Lý thuyết hóa cấp 3

304 7.7K 63
Lý thuyết hóa cấp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết hóa cấp 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa dầu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Môn: HÓA LÝ 2 (1406172055) SỐ: 05 SỐ TIẾT: 03 Ngày thực hiện Lớp CDHD9LTQN 1. Tên bài giảng mới : LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH SƠ CẤP Mục tiêu : (Hiểu, làm được) - Hiểu được các khái niệm. - Nắm được sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng, năng lượng hoạt hóa, thuyết va chạm và phức chất hoạt động. - Giải được các bài tập trong giáo trình Phương tiện và đồ dùng dạy học : Giáo trình Hóa lý 2, bài giảng, tài liệu tham khảo Bảng, bút lông, micro và máy chiếu. 2. Nội dung và phương pháp giảng dạy : TT Nội dung giảng dạy T/g Phương pháp 5.1. \ 5.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, quy tắc Van’t Hoff Mối quan hệ giữa hệ số nhiệt độ của vận tốc phản ứng và các hằng số vận tốc: ( ) n T 10.nT k k γ= + (với 42 ÷=γ ) Trong đó: γ: hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng K T , k T+10 : hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T và T + 10. Phương trình Arrhennius, năng lượng hoạt động hóa 2 a RT E dT klnd = Trong đó: k: hằng số vận tốc của phản ứng. 20’ 15’ 10’ Thuyết trình, diễn giải gợi mở mở đề, cho ví dụ minh họa. 1 Khoa Công Nghệ Tổ Hóa dầu 5.3 5.4 R: hằng số khí E a : năng lượng hoạt hóa Lấy tích phân phương trình từ nhiệt độ T 1 đến T 2 ta được:         −−= 12 a T T T 1 T 1 R E k k ln 1 2 Năng lượng cần thiết để chuyển phân tử có năng lượng trung bình thành phân tử hoạt động được gọi là năng lượng hoạt hóa E a . Thuyết va chạm hoạt động Theo Arrhenius điều kiện để một phản ứng hóa học có thể xảy ra là các phân tử của các chất tham gia phản ứng phải va chạm tương tác lẫn nhau. Va chạm dẫn đến sự hình thành liên kết hóa học mới gọi là va chạm hoạt động hay va chạm hiệu quả còn các phân tử va chạm tương ứng gọi là các phân tử hoạt động. Biến đổi năng lượng của phản ứng thuận nghịch đơn giản Thuyết phức chất hoạt động Ví dụ sự hình thành phân tử HI: H 2 + I 2 = 2HI Quá trình được biểu diễn bằng sơ đồ: 20’ 90’ 25’ Thuyết trình, pháp vấn Hãy phân biệt hấp phụ vật lý và hóa học? Ứng dụng của từng phương trình hấp phụ đẳng nhiệt ? Cho ví dụ một vài loại chất hấp phụ và ứng dụng của nó trong thực tiễn? Độ xốp càng lớn thì khả năng hấp phụ của chất đó như thế nào ? 2 Khoa Công Nghệ Tổ Hóa dầu 3.5 3.6 3.7 Với: - E H-H : năng lượng liên kết của H 2 = 104 kcal/mol - E I-I : năng lượng liên kết của I 2 = 36 kcal/mol - E H-I : năng lượng liên kết của HI = 72 kcal/mol - t a E : năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận = 40 kcal/mol - n a E : năng lượng hoạt hóa của phản ứng nghịch = 44 kcal/mol Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nếu tiến hành bằng cách làm đứt các liên kết của H 2 và I 2 là: ∆H = ΣE lktc - ΣE lksp = (E H-H + E I-I ) - 2 E H-I = (104 + 36) - 2.72 = - 4 kcal Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nếu tiến hành bằng cách tạo thành phức chất hoạt động hay trạng thái chuyển tiếp là: 44440EEH n a t a −=−=−=∆ kcal Năng lượng hoạt hóa của phản ứng trong trường hợp này là: t a E = E H-H + E I-I = 104 + 36 = 140 kcal/mol 5.5. Bài tập 3. Tổng kết : 5’ TT Nội dung tổng kết Phương pháp 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, Thuyết trình 3 Khoa Công Nghệ Tổ Hóa dầu 2. thuyết va chạm và thuyết phức chất hoạt động. Vận dụng năng lượng hoạt hóa, quy tắc Van’t Hoff và phương trình Arrhenius giải quyết bài tập. 4. Câu hỏi và bài tập về nhà : 40’ Các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập. TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁPÁN VẤN ĐỀ 1: CHẤT LƯỠNG TÍNH LÍ THUYẾT Chất/Ion lưỡng tính -Chất/Ion lưỡng tính chất/ion vừa có khả nhường vừa có khả nhận proton ( H+) - Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ ( NaOH, KOH, Ba(OH)2…) Lưu ý: Chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ chưa phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be Các chất lưỡng tính thường gặp - Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3 - Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-… - Muối amoni axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4… Các phản ứng chất lưỡng với dd HCl, NaOH - Giả sử: X ( Al, Cr), Y ( Zn, Be, Sn, Pb) a Oxit: * Tác dụng với HCl X2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O YO + 2HCl → YCl2 + H2O * Tác dụng với NaOH X2O3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O YO + 2NaOH → Na2YO2 + H2O b Hidroxit lưỡng tính * Tác dụng với HCl X(OH)3 + 3HCl →XCl3 + 3H2O Y(OH)2 + 2HCl → YCl2 + 2H2O * Tác dụng với NaOH X(OH)3 + NaOH → NaXO2 + 2H2O Y(OH)2 + 2NaOH → Na2YO2 + 2H2O c Muối chứa ion lưỡng tính * Tác dụng với HCl HCO3- + H+ → H2O + CO2 HSO3- + H+ → H2O + SO2 HS- + H+ → H2S * Tác dụng với NaOH 2HCO3- + OH- → CO3 + H2O 2HSO3- + OH- → SO3 + H2O 2HS + OH → S + H2O d Muối NH4+ với axit yếu * Tác dụng với HCl (NH4)2RO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + RO2 ( với R C, S) (NH4)2S + 2HCl → 2NH4Cl + H2S * Tác dụng với NaOH NH4+ + OH- → NH3 + H2O Lưu ý: Kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb chất lưỡng tính tác đụng với axit dung dịch bazơ n M + nHCl → MCln + H2 ( M kim loại Al, Zn, Be, Sn, Pb; n hóa trị M) M + (4 - n)NaOH + (n – 2) H2O → Na4-nMO2 + n H2 CÂU HỎI Câu 1.Câu 4-A7-748: Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 2.Câu 56-CD7-439: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 Câu 3.Câu 53-CD8-216: Cho dãy chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 4.Câu 35-CD9-956: Dãy gồm chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 C NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 Câu 5.Câu 14-A11-318: Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 6.Câu 45-B11-846: Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D Câu 7.Câu 33-A12-296: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D  VẤN ĐỀ 2: MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MUỐI LÍ THUYẾT Muối trung hòa - Muối trung hòa tạo cation bazơ mạnh anion gốc axit mạnh không bị thủy phân Dung dịch thu có môi trường trung tính ( pH = 7) VD: NaNO3, KCl, Na2SO4,… -Muối trung hòa tạo cation bazơ mạnh anion gốc axit yếu bị thủy phân Dung dịch thu có môi trường bazơ ( pH > 7) VD: Na2CO3, K2S… -Muối trung hòa tạo cation bazơ yếu anion gốc axit mạnh bị thủy phân Dung dịch thu có môi trường axit ( pH < 7) VD: NH4Cl, CuSO4, AlCl3… -Muối trung hòa tạo cation bazơ yếu anion gốc axit yếu bị thủy phân ( hai bị thủy phân) Tùy thuộc vào độ thủy phân hai ion mà dung dịch có pH = pH > pH < VD: (NH4)2CO3, (NH4)2S… Muối axit - Muối HSO - có môi trường axit ( pH < 7) VD: NaHSO … - Muối HCO3-, HSO3-, HS- với cation bazơ mạnh có môi trường bazơ VD: NaHCO3,… 4 CÂU HỎI Câu 1.Câu 32-CD7-439: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > A KCl, C6H5ONa, CH3COONa B NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 C Na2CO3, NH4Cl, KCl D Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa Câu 2.Câu 27-CD8-216: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A 3, 2, 4, B 4, 1, 2, C 1, 2, 3, D 2, 3, 4, Câu 3.Câu 54-CD10-824: Dung dịch sau có pH > 7? A Dung dịch NaCl B Dung dịch Al2(SO4)3 D Dung dịch CH3COONa C Dung dịch NH4Cl Câu 4.Câu 49-B13-279: Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ nhất? A NaOH B HCl C H2SO4 D Ba(OH)2 Câu 5.Câu 57-CD13-415: Dung dịch chất có môi trường kiềm? A Al(NO3)3 B NH4Cl C HCl  D CH3COONa VẤN ĐỀ 3: CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG LÍ THUYẾT Các chất phản ứng với H2O nhiệt độ thường - Kim loại Kiềm + Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O nhiệt độ thường tạo bazơ + H2 VD: Na + H2O → NaOH + ½ H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 TQ: n M + n H2O → M(OH)n + H2 Oxit KLK CaO, SrO, BaO tác dụng với H2O nhiệt độ thường tạo bazơ VD: Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 - Các oxit: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, NO2 tác dụng với H2O nhiệt độ thường tạo axit VD: CO2 + H2O ←→H2CO3 SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 -Các khí HCl, HBr, HI, H2S tính axit, hòa tan vào nước tạo dung dịch axit ... Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Hoá học lượng tử bắt đầu phát triển từ khoảng những năm 30 của thế kỉ XX và ngày càng chứng tỏ là một lý thuyết không thể thiếu trong mọi lĩnh vực hoá học. Hoá học lượng tử là nghành khoa học nghiên cứu các hệ lượng tử dựa vào phương trình chính tắc của cơ học lượng tử do Schrodinger đưa ra năm 1926, và nhanh chóng trở thành công cụ hữu ích của hóa lý thuyết để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi nhất của hoá học là cấu trúc và các tính chất hoá lý của các chất. Sự xâm nhập ngày càng sâu rộng của hoá học lượng tử ( HHLT) vào hoá học hữu cơ ( HHHC) đem lại cho HHHC cơ sở lý thuyết vững vàng, tạo điều kiện cho HHHC phát triển mạnh mẽ, ngày càng có nhiều ứng dụng sâu rộng trong khoa học công nghệ và đời sống. Trong lĩnh vực giảng dạy hoá học, nhờ có HHLT mà HHHC có được bản chất, quy luật và định lượng. Các quy luật phản ứng thế vào một số hợp chất hữu cơ, đặc biệt là phản ứng thế vào vòng benzen, là những quy luật thực nghiệm được hình thành rất lâu, và được sử dụng nhiều trong giảng dạy hoá học hữu cơ. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra được hướng thế vào liên kết C – H trong vòng benzen. Tuy nhiên cho đến nay chưa có tài liệu nào công bố số liệu giải thích và làm rõ thêm những quy luật trên. Trong khi đó, các phần mềm được sử dụng trong tính toán HHLT ngoài việc xác định cấu trúc và đưa ra các tham số HHLT còn làm sáng tỏ nhiều cơ chế của phản ứng hoá học, giải thích đúng đắn các quy luật hoá học, kiểm tra kết quả nhận được từ thực nghiệm. Hơn thế nữa, HHLT còn thực hiện một số nghiên cứu mà thực nghiệm không thể làm được như dự đoán một số kết quả, khảo sát các hợp chất chuyển tiếp, các hợp chất trung gian có thời gian tồn tại ngắn. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học đang được triển khai rộng khắp trong toàn nghành giáo dục . Để chuyển quá trình dạy - học từ truyền thụ - chấp nhận sang hướng dẫn - chủ động khám phá tri thức, “Dạy bản chất, quy luật và có định lượng”. Trang 1 Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn thạc sĩ khoa học Trên thực tế, phương trình Schrodinger đối với hệ nhiều hạt rất phức tạp, không thể giải được một cách chính xác mà phải sử dụng các phương pháp gần đúng. Có rất nhiều các phương pháp gần đúng với mức độ chính xác khác nhau. Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, các phần mềm ứng dụng của HHLT và hóa lý thuyết đã trở thành những công cụ đắc lực trong việc hoàn chỉnh các phương pháp tính và đặc biệt cho phép giải các bài toán lớn, phức tạp với tốc độ xử lý nhanh, ít tốn kém. Các phần mềm hoá học đã được xây dựng như: MOPAC, HYPERCHEM, GAUSSIAN…có thể vận hành trên mọi hệ điều hành khác nhau, với các phiên bản thường xuyên được nâng cấp. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, thời gian tính và đặc điểm hệ chất nghiện cứu mà mỗi phần mềm có tính ưu việt riêng. Trong số đó, GAUSSIAN là phần mềm phát triển vượt trội về các phương pháp ab initio (DFT) khá hiệu quả, được nhiều nhà nghiên cứu chuyên nghiệp sử dụng . Với các thuật toán được viết tốt hơn, các bước tối ưu C U H I L í T H U Y T H O H C L P 1 2 Chng 1 ESTE - LIPIT Cõu 1. Thu tinh hu c l : A. Poli(etyl metacrylat). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(etyl acrylat). D. Poli(metylõcrylat). Cõu 2. Trong du m ng vt, thc vt cú : A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit axetic. Cõu 3. X l cht rt cng, khụng giũn v trong sut. X l : A. thu tinh quang hc. B. thu tinh Pirec. C. thu tinh hu c. D. thu tinh pha lờ. Cõu 4. Ch ra ni dung ỳng : A. Este ca axit cacboxylic thng l nhng cht lng khú bay hi. B. Este sụi nhit thp hn so vi cỏc axit cacboxylic to nờn este ú. C. Cỏc este u nng hn nc. D. Cỏc este tan tt trong nc. Cõu 5. Cht cú mựi thm d chu, ging mựi qu chớn l : A. Etanol. B.Glucoz. C. Etanoic. D. Amyl propionat. Cõu 6. c im ca este l : A. Sụi nhit cao hn cỏc axit cacboxylic to nờn este ú. B. Cỏc este u nng hn nc. C. Cú mựi d chu, ging mựi qu chớn. D. C A, B, C. Cõu 7. Phn ng thy phõn este c thc hin trong : A. nc. B. dung dch axit. C. dung dch kim. D. C A, B, C. Cõu 8. Cho s iu ch cht E t metan : Metan 2 Cl askt A B C D 2 4 B H SO đặc + E. E l : A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH C. HCOOCH 3 D. CH 3 CHO Cõu 9. Cho s iu ch cht E t etilen : E l : A. CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 5 Cõu 10. Cho cỏc cht : CH 3 COOH, CH 3 CHO, HCOOH, HCOOC 2 H 5 . Cú bao nhiờu cht cú th tham gia phn ng trỏng gng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cõu 11. Cho s iu ch cht G t axetilen : G l : A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Cõu 12. Cho s iu ch cht E t toluen : H 2 SO 4 loóng t 0 Etilen A B + A H 2 SO 4 c E +Br 2 as Toluen A B C D CH CH +H 2 O HgSO 4 , 80 0 C A D + X Mn 2+ ,t 0 B C + Y + Y CaO, t 0 + Cl 2 askt E F + Z G + B H 2 SO 4 c, t 0 D là : A. p-Crezol. B. Ancol benzylic. C. Axit benzoic. D. Anđehit benzoic. Câu 13. Phản ứng giữa axit R(COOH) m và ancol R'(OH) n tạo ra : A. (RCOO) m.n R’ B. R(COOR') m.n C. R n (COO) m.n R’ m D. R m (COO) m.n R’ n Câu 14. Hoàn thành phương trình hóa học : CH 3 COOCH = CH 2 + H 2 O 0 H t + → . Các chất ở vế phải của phương trình hóa học là : A. CH 3 COOH + CH 2 = CH – OH B. CH 2 = CH – COOH + CH 3 OH C. CH 3 COOH + CH 3 CHO D. CH 3 COOH + CH 3 – CH – CH 2 Câu 15. Có 3 dung dịch mất nhãn : glixerol, ancol etylic, fomanđehit. Có thể nhận ra mỗi dung dịch bằng : A. Na B. AgNO 3 /NH 3 C. Br 2 D. Cu(OH) 2 Câu 16. Dãy nào sắp xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần ? A. Ancol etylic, đietyl ete, etyl clorua, axit axetic. B. Etyl clorua, đietyl ete, ancol etylic, axit axetic. C. Đietyl ete, etyl clorua, ancol etylic, axit axetic. D. Axit axetic, ancol etylic, etyl clorua, đietyl ete. Câu 17. Khi oxi hoá không hoàn toàn ancol etylic, trong sản phẩm thu được tối đa bao nhiêu chất hữu cơ ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18. Phản ứng nào xảy ra hoàn toàn ? A. Phản ứng este hoá. B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm. D. Cả A, B, C. Câu 19. Ứng dụng của este : A. Sản xuất cao su pren. B. Sản xuất nhựa bakelit. C. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. D. Sản xuất tơ nilon. Câu 20. Axit béo no thường gặp là : A. Axit stearic.B. Axit oleic. C. Axit butiric.D. Axit linoleic. Câu 21. Axit có cấu tạo : CH 3 [CH 2 ] 7 CH = CH[CH 2 ] 7 COOH được gọi là : A. Axit panmitic. B. Axit stearic. C. Axit oleic. D. Axit linoleic. Câu 22. Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được : A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 23. Chỉ ra nội dung sai : A. Lipit động vật gọi là mỡ, lipit thực vật gọi là dầu. B. Lipit động vật thường ở trạng thái rắn, một số ít ở trạng thái lỏng. C. Lipit thực vật hầu hết ở trạng thái ÔN THI CP TC, KĨ THUT TNG HP VÀ GII NHANH LÍ THUYT HÓA HC. Bài 1 : Thc hin các thí nghim sau : (I). Nh t t dung dch Na 2 CO 3 ti dư vào dung dch Al(NO 3 ) 3 . (II). Nh dung dch NH 3 dư t t ti dư vào dung dch CuSO 4 . (III). Cho KOH vào dung dch Ca(HCO 3 ) 2 . (IV). Sc khí H 2 S vào dung dch KMnO 4 trong môi trưng H 2 SO 4 loãng. S thí nghim khi kt thúc các phản ứng có kết tủa xut hin là : A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Phân tích. Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết: 1. Muối cacbonat của nhôm, crom (III) và sắt (III) không bền trong dung dịch và bị thủy phân hoàn toàn .Thí dụ: Al 2 (CO 3 ) 3 + 3HOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2 2. Dung dịch NH 3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi. Hay gặp các phản ứng: Ag 2 O ↓ + 4NH 3 + H 2 O → 2 [ ] 3 2 ( )Ag NH OH AgCl ↓ +2NH 3 → [ ] 3 ( )Ag NH Cl Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2 [ ] 3 4 2 ( ) ( )Cu NH OH Zn(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2 [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Zn NH OH 3. Muối axit + bazơ → Muối trung hòa. Chẳng hạn: HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O 4. S 2- ( trong H 2 S hoặc muối sunfua M 2 S n ) có tính khử mạnh ( S 2- 0 4 2 6 2 4 S S O H S O + +  ↓   →     )khi gặp các chất oxi hóa O 2 , dd X 2 , muối Fe 3+ , KMnO 4 5. KMnO 4 là chất oxi hóa ( nhận e, giảm số oxi hóa) rất mạnh ( tác nhân là Mn +7 ) và sản phẩm của tạo thành phụ thuộc vào môi trường thực hiện phản ứng : 6 2 4 4 OH H O K MnO − + +  →   KMnO Mn O KOH 4 2 → → +   H 2 + 2+ +  → + +Mn K H O 2  Hướng dẫn giải chi tiết (I) . Na 2 CO 3 + Al(NO 3 ) 3 → Al 2 (CO 3 ) 3 + NaNO 3 Al 2 (CO 3 ) 2 + H 2 O → Al(OH) 3 + CO 2 Kt qu : 3Na 2 CO 3 + 2Al(NO 3 ) 3 + 3H 2 O → 6NaNO 3 + 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2 (II). CuSO 4 + NH 3 + H 2 O → Cu(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 . Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2 [ ] 3 4 2 ( ) ( )Cu NH OH Kt qu : CuSO 4 + NH 3 + H 2 O → [ ] 3 4 2 ( ) ( )Cu NH OH + (NH 4 ) 2 SO 4 (III). 2KOH + Ca(HCO 3 ) 2 → K 2 CO 3 + CaCO 3 ↓ + 2H 2 O (IV) 5H 2 S + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 5S ↓ + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Vy s thí nghim khi kt thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là 3. Bài 2 : Cho 4 cht : (1) Axit propionic, (2) axit acrylic, (3) phenol,(4) axit cacbonic.Chiu gim tính axit (t trái sang phi) ca các cht trên là A. (2),(4),(1),(3). B. (1),(2),(3),(4). C. (2),(1),(4),(3). D. (2),(1),(3),(4). Phân tích Để làm tốt câu hỏi này,bạn đọc cần biết : 1.Về kiến thức -Nguyên tắc để xét độ mạnh của axit hữu cơ là xét độ phân cực của liên kết O –H (liên kết OH càng phân cực thì khả năng sinh H + càng lớn và tính axit càng mạnh). - Trên cơ sở độ phân cực của liên kết OH,độ mạnh của axit được sắp xếp một cách tương đối như sau : Axit vô cơ mạnh ( HCl,HNO 3 …) Axit hữu cơ chứa halogen HCOOH Axit hữu co không no Axit hữu cơ no Axit vô cơ yếu ( H 2 CO 3 …) Phenol Ancol 2. Về kĩ năng. 2.1.Cần nhớ được tên gọi của các chất hữu cơ quan trọng. 2.2.Đây lại tiếp tục là một câu hỏi thuộc thể loại sắp xếp và kĩ năng xử lí câu hỏi này đã được admin FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 trình bày rất chi tiết và gửi tới bạn đọc ở các bài trước.Ở đây ad tiếp tục nhắc lại một lần nữa để bạn đọc tiên nhớ lại : Khi gặp thể loại câu hỏi sắp xếp tăng hoặc giảm thì để tìm được nhanh đáp án đúng và nhất là không bị nhầm lẫn thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp loại trừ : - Với những câu hỏi sắp xếp giảm thì dùng mủi tên ց ,điều này có nghĩa là chất nào có tính chất đang Chương 1 Nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng hóa học. A.Những kiến thức quan trọng về “Nguyên tử” rất thường xuất hiện trong đề thi. Câu 1 : Cho các phát biểu sau : (1).Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton. (4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. (5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản. (6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron (7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton. (8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là : A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 2: Cho các phát biểu sau : (1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. (2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. (3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p. (4). Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6 e. (5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. (6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. (7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. (8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Số phát biểu sai là : A.2 B.1 C.4 D.3 Câu 3 : Cho các phát biểu sau : (1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1. (2). Nguyên tử magie có 3 lớp electron. (3). Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau và số n bằng nhau. (4). Trong kí hiệu X A Z thì Z là số electron ở lớp vỏ. (5). Hai nguyên tử U 234 92 và U 235 92 khác nhau về số electron. (6). Các cặp nguyên tử K 40 19 và Ar 40 18 , 16 8 O và 17 8 O . là đồng vị của nhau. (7). Mg có 3 đồng vị 24 Mg, 25 Mg và 26 Mg. Clo có đồng vị 35 Cl và 37 Cl. Vậy có 9 loại phân tử MgCl 2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó. (8). Oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8 8 8 O, O, O . Cacbon có hai đồng vị là: 12 13 6 6 ,C C . Vậy có 12 loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi. (9). Hiđro có 3 đồng vị HHH 3 1 2 1 1 1 ,, và oxi có đồng vị OOO 18 18 17 18 16 18 ,, . Vậy có 18 phân tử H 2 O được tạo thành từ hiđro và oxi. Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4 : Cho các phát biểu sau : (1). Số electron trong các ion sau: NO 3 - , NH 4 + , HCO 3 - , H + , SO 4 2- theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50. Trang 1 (2).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện. (3).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích dương. (4).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích âm. (5).Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc không mang điện. (6). Các ion 3 2 2 Al ,Mg , Na ,F ,O + + + − − có cùng số electron và cấu hình electron. (7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron. Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5 : Cho các phát biểu sau : (1) Nguyên tử của nguyên tố F khi nhường 1 electron sẽ có cấu hình electron giống với nguyên tử khí hiếm Ne. (2) Khi so sánh về bán kính nguyên tử với ion thì Na Na ; F F + − > < (3) Trong 4 nguyên tố sau Si, P, Ge, As thì nguyên tử của nguyên tố P có bán kính nhỏ nhất. (4) Cho 3 nguyên tử 24 25 26 12 12 12 Mg, Mg , Mg số eletron của mỗi nguyên tử là 12, 13, 14 (5) Số eletron tối đa trong 1 lớp eletron có thể tính theo công thức 2n 2 . (6) Khi so sánh bán kính các ion thì 2 O F Na − − + > > (7) Khi so sánh bán kính các ion thì 2 Ca K Cl + + − < < (8) Cho nguyên tử của các nguyên tố Al, Fe, Cr, Ag số eletron độc thân trong nguyên tử của nguyên tố Cr là lớn nhất. Số phát biểu đúng là : A.8 B.7 C.6 D.5 B.Những kiến thức quan trọng về “bảng tuần hoàn” rất thường xuất hiện trong đề thi. Câu 1 : Cho các phát biểu sau : (1). Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. (2). Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. (3). Các [...]... 2I- → 2Fe2+ + I2 * 2Fe3+ + 3S2- → 2FeS + S c Phản ứng thủy phân Al3+ Fe3+ + Muối Zn2+ CO32, HCO3SO 2-, HSO - + 3 S2-, HS- 3 AlO2 -, ZnO22- VD: + H2O → Al(OH )3 Fe(OH )3 Zn(OH)2 CO2 SO2 H2S + Al(OH )3, Zn(OH) 2 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH )3 + 3CO2 + 6NaCl CÂU HỎI Câu 1 Câu 31 -CD7- 439 : Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A Cl2 và O2 B H2S và Cl2 C NH3 và HCl D HI và O3 Câu 2.Câu 5-CD9-956:... Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 11.Câu 58-A11 -31 8: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3 )3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loạilà: A Ag+, Fe3+, Fe2+ B Fe2+, Ag+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Ag+, Fe2+, Fe3+ Câu 12.Câu 32 -A12-296: Cho các cặp... tan đó là A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3 )3 Câu 5 Câu 7-A8 -32 9: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4 )3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A 6 B 4 C 5 D 7 Câu 6.Câu 18-A9- 438 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH )3 B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C FeS, BaSO4, KOH D AgNO3, (NH4)2CO3, CuS Câu 7.Câu... TQ: M(OH)n + 2nNH3 → [M(NH3)2n] (OH)n với M là Cu, Zn, Ag VD: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4] (OH)2 VD: AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl II PHẢN ỨNG CỦA MUỐI AXIT ( HCO3-, HSO3-, HS-… ) - Ion HCO3- , HSO3-, HS-… có tính lưỡng tính nên vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ HCO3- + H+ → H2O + CO2↑ HCO3- + OH- → CO 2 -3 + H 2O HCO3- + HSO4- → H2O... rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối trong X là A Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B Fe(NO3 )3 và Mg(NO3)2 C AgNO3 và Mg(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3 Câu 14.Câu 35 -CD12-169: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+ Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A Sn2+ B Cu2+ C Fe2+ D Ni2+ Câu 15 Câu 24-A 13- 1 93: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được... điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu 2.Câu 26-B07-285: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3 )3 + Ag↓ Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+... có V2O5) … 3 Cùng tồn tại trong dung dịch - Các cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch khi không phản ứng vớinhau - Các phản ứng xảy ra trong một dung dịch thường gặp a Phản ứng trao đổi: * tạo ↓: ( xem tính tan của muối) * tạo ↑: H+ + CO32-, HCO3- * axit – bazơ: OH- + H+, HCO3-, HS- a Phản ứng oxi hóa khử * Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3 )3 + Ag * 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O * 2Fe3+ + 2I-... BaSO4 và FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3 D Fe2O3 Câu 20.Câu 28-B9-148: Cho các phản ứng hóa học sau: 1 2 (NH4)2SO4 + BaCl2 → CuSO4 + Ba(NO3)2 → 3 4 Na SO + BaCl → H SO + BaSO → 2 4 2 5 (NH 4) 2SO 4 + Ba(OH) 2 → 2 4 3 6 Fe 2(SO 4) 3+ Ba(NO 3) 2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A 1, 2, 3, 6 B 1, 3, 5, 6 C 2, 3, 4, 6 D 3, 4, 5, 6 Câu 21.Câu 44-CD9-956:... rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A Fe(NO3)2; Fe(NO3 )3 và Cu; Ag B Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag C Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe D Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu Câu 16 Câu 44-A 13- 1 93: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung... loại + CO + H O o VD: Ca(HCO3)2 t,hoàntoan→CaO + 2CO2 + H2O 3 Nhiệt phân muối amoni - Muối amoni của gốc axit không có tính oxi hóa → Axit + (NH ) CO → 2NH + H O + CO - Muối amoni của gốc axit có tính oxi hóa → N hoặc N O + H VD: to 3 2 2 2 t NH4NO3  → N2 O + 3 t 2Fe(NO ) o →Fe 2 3 O + 6NO 2 2 + 2H2O 3 3 O NH4NO2 t → N2 + 4 2t o 2 7 3 2 4 Nhiệt phân bazơ 2 2 3 2 3 2 2 2 to - Bazơ tan như ... 3Fe(NO3 )3 + NO + 8H2O 3FeO + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3 )3 + NO + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3(l) → 9Fe(NO3 )3 + NO + 14H2O Cr + 4HNO3(l) → Cr(NO3 )3 + NO + 2H2O 3P + 5HNO3(l) + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO - Muối nitrat... oxi hóa trung gian (Fe2+, Fe(OH)2) VD: Fe + 6HNO3 (đ, nóng) → Fe(NO3 )3 + 3NO2 + 3H2O FeO + 4HNO3(đ) → Fe(NO3 )3 + NO2 + 2H2O Fe3O4 + 10HNO3(đ) → 3Fe(NO3 )3 + NO2 + 5H2O Fe(OH)2 + 4HNO3(đ) → Fe(NO3 )3. .. + CO32-, HCO3- * axit – bazơ: OH- + H+, HCO3-, HS- a Phản ứng oxi hóa khử * Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3 )3 + Ag * 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O * 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2 * 2Fe3+ + 3S2-

Ngày đăng: 28/04/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁPÁN

    • 2. Các chất lưỡng tính thường gặp.

    • 3. Các phản ứng của các chất lưỡng với dd HCl, NaOH

    • a. Oxit:

    • Tác dụng với NaOH

    • b. Hidroxit lưỡng tính

    • Tác dụng với NaOH

    • c. Muối chứa ion lưỡng tính

    • Tác dụng với NaOH

    • d. Muối của NH4+ với axit yếu

    • Tác dụng với NaOH

    • CÂU HỎI

    • CÂU HỎI

    • CÂU HỎI

    • 2. Phân loại

    • 3. Tác hại

    • 4. Phương pháp làm mềm

    • CÂU HỎI

    • 4. Các biện pháp chống ăn mòn kim loại.

    • b. Phương pháp điện hóa

    • CÂU HỎI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan