Bài 6 tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc

39 903 3
Bài 6  tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I Đặt vấn đề Đại đoàn kết dân tộc truyền thống quý báu, sức mạnh vĩ đại thử thách lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Từ có Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta kế thừa không ngừng phát huy sức mạnh đó, mở rộng nội dung nâng lên tầm cao mới, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Đại đoàn kết dân tộc trở thành nhân tố quan trọng bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành linh hồn khối đại đoàn kết dân tộc ngày rộng rãi bền vững Người tập hợp, quy tụ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo, nhân sỹ trí thức, đồng bào nước kiều bào nước ngoài, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Đại đoàn kết dân tộc trở thành nội dung xuyên suốt tư tưởng hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc cống hiến đặc sắc Người cho cách mạng Việt Nam Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng cách mạng nước ta tình hình II Mục đích, yêu cầu Mục đích Bài học giúp cho học viên: `- Về kiến thức + Hiểu xác, đầy đủ những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc + Thấy cống hiến to lớn Hồ Chí Minh lý luận thực tiễn việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc suốt trình cách mạng Việt Nam để từ biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết vào công xây dựng khối đại doàn kết toàn dân giai đoạn - Về tư tưởng, thái độ + Giúp học viên xây dựng niềm tin vững vào quan điểm, đường lối Đảng ta xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tích cực đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc + Giúp học viên thấy đóng góp to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, từ xây dựng tình cảm, niềm tin kính trọng vị lãnh tụ vĩ đại Đảng, cách mạng dân tộc Việt Nam - Về kĩ + Thu thập, xử lý tài liệu có liên quan để nghiên cứu vấn đề + Vận dụng kiến thức học để nghiên cứu vấn đề có liên quan học khác, môn học khác sống Yêu cầu - Học viên học tập với tình cảm trách nhiệm cao nhất, ý thức học tập phải nghiêm túc, chấp hành tốt kỷ luật - Đọc trước giáo trình, tài liệu; nghe, ghi chép và tích cực thảo luận nội dung của bài học… III Nội dung thời gian Nội dung: gồm phần (Trong tâm phần II, trọng điểm 2.3) - I Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc - II Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế - III Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh 2 Thời gian: - Thời gian lên lớp: - Thời gian thảo luận, ôn luyện: IV Phương pháp - Giáo viên: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề - Học viên: Đọc tài liệu, nghe, ghi chép, thảo luận V Giáo trình, tài liệu - Giáo trình: + HĐTW đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2003 (Tái 2008) - Tài liệu tham khảo : + Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trường đại học cao đẳng), Nxb CTQG, H, 2006 (Tái 2008, 2010, 2011) + Tổng cục Chính Trị, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, H, 2006 + Song Thành (Chủ biên), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb CTQG, H, 2010 + Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2011, tập – 15 I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC * Khái niệm đại đoàn kết  Từ điển Tiếng Việt: Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo dục, năm 1994, đưa khái niệm: Đoàn kết “kết thành khối thống nhất, hoạt động mục đích chung”, đại đoàn kết “đoàn kết rộng rãi”  Hồ Chí Minh: Trong Hồ Chí Minh toàn tập có lần Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa đại đoàn kết, thể Bài Nói chuyện Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việt toàn quốc, (10.1.1955) Theo đó, “Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Đó gốc đại đoàn kết Nó nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, phải đoàn kết tầng lớp nhân dân khác Bất kỳ mà thật tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ, dù người trước chống ta, thật đoàn kết với họ” (T7, tr.438) Trong tác phẩm Bệnh tự kiêu, tự ái, (1948), Hồ Chí Minh rõ: “Không đoàn kết tức cô độc Đã cô độc chẳng việc thành công” (T5, tr.515) Thống kê lại vấn đề Đoàn kết, Đại đoàn kết tác phẩm Hồ Chí Minh thấy rằng, vấn đề Hồ Chí Minh đề cập nhiều: Hồ Chí Minh toàn tập cụm từ đoàn kết xuất 1654 trang (tư liệu), cụm từ đại đoàn kết xuất 53 trang, trải từ Mấy ý nghĩa vấn đề thuộc địa (1922) đến Di chúc (1969) Trong số bài, cụm từ Đoàn kết, Đại đoàn kết Hồ Chí Minh lặp lặp lại với tần số cao Ví dụ: - 16 lần tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947) - 17 lần Bài nói chuyện lễ khai mạc Đại hội thống Việt Minh – Liên Việt (1951) - 19 lần Diễn văn kỷ niệm Quốc khánh (1957) Như nói: Đại đoàn kết nội dung bật, xuyên suốt tư tưởng hành động Hồ Chí Minh  Tóm lại: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc hệ thống quan điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng cách rộng rãi chắn, nhằm phát huy đến mức cao sức mạnh dân tộc, quốc tế, đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ CNXH Đoàn kết tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đảng đoàn kết quốc tế 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc hình thành sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng; từ truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc; từ kinh nghiêm cách mạng Việt Nam cách mạng giới  Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng - Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng nghiệp quần chúng; nhân dân người sáng tạo lịch sử Nhưng quần chúng nhân dân phát huy sức mạnh to lớn học giáo dục, giác ngộ đầy đủ, tổ chức chặt chẽ thành khối thống đặt lãnh đạo Đảng cách mạng chân – Đảng giai cấp công nhân Theo Lênin, giáo dục, tổ chức, tập hợp, đoàn kết lại quần chúng nhân dân “củ khoai tây” đựng vào bao tụ lại đổ củ lăn nơi - Chủ nghĩa Mác – Lênin rằng, vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau; cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải đoàn kết người vô sản quốc với người vô sản nhân dân lao động thuộc địa, liên minh công nông sở to lớn cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế, giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng phải tự trở thành giai cấp dân tộc Lênin cho rằng: Tranh thủ bạn đồng minh, lôi kéo họ phía vấn đề chiến lược Nếu không làm điều điều dại dột, chí tội ác - Mác, Ăngghen Lênin đề cập đến vấn đề đoàn kết quốc tế sở tôn trọng độc lập mối quốc gia để tạo điều kiện cho liên minh đoàn kết quốc tế tự nguyện Đồng thời ông nêu lên luận điểm có ý nghĩa chiến lược, nhằm đoàn kết, tập hợp lực lượng vô sản toàn giới vào đấu tranh chung giải phóng nhân loại Mác nêu hiệu: “Vô sản toàn giới liên hiệp lại” Lênin làm cách mạng vô sản thành công nước Nga, lực lượng công nông trở thành sở để xây dựng lực lượng to lớn cách mạng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết quốc tế Khẩu hiệu Mác Lênin mở rộng “Vô sản toàn giới dân tộc bị áp đoàn kết lại” - Chủ nghĩa Mác - Lênin sở lý luận quan trọng nhất, có ý nghĩa định hình thành chất cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Chủ nghĩa Mác – Lênin giúp Người bước tiếp cận trào lưu tiến thời đại, đánh giá xác yếu tố tích cực cúng hạn chế tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, từ hình thành tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế  Truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc - Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta lịch sử đấu tranh không mệt mỏi chống hạn hán, lũ lụt chống chiến tranh xâm lược lực bên Từ đấu tranh trường kỳ ấy, sớm nảy sinh ý thúc cố kết cộng đồng, ý thức tập thể cao ý thức dân tộc Ý thức ngày thấm sâu vào tư tưởng tình cảm, tâm hồn người Việt Nam lưu truyền từ hệ sang hệ khác trở thành truyền thống bền vững dân tộc - Truyền thống yêu nước - đoàn kết - nhân nghĩa trở thành tình cảm tự nhiên, in đậm cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng gắn bó chặt chẽ: gia đình – làng xã – quốc gia (nhà – làng – nước) trở thành sợi dây liên kết dân tộc, giai cấp, tầng lớp cộng đồng người Việt; tạo thành sức mạnh vô địch để dân tộc ta chiến thắng thiên tai, địch họa, đấu tranh bảo vệ sắc văn hóa dân tộc bảo vệ lãnh thổ quốc gia - Điều phản ánh kho tàng văn học dân gian Việt Nam, người Việt Nam, yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa trở thành: + Một tình cảm tự nhiên thân thuộc: • Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương • Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn • Anh em thể tay chân/ Rách lành đùm bọc, dở hay vui vầy + Một triết lý nhân sinh: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao + Một phép ứng xử: • Lá lành đùm rách • Một miếng đói gói no • Tình làng, nghĩa nước • Nước nhà tan • Giặc đến nhà, đàn bà phải đánh  Yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa trở thành sợi dây liên kết dân tộc giai cấp đấu tranh mục tiêu chung đất nước - Truyền thống không phản ánh kho tàng văn học dân gian mà anh hùng dân tộc thời kỳ lịch sử khác nâng lên thành phép đánh giặc, giữ nước như: + Trần Hưng Đạo kỷ XIII khuyên vua Trần Anh Tông: “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước” Thực chiến lược “toàn dân lính”, “cả nước đánh giặc”, Vua nhà Trần lần đánh thắng quân Nguyên – Mông Tổng kết nguyên nhân chiến thắng, Trần Hưng Đạo khẳng định: “Vua đồng tâm, anh em hòa mục, nước góp sức”2 nên thắng giặc + Nguyễn Trãi kỷ XV cội nguồn sức mạnh giữ nước lòng dân, “chở thuyền dân mà lật thuyền dân” Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi chiến lược giữ đánh giặc giữ nước: “Nhân dân bốn cõi nhà, Dựng cần trúc ngon cờ phất phới Tướng sỹ lòng phụ tử, Hòa nước sông chén rượu ngào” … - Truyền thống tiếp tục tiếp nối tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc nhà yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lực phong kiến tay sai đầu kỷ XX, mà tiêu biểu cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh - Hồ Chí Minh sớm nhận thức tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt truyền thống yêu nước – đoàn kết – nhân nghĩa Người đánh giá cao sức mạnh to lớn tinh thần đoàn kết lòng yêu nước dân tộc Việt Nam Người khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần yêu nước lại sôi nổi, kết thành Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, TP HCM, 2008, tập 2, tr.236 Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, TP HCM, 2008, tập 2, tr.236 sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (T6, tr.171) Từ Người nhắc nhở: “Phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (T2, tr.172)  Tư tưởng học kinh nghiệm đại đoàn kết giới Việt Nam - Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị, hạt nhân hợp lý văn hoá phương Đông, phương Tây tư tưởng tập hợp lực lượng nhà cách mạng lớn khu vực để hình thành nên tư tưởng đại đoàn kết dân tộc + Ở Nho giáo, với tư tưởng đại đồng, nhân ái, luân lý yêu thương Hồ Chí Minh tiếp thu, cải biến + Ở đạo Phật, tinh thần “Lục hoà” - sáu phương pháp cư xử nhằm tạo hoà hợp để đạt tới mục đích cao đẹp: Thân hòa đồng trụ, ngôn hòa đồng hiệp, ý hòa đồng duyệt, giới hòa đồng tụ, kiến hòa đồng giải, lợi hòa đồng quân Quan điểm “Cầu đồng tồn dị”: tìm điểm tương đồng để tồn khác biệt Quan điểm Phật giáo Hồ Chí Minh tiếp thu đề cao Nêu cao chữ “Đồng” khiến cho người ta loại bỏ thành kiến, cổ vũ tinh thần đoàn kết dân tộc “Khuyên xin nhớ chữ đồng, Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.” (T3, tr.206) + Ở Thiên chúa giáo, tư tưởng “bác ái”, giáo huấn người phải đối xử thương yêu, nhân với Tình yêu thương sở để người gần gũi với hơn, tạo thành khối đoàn kết vững + Hồ Chí Minh nghiên cứu tư tưởng phương Tây tư tưởng “Tự - bình đẳng - bác ái” - Kinh nghiệm phong trào cách mạng Việt Nam nước giới, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa giúp Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược đại đoàn kết dân tộc + Người thấy phong trào yêu nước Việt Nam diễn mạnh mẽ, sôi thất bại chưa có phương thức đoàn kết, tập hợp lực lượng chưa có tổ chức lãnh đạo Đòi hỏi khách quan lịch sử, cần phải có nhân thức đoàn kết, tập hợp lực lượng, phù hợp với yêu cầu thời đại Ví dụ: • Phong trào Cần Vương (1885 - 1895), đại thần nhà Nguyễn Tôn Thất Thuyết nhân danh Vua Hàm Nghi phát động chống Pháp xâm lược thất bại do: tính chất cục bộ, địa phương, không liên kết phối hợp hoạt động với địa phương khác, phong trào khác; không đoàn kết tôn giáo (đàn áp, giết hại người Công giáo); không đoàn kết dân tộc, sắc tộc • Phan Bội Châu chủ trương đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế để chống thực dân Pháp xâm lược Trong tác phẩm Hải ngoại huyết thư (1906), ông xác định tập hợp 10 hạng Người để chống Pháp: Phú hào, Quý tộc, Nhi nữ, Anh sỹ, Du đồ, Hội đảng, Thông ngôn, Ký lục, Bồi bếp, tín đồ Thiên chúa giáo thiếu Công nhân, Nông dân Trong đoàn kết quốc tế ông chủ trương đoàn kết theo quan điểm “Đồng châu, đồng chủng, đồng văn”, ông xác định Nhật bạn phát động phong trào Đông Du + Trong trình tìm đường cứu nước mình, Hồ Chí Minh tiến hành khảo sát phong trào cách mạng nước tư chủ nghĩa nước thuộc địa hầu khắp châu lục • Người nghiên cứu cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ Người cho rằng, hai cách mạng thắng lợi giai cấp tư sản biết tập hợp nhân dân, nêu 10 mờ nét riêng biệt Đây nét đặc sắc Hồ Chí Minh, nhờ Người tìm đồng thuận rộng rãi nhân dân 1.2.4 Xây dựng Mặt trận dân tộc thống vững mạnh - Đây quan điểm nói hình thức tổ chức khối đại đoàn kết toàn dân – Mặt trận dân tộc thống Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh toàn dân tộc trở thành sức mạnh to lớn, trở thành sức mạnh vô địch giác ngộ mục tiêu chiến đấu chung, tổ chức lại thành khối vững hoạt động theo đường lối trị đắn Khối đại đoàn kết toàn dân không dùng lại quan niệm, lời kêu gọi, hiệu triệu mà phải trở thành chiến lược cách mạng, phải trở thành hiệu Đảng, toàn dân tộc Nó phải biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ chức Tổ chức Mặt trận dân tộc thống ∗ Mặt trận dân tộc thống gì? - Trên giới + Trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế, khái niệm Mặt trận thống đời với Lênin Sau chiến tranh giới thứ nhất, Quốc tế II bị chủ nghĩa hội lũng đoạn tới chỗ phân liệt Năm 1919, Lênin sáng lập Quốc tế III, với tư tỉnh táo, sáng suốt, Lênin thấy cần thiết phải điều chỉnh chiến lược đề chủ trương thành lập Mặt trận thống giai cấp công nhân, thực đoàn kết trào lưu khác phong trào công nhân + Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935), sở phê bình sai lầm biệt phái, tả khuynh, hẹp hòi… không lôi giai cấp nông dân, tiểu tư sản thành thị vào đấu tranh, đề chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít Đảng Cộng sản Pháp Đảng Cộng sản Tay Ban Nha đầu phong trào này, thực liên minh với đảng xã hội đảng cánh tả khác 25 lập Mặt trận nhân dân, giành thắng lợi bầu cử nghị viện, đưa phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền - Ở Việt Nam + Trong trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh cố gắng tìm kiếm mô hình cách thức tổ chức quần chúng nhân dân, nhằm tạo sức mạnh cho quần chúng đấu tranh tự giải phóng giải phóng xã hội Vì vậy, tìm thấy đường cứu nước, Người ý đưa quần chúng nhân dân vào tổ chức phù hợp giai cấp, ngành nghề, giới, lứa tuổi, tôn giáo: Hội hữu, tương trợ; Công hội; Nông hội; Đoàn Thanh niên; Hội Phụ nữ; Đội Thiếu niên; Nhi đồng; Hội Phụ lão; Hội Phật giáo cứu quốc; Công giáo yêu nước… + Mặt trận dân tộc thống thức đưa vào Chính cương, Sách lược Đảng năm 1930 Tùy theo thời kỳ, vào yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, cương lĩnh điều lệ, tên gọi Mặt trận dân tộc thống có khác nhau: • Hội phản đế đồng minh (1930) • Phản đế liên minh (1935) • Mặt trận thống nhân dân phản đế (1936) • Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938) • Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương (1939) • Mặt trận Việt Minh (1941) • Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946) • Mặt trận Liên Việt (1951) • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (10/9/1955) • Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960) • Liên minh lực lượng dân tộc dân chủ hòa bình Việt Nam (1968) • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977 đến nay) 26 + Trong điều 1, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999) ghi rõ: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước ngoài”  Như vậy, Mặt trận dân tộc thống tổ chức trị - xã hội rộng lớn nhân dân Việt Nam, nơi quy tụ, tập hợp đông đảo giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tổ chức cá nhân yêu nước nước, phấn đấu mục tiêu chung độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, tự do, hạnh phúc nhân dân - Thực tế, để thu hút đông đảo giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, đảng phái, dân tộc, lứa tuổi, không phân biệt nam, nữ… tham gia vào Mặt trân, thơ Mười sách Việt Minh, Hồ Chí Minh nêu rõ phương châm, sách hoạt động Việt Minh là: “Một ích nước, hai lợi dân… Trên nước, nhà, Ấy nghiệp, công danh Chúng ta có hội Việt Minh Đủ tài lãnh đạo đấu tranh, Rồi nghiệp hoàn thành Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng Khuyên nên nhớ chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” (T3, tr.206) - Qua thực tế hoạt động Mặt trận, Bài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán công tác Mặt trận (1962), Người nhận xét Mặt trận dân tộc thống đem lại nhiều thắng lợi qua giai đoạn lịch sử khác “Đoàn kết Mặt 27 trận Việt Minh, nhân dân ta làm cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Đoàn kết Mặt trận Liên-Việt, nhân dân ta kháng chiến thắng lợi, lập lại hoà bình Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc Đoàn kết Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta giành thắng lợi công khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc” (T10, Tr 604) Từ đó, Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dân tộc thống lực lượng to lớn cách mạng Việt Nam”(T10, tr 605) ∗ Một số nguyên tắc xây dựng hoạt động Mặt trận dân tộc thống - Mặt trận dân tộc thống phải xây dựng tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt lãnh đạo Đảng + Đây nguyên tắc cốt lõi chiến lược đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh Người khẳng định: “Lực lượng chủ yếu khối đại đoàn kết dân tộc công nông, liên minh công nông tảng Mặt trận dân tộc thống nhất” (T10, tr.8) + Lấy liên minh công – nông tảng công nông người trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Nông dân công nhân giai cấp chiếm số đông dân số, lại bị áp bóc lột nặng nề họ có tinh thần cách mạng “chí khí cách mạng họ chắn, bền bỉ tầng lớp khác” (T8, tr.241) + Ngoài công nông phải đoàn kết với trí thức, tầng lớp trí thức quan trọng cách mạng Việt Nam Trí thức người yêu nước trung thành với dân tộc, với Tổ quốc Theo Hồ Chí Minh, Mặt trân dân tộc thống 28 mở rộng, sức mạnh khối liên minh công – nông – trí tăng cường, ngược lại liên minh công – nông – trí tăng cường Mặt trận dân tộc thống mở rộng vững chắc, có sức mạnh mà không kẻ thù phá Người dặn: “Trong nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, lao động trí óc có vai trò quan trọng vẻ vang; công, nông, trí cần đoàn kết chặt chẽ thành khối” (T8, tr.241) + Sự lãnh đạo Đảng Mặt trận dân tộc thống mang tính nguyên tắc tất yếu bảo đảm cho Mặt trận tồn tại, phát triển có hiệu lực thực tiễn Bởi vì, có Đảng giai cấp công nhân vũ trang chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, vạch đường lối chiến lược sách lược đắn để lôi kéo, tập hợp quần chúng vào khối đại đoàn kết Mặt trận, biến tiến trình cách mạng thành ngày hội thật quần chúng • Mối quan hệ Đảng với Mặt trận mối quan hệ máu thịt Đảng Cộng sản vừa thành viên Mặt trận vừa lực lượng lãnh đạo Mặt trận Đảng Mặt trận lực lượng cách mạng Mặt trận Đảng lãnh đạo không hình thành phát triển, phương hướng hoạt động đắn • Sự lãnh đạo Đảng Mặt trận vừa tất yếu, vừa phải có điều kiện Tất yếu thể lực nắm bắt thực tiễn, phát quy luật khách quan vận động lịch sử để vạch đường lối, phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh đạo Mặt trận thực thành công nhiệm vụ mà không lực lượng nào, tổ chức trị Mặt trận làm Tuy nhiên, quyền lãnh đạo Đảng Mặt trận phải nhân dân thừa nhận, Đảng tự phong Người cho rằng: “Đảng đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo mình, mà phải tỏ phận trung thành nhất, hoạt động chân thành Chỉ đấu tranh công tác 29 ngày, quần chúng thừa nhận sách đắn lực lãnh đạo Đảng, Đảng giành địa vị lãnh đạo” (T3, tr.139) • Để lãnh đạo Mặt trận, Đảng phải có sách Mặt trận đắn phù hợp với thời kỳ cách mạng, với nguyện vọng nhân dân Người rõ: “Chính sách mặt trận sách quan trọng Công tác mặt trận công tác quan trọng toàn công tác cách mạng” (T10, tr.605) • Trong trình lãnh đạo Đảng phải đường lối quần chúng, phải dùng phương pháp vận động, giáo dục, thuyết phục nêu gương, khơi gợi tinh thần tự giác, tự nguyện; tránh dùng uy quyền, mệnh lệnh, quan liêu, gò ép, bẳt buộc thành viên khác lãnh đạo Mặt trận Đặc biệt, Đảng phải thật tiêu biểu mẫu mực đoàn kết, làm sở vững để xây dựng đoàn kết Mặt trận Trong Di chúc, Người dặn: “Đoàn kết truyền thống quý báu đảng dân ta, đồng chí từ Trung ương chi cần phải giữ gìn đoàn kết trí đảng giữ gìn mắt mình” (T12, tr.510) • Đảng lãnh đạo Mặt trận, Đảng thành viên Mặt trận Do vậy, đoàn kết Đảng hạt nhân đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc Đảng phải sức tăng cường đoàn kết nội có thái độ đoàn kết chân thành, hiểu biết lẫn nhau, thực tôn trọng tổ chức, thành viên Mặt trận - Mặt trận dân tộc thống thực nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, rộng rãi + Mặt trận dân tộc thống tập hợp nhiều giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái… Bên cạnh điểm tương đồng, thành viên Mặt trận có điểm khác cần phải bàn bạc, hiệp thương dân chủ để thu hẹp nhân tố khác biệt, cục bộ; nhân lên nhân tố tích cực, nhân tố chung để đến thống nhất, đoàn kết 30 + Giải vấn đề đó, theo Hồ Chí Minh, mặt phải thực phương châm “cầu đồng tôn dị” – lấy chung để hạn chế riêng, khác biệt Mặt khác, “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết” – Tức đoàn kết xuôi chiều mà phải đoàn kết thật tinh thần thân ái, chân thành Người yêu cầu: “thực hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, tiến bộ” (T10, tr 605) + Người thường xuyên dặn người cần phải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều, đồng thời phải có lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng; khắc phục tư tưởng hẹp hòi, thiển cận, phải nêu cao tinh thần tự phê bình phê bình, để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, nhằm củng cố mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân Trong Nói chuyện Hội nghị mở rộng Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1958), Người rõ: “Đoàn kết thực nghĩa mục đích phải trí lập trường phải trí Đoàn kết thực nghĩa vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học tốt nhau, phê bình sai phê bình lập trường thân ái, nước, dân Tóm lại, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội toàn dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực tiến bộ” (T9, tr.137) Người nhấn mạnh: “Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ tầng lớp nhân dân… Phải đoàn kết tốt đảng phái, đoàn thể, nhân sỹ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… Phải đoàn kết chặt chẽ đồng bào lương với đồng bào tôn giáo, xây dựng đời sống hòa thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc” (T10, tr.605-606) + Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, trình xây dựng, củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, mặt, Đảng ta luôn đấu tranh chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi coi nhẹ tranh thủ tất lực lượng; mặt khác, 31 đề phòng đấu tranh chống biểu khuynh hướng đoàn kết chiều, vô nguyên tắc, đoàn kết mà đấu tranh - Mặt trận dân tộc thống phải hoạt động sở bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc, quyền lợi tầng lớp nhân dân + Trong Mặt trận có nhiều mối quan hệ khác nhau: Lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích xã hội gia đình, lợi ích tập thể cá nhân, lợi ích giai cấp dân tộc, phận toàn bộ, quốc gia quốc tế… Trong Độc lập, tự nguyên tắc bất di bất dịch, mẫu số chung, mục đích chung để quy tụ giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo vào Mặt trận Năm 1953, Bài nói chuyện buổi bế mạc lớp chỉnh huấn cán đảng, dân, quan Trung ương, Người nhận xét: “Mọi người nhận rõ lợi ích chung dân tộc phát triển củng cố lợi ích riêng cá nhân phát triển củng cố Cho nên lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích dân tộc, đặt lợi ích cá nhân lợi ích dân tộc Đó tiến bộ” (T7, tr 82-83) + Lợi ích tối cao dân tộc Tổ quốc độc lập, thống nhất, xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt trận phải làm cho người thuộc giai cấp khác đặt lợi ích tối cao dân tộc lên hết, trước hết Bởi lẽ, lợi ích tối cao dân tộc bảo đảm lợi ích phận, người bảo đảm + Bên cạnh Mặt trận cần xem xét, giải lợi ích riêng đáng phù hợp với lợi ích chung phận, thành viên tham gia Mặt trận tự do, hạnh phúc Do đó, Mặt trận phải nghiêm túc thực nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bàn bạc đến trí, loại trừ áp đặt - Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trân dân tộc thống nhất, năm 1999, Quốc hội thong qua Luật Mặt trân Tổ 32 quốc Việt Nam, Điều có quy định Nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sau: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hoạt động theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phù hợp với Hiến pháp pháp luật Tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp thống hành động Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp quan chấp hành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp hiệp thương cử ra, có trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam II Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế 2.1 Sự cần thiết phải thực đoàn kết quốc tế - Thực đoàn kết quốc tế nhằm phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng + Đoàn kết dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế nhằm phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh học kinh nghiệm quan trọng nhất, mang tính thời sâu sắc cách mạng Việt Nam + Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc Việt Nam sức mạnh tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần, song trước hết sức mạnh chủ nghĩa yêu nước ý thức tự lực, tự cường dân tộc; sức mạnh tinh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất cho độc lập, tự do… Sức mạnh giúp cho nhân dân ta vượt qua thử thách, khó khăn dựng nước giữ nước - Thực đoàn kết quốc tế nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu mạng 33 + Để đưa cách mạng Việt Nam đến đích cuối phải tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ đồng tình ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế Người khẳng định: “Có sức mạnh nước lòng…lại có ủng hộ nhân dân giới, có sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách mạng thích hợp, định cách mạng nước ta đến đích cuối cùng”4 + Sau tìm thấy cho cách mạng Việt Nam đường cứu nước đắn, Hồ Chí Minh sớm xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn đoàn kết chặt chẽ với cách mạng giới Người khẳng định cách mạng Việt Nam cách mạng vô sản thuộc địa, phận dòng chảy chúng cách mạng giới, cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi phải đoàn kết liên minh với lực lượng cách mạng tiến toàn giới 2.2 Lực lượng hình thức đoàn kết quốc tế  Lực lượng đoàn kết quốc tế Trên tinh thần: Việt Nam muốn “làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù oán với ai” (T5, Tr 220) Người nhấn mạnh: “Chính sách ngoại giao Chính phủ có điều tức thân thiện với tất nước dân chủ giới để giữ gìn hòa bình” (T5, tr.30) “Thái độ nước Việt Nam nước Á châu thái độ anh em, ngũ cường bạn bè” (T5, tr.136) Các lực lượng cần phải đoàn kết quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh là: - Đoàn kết với phong trào cộng sản công nhân quốc tế: Đoàn kết với phong trào đấu tranh giai cấp vô sản quốc tế, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản quốc - Đoàn kết với phong trào giải phóng dân tộc: Đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2011, tr.185 34 - Đoàn kết với lực lượng tiến yêu chuộng hòa bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội nhân dân giới: Đoàn kết với nước Nga nước xã hội chủ nghĩa; đoàn kết với nhân dân giới  Hình thức đoàn kết quốc tế - Đoàn kết với nước Đông Dương: “Mặt trận độc lập đồng minh” cho nước Việt, Miên, Lào tiến tới thành lập “Đông Dương độc lập đồng minh” - Đoàn kết với nước thuộc địa châu Á, châu Phi: Hồ Chí Minh thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” Pháp tham gia sáng lập “Hội liên hiệp dân tộc bị áp bức” Trung Quốc, hình thành “Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết với Việt Nam” - Với nước láng giềng Trung Quốc: Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác vừa đồng chí, vừa anh em - Trong năm đấu tranh giành độc lập: Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ với Mặt trận dân chủ lực lượng đồng minh chống phát xít - Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ: Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ đoàn kết với nước XHCN nhân loại tiến bộ, hình thành Mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược 2.3 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế  Đoàn kết sở thống mục tiêu lợi ích, có lý, có tình - Cũng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, muốn thực đoàn kết quốc tế đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc lực lượng phản động quốc tế, phải tìm điểm tương đồng mục tiêu lợi ích dân tộc, lực lượng tiến phong trào cách mạng giới - Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương cao cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực đoàn kết 35 thống tảng chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình - Có lý: trước hết phải tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung cách mạng giới Tuy nhiên, việc trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin đòi hỏi phải có vận dụng sáng tạo, có hiệu vào hoạt động thực tế nước, đảng, tránh giáo điều - Có tình: thông cảm, tôn trọng lẫn tinh thần, tình cảm người chung lý tưởng, chung mục tiêu đấu tranh; phải khắc phục tư tưởng sô vanh… - Đối với dân tộc giới, Hồ Chí Minh giương cao cờ độc lập, tự quyền bình đẳng dân tộc - Đối với lực lượng tiến giới, Hồ Chí Minh giương cao cờ hoà bình công lý - Giương cao cờ hoà bình, chống chiến tranh xâm lược nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Trong suốt đời mình, Hồ Chí Minh giương cao cờ hoà bình, đấu tranh cho hoà bình, hoà bình thật cho tất dân tộc - Trong suốt hai kháng chiến, quan điểm hoà bình công lý, lòng thiết tha hoà bình tôn trọng độc lập thống đất nước Hồ Chí Minh nhân dân Việt Nam làm rung động trái tim nhân loại Nó có tác dụng cảm hoá, lôi kéo lực lượng tiến giới đứng phía nhân dân Việt Nam Trên thực tế, hình thành mặt trận nhân dân giới, có nhân dân Pháp nhân dân Mỹ đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược, góp phần kết thúc thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ - Đánh giá vai trò cống hiến Hồ Chí Minh công tác tập hợp lực lượng cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết, Rômét Chanđra, nguyên Chủ tịch Hội đồng hoà bình giới cho rằng: “Bất nơi nào, chiến đấu cho 36 độc lập, tự do, có Hồ Chí Minh cờ Hồ Chí Minh bay cao Bất đâu chiến đấu cho hoà bình công lý, có Hồ Chí Minh cờ Hồ Chí Minh bay cao, Bất đâu, nhân dân chiến đấu cho giới mới, chống lại đói nghèo, có cờ Hồ Chí Minh bay cao”  Đoàn kết sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường - Đoàn kết quốc tế để tranh thủ đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ lực lượng quốc tế, nhằm tạo sức mạnh để thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng đặt Nhưng đoàn kết phải dựa sở độc lập tự chủ, dựa vào sức + Chính vậy, đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh nêu cao hiệu: “Tư lực cách sinh, dựa vào sức chính”, “muốn người ta giúp cho, trước phải giúp lấy đã” + Trong đấu tranh giành quyền, Người chủ trương “đem sức ta mà giải phóng cho ta” + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người rõ: Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ không xứng đáng độc lập - Hồ Chí Minh rõ, muốn tranh thủ ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ đắn + Trả lời phóng viên nước ngoài, Người nói: “Độc lập nghĩa điều khiển lấy công việc chúng tôi, can thiệp nước vào” (T5; tr.136) + Trong quan hệ đảng thuộc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, Người xác định: “Các đảng dù lớn dù nhỏ độc lập bình đẳng, đồng thời đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau” (T10; Tr.235)  Như vậy, theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc phải đến đại đoàn kết quốc tế; đại đoàn kết dân tộc phải làm sở cho việc thực đại đoàn kết 37 quốc tế Nếu đại đoàn kết dân tộc nhân tố đinh thắng lợi cách mạng Việt Nam, đoàn kết quốc tế nhân tố hết hức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng: hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, đưa nước độ lên CNXH Đây chiến lược xuyên suốt cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh III Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT HỒ CHÍ MINH - Nhận thức rõ tình hình, đặc điểm nước, khu vực, giới vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược đại đoàn kết, cần thiết tiếp tục vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh giai đoạn - Tăng cường xây dựng hệ thống trị vững mạnh, đường lối, sách phù hợp làm hạt nhân đoàn kết toàn dân - Giải tốt sách xã hội, sách dân tộc, tôn giáo,… xây dựng tính đồng thuận cao xã hội - Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc xây dựng tính đồng thuận xã hội, hướng vào thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước - Đoàn kết dân tộc gắn liền đoàn kết quốc tế, thực sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại xu khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế ngày phát triển Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế, có 98 quan đại diện quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục giới Thế lực đất nước ngày vững mạnh; vai trò vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu quan điểm Hồ Chí Minh Đại doàn kết dân tộc? 38 Phân tích quan điểm “Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân” Hồ Chí Minh? 39 [...]... lượng quan trọng được Hồ Chí Minh chủ động khơi dậy và phát huy nhằm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ∗ Quan niệm về lực lượng trong đại đoàn kết dân tộc - Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết rộng rãi và lâu dài, phải tập hợp được tất cả mọi người dân (toàn dân) vào một khối trong cuộc đấu tranh chung Theo ý nghĩa đó lực lượng đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú,... mà Hồ Chí Minh đề cập về lực lượng của đại đoàn kết dân tộc - đó chính là lực lượng toàn dân * Khái niệm về Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nội hàm rất rộng, Người thường dùng các khái niệm: dân ta, nhân dân, quần chúng nhân dân, đồng bào … để chỉ 18 về Dân Theo Hồ Chí Minh, đã là người Việt Nam đều có một nguồn gốc chung “con dân nước Việt”, “con Lạc cháu Hồng”,... lớn về vấn đề dân tộc và thuộc địa, về chủ nghĩa thực dân và đế quốc Kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng của Việt Nam và các nước trên thế giới là cơ sở quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 12 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc gồm một hệ thống những quan điểm nhằm định hướng cho... là một quan điểm mà Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh tới vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với cách mạng Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là vấn đề chiến lược nói chung mà còn được thể hiện một cách thiết thực cụ thể trong từng giai đoạn, thời kỳ cách mạng, trở thành mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải là tư tưởng nhất quán, xuyên... việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Trong đó, có quan điểm về vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc, có quan điểm mang tính nội dung, có quan điểm mang tính hình thức – nguyên tắc đoàn kết và có quan điểm về phương pháp đại đoàn kết dân tộc 1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam - Đây là quan điểm quan trọng, chỉ ra vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự thành... “người chung một bọc” - Khái niêm dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa dùng để chỉ quần chúng nhân dân nói chung, vừa được hiểu là mỗi con người Việt Nam cụ thể, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, già trẻ, giái trai, giàu nghèo, quý tiện, trong nước hay ngoài nước… đều là chủ thể, là lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc  Như vậy, Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện sự bao dung, độ lượng,... nước nhà nhất định thống nhất” (T8, tr 198) Đoàn kết là điểm mẹ, “Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt…” (T8, tr 392) Do đó, Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công” (T10,tr 60 7) - Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đoàn kết là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa sống còn, lâu dài quyết định thành bại của cách mạng Đây là tư tưởng nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách... cường là một bạn bè” (T5, tr.1 36) Các lực lượng cần phải đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là: - Đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Đoàn kết với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản quốc tế, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc - Đoàn kết với phong trào giải phóng dân tộc: Đoàn kết với các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi 4 Bộ... chỉ rõ, phải lấy liên minh công nông và trí thức làm nền tảng Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không có thế lực nào có thể làm suy yếu được Theo Người, Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác Đó là nền gốc của đại đoàn kết Nó cũng như cái nền... là hạt nhân của đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc Đảng phải ra sức tăng cường đoàn kết nội bộ và có thái độ đoàn kết chân thành, hiểu biết lẫn nhau, thực sự tôn trọng các tổ chức, các thành viên của Mặt trận - Mặt trận dân tộc thống nhất thực hiện nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, rộng rãi + Mặt trận dân tộc thống nhất là một tập hợp nhiều giai cấp, dân tộc, tôn giáo, đảng ... 1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân * Đây quan điểm mà Hồ Chí Minh đề cập lực lượng đại đoàn kết dân tộc - lực lượng toàn dân * Khái niệm Dân tư tưởng Hồ Chí Minh - Dân tư tưởng Hồ Chí. .. dân tộc, quốc tế, đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ CNXH Đoàn kết tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có đoàn kết dân tộc, đoàn kết Đảng đoàn kết quốc tế 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại. .. tâm phần II, trọng điểm 2.3) - I Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc - II Tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế - III Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh 2 Thời gian: - Thời gian lên

Ngày đăng: 27/04/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan