Đánh giá tình hình mắc một số bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn xã tích lương – TP thái nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

56 365 0
Đánh giá tình hình mắc một số bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại lợn xã tích lương – TP thái nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN HÀO Tên đề tài: “Đánh giá tình hình mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K41 – Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Phương Lan Bộ môn vi sinh vật giải phẫu bệnh lý Khoa Chăn nuôi - Thú y Thái nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Qua Bốn tháng thực tập sở suốt thời gian học tập ghế Nhà trường, nhờ giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, bạn bè nỗ lực thân hoàn thành khóa luận tốt nghiệp để chuẩn bị trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, tới thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo Th.S Phạm Thị Phương Lan - người tận tình dìu dắt suốt trình thực tập giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè bên động viên giúp đỡ suốt trình thực tập Cũng qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo toàn cán công nhân viên Trại lợn Hường Cương – xã Tích Lương – TP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng Sinh Viên Nông Văn Hào i năm LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp nội dung cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây khoảng thời gian quan trọng với sinh viên, hội để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Đồng thời khoảng thời gian quý báu để sinh viên học hỏi, thu thập kiến thức, hành trang bước vào sống với công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, yêu cầu sở, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Thị Phương Lan tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi Trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị” Do thời gian trình độ hạn chế, bước đầu bỡ ngỡ với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh Viên Nông Văn Hào ii năm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 10 Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt lợn nái trại Tích Lương Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại lợn xã Tích Lương – TP Thái Nguyên Bảng 2.2 Tỷ lệ mắc bệnh số bệnh sản khoa lợn nái 39 Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo lứa đẻ Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái qua tháng theo dõi Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo giống lợn Bảng 2.6: Kết điều trị số bệnh sản khoa trại iii MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất trại 1.1.4 Đánh giá chung 1.2 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nôi dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 15 1.3.1 Kết luận 15 1.3.2 Đề Nghị 15 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1 Đặt vấn đề 17 2.2 Tổng quan tài liệu 18 2.2.1 Cơ sở khoa học 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 33 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.4 Các tiêu theo dõi 36 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.6 Phương pháp tính toán tiêu 37 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 38 2.4.1 Điều tra cấu đàn lợn nái trại năm gần 38 2.4.2 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa lợn nái nuôi Trại lợn xã Tích Lương 39 iv 2.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái theo lứa đẻ 40 2.4.5 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo giống lợn 42 2.4.6 Kết điều trị số bệnh sản khoa lợn nái 44 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 46 2.5.1 Kết luận 46 2.5.2 Tồn 46 2.5.3 Đề nghị 46 v Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tích Lương xã nằm phía Tây thành phố Thái Nguyên tuyến quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên Trại lợn Hường Cương nằm địa bàn xóm Tích Lương, cách quốc lộ khoảng 1200m Trại vị trí thuận lợi xa khu dân cư, xa khu trường học, xa khu công nghiệp Tuy nhiên lại gần đường, thuận tiện giao thông, dễ cho trao đổi mua bán sản phẩm, vận chuyển thức ăn đảm bảo tốt công tác an toàn dịch bệnh 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn Thành phố Thái Nguyên nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung nằm vùng có khí hậu đặc trưng khu vực trung du miền núi phía Bắc Đó khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc với hai mùa rõ rệt Mùa nóng hay mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 hàng năm, lượng mưa đạt 91,6% lượng mưa năm Tháng tháng có lượng mưa lớn 419,3mm, số ngày mưa tháng 17,3 ngày Mùa lạnh mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ thấp Tháng 12 tháng 01 mưa nhất, lượng mưa đạt 24,1 - 25,3mm, số ngày mưa trung bình 6,8 -10,5 ngày Nhiệt độ trung bình năm khoảng 220C Nhiệt độ tối cao trung bình năm 27,50C, nhiệt độ tối thấp năm 20,20C Tháng tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình đạt 28,50C, tháng 01 tháng lạnh nhiệt độ trung bình 13,50C Tổng số nắng năm 1628 giờ, lượng xạ đạt 115 kcal/cm2, lượng mưa trung bình năm đạt 2097mm Xã Tích Lương xã chứa hệ thống kênh mương phong phú với tổng diện tích ao hồ tương đối lớn, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp nhân dân địa phương Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho nông nghiệp địa phương nguồn nước từ hồ Núi Cốc, lượng nhỏ nước từ giếng khoan giếng khơi 1.1.1.3 Địa hình đất đai Trang trại nằm khu vực trung du miền núi nhìn chung có địa hình phẳng, xung quanh đường giao thông đồng ruộng Tổng diện tích trang trại là: 13.600m2 Trong đó: - Đất xây dựng bản: 10.300m2 - Đất trồng cây: 1.600m2 - Đất ao hồ thả cá: 1.700m2 1.1.1.4 Nguồn nước Nguồn nước sử dụng cho trồng trọt chăn nuôi trại chủ động Nguồn nước dùng trại gồm hai nguồn nước giếng khoan từ ao chứa Nguồn nước dùng cho chăn nuôi sinh hoạt hàng ngày lấy từ giếng khoan đảm bảo vệ sinh Nguồn nước dùng cho trồng trọt lấy từ bể chứa nước tự nhiên từ ao cá trại 1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại Do nằm địa bàn thuộc xóm Tung xã Tích Lương nên phần lớn dân cư xung quanh Trại nông dân sống chủ yếu trồng lúa chăn nuôi nhỏ lẻ theo gia đình Ngoài số hộ công nhân viên chức quan Xí nghiệp tỉnh Một số bà làm nghề thủ công buôn bán nhỏ Nói chung đời sống khu dân cư xung quanh Trại ổn định 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Trại * Tổ chức nguồn lao động Trại Cơ cấu lao động trại gồm có: - Lao động trực tiếp: người người làm kỹ thuật - Lao động gián tiếp: người Đây trang trại theo mô hình kinh tế hộ gia đình, tất công nhân qua lớp học tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn chăm sóc quản lý tìm đầu cho sản phẩm * Nhiệm vụ chức Trại: Trang trại sở sản xuất lợn thịt thương phẩm lớn khu vực tỉnh Thái Nguyên Trại có nhiệm vụ sản xuất lợn thịt thương phẩm cung cấp cho thị trường tỉnh Ngoài có số nhiệm vụ sau: - Trại chăn nuôi đàn lợn bố mẹ cung cấp giống cho trang trại sở có nhu cầu, với chất lượng đảm bảo - Chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp phân bón, thuốc thú y, tinh dịch, thức ăn chăn nuôi cho người dân xã tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân lao động vùng - Trại nơi tạo điều kiện thực tế tốt giúp cho sinh viên Trường Nông nghiệp có sở thực tập lao động thực tế, rèn luyện kỹ năng, nâng cao tay nghề Với chức nhiệm vụ trên, Trang trại có thuận lợi khó khăn riêng, năm vừa qua công tác chăn nuôi trang trại phát triển tốt đem lại thu nhập cao cho gia đình anh chị em công nhân 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật Trại * Hệ thống chuồng trại: Với số vốn tự có gia đình với vốn hỗ trợ ngân hàng Nông Nghiệp Thái Nguyên, Trang trại xây dựng hệ thống chuồng trại khang trang đại đảm bảo tốt cho công tác sản xuất chăn nuôi lợn Hệ thống chuồng nuôi trang Trại xây dựng theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đảm bảo ấm áp mùa Đông thoáng mát mùa Hè Tổng diện tích chuồng trại 5.500m2 có dãy chuồng dành cho lợn sau cai sữa lợn nuôi thịt Hai dãy chuồng dành cho lợn nái hậu bị, lợn đực, nái chửa nái nuôi Dãy chuồng nuôi lợn thịt gồm 16 ô, ô có diện tích 33m2 đảm bảo cho nuôi từ 18-20 lợn thịt, ô chuồng thiết kế máng ăn, vòi uống tự động có bể tắm mát Dãy chuồng dành cho nái hậu bị, lợn đực, nái chửa nái nuôi thiết kế phù hợp với đối tượng - Với nái hậu bị, lợn đực nái chửa thiết kế ô lồng sắt hàn chắn với quét sơn cẩn thận với kích thước ô lồng sắt 2,4 x 0,6m - Với lợn nái nuôi thiết kế ô lồng có ghép sân cao thoáng mát đảm bảo vệ sinh cho lợn mẹ lợn sơ sinh ô chuồng, đảm bảo cho lợn mẹ nuôi từ -18 lợn trước sau cai sữa, lợn chờ xuất bán Tất ô chuồng thiết kế thuận lợi có cửa vào đảm bảo tốt cho trình chăm sóc vệ sinh Hệ thống cống rãnh để thoát phân nước thải bố trí hợp lý theo dãy chuồng Hệ thống cung cấp nước đưa ô chuồng đảm bảo cho việc cung cấp nước uống, tắm mát rửa chuồng hàng ngày Mỗi ô chuồng thiết kế hệ thống điện đảm bảo cho việc chiếu sáng sưởi ấm, quạt mát Nguồn thức ăn trại sử dụng chăn nuôi cung cấp từ nhà sản xuất Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam * Các công trình phụ trợ: Trang trại xây dựng hai nhà kho để chứa bảo quản nguyên liệu Ở đầu dãy chuồng có giếng khoan hệ thống vòi phun làm mát Ngoài có hai bể bioga để xử lý chất thải, cung cấp khí đốt cho Trang trại hộ dân gần Trại 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại 1.1.3.1 Tình hình sản xuất chăn nuôi Chăn nuôi chức Trại, với nhiệm vụ chăn nuôi nâng cao thu nhập cho người lao động cung cấp giống, phân bón, thức ăn gia súc, thuốc thú y cho nông dân có nhu cầu 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Tại Trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng năm 2013 đến ngày 18 tháng 11 năm 2013 2.3.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi Trại lợn xã Tích Lương – TP Thái Nguyên - Tiến hành điều trị bệnh số phác đồ so sánh hiệu điều trị phác đồ 2.3.4 Các tiêu theo dõi - Cơ cấu đàn lợn nái Trại năm gần - Tình hình nhiễm số bệnh sản khoa lợn nái nuôi Trại + Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giống, dòng + Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ + Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo tháng - Xác định hiệu điều trị số phác đồ điều trị bệnh + Tỷ lệ lợn khỏi bệnh + Thời gian điều trị bệnh 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 2.3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái sinh sản - Phương pháp điều tra gián tiếp: + Điều tra thông tin sổ sách trại tình hình mắc bệnh sản khoa năm gần + Điều tra thống kê tình hình mắc bệnh sản khoa trại thời gian thực tập trại - Phương pháp điều tra trực tiếp: + Thống kê đàn lợn cần điều tra, lập sổ sách theo dõi + Hàng ngày theo dõi sức khỏe đàn lợn, chẩn đoán, phát mắc bệnh sinh sản, ghi chép, phân loại 36 + Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày, thông qua biểu lâm sàng để chẩn đoán 2.3.5.2 Phương pháp đánh giá hiệu điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái phác đồ điều trị Phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái Diễn giải Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Phác đồ Phác đồ Điều trị cục Thụt rửa tử cung dung dịch thuốc tím 0,1%, ngày 1-2 lần, liên tục ngày Đặt thuốc antigate viên/lần/ngày - VETRIMOXIN tiêm - PEN-STREP tiêm bắp bắp liều 1ml/10kgTT liều 1ml/10kgTT Điều trị - VTM B1 1ml/ 5- VTM B1 1ml/ 5-10kg thể trọng toàn thân 10kg thể trọng - ADE 1ml/10kg thể - ADE 1ml/10kg thể trọng trọng Điều trị cục Dùng nước đá lạnh chườm toàn bầu vú viêm 1-2 lần/ngày, vắt cạn sữa bầu vú bị viêm ngày 2-3 lần, thường xuyên lau bầu vú nước sát trùng - VETRIMOXIN tiêm - PEN-STREP tiêm bắp bắp liều 1ml/10kgTT - liều 1ml/10kgTT Điều trị - Phar- anagin C: - Phar- anagin C: toàn thân 1ml/5-10kg thể trọng 1ml/5-10kg thể trọng - ADE 1ml/10kg thể - ADE 1ml/10kg thể trọng trọng 2.3.6 Phương pháp tính toán tiêu Các số liệu sau thu thập trình điều tra xử lý phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (1997) [22] Σ Số nái mắc bệnh sản khoa - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa (%) = Σ Số nái theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng (%) = Σ Số nái mắc bệnh theo tháng 37 x100 x100 Σ Số nái theo dõi Σ Số nái khỏi bệnh - Tỷ lệ khỏi (%) = x100 Σ Số nái điều trị - Thời gian điều trị trung bình (ngày/con) Σ Số nái mắc bệnh sản khoa = x100 Σ Số nái theo dõi 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Điều tra cấu đàn lợn nái trại năm gần Để đánh giá tình hình phát triển sản xuất trại lợn xã Tích Lương, tiến hành điều tra số lượng cấu đàn lợn nái qua năm 2011-2013 Kết điều tra thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại lợn xã Tích Lương – TP Thái Nguyên STT Loại nái Nái hậu bị Nái kiểm định Nái Tổng ĐVT 2011 12 10 31 Con Con Con Năm 2012 15 12 14 41 2013 20 12 14 46 Qua bảng 2.1 ta thấy: Cơ cấu đàn lợn nái Trại lợn xã Tích Lương tăng dần qua năm Năm 2011 tổng đàn 31 con, đến năm 2012 41 tăng 10 so với năm 2011 đến năm 2013 tăng lên 46 Nhìn chung tổng đàn lợn nái năm tương đối ổn định, điều thể Trại trì số lượng lợn nuôi Số lượng lợn nái hậu bị tăng dần qua năm Năm 2011 lợn hậu bị 12 con, đến năm 2013 20 tăng lên so với năm 2011, năm gần trại nhập thêm số nái hậu bị vào để thay dần số nái già 38 Số lượng lợn nái kiểm định nái nhìn chung tương đối ổn định qua năm, dao động từ 9-14 Bảng 2.1 cho ta thấy quy mô lợn nái Trại qua năm không nhiều, lý Trại nuôi lợn nái để cung cấp lợn cho trại nuôi lợn thịt Vì số lượng nái ổn định từ 10-14 để phù hợp với quy mô trại 2.4.2 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa lợn nái nuôi Trại lợn xã Tích Lương Để đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi Trại lợn xã Tích Lương, theo dõi tổng số 14 nái kết theo dõi trình bày bảng 2.2 Bảng 2.2 Tỷ lệ mắc bệnh số bệnh sản khoa lợn nái Số nái theo dõi (con) Số nái mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm tử cung 14 28,57 Viêm vú 14 14,28 Đẻ khó 14 7,14 Chỉ tiêu Tên bệnh Kết bảng 2.2 cho thấy: Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh như: Viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó Trong bệnh viêm tử cung cao Trong tổng số 14 nái có mắc chiếm 28,57% Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [19], tỷ lệ viêm tử cung lợn nái nuôi vùng đồng Bắc 5 Tổng Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 3 4 14 33,33 50 25 28,57 Đẻ khó Viêm vú Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 1 33,33 25 14,28 Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 0 1 0 25 7,14 Qua bảng 2.3 ta thấy, lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh, lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/ năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng Đó nhận định Đặng Thanh Tùng, Chi cục Thú y An Giang (2011) [18] Qua theo dõi thấy lợn đẻ từ lứa thứ trở thể trạng lúc giảm sút, đẻ lợn mẹ rặn yếu, trương lực tử cung giảm dẫn đến co bóp tử cung yếu nên dẫn đến đẻ lâu, đẻ khó phải can thiệp thường hay bị sát Do vậy, hồi phục cổ tử cung chậm, nên thường gây thời gian đẻ khó kéo dài, phải can thiệp thủ thuật dễ dẫn đến xây sát viêm nhiễm tử cung Đồng thời co bóp tử cung yếu nên không đẩy hết sản phẩm trung gian sau đẻ ngoài, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Từ bảng 2.3 nhận thấy, lứa đẻ thứ trở tỷ lệ mắc bệnh sản khoa cao so với lứa đẻ từ 1-4 Cụ thể lứa thứ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 50%, viêm vú 25% lứa thứ trở viêm tử cung 25%, đẻ khó 25% Từ nhận định người chăn nuôi phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 2.4.4 Tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Để đánh giá diễn biến tình hình mắc bệnh sinh sản qua tháng năm, theo dõi vòng tháng (từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013) 41 Kết theo dõi thể bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái qua tháng theo dõi Chỉ tiêu Số nái theo dõi Tháng (con) theo dõi 14 10 Tổng 14 Viêm tử cung Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 0 0 0 14,28 14,28 28,57 Viêm vú Đẻ khó Số nái Số nái Tỷ lệ Tỷ lệ mắc mắc mắc mắc bệnh bệnh (%) (%) (con) (con) 0 7,14 7.14 0 0 0 7,14 0 0 0 14,28 7,14 Qua kết bảng 2.4 thấy: Đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao tập trung vào tháng 9, tháng 10 Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 9,10 14,28%, bệnh viêm vú 7,14%, bệnh đẻ khó bị mắc Sở dĩ vào tháng 9, tháng 10, đàn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao là tháng cuối mùa mưa, thời điểm chuyển mùa, thời tiết thay đổi rõ rệt lúc nóng ẩm, mưa nhiều, lúc se lạnh Đây thời điểm thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh Còn bệnh đẻ khó có mắc vào tháng Vì tháng mùa hè thời tiết nóng nực, lợn mẹ ăn kém, thể mệt mỏi, vận động nên mẹ yếu, sức rặn đẻ dẫn đến đẻ khó Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 2.4.5 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo giống lợn 42 Tại trại lợn xã Tích Lương nuôi giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace, nhập từ công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Để đáng giá tình hình mắc bệnh sinh sản giống, dòng, tiến hành theo dõi hai giống để so sánh Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo giống lợn TT Giống lợn Yorkshire Landrace Tính chung Số nái theo dõi (con) 14 Viêm tử cung Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 33,33 25 28,57 Viêm vú Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 33,33 0 14,28 Đẻ khó Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 0 12,5 7,14 Kết bảng 2.5 cho thấy: - Đối với bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống có khác biệt không đáng kể Tỷ lệ mắc lợn Yorkshire 33,33%, lợn Landrace 25% - Đối với bệnh viêm vú trình điều tra gặp mắc bệnh lợn nái Yorshire với tỷ lệ 33,33%, tổng số nái Landrace theo dõi mắc - Đối với tình trạng đẻ khó có nái Landrace mắc bệnh với tỷ lệ 12,5% Nhìn chung, tình hình mắc bệnh sản khoa đàn nái thuộc giống không khác đáng kể, giống lợn ngoại có nguồn gốc ôn đới nhập vào nước ta Do khả thích nghi với điều kiện môi trường nước ta tương đương Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đẻ khó giống lợn nuôi trại cao, có lẽ giống lợn ngoại nên sức đề kháng, khả thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta hạn chế nên tỷ lệ mắc cao Trên thực tế thực tập trại thấy giống lợn ngoại đẻ to nên lợn đẻ thường phải can thiệp tay, dẫn đến viêm nhiễm cao Đặc biệt 43 trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp nên diện tích chuồng nuôi chật hẹp, lợn nái vận động giai đoạn mang thai nên tỷ lệ lợn mắc bệnh sản khoa cao 2.4.6 Kết điều trị số bệnh sản khoa lợn nái Chúng tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc VETRIMOXIN PEN-STREP bệnh viêm tử cung viêm vú Còn bệnh đẻ khó chủ yếu tiêm VTM B1, C, Cafein để trợ sức, trợ lực, đồng thời tiêm oxytoxin kích thích co bóp tử cung hỗ trợ can thiệp tay nên không đưa vào phác đồ diều trị Kết trình bày bảng 2.6 Bảng 2.6: Kết điều trị số bệnh sản khoa Trại Chỉ tiêu Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Kết Thuốc điều trị Phác đồ Phác đồ Phác đồ Phác đồ Số nái điều trị (con) 2 1 Số nái khỏi (con) 1 Tỷ lệ khỏi (%) 100 50 100 100 Thời gian điều trị (ngày) 3-5 3-5 3-5 3-5 Chúng sử dụng phác đồ để điều trị cho bệnh đường sinh sản Bệnh viêm tử cung nái mắc bệnh, bệnh viêm vú Qua bảng 2.6 cho thấy Việc sử dụng phác đồ với hai loại thuốc kháng sinh VETRIMOXIN PEN-STREP điều trị cho hai bệnh viêm tử cung viêm vú xảy lợn nái ngoại nuôi Trại lợn xã Tích Lương cho tỷ lệ khỏi từ 50% -100% Trong bệnh viêm tử cung đạt 100% phác đồ 50% phác đồ Còn bệnh viêm vú đạt tỷ lệ khỏi 100% hai phác đồ điều trị Như hiệu lực hai loại thuốc VETRIMOXIN PEN-STREP Trong điều trị bệnh viêm vú cao, bệnh viêm tử cung hiệu lực thuốc VETRIMOXIN cao so với thuốc PEN-STREP 50% Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng, thuốc điều trị phải bệnh phải loại thuốc 44 có hoạt lực cao không nhờn thuốc với loại vi khuẩn gây bệnh, có kết điều trị cao từ hiệu điều trị nâng lên 45 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Căn vào kết qủa điều tra, theo dõi khảo sát trình thực tập sở rút kết luận sau: - Đàn lợn nái Trại lợn xã Tích Lương phát triển theo hướng ổn định lâu dài, phù hợp với quy mô phát triển trại - Đối với bệnh sản khoa sảy đàn lợn nái nuôi trại tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 28,57% (4/14), đẻ khó 14,28% (2/14), thấp bệnh viêm vú 7,14% (1/14) - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa theo tháng chủ yếu tập trung vào tháng chuyển mùa, bệnh viêm tử cung mắc tháng 10 với tỷ lệ 14,28% Như vậy, điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh sinh sản - Giữa hai giống lợn Yorshire Landrace khác đáng kể tỷ lệ mắc bệnh - Dùng loại thuốc VETRIMOXIN PEN-STREP để điều trị bệnh viêm vú đạt hiệu cao Còn bệnh viêm tử cung hiệu điều trị thuốc VETRIMOXIN cao thuốc PEN-STREP 2.5.2 Tồn Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu hạn chế, kết đưa chưa thật hoàn thiện Do số lượng lợn theo dõi điều trị nên kết thu kết luận đưa mang tính sơ Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân hạn chế giúp đỡ tận tình thầy cô hướng dẫn đồng nghiệp song nhiều thiếu sót nghiên cứu 2.5.3 Đề nghị 46 - Trại lợn xã Tích Lương cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho lợn nái sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nuớc Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc gia cầm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi Đại học Nông nghiệp I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo Nxb tổng hợp Đồng Tháp Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn Nxb Đà Nẵng 10 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Văn Phùng (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 14 Nguyễn Hữu Phước (1992), Tạp chí khoa học Nông nghiệp Nxb KHKT Nông nghiệp 15 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn nuôi lợn Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Quốc Tuấn (1999), Bài giảng môn sản khoa gia súc Đại học nông lâm Thái Nguyên 18 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 19 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ” Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 20 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn Nxb Lao đông – Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Đình Vượng (1999), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu nước dịch từ tiếng nước 25 Bilen cộng (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu 26 A.V.Trekaxova, L.M Daninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 48 27 Andrew Gresham; (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 III TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 28 agriviet.com.vn 29 khuyennongvn.gov.vn 30 http.pkh-vcn.otg (2007) 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y - Độc lâp – Tự – Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 GIẤY GIẢI TRÌNH Kính gửi: Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp lớp TY41 Tên em là: Nông Văn Hào Lớp: Thú y K41 Tên đề tài: “Đánh giá tình hình mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị” Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Phương Lan Sau nghe ý kiến đóng góp thầy, cô Hội đồng xét tốt nghiệp, em trao đổi giáo viên hướng dẫn thống sửa chữa theo ý kiến Hội đồng sau - Đã sửa lại toàn lỗi tả - Phần tài liệu tham khảo chỉnh sửa lại lỗi dấu câu bổ xung thêm đầy đủ tên tác giả thiếu - Phần kết nghiên cứu từ trang 41 đến trang 49 sửa theo ý kiến Hội đồng Số liệu cũ: Số mắc bệnh viêm vú lợn đẻ khó mắc Sửa lại là: Số mắc bệnh viêm vú lợn đẻ khó mắc - Trang 48: Bảng 2.6 Kết điều trị số bệnh sản khoa Số liệu cũ: Sử dụng hai loại thuốc VETRIMOXIN PEN-STREP điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú đạt tỷ lệ khỏi bệnh 100% Sửa lại là: Hiệu lực hai loại thuốc VETRIMOXIN PEN-STREP điều trị bệnh viêm vú đạt tỷ lệ khỏi 100%, bệnh viêm tử cung hiệu lực điều trị thuốc VETRIMOXIN đạt 100% thuốc PEN-STREP 50% Trên toàn giải trình em ý kiến phản biện Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nông Văn Hào 50 [...]... gặp trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại Trại lợn xã Tích Lương – TP. Thái Nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị Mục tiêu nghiên cứu - Theo dõi tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn xã Tích Lương – TP. Thái Nguyên - Xác định được hiệu quả một số phác đồ điều trị bệnh sinh sản, từ đó chọn ra được phác đồ điều trị hiệu quả nhất 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học... của lợn Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái thông qua các chỉ tiêu: Số con sơ sinh, số con cai sữa, khối lượng lợn con sơ sinh và cai sửa, tỉ lệ nuôi sống, số lứa đẻ/năm 2.2.1.3 Một số bệnh sản khoa thường gặp ở lợn * Bệnh viêm tử cung Theo Nguyễn Hữu Phước (1992) [14], bệnh xảy ra trên cả ở lợn nội và lợn ngoại Tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh môi trường, đặc biệt là công tác vệ sinh. .. lợn ốm ngay khỏi đàn lợn khi con vật mới có triệu chứng - Trại cần có phương pháp quản lý cơ sở vật chất của mình, trang thiết bị cần phù hợp với nhu cầu tránh lãng phí để tối thiểu hoá chi phí dẫn đến tối đa hoá lợi nhuận cho Trại 16 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Đánh giá tình hình mắc một số bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại Trại lợn xã Tích Lương – TP. Thái. .. năng sinh sản, chết thai, tiêu thai, tỷ lệ thụ thai thấp và là nguồn kế phát các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho đàn lợn ở Trại 17 Để có thêm kinh nghiệm thực tiễn trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, nâng cao tay nghề, trau dồi kinh nghiệm, củng cố lý thuyết đã học ở trường Được sự nhất trí của cô giáo hướng dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tình hình mắc một số bệnh sản khoa thường gặp trên. .. cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại và các nông hộ thì việc phát triển đàn lợn nái sinh sản là việc làm cần thiết Tuy vậy, một trong những trở ngại lớn nhất của chăn nuôi lợn nái sinh sản là dịch bệnh xảy ra còn phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trong các Trang trại cũng như nuôi tập trung ở gia đình Đối với lợn nái, nhất là lợn ngoại được chăn nuôi theo... sản của lợn mẹ Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung có thể dẫn tới các bệnh kế phát như: viêm vú, mất sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết và chết…Vì vậy, lợn mắc bệnh đường sinh sản: Viêm tử cung, viêm vú và đẻ khó…luôn là vấn đề cần quan tâm tại các Trại chăn nuôi Bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn do làm giảm năng suất sinh sản, mất... đây, tôi cũng rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích về chuyên môn và thực tiễn sản xuất như: - Biết cách chẩn đoán một số bệnh thông thường xảy ra ở đàn lợn ngoại và biện pháp phòng trị - Biết cách dùng một số loại vắcxin phòng bệnh và thuốc điều trị bệnh - Củng cố một cách rõ rệt về tay nghề và chuyên môn Qua thực tế sản xuất tôi đã mạnh dạn và tự tin vào khả năng của mình, củng cố được lòng yêu... sinh sản nuôi tại Trại lợn xã Tích Lương – TP. Thái Nguyên và thử nghiệm một số phác đồ điều trị 2.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ một vị rí quan trọng trong ngành nông nghiệp của Việt Nam Con lợn được xếp hàng đầu trong số các vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân và phân bón cho sản xuất nông nghiệp Ngày nay chăn nuôi lợn còn có tầm quan trọng đặc biệt nữa là tăng... đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại - Sát trùng chuồng trại theo định kỳ - Tham gia các công tác khác - Kết hợp giữa nghiên cứu chuyên đề khoa học trên đàn lợn tại trại và phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực hiện 6 Để thực hiện tốt các nội dung trên, trong thời gian tiến hành đề tài tôi đã đề ra các biện pháp thực hiện như sau: - Lên kế hoạch phù hợp với nội dung thực tập và tình hình sản. .. đoán và điều trị bệnh - Công tác chẩn đoán bệnh Để việc điều trị bệnh cho gia súc đạt kết quả cao thì cần chẩn đoán bệnh kịp thời và chính xác để đưa ra những phác đồ điều trị hợp lý, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi Vì vậy, việc kiểm tra, theo dõi tình hình sức khoẻ của đàn lợn được tiến hành thường xuyên nhằm kịp thời phát hiện những con có biểu hiện bất thường, ... cô giáo hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tình hình mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi Trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị ... hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi Trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên thử nghiệm số phác đồ điều trị Do thời gian trình... cho Trại 16 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Đánh giá tình hình mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi Trại lợn xã Tích Lương – TP.Thái Nguyên thử nghiệm số phác

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan