Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Và Phát Triển Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 9001 Tại Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam

95 819 0
Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Và Phát Triển Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 9001 Tại Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Hiện nay, xu hớng hội nhập vào kinh tế giới Vấn đề Chất lợng sản phẩm dịch vụ không xa lạ mà đợc quan tâm quốc gia, doanh nghiệp Việt nam, cạnh tranh gay gắt liệt chế thị trờng doanh nghiệp phải đối đầu với thử thách to lớn, yêu cầu Chất lợng ngày cao đồng nh: Các yêu cầu đòi hỏi khách hàng ngày cao, MôI trờng kinh doanh thay đổi, Cung thờng xuyên vợt cầu, Sự cạnh tranh diễn quy mô toàn cầu, Luật quốc gia luật quốc tế ngày chặt chẽ hơn, Sức ép thị trờng chung Châu âu, Thị trờng Mỹ ngày lớn Và đặc biệt Việt nam trở thành viên ASEAN, tham gia AFTA, gia nhập APEC, tích cực đàm phán để nhập WTO tiến tới ký hiệp định Việt-Mỹ Song để hàng hoá Việt nam thâm nhập giữ đợc thị trờng nớc bạn nhân tố hàng hoá phải có sức cạnh tranh Chất lợng giá cả, yếu tố số Chất lợng Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam, tiền thân Phòng thiết kế thuộc Nha Kiến trúc đợc thành lập ngày 6-4-1955 Công ty có bề dày 45 năm xây dựng trởng thành Với quãng thời gian lịch sử ấy, Công ty đứng vững ngày khẳng định Để hoà nhập với xu chung giới, đảm bảo cải tiến liên tục chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng, mô hình quản lý chất lợng đợc Công ty nghiên cứu thực Công ty coi việc xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng mục tiêu thực cấp thiết coi giải pháp tối u để đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm Ngày 16-6-2000 Công ty đợc cấp chứng cho hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO-9001 bớc đầu phát huy Chuyên đề tốt nghiệp hiệu thiết thực Tuy nhiên, thành công bớc đầu Để hệ thống thực có hiệu lực phát huy hiệu quả, công tác trì phát triển hệ thống chất lợng xây dựng đòi hỏi thiết yếu đặt Công ty Chính lý nêu qua việc tích cực nghiên cứu tìm hiểu, kết hợp với vấn, quan sát thực tế Công ty thời gian thực tập, em tiến hành lựa chọn đề tài : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Để góp phần nhỏ bé tìm biện pháp, phớng hớng, tiếp tục hoàn thiện nh phát triển hệ thống Quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty Đề tài gồm có phần: Chơng I: ISO 9000-hệ thống quản lý chất lợng hữu ích doanh nghiệp Chơng II: Tình hình triểnkhai áp dụng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Chơng III: Các biện pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống Quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục Nội dung Trang Phần mở đầu Chơng I: ISO 9000-hệ thống quản lý chất lợng hữu ích doanh nghiệp I Những khái niệm khái niệm chất lợng Khái niệm quản lý chất lợng 3 Khái niệm hệ thống chất lợng II Nội dung ISO 9000 Sự hình thành phát triển ISO 9000 Khái niệm ISO 9000 Cấu trúc ISO 9000:1994 Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000:1994 10 ISO 9000:2000-Sự khác biệt ISO9000:2000 với 15 ISO 9000:1994 Những triết lý quản trị ISO 9000 Các nguyên tắc áp dụng ISO 9000 Các bớc triển khai ISO 9000 Các hình thức áp dụng ISO 9000 10 Điều kiện để tổ chức đợc cấp chứng ISO 9000 III Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 Lợi ích doanh nghiệp 19 19 19 21 21 21 21 22 Chuyên đề tốt nghiệp Lợi ích xã hội 23 Chơng II: Tình hình triển khai áp dụng ISO 9001 công ty t vấn xây dựng dân dụng việt nam 23 I Sơ lợc trình hình thành phát triển Công ty 27 II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam 27 Đặc điểm sản phẩm thị trờng Công ty 28 Đặc điểm máy móc thiết bị 31 Đặc điểm lao động 32 Đặc điểm nguyên vật liệu 32 Đặc điểm vốn 33 Đặc điểm cấu sản xuất III Tình hình áp dụng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Lý lựa chọn ISO 9001 Quá trình xây dựng áp dụng ISO 90001 vào Công ty Hiệu việc áp dụng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam 34 34 34 41 45 Đánh giá chung tình hình áp xây dựng hệ thống chất lợng ISO 9001 Công ty T vấn Xây Dựng dân dụng Việt nam 47 Chơng III: biện pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống quản lý chất lợng công ty t vấn xây dựng dân dụng việt nam Trớc hết cần tăng cờng nhận thức cam kết lãnh đạo 47 việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng Công 48 ty Mở rộng giáo dục đào tạo mô hình QLCL đến 49 Chuyên đề tốt nghiệp thành viên Công ty Chuẩn bị lực lợng nòng cốt cho chơng trình quản lý cải tiến chất lợng Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lợng nội bộ, đồng thời đào tạo cán đánh giá chất lợng tăng cờng 51 đánh giá chất lợng nội Công ty Sử dụng tiết kiệm nguồn lực, giảm chi phí, để tăng lợi nhuận, giải yếu tố vốn cho hoạt đông sản xuất kinh doanh nh hoạt động hoàn thiện phát triển hệ thống quản lý 52 chất lợng Thực sách khuyến vật chất nhằm động viên, thúc đẩy ngời góp sức xây dựng, trì phát triển hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 nói riêng, phát triển hoạt 53 động sản xuất kinh doanh nói chung 6.Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát việc áp dụng thực 55 theo thủ tục phận, phát triển uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực hệ thống 57 Chuyển đổi sang áp dụng ISO 9000:2000 cho phù hợp 60 với điều chỉnh tận dụng u điểm tiêu chuẩn 61 Tiến tới áp dụng mô hình quản lý chất lợng toàn diện TQM Kết luận Tài liệu tham khảo Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I ISO 9000-hệ thống quản lý chất lợng hữu ích doanh nghiệp I Những khái niệm Khái niệm chất lợng Đứng góc độ khác nhau, thời điểm khác có nhiều quan niệm chất lợng khác Theo ISO 8402 : 1994 chất lợng tập hợp đặc tính thực thể, tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu xác định tiềm ẩn Theo ISO 9000 : 2000 : chất lợng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu Thuật ngữ chất lợng sử dụng với tính từ nh kém, tốt, tuyệt hảo vốn có nghĩa tồn đó, đặc biệt nh đặc tính lâu bền hay vĩnh viễn Khái niệm quản lý chất lợng Theo ISO 8402 : 1994 : Quản lý chất lợng tập hợp chức quản lý chung nhằm xác định sách, mục tiêu, trách nhiệm chất lợng thực chúng thông qua biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng, cải tiến chất lợng khuôn khổ hệ thống chất lợng Theo ISO 9000 : 2000 : Quản lý chất lợng hoạt động có phối hợp để định hớng kiểm soát tổ chức chất lợng Chuyên đề tốt nghiệp Việc định hớng kiểm soát chất lợng nói chung bao gồm lập sách chất lợng mục tiêu chất lợng, hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng Khái niệm hệ thống quản lý chất lợng Theo ISO 8402 : 1994 : hệ thống quản lý chất lợng tập hợp cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phơng pháp nguồn lực cần thiết để thực quản lý chất lợng Theo ISO 9000 : 2000 : hệ thống quản lý chất lợng hệ thống quản lý để định hớng kiểm soát tổ chức vệ chất lợng Hệ thống tập hợp yếu tố có liên quan lẫn hay tơng tác Các khái niệm, thuật ngữ tiêu chuẩn cũ thờng rõ ràng, rễ hiểu, cụ thể nhng dài khó nhớ, liên quan đến nhiều khái niệm khác Khắc phục nhợc điểm tiêu chuẩn đa khái niệm, thuật ngữ ngắn gọn, dễ nhớ, bao quát II Nội dung ISO 9000 Sự hình thành phát triển ISO 9000 ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế quản lý chất lợng tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế công bố năm 1987 sau nhiều năm nghiên cứu Đây tiêu chuẩn đợc đúc kết từ kinh nghiệm thành công quản lý, kiểm soát chất lợng giới Việc hình thành tiêu chuẩn bắt nguồn từ việc nghiên cứu tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng cho dự án quân (MIL-STD9858A) uỷ ban đảm bảo chất lợng hiệp ớc quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO) công bố năm 1955 Sau năm 1968, quốc phòng Anh biên soạn lại công bố lại thành tiêu chuẩn DEF-STAN 05-08 Vào năm 1972-1973, Viện tiêu chuẩn Anh quốc (BSI) phát hành tiêu chuẩn BS 489- Hớng dẫn đảm bảo chất lợng Chuyên đề tốt nghiệp BS 4778-Thuật ngữ đảm bảo chất lợng, BS 5179-Tiêu chuẩn hớng dẫn đảm bảo chất lợng áp dụng cho doanh nghiệp quốc phòng Mặc dù hớng dẫn xem xét đánh giá đề xuất nhng không vào chi tiết Năm 1979 BSI đa tiêu chuẩn BS 5750- Hớng dẫn xây dựng hệ thống quản trị đảm bảo chất lợng theo mô hình QAQP1 NATO đợc thiết kế cho quan vừa sản xuất, vừa thiết kế, quan sản xuất, quan làm dịch vụ Tiêu chuẩn đợc coi tiền thân ISO 9000 Từ nhiều nớc mô theo BS 5750 để xây dựng tiêu chuẩn riêng (Hệ thống quản trị đảm bảo chất lợng ) nớc Nhiều quốc gia dùng tiêu chuẩn để làm hàng rào thơng mại xem xét cấp giấy xuất nhập Hiển nhiên với đặc thù quốc gia tiêu chuẩn mang nhiều đặc điểm khác điều gây khó khăn cho việc công nhận, thừa nhận lẫn tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới phát triển thơng mại quốc tế Dự báo trớc đợc yêu cầu thị trờng toàn cầu tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế thành lập uỷ ban kỹ thuật TC176 để nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế quản trị chất lợng sau năm nghiên cứu tháng 3-1987 ISO đa tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn quốc tế quản lý chất lợng Từ đến đợc 111 văn phòng tiêu chuẩn quốc gia tán thành có 100 quốc gia chấp nhận ISO 9000 nh tiêu chuẩn quốc gia Năm 1990 nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhãn hiệu Việt nam thống ngôn ngữ lĩnh vực quản lý chất lợng, đa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với ký hiệu TCVN 5200 năm 1996 đổi lại TCVN ISO 9000 Khái niệm ISO 9000 Chuyên đề tốt nghiệp ISO 9000 hệ thống văn quy định chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lợng mang tính chất quốc tế đợc áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất dịch vụ, tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng cho hệ thống quản lý chất lợng không liên quan đến tiêu chuẩn mặt kỹ thuật rào cản mặt kỹ thuật ISO 9000 tiêu chuẩn hớng dẫn tổ chức thực áp dụng nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm , tuý quản lý Có quốc gia họ dùng tiêu chuẩn để làm hàng rào bảo hộ doanh nghiệp nớc cách đặt tiêu chuẩn cao nh: nh hàng thực phẩm Việt nam muốn vào thị trờng Châu âu phải có vệ sinh đạt kết qua kiểm nghiệm nhng yêu cầu kỹ thuật ISO 9000 gồm tiêu chuẩn, văn hớng dẫn cách thức quản lý không bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng mà tuỳ khả nhận thức doanh nghiệp thấy cần, thấy hữu ích làm rào cản mặt kỹ thuật Cấu trúc ISO 9000 :1994 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994 đợc chia thành nhóm: Nhóm 1: Tiêu chuẩn thuật ngữ ISO 8402, có vai trò quan trọng Nếu không nắm vững thuật ngữ vô khó khăn nghiên cứu tiêu chuẩn khác ISO 8402 bao gồm thuật ngữ quản trị chất lợng đảm bảo chất lợng, nói tiêu chuẩn bao gồm hầu hết định nghĩa quan trọng quản trị Nhóm 2: nhóm tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng gồm ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 ISO 9001: Hệ chất lợng, mô hình đảm bảo chất lợng thiết kế, triển khai, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật tiêu chuẩn có phạm vi áp dụng rộng lớn Nó đợc sử dụng trờng hợp nhà cung cấp có trách nhiệm thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt dịch vụ cho sản phẩm Tiêu chuẩn bao Chuyên đề tốt nghiệp gồm loạt yêu cầu toàn hệ thống QLCL toàn diện Ví dụ ISO 9001 định rõ yêu cầu tối thiểu cho trình xem xét hợp đồng, thiết kế, quản lý trình, kiểm tra, thử nghiệm Tiêu chuẩn yêu cầu phải có hệ thống t liệu để nhận dạng sản phẩm đợc kiểm tra, quản lý sản phẩm không phù hợp qui cách thủ tục tiến hành biện pháp sửa chữa để tránh lập lại sai sót đờng dây sản xuất Xa đặt yêu cầu vận chuyển, lu kho, bao gói giao hàng bao gồm yêu cầu tiến hành thẩm tra chất lợng nội để xác minh hiệu hệ thống QLCL ISO 9002: Hệ chất lợng, mô hình đảm bảo chất lợng sản xuất, lắp đặt giống với ISO 9001, khác chỗ đợc giới hạn cho trờng hợp nhà cung cấp trách nhiệm thiết kế, triển khai hay làm dịch vụ cho sản phẩm Đối với số nhà sản xuất sản xuất lắp đặt sản phẩm ISO 9002 bảo đảm với ngời tiêu thụ hệ thống chất lợng sản xuất lắp đặt ngời cung cấp thoả mãn yêu cầu ISO 9003: Hệ chất lợng, mô hình đảm bảo chất lợng kiểm tra cuối đợc giới hạn chỗ mà có liên quan đến thiết kế, triển khai lắp đặt sản phẩm tơng đối đơn giản ISO 9003 đảm bảo với khách hàng mặt kiểm tra thử nghiệm cuối nhà cung cấp có đủ yếu tố hệ thống chất lợng đảm bảo tính trung thực số liệu chất lợng sản phẩm phản ánh thực tế chất lợng sản phẩm bán cho khách hàng Theo tiêu chuẩn ngời cung cấp chịu trách nhiệm chất lợng nh ngời cung cấp kiểm tra thử nghiệm theo ISO 9003 khách hàng đợc bảo đảm nhận đợc sản phẩm với tiêu chuẩn mức độ chất lợng qui định Nhờ khách hàng công kiểm tra thử nghiệm lần mà nhà cung cấp làm Ngời cung cấp 10 Chuyên đề tốt nghiệp - Hạn chế vấn đề thuê chuyên gia t vấn, khuyến khích kiến trúc s, kỹ s cao cấp công ty tự làm - khai thác tối đa công suất công lao động để tiết kiệm thời gian, giảm chi phí nhân công - Ban hành hớng dẫn sử dụng điện,nớc xí nghiệp đảm bảo hợp lý tiết kiệm - Đồng thời sách giảm chi phí ấy, Công ty thực sách để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng sản xuất, đem lại lợi nhuận ngày cao Thực đợc biện pháp công ty có điều kiện tập trung vốn để đầu t cho xây dựng, áp dụng hệ thống nh để trì phát triển T chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, tháo gỡ khó khăn vốn áp dụng hệ thống chất lợng Thực sách khuyến khích vật chất nhằm động viên, thúc đẩy ngời góp sức xây dựng, trì phát triển hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 nói riêng, phát triển triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác việc áp dụng trì hệ thống Quản lý chất lợng xây dựng, nh tự giác chất lợng, Công ty đề loạt biện pháp thởng phạt vật chất Đây thực biện pháp có hiệu Nó động viên kịp thời cán bộ, cá nhânlàm tốt chất lợng theo yêu cầu hệ thống chất lợng, ngăn chặn hành động cố ý hay sơ xuất vi phạm yêu cầu 81 Chuyên đề tốt nghiệp Trớc đây, Công ty có mức tiền thởng theo tháng.Nhng cha nghiêm túc lo sợ lòng nên tác dụng khuyến khích cha cao Hệ số xét thởng đơn vị nh Vì gây tâm lý không tự giác, ý thức phấn đấu, ỷ lại, thiếu trách nhiệm Để khắc phục tình trạng ấy, từ áp dụng hệ thống Quản lý chất lợng ISO 9001, để khoản tiền thởng kích thích ngời lao động sản xuất, việc tuân thủ yêu cầu đặt hệ thống, Công ty xem xét lại hệ số thởng phạt dựa vào mức độ quan trọng phận có ảnh hởng trực tiếp đến xuất chất lợng sản phẩm, đến việc áp dụng trì hệ thống, nh trách nhiệm cấp việc áp dụng Tiêu chuẩn chung: không đợc vi phạm - không đảm bảo đủ suất lao động - Vi phạm nội quy, quy chế Công ty - Vi phạm sách chất lợng Công ty - Nghỉ tự - Nghỉ phép chế độ từ công/tháng trở lên - Nghỉ ốm, việc riêng từ công/tháng trở lên Ngoài ra, Công ty có quy chế khen thởng sáng kiến, đề tài nhằm thúc đẩy tiến kỹ thuật, cải tiến hợp lý hoá sản xuất mang lại hiệu kinh tế, góp phần tăng trởng nâng cao đời sống Nội dung nghiên cứu sáng kiến: -Cải tiến máy móc thiết bị -Cải tiến phơng pháp kiểm soát thiết kế, công nghệ 82 Chuyên đề tốt nghiệp -Cải tiến,tổ chức sản xuất -Cải tiến,sửa đổi thủ tục hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty Quyền lợi ngời có sáng kiến Thởng: Tối thiểu Tối đa : 50-100.000 đồng : 300.000 đồng Chính sách khuyến khích vật chất thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nói chung việc trì, phát triển hệ thống quản lý chất lợng có nói riêng Nó khuyến khích ngời làm trách nhiệm đợc quy định thủ tục, nh tuân thủ yêu cầu ghi hệ thống Nó kích thích ngời lao động phát huy tính sáng tạo cải thiện hệ thống quản lý chất lợng Công ty đẩy nhanh công tác cải tiến chất lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm từ làm tăng khả cạnh tranh công ty Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực theo thủ tục phận, phát uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực hệ thống Thờng xuyên xem xét , kiểm tra nguyên tắc thứ năm hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000:1994 Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 mà Công ty áp dụng đa thủ tục tiêu chuẩn quy định cho phận toàn Công ty áp dụng Nhng để đảm bảo cho văn đợc thực cách đầy đủ, nh dự kiến thiếu đợc cho công tác kiểm tra, giám sát 83 Chuyên đề tốt nghiệp Kiểm tra, giám sát đảm bảo cho phận cá nhân thực đúng, có trách nhiệm Ngày nay, chế cởi mở thông thoáng, hồ hào tự giác, phát huy quyền làm chủ ngời lao động Tuy nhiên, có lẽ yếu tố thuộc chất ngời, đặc biệt ngời Việt nam, vốn chịu ảnh hởng chế quan liêu bao cấp, nề thói làm việc cũ Trong công việc, công việc chung, mang tính tập thể, nơi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đạt hiệu cao Đây điểm yếu mà cần khắc phục Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực theo thủ tục, phát uốn nắn kịp thời đợc thực lãnh đạo chất lợng thành viên ban đánh giá chất lợng nội ISO 9001 Công ty Phơng pháp kiểm tra, giám sát thực hiện: -Nội dung ISO 9001 thờng xuyên đợc đa vào họp giao ban Công ty Các quy định, trách nhiệm, quyền hạn ISO 9001 trở thành tiêu chuẩn để bình bầu thi đua, xét khen thởng -Các họp thờng trực ISO 9001 đựơc thực hiệntheo lịch trình Tại họp phòng ban phải báo cáo việc thực ISO 9001, trình bày khó khăn đề xuất ý kiến, hành động khắc phục phòng ngừa -Ban đánh giá chất lợng nội phải thờng xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát thực thủ tục, hớng dẫn công việc phận cách kiểm tra trực tiếp thu thập thông tin thực thủ tục, từ rà soát thủ tục đợc xây dựng với thực tế thực hiện, nhằm liên tục thực hệ thống thủ tục 84 Chuyên đề tốt nghiệp Khi phát hành động cố ý vô ý vi phạm thủ tục xây dựng cán kiểm tra lập biên bản, so sánh mức độ vi phạm với quy địnhvề xử phạt để đề suất cách thức xử lý gửi nên có thẩm quyền Đối với vi phạm nhỏ (do vô tình không gây hậu nghiêm trọng), việc xử lý cảnh cáo, khiển trách, buộc cam kêt sửa đổi Các vi phạm khác (không tuân thủ thủ tục, hớng dẫn công việc), biện pháp xử lý thờng xử phạt hành chính: phạt tiền, cắt thởng, trừ lơng vi phạm lần đầu, cố tình tái phạm, mức xử phạt kết hợp xử phạt hành thuyên chuyển công tác, giáng chức Công tác đợc trì suốt trình xây dựng đợc thực Nó đảm bảo cho trình xây dựng Công ty hớng, phát uốn nắn kịp thời sai sót, rút ngắn thời gian đến thành công Trong giai đoạn nay, Công ty xây dựng hoàn chỉnh đợc công nhận , đảm bảo cho hệ thống trì theo đờng chọn, đồng thời bớc xây dựng hoàn thiện hệ thống Quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty Tác dụng biện pháp không việc trì hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 nh nêu trên, mà động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực thủ tục đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Để biện pháp đợc thực thực phát huy tác dụng, thủ tục, tiêu chuẩn phải đợc soát xét, sửa chữa lại cho chuẩn xác, phù hợp với thực tế Công ty Công ty cần có hệ thống nh biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ điều khoản ban hành Công ty cần tạo hành lang pháp luật, quy định chặt chẽ Quán triệt cụ thể 85 Chuyên đề tốt nghiệp trách nhiệm quyền hạn cán kiểm tra nh phận áp dụng thủ tục Chuyển đổi sang áp dụng ISO 9000:2000 cho phù hợp với điều chỉnh tận dụng u điểm tiêu chuẩn Qua năm vừa qua tiêu chuẩn ISO 9000:1994 mang lại kết tích cực cho Công ty xây dựng áp dụng Tuy nhiên,sau năm hoạt động ISO 9000:1994 bộc lộ số nhợc điểm định nh: - Với 20 tiêu chuẩn tiêu chuẩn cũ cồng kềnh, nhiều nội dung thiếu quán gây lúng túng cho ngời sử dụng - Nội dung ISO 9001, 9002, 9003 lệch doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cung ứng nên phải ban hành nhiều hớng dẫn để áp dụng cho lĩnh vực khác - Trong 20 yêu cầu ISO 9001 vấn đề cải tiến chất lợng liên tục không đợc nhấn mạnh mức Trong yếu tố quan trọng quản lý chất lợng đại - Cấu trúc ISO 9001 khiến cho hệ thống quản lý chất lợng không gắn đợc với nhu cầu tổ chức, cha phản ánh với cách thức quản lý kinh doanh họ Sau thời gian, tổ chức ISO tập hợp ý kiến đóng góp nớc thành viên vào ngày 15/12/2000 ban hành phiên ISO 9000: 2000 Bộ tiêu chuẩn khắc phục đợc nhợc điểm tiêu chuẩn cũ có thêm số u điểm phù hợp với tình hình nh nêu phần lý luận 86 Chuyên đề tốt nghiệp Với u điểm nh việc nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn việc cần thiết công ty áp dụng tiêu chuẩn công ty có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Công ty, thực ISO 9001:1994 đợc năm, nhng có kinh nghiệm kiến thức vững hệ thống Hơn nữa, ISO 9000: 2000 dựa tiêu chuẩn cũ - Cán công nhân viên nhận thức đợc vai trò quản lý chất lợng tâm cải tiến hệ thống quản lý chất lợng cho phù hợp - Công ty đợc ủng hộ giúp đỡ cấp quyền có liên quan Khó khăn: Để chuyển đổi sang tiêu chuẩn công ty lại phải tốn lợng chi phí định nh: Chi phí cho việc đào tạo kiến thức ISO 9000: 2000 cho cán công nhân viên; Sửa đổi lại hệ thống hồ sơ liên quan đến hệ thống chất lợng; Đầu t trang thiết bị máy móc để thực thi tiêu chuẩn mới, thuê chuyên gia t vấn, đánh giá, chứng nhận Mặc dù có khó khăn định, nhng công ty doanh nghiệp đầu lĩnh vực áp dụng hệ thống quản lý chất lợng Với kiến thức tiềm lực có Công ty, Công ty hoàn toàn đợc cấp chứng ISO 9000: 2000 vào 2003 Nh đề cập phần lý luận, tiêu chuẩn có khả tơng thích với hệ thống quản lý chất lợng khác nh ISO 14000: hệ thống quản lý chất lợng môi trờng, điều khoản ISO 9000: 2000 tơng ứng với điều khoản ISO 14000 87 Chuyên đề tốt nghiệp Vì vậy, áp dụng ISO 9000: 2000 đem lại hiệu tích cực nh: + Chúng ta đồng thời áp dụng ISO 14000, giải đợc tốt khâu môi trờng Công ty + Chất lợng sản phẩm đợc cải tiến nâng cao Giảm đợc số lãng phí + Giúp cho cán công nhân viên thực dễ ràng áp dụng + Phù hợp với tình hình chung giới Tiến tới áp dụng mô hình QLCL toàn diện TQM Để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững lâu dài, Công ty không dừng lại việc quản lý dựa theo tiêu chuẩn, mà cần quan tâm đến việc thực mô hình quản lý chất lợng toàn diện TQM Thuật ngữ TQM đề cập tới lỗ lực toàn Công ty để đạt đợc chất lợng cao Triết lý đòi hỏi tham gia tất ngời Công ty, từ ban điều hành trở xuống Triết lý gắn với tham gia nhà cung cấp khách hàng Trong khách hàng trung tâm thoả mãn khách hàng động lực thúc đẩy trình hoạt động Các mục tiêu TQM: - Nâng cao mức thoả mãn nhu cầu - Giảm chi phí - Cải tiến chất lợng liên tục Các đặc điểm, yêu cầu TQM: 88 Chuyên đề tốt nghiệp - TQM coi chất lợng nhận thức khách hàng, mức độ chất lợng khách hàng xác định - TQM coi chất lợng mục tiêu hàng đầu lợi nhuận - TQM coi ngời trung tâm, ngời đợc coi nhân tố bản, có ý nghĩa định đến việc tạo nâng cao chất lợng sản phẩm Nói đến quản lý chất lợng trớc hết phải nói đến ngời - TQM hoạt động theo phơng châm phòng ngừa làm từ đầu - TQM tập trung vào quản lý hệ thống quản lý trình - TQM sử dụng quản lý chức chéo (liên chức năng) để xoá bỏ rào cản ngăn cách hệ thống doanh nghiệp, hình thành hệ thống thông tin nhanh, đầy đủ, kịp thời - TQM coi trọng việc hình thành, triển khai hoạt động nhóm chất lợng (QC: quality cycle) - TQM xây dựng mối quan hệ lâu dài với ngời cung ứng Lợi ích TQM: - TQM phơng tiện có hiệu giúp doanh nghiệp xây dựng hệ thống đamr bảo cải tiến chất lợng không ngừng - Tạo sở khoa học công tác quản lý nhờ hiệu hoạt động quản lý cao - Hình thành đợc hệ thống thông tin, truyền đạt nhanh chóng, hiệu công việc - Nâng cao đợc tinh thần, ý thức trách nhiệm lòng nhiệt tình ngời lao động 89 Chuyên đề tốt nghiệp - Giảm tổn thất ảnh hởng đến môi trờng - Đảm bảo lợi ích tạo đợc niềm tin cho ngời tiêu dùng, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Các hoạt động triển khai áp dụng TQM - Tiêu chuẩn hoá nội dung quan trọng quản lý chất lợng toàn diện - Xây dựng triển khai sách chất lợng - Đánh giá chất lợng cán lãnh đạo thông qua uỷ ban áp dụng TQM - Tiến hành giáo dục đào tạo - Kiểm soát chất lợng thống kê - Vấn đề xây dựng tổ chức triển khai hoạt động nhóm chất lợng Điều kiện để áp dụng thành công TQM - TQM bắt đầu vào lãnh đạo, hay nói cách khác lãnh đạo cao phải có cam kết cụ thể tâm thực TQM - Phải có lòng kiên trì thời gian Vì TQM hệ thống QLCL tầm chiến lợc Do kết thực hiwnj TQM nhìn thấy sau triển khai TQM - Phải mạnh dạn thay đổi tổ chức sau có cam kết lãnh đạo TQM Vì nh gây đợc ý ngời làm bớt đợc nôn nóng nhìn thấy kết qủa triển khai TQM - Phải biết trao thực quyền cho ngời lao động vậy, - Cấn có chiến lợc đào tạo cụ thể để ngời có đủ lực trách nhiệm đảm trách công việc đợc giao 90 Chuyên đề tốt nghiệp - Có hệ thống thông tin nội thông suốt hiệu điều quan trọng có tham gia tất ngời tổ chức Để hệ thống chất lợng công ty ngày hoàn thiện công ty cần áp dụng TQM để phát huy u điểm phơng thức quản lý đại Khi doanh nghiệp áp dụng mô hình tổ chức chứng nhận hay cấp chứng Mà doanh nghiệp áp dụng để hoàn thiện hệ thống chất lợng Để xây dựng áp dụng hệ thống phát sinh số khó khăn cho công ty nh: Kinh phí vấn đề đợc đặt ra, chi phí cho việc đào tạo tốn Bởi TQM coi ngời yếu tố trung tâm, chất lợng ngời định chất lợng sản phẩm Đòi hỏi có cam kết lãnh đạo tham gia tất ngời việc khó Thực đợc biện pháp hiệu đem lại vô to lớn nh: + Sản phẩm đợc cải tiến liên tục, chất lợng không ngừng đợc nâng cao + Tăng khả tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận + Trình độ cán công nhân viên đợc nâng cao Giúp công ty phát triển nhanh vững tơng lai Trên biện pháp mà công ty cần thực để hoàn thiện phát triển hệ thống chất lợng Tất biện pháp quan trọng đòi hỏi phải thực đồng thời 91 Chuyên đề tốt nghiệp Các biện pháp thực đồng thời nghiêm túc, chắn đem lại mô hình quản lý chất lợng hoàn thiện cho công ty tơng lai Kết luận Trong kinh tế sôi động này, cạnh tranh trở nên khốc liệt phạm vi nớc mà toàn giới Trớc tình hình ấy, doanh nghiệp nỗ lực xây dựng cho hệ thống quản lý chất lợng phù hợp để nâng cao chất lợng sản phẩm, có chỗ đứng thị trờng Để xây dựng hệ thống quản lý chất lợng khó khăn, cần có nỗ lực toàn doanh nghiệp Nhng xây dựng xong dừng lại, nhu cầu ngời ngày đợc nâng cao, họ yêu cầu ngày cao chất lợng Vì vậy, phải luôn cải tiến hệ thống quản lý chất lợng để đáp ứng nhu cầu biến đổi đó, cải tiến chí phải diễn ngày, giờ, dừng lại có nghĩa đầu hàng Công ty Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam, với bề dày lịch sử 45 năm tồn phát triển, với đội ngũ cán công nhân viên nhiệt tình, có trình độ lực, trách nhiệm, chắn Công ty lựa chọn đợc giải pháp đắn nhằm giữ vững phát triển hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty Sau thời gian nghiên cứu lý luận nh tìm hiểu Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam hoạt động sản xuất quản lý chất lợng 92 Chuyên đề tốt nghiệp ISO 9001,em học hỏi mở mang nhiều kiến thức hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 Qua đó, em thấy rõ vai trò lợi ích hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 Nó giúp doanh nghiệp đứng vững mà giúp Công ty phát triển, tạo đợc uy tín thị trờng nớc Việc trì phát triển hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 phù hợp với tình hình kinh tế nớc ta Trong viết xuất phát từ hoạt động quản lý chất lợng ISO 9001 với hớng dẫn nhiệt tình Cô giáo ThS-Trần Thị Thạch Liên, cô, anh chị Công ty em mạnh dạn đa số ý kiến, biện pháp trì phát triển quản lý chất lợng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Sau em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS-Trần Thị Thạch Liên cô, Công ty giúp em hoàn thành chuyên đề Tài liệu tham khảo Quản lý chất lợng doanh nghiệp- PTS Nguyễn Kim Định Nhà xuất thống kê - 1998 93 Chuyên đề tốt nghiệp Quản lý chất lợng doanh nghiệp- PTS Đặng Minh Trang Nhà xuất giáo dục - 1999 TQM-ISO 9000 -GS Nguyễn Quang Toản Nhà xuất thống kê - 1996 Quản lý chất lợng đồng - Jonh okaland Nhà xuất thống kê - 1998 Phiên ISO 9000: 2000, ISO 9001: 2000 Đổi quản lý chất lợng sản phẩm thời kỳ - Hoàng Mạnh Tuấn Nhà xuất khoa học & kỹ thuật-1997 Quản lý chất lợng theo ISO 9000-Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Vinh, Phạm Hồng Nhà xuất khoa học & kỹ thuật-1999 Sổ tay chất lợng, thủ tục chât lợng hồ sơ, tài liệu liên quan đến quản lý chất lợng công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Các loại sách báo, tạp chí nh: Tạp chí công nghiệp, tạp chí kinh tế Sài Gòn, tạp chí thơng mại, tạp chí ngời tiêu dùng, thời báo kinh tế Các giảng thầy Trơng Đoàn Thể, Hoàng Mạnh Tuấn 94 Chuyên đề tốt nghiệp Nhận xét giáo viên hớng dẫn 95 [...]... dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lợng Lợi ích của việc áp dụng các tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng -ISO 9000:2000 thay thế ISO 8402:1994 và ISO 9000-1:1994 -ISO 9001: 2000 thay thế ISO 9001: 1994, ISO 9002:1994, ISO 9003:1994 -ISO 9004:2000 thay thế ISO 9004-1:1994 28 Chuyên đề tốt nghiệp bảng 2: So sánh sự tơng quan giữa ISO 9001: 1994 và ISO 9001: 2000 29 Chuyên đề tốt nghiệp ISO. .. hạn và mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp Đánh giá hệ thống tiêu chuẩn hiện hành doanh nghiệp đang thực hiện Mục tiêu nhằm chỉ ra những thiếu xót của hệ thống quản lý hiện hành và quá trình làm việc của hệ thống đó B6 Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể về xây dựng về việc xây dựng và áp dụng ISO 9000, phải phân chia thời gian, thứ tự thực hiện từng công việc B7 Triển khai xây dựng hệ thống. .. bảo chất lợng trong doanh nghiệp, gồm ISO 9000- 1/2/3/4 - ISO 9000-1: Hớng dẫn lựa chọn hoặc ISO 9001 hay ISO 9002, cũng có thể chọn ISO 9003 để áp dụng vào doanh nghiệp - ISO 9000-2: Hớng dẫn chung về việc áp dụng các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng nh ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 - ISO 9000-3: Hớng dẫn việc áp dụng ISO 9001 đối với sự phát triển, cung ứng và bảo trì phần mềm sử dụng trong quản trị - ISO. .. nhiệm của nhà quản trị, các nguyên tắc để triển khai hệ thống chất lợng, cơ cấu hệ thống thẩm tra và xem xét hệ thống Nói chung các hớng dẫn gợi ý này là nhằm giúp cho ban quản trị triển khai một hệ thống quản lý chất lợng hữu hiệu sao cho công ty của họ đợc công nhận thực hiện đầy đủ các yêu cầu về ISO 9001, 9002 và 9003 Uỷ ban kỹ thuật có thêm phần hai của ISO 9004, trong đó nêu thêm những chú ý đặc... thuật thống kê nh phơng pháp lấy mẫu, biểu đổ kiểm soát và có thủ tục thực hiện và kiểm soát việc sử dụng các kỹ thuật đó 5 ISO 9000:2000-Sự khác biệt giữa ISO 9000:2000 với ISO 9000:1994 a Cơ cấucủa bộ tiêu chuẩn mới -ISO 9000:2000 mô tả cơ sở của hệ thống chất lợng và quy định các thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất lợng -ISO 9001: 2000 quy định các yêu cầu của hệ quản lý chất lợng mà một tổ... khách hàng 7.3 Thiết kế và phát triển 4.4 7.3.1 Hoạch định thiết kế và phát triển 4.4.2+4.4.3 7.3.2 Đầu vào của thiết kế và phát triển 4.4.4 7.3.3 Đầu ra của thiết kế và phát triển 4.4.5 7.3.4 Xem xét thiết kế và phát triển 4.4.6 7.3.5 Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển 4.4.7 7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và PT 4.4.8 7.3.7 Kiểm soát thay đổi thiết kế và phát triển 4.4.9 7.4 Mua hàng... áp dụng các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng để quản trị độ tin cậy của sản phẩm * Nhóm 5: Nhóm tiêu chuẩn về kiểm soát, đánh giá hệ thống chất lợng và giáo dục đào tạo gồm ISO 10011-1/2/3; ISO 10012-1/2; ISO 10013; ISO 10014 và ISO 10015 - ISO 10011-1: Hớng dẫn việc đánh giá hệ thống chất lợng áp dụng trong doanh nghiệp - ISO 10011-2: Các chỉ tiêu chất lợng đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất. .. trong và sau quá trình kinh doanh - ISO 9004-3: Hớng dẫn về quản lý chất lợng các nguyên liệu đầu vào của quá trình 11 Chuyên đề tốt nghiệp - ISO 9004- 4: Hớng dân về quản lý chất lợng đối với việc cải tiến chất lợng trong doanh nghiệp - ISO 9004-5: Hớng dẫn về quản lý chất lợng đối với kế hoạch chất lợng - ISO 9004-6: Hớng dẫn về đảm bảo chất lợng đối với việc quản trị dự án - ISO 9004-7:Hớng dẫn về quản. .. sản phẩm ISO 9001: 1994 ISO 9002:1994 ISO 9003:1994 Hướng dẫn về ĐBCL ISO 9000 1:1994 ISO 9000 2:1994 ISO 9000 3:1994 ISO 9000 4:1994 ISO 10011 1: 1990 ISO 10011 2: 1991 ISO 10011 3: 1991 ISO 10012 1: 1992 ISO 10012 2: 1992 ISO 10013: 1994 ISO 10014: 1994 ISO 10015: 1995 Kiểm soát, đánh giá hệ thống chất lượng và đào tạo 13 Chuyên đề tốt nghiệp 14 Chuyên đề tốt nghiệp Ngoài ra còn một nhóm... của mình các số liệu kết quả kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm * Nhóm 3: nhóm tiêu chuẩn hớng dẫn về quản lý chất lợng trong tổ chức, gồm ISO 9004- 1/2/3/4/5/6/7 ISO 9004: Quản trị chất lợng và các yếu tố của hệ chất lợng-hớng dẫn chung là tiêu chuẩn hớng dẫn cách thức triển khai và áp dụng hệ thống QLCL đợc ISO 9001, 9002, 9003 đòi hỏi phải theo Tiêu chuẩn này lu tâm đến trách nhiệm của nhà quản trị, các ... áp xây dựng hệ thống chất lợng ISO 9001 Công ty T vấn Xây Dựng dân dụng Việt nam 47 Chơng III: biện pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống quản lý chất lợng công ty t vấn xây dựng dân dụng việt. .. áp dụng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam Lý lựa chọn ISO 9001 Quá trình xây dựng áp dụng ISO 90001 vào Công ty Hiệu việc áp dụng ISO 9001 Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam. .. ii tình hình triển khai áp dụng iso 9001 công ty t vấn xây dựng dân dụng việt nam I Sơ lợc trình hình thành phát triển Công ty Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam tổ chức t vấn đầu ngành,

Ngày đăng: 27/04/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ISO 9003

  • Mục lục

  • - ISO 9004- 4: Hướng dân về quản lý chất lượng đối với việc cải tiến chất lượng trong doanh nghiệp.

  • - ISO 9004-5: Hướng dẫn về quản lý chất lượng đối với kế hoạch chất lượng

  • - ISO 9004-6: Hướng dẫn về đảm bảo chất lượng đối với việc quản trị dự án.

  • - ISO 9004-7:Hướng dẫn về quản trị các kiểu dáng, mẫu mã hoặc tái thiết kế các sản phẩm.

  • * Nhóm 4: Nhóm tiêu chuẩn Hướng dẫn về đảm bảo chất lượng trong doanh nghiệp, gồm ISO 9000- 1/2/3/4.

  • - ISO 9000-1: Hướng dẫn lựa chọn hoặc ISO 9001 hay ISO 9002, cũng có thể chọn ISO 9003 để áp dụng vào doanh nghiệp.

  • - ISO 9000-2: Hướng dẫn chung về việc áp dụng các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng như ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003.

  • - ISO 9000-3: Hướng dẫn việc áp dụng ISO 9001 đối với sự phát triển, cung ứng và bảo trì phần mềm sử dụng trong quản trị.

  • - ISO 9000-4: áp dụng các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lượng để quản trị độ tin cậy của sản phẩm.

  • * Nhóm 5: Nhóm tiêu chuẩn về kiểm soát, đánh giá hệ thống chất lượng và giáo dục đào tạo gồm ISO 10011-1/2/3; ISO 10012-1/2; ISO 10013; ISO 10014 và ISO 10015.

  • - ISO 10011-1: Hướng dẫn việc đánh giá hệ thống chất lượng áp dụng trong doanh nghiệp.

  • - ISO 10011-2: Các chỉ tiêu chất lượng đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng.

  • - ISO 10011-3: Quản trị các chương trình đánh giá hệ thống chất lượng tronh doanh nghiệp.

  • - ISO 10012-1: Quản trị các thiết bị đo lường sử dụng trong doanh nghiệp.

  • - ISO 10012-2: Kiểm soát các quá trình đo lường.

  • - ISO 10013: Hướng dẫn việc triển khai sổ tay chất lượng trong doanh nghiệp.

  • - ISO 10014: Hướng dẫn đối với việc xác định hiệu quả kinh tế của chất lượng trong doanh nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan