; + Số hộ có 8184 hộ, chiếm 39,48% tổng số hộ nơng nghiệp + Bình qn diện tích/thửa 350,63m2/thửa, tăng 83,6m2/thửa Dồn, đổi ruộng đất tạo hội để hồn thiện hệ thống giao thơng, thuỷ lợi nội đồng: hệ thống giao thông nội đồng cấp, mở rộng, có số bê tơng hố, giải đất cấp phối tạo điều kiện thuận lợi cho giới hoá; hệ thống thuỷ lợi nội đồng xây dựng, cải tạo kiên cố hoá, đáp ứng việc tưới tiêu chủ động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp UBND huyện Lâm Thao với cấp, ngành nhận thức rõ tầm quan 52 trọng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên đến năm 2001 đất sản xuất nông nghiệp huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ban đầu (96,17%), tạo điều kiện cho việc quản lý đất đai chặt chẽ việc sử dụng đất có hiệu rõ rệt Tuy nhiên, việc đầu tư cho công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉnh lý biến động hồ sơ địa năm gần chậm (21%) chưa quan tâm đạo, kiểm tra chặt chẽ, phần tỉnh chưa bố trí đảm bảo nguồn kinh phí cho cơng tác đo đạc, lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đạo Nghị số 07/2007/NQ-QH12 Quốc hội Nghị số 02/2008/NQ-CP Việc đưa giải pháp cải cách thủ tục hành chính, đề sách phù hợp, đảm bảo kinh phí, xếp máy tổ chức ổn định,… nhằm giải vấn đề vướng mắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung cấp đổi giấy chứng nhận sau thực dồn, đổi ruộng đất nói riêng vấn đề cần quan tâm, liên quan trực tiếp đến hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai, đến quyền lợi người sử dụng đất vấn đề phát triển kinh tế - xã hội * Kiến nghị - Cần tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ vốn vay với lãi xuất ưu đãi, giúp hộ nông dân mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Định hướng cho hộ nông dân phát triển sản xuất, có hướng phát triển phù hợp với thị trường, tránh tình trạng sản xuất tự phát - Cần tổng kết kinh nghiệm để đạo cấp uỷ địa phương tiếp tục thực công tác dồn, đổi ruộng đất hiệu hơn; cần tập trung đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn giữ ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia địa bàn - Tiếp tục hồn thiện sách nông nghiệp, như: sửa đổi, bổ sung Luật đất đai năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, xác định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hợp lý để người dân yên tâm sản xuất, điều chỉnh hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo hướng tăng lên để khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành hộ sản xuất quy mơ lớn theo hướng sản xuất 53 hàng hoá tập trung Đề nghị UBND tỉnh + Bố trí biên chế cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nhằm đáp ứng nhiệm vụ ngành + Bố trí kinh phí từ nguồn thu tiền sử dụng đất theo quy định (tối thiểu 10%) cân đối ngân sách tỉnh để hỗ trợ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nói chung cơng tác cấp đổi, chỉnh lý biến động hồ sơ địa nói riêng để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai, tạo điều kiện người dân yên tâm sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường cần quan tâm đạo, kiểm tra, hướng dẫn hường xuyên để tháo gỡ khó khăn vướng mắc sở 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Báo cáo tình hình thực cơng tác đăng ký, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo tình hình đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa (37 tỉnh Trung ương hỗ trợ kinh phí) Tổng cục địa (2001), Thơng tư số 1990/2001/TT-TCĐC hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng dất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT Quy định bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Chính phủ (2004), Nghị Định số 181/2004/NĐ-CP, thi hành Luật đất đai, NXB Bản đồ, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP, Quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất gắn liền với đất 10 Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện ứng Hịa, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội 55 11 Chính phủ (2008), Nghị 10-NQ Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi quản lý nông nghiệp 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Đại hội Đảng CSVN lần thứ VII 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06 Bộ Chính trị (khóa VIII) 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ VII (khóa X), Nghị số 26-NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn 16 Nguyễn Đình Bồng (2010), Hệ thống pháp luật đất đai thị trường Bất động sản 17 Nguyễn Khắc Bộ (2004), đánh giá hiệu công tác dồn đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 18 Quốc hội (1953), Luật cải cách ruộng đất 19 Quốc hội (1988), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia 20 Quốc hội (1993), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (1998, 2001), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai, NXB Bản đồ, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Luật đất đai, NXB Bản đồ, Hà Nội 23 Quốc hội (2007), Nghị số 07/2008/NQ-CP, Về phát triển kinh tế, xã hội năm 2008 24 Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công tác dồn, đổi ruộng đất nông nghiệp 25 Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ 2011), Báo cáo tổng kết thi hành Luật đất đai 2003 26 Sở Tài nguyên Mơi trường Phú Thọ (2004), Hướng dẫn quy trình dồn, 56 đổi ruộng đất nông nghiệp 27 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Phú Thọ ( 2007), Báo cáo đánh giá, phân hạng đất huyện Lâm Thao 28 Tổng cục Quản lý Ruộng đất (1989), Quyết định số 201/DKTK việc ban hành quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 29 Tài liệu tập huấn (1998) phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Tổng cục địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 31 Tổng cục địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 32 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Dự án tổng thể lập Hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 33 UBND huyện Lâm Thao (2009), Báo cáo tổng kết công tác dồn, đổi ruộng đất nông nghiệp 34 UBND huyện Lâm Thao (2010), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010 35 UBND huyện Lâm Thao (2010), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội huyện Lâm Thao năm 2010 36 UBND huyện Lâm Thao (2011), Báo cáo tổng kết thi hành Luật đất đai Tài liệu nước 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài 1.1 Khái niệm dồn đổi 1.3 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .12 1.3.1 Giai đoạn 1945 – 1954 .12 1.4 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 18 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP ĐỔI GIẤY CHỨNG NHẬN SAU KHI THỰC HIỆN DỒN, ĐỔI ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 23 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO 23 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao .23 2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Lâm Thao .29 3.1.1 Quá trình thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp huyện Lâm Thao 43 3.1.2 Quá trình thực cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau thực dồn, đổi huyện Lâm Thao 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 * Kết luận 52 58 LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Đất đai – Trường Đại học Tài nguyên Mơi Trường Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình Th.S Hồng Thị Phương Thảo Khoa Quản lý Đất đai Cô người hướng dẫn thực định hướng đề tài hoàn thiện báo cáo Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán UBND xã; quan tâm, tạo điều kiện cán UBND huyện Lâm Thao, Sở Tài Nguyên Môi trường Phú Thọ; động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình bạn bè Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đó! Phú Thọ, ngày 31 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà 59 DANH MỤC BẢNG TT Bảng 1.1 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh Phú Trang Thọ 2.1 Diện tích, suất sản lượng số loại trồng huyện Lâm Thao tình Phú Thọ năm 2009, 2010 2011 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ năm 13 2010 2.3.Kết cấp đổi GCNQSD đất 23 DANH MỤC HÌNH TT Hình Trang 2.1.Sơ đồ huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 2.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện năm 2010 10 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT THAY BẰNG TẮT UBND Uỷ ban nhân dân DĐRĐ Dồn đổi ruộng đất GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng HTX Hợp tác xã HTXSXNN Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ĐKĐĐ Đăng ký đất đai 61 ... đề dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp cấp Giấy chứng nhận; - Đánh giá thực trạng dồn, đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước sau dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao. .. lý dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận Chương 2: Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận sau thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao Chương 3: Đánh giá công. .. cao 2.4 Thực trạng công tác cấp đổi giấy chứng nhận sau thực dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao 2.4.1 Thực trạng dồn, đổi đất sản xuất nơng nghiệp 2.4.1.1 Quy trình thực Phương

Ngày đăng: 28/04/2016, 02:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Cấu trúc của đề tài

  • 1.1. Khái niệm dồn đổi thửa

  • 1.3. Chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

  • 1.3.1. Giai đoạn 1945 – 1954

  • 1.4. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

  • Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP ĐỔI GIẤY CHỨNG NHẬN SAU KHI THỰC HIỆN DỒN, ĐỔI ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

  • TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM THAO

  • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lâm Thao

  • 2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Lâm Thao

  • 3.1.1. Quá trình thực hiện dồn, đổi đất sản xuất nông nghiệp của huyện Lâm Thao

  • 3.1.2. Quá trình thực hiện cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện dồn, đổi của huyện Lâm Thao

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • * Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan