Khoá luận tốt nghiệp Nâng cao chất lượng chương trình thời sự của đài truyền hình việt nam

99 1.3K 6
Khoá luận tốt nghiệp  Nâng cao chất lượng chương trình thời sự của đài truyền hình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Đài Truyền hình Việt Nam là Cơ quan trực thuộc Chính phủ; là Đài truyền hình quốc gia, thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; là diễn đàn rộng rãi của nhân dân. Trải qua 41 năm xây dựng và trưởng thành, kể từ ngày phát sóng chương trình truyền hình đầu tiên (791970), Đài Truyền hình Việt Nam đã không ngừng nâng cao vị thế trong hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam, trở thành cơ quan ngôn luận quan trọng, sắc bén của Đảng, Nhà nước, là người bạn tin cậy, đồng hành của các tầng lớp nhân dân. Từ chỗ chỉ có một kênh phát sóng, với thời lượng vài giờ mỗi ngày, phạm vi phủ sóng rất hạn hẹp, đến nay, Đài Truyền hìnhViệt Nam đã phát sóng 130 giờngày trên 6 kênh quảng bá (VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6), các kênh khu vực và trên hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh (DTH); tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 100% đối với hệ thống truyền hình số vệ tinh (DTH) và trên 98% đối với hệ thống truyền hình tương tự mặt đất (analog).Chương trình Thời sự là chương trình quan trọng hàng đầu của các Đài Truyền hình nói chung và Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng. Hàng ngày, Đài Truyền hình Việt Nam có 15 bản tin và chương trình thời sự được phát sóng trên kênh VTV1. Chương trình thời sự 19 giờ là chương trình quan trọng nhất thường được gọi là chương trình thời sự chính trong ngày.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đài Truyền hình Việt Nam Cơ quan trực thuộc Chính phủ; Đài truyền hình quốc gia, thực nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; diễn đàn rộng rãi nhân dân Trải qua 41 năm xây dựng trưởng thành, kể từ ngày phát sóng chương trình truyền hình (7/9/1970), Đài Truyền hình Việt Nam không ngừng nâng cao vị hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam, trở thành quan ngôn luận quan trọng, sắc bén Đảng, Nhà nước, người bạn tin cậy, đồng hành tầng lớp nhân dân Từ chỗ có kênh phát sóng, với thời lượng vài ngày, phạm vi phủ sóng hạn hẹp, đến nay, Đài Truyền hìnhViệt Nam phát sóng 130 giờ/ngày kênh quảng bá (VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6), kênh khu vực hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số vệ tinh (DTH); tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 100% hệ thống truyền hình số vệ tinh (DTH) 98% hệ thống truyền hình tương tự mặt đất (analog) Chương trình Thời chương trình quan trọng hàng đầu Đài Truyền hình nói chung Đài Truyền hình Việt Nam nói riêng Hàng ngày, Đài Truyền hình Việt Nam có 15 tin chương trình thời phát sóng kênh VTV1 Chương trình thời 19 chương trình quan trọng - thường gọi chương trình thời ngày Các tin, chương trình thời hàng ngày cung cấp cho công chúng thông tin yếu lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước quốc tế Theo số liệu số quan điều tra, chương trình thời kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam có 75% khán giả xem truyền hình thường xuyên theo dõi, thực trở thành chương trình có số lượng người xem đông đảo Do vậy, tin chương trình thời kênh đặc biệt quan trọng để tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Mặc dù lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện đầu tư để nâng cao chất lượng, so với yêu cầu phản ánh thực tiễn ngày sôi động, phong phú, phức tạp nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng ngày cao, chương trình thời cần phát huy ưu thế, thành công đạt được, khắc phục điểm hạn chế nội dung hình thức thể Hơn nữa, chương trình thời Đài truyền hình quốc gia chương trình có sức tác động lớn tới đời sống xã hội, nên việc nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam nói chung chương trình thời 19 nói riêng thực trở thành nhu cầu cấp thiết, không để cung cấp cho khán giả chương trình vừa vừa hay mà góp phần đưa đường lối, sách Đảng Nhà nước vào sống cách hiệu Là người trực tiếp phụ trách tin chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam, mong muốn hy vọng qua việc triển khai đề tài góp phần thiết thực vào việc cải tiến nâng cao chương trình thời sự, đặc biệt chương trình thời 19 Trên lý để chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho tới có số sách, giáo trình, công trình nghiên cứu chương trình truyền hình, chương trình thời truyền hình có nội dung liên quan đến chương trình thời truyền hình như: Sản xuất chương trình truyền hình tác giả Trần Bảo Khánh, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 2003; Giáo trình báo chí truyền hình tác giả Dương Xuân Sơn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - 2009; Truyền thông đại chúng tác giả Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2001; Những vấn đề báo chí đại tác giả Hoàng Đình Cúc Đức Dũng, Nhà xuất Lý luận trị - 2007; Một ngày thời truyền hình tác giả Lê Hồng Quang - Hội Nhà báo Việt Nam xuất năm 2004; Báo chí truyền hình (tập 1,2) tác giả G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvich, A.la.Iurốpxki, Nhà xuất Thông - 2004; Làm tin - phóng truyền hình tác giả Neil Everton - Quỹ Reuters xuất năm 1999; Phóng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam (luận văn thạc sỹ tác giả Thái Kim Chung - 2005); Nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình Đài Phát Truyền hình tỉnh Lạng sơn (Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Giang Nam - 2010); Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình thời truyền hình lúc 19 45 sóng Đài Phát Truyền hình Hải Dương (Khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Lê Văn Nam - 2009); Nâng cao chất lượng chương trình thời sóng truyền hình Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Lê Bích Hạnh -2009); Kỹ phóng viên dẫn trường phóng truyền hình (khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà - 2008) … Nhìn chung, sách, giáo trình, công trình nghiên cứu đề cập tới số vấn đề lý luận báo chí truyền hình; cách thức tổ chức sản xuất chương trình truyền hình; cách làm tin, phóng truyền hình; kinh nghiệm người làm truyền hình nước ngoài; chương trình thời số đài địa phương số nội dung liên quan đến chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam…Có thể nói, chưa có công trình khảo sát cách toàn diện, hệ thống chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn công trình nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện thấu đáo thực trạng chất lượng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng chương trình, đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình Như vậy, khẳng định, đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam” đề tài mới, có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng Chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam với mặt thành công hạn chế, tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng chương trình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau : - Làm rõ sở lý luận liên quan đến chương trình truyền hình chương trình thời truyền hình - Nghiên cứu yêu cầu chất lượng chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam - Đánh giá thực trạng chất lượng Chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam thông qua điều tra khán giả ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, nhà báo có uy tín, nhà quản lý báo chí - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam - Nghiên cứu cách thức thực chương trình thời số kênh truyền hình nước ngoài, để rút kinh nghiệm áp dụng vào việc nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam - Đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm cải tiến nâng cao chất lượng Chương trình thời 19 nói riêng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn Chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam Thời gian khảo sát: Từ tháng 1/2011 đến hết tháng 3/2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tác giả thực luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta báo chí; dựa lý luận truyền hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp sau: Thu thập tài liệu, phân tích tài liệu, điều tra xã hội học khán giả; khảo sát phóng viên; vấn sâu nhà nghiên cứu, nhà báo có nhiều kinh nghiệm, nhà quản lý báo chí, người trực tiếp tham gia sản xuất chương trình thời - Đài Truyền hình Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trò chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam đời sống xã hội - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý thuyết chương trình thời truyền hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở khảo sát, nghiên cứu, đánh giá chất lượng Chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp thiết thực nhằm cải tiến nâng cao chất lượng chương trình, góp phần nâng cao uy tín Đài Truyền hình Quốc gia Đây kinh nghiệm để Đài truyền hình nước tham khảo trình xây dựng chương trình thời theo hướng chuyên nghiệp hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết: Chương 1: Chương 2: Chương 3: (em viết tên chương sửa cuối vào đây) CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ - “TRANG NHẤT’ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chương trình truyền hình chương trình thời truyền hình 1.1.1 Khái niệm chương trình truyền hình 1.1.1.1 Khái niệm truyền hình Hiện nay, có nhiều khái niệm, quan niệm truyền hình Theo Giáo trình Báo chí truyền hình PGS.TS Dương Xuân Sơn: Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa “ở xa” “videre” “thấy được”, tiếng Latinh nghĩa xem từ xa Ghép hai từ lại thành “Televidere” có nghĩa xem xa Tiếng Anh “Television”, tiếng Pháp “Télévision”… Như vậy, dù phát triển đâu, quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa nhìn từ xa [39, tr.13] PGS.TS.Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng khẳng định: "Truyền hình loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin hình ảnh động âm Nguyên nghĩa thuật ngữ vô tuyến truyền hình (televison) bắt nguồn từ hai từ tele có nghĩa "ở xa" vison "thấy được", tức "thấy xa" [41, tr.127] Như vậy, nguyên nghĩa gốc từ truyền hình chung nghĩa thấy xa 1.1.1.2 Khái niệm chương trình truyền hình Theo Truyền thông đại chúng PGS.TS.Tạ Ngọc Tấn, chương trình truyền hình hiểu sau: Thuật ngữ chương trình truyền hình thường sử dụng hai trường hợp Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình truyền hình để toàn nội dung thông tin phát ngày, tuần hay tháng kênh truyền hình hay đài truyền hình Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình dùng để hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh kết hợp với số thông tin tài liệu khác tổ chức theo chủ đề cụ thể với hình thức tương đối quán, thời lượng ổn định phát theo định kỳ… […, tr.142,143] Trong Giáo trình Báo chí truyền hình, PGS.TS Dương Xuân Sơn đưa khái niệm chương trình truyền sau: Chương trình truyền hình liên kết, xếp, bố trí hợp lý tin bài, bảng biểu, tư liệu hình ảnh âm mở đầu lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu cao cho khán giả [39, tr.113] Như vậy, chương trình truyền hình hiểu gồm chương trình : Chương trình “Thời sự”, chương trình “Chào buổi sáng”, chương trình “Cuộc sống thường ngày”, chương trình “Sự kiện bình luận”, chương trình “Toàn cảnh giới”… Chương trình truyền hình sản phẩm lao động tập thể bao gồm nhà báo, cán kỹ thuật, phận tài Chương trình truyền hình gặp nhu cầu, thị hiếu công chúng với mục đích, ý tưởng sáng tạo người làm chương trình thông qua phương tiện truyền hình Chất lượng chương trình truyền hình đánh giá mức độ thu hút quan tâm khán giả chương trình mức độ đạt mục đích người làm chương trình Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao khán giả, Đài truyền hình không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình theo hướng vừa đa dạng, phong phú vừa chuyên sâu Việc xếp chương trình ngày hay tuần Đài truyền hình cân nhắc kỹ lưỡng, bố trí nhằm tạo thu hút liên tục công chúng Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, muốn xây dựng chương trình truyền hình thu hút người xem xác định phát sóng phù hợp việc nghiên cứu công chúng - đối tượng chương trình phải đầu tư thực cách 1.1.2 Khái niệm chương trình thời truyền hình 1.1.2.1 Khái niệm chương trình thời Theo Từ điển tiếng Việt Trung tâm Từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng - 1998: “Thời tổng thể nói chung việc nhiều quan trọng lĩnh vực đó, thường xã hội - trị, xảy thời gian gần nhiều người quan tâm” […, tr 923] Các tác giả G.V Cudơnhettốp, X.L Xvich, A.La Iurốpxki Báo chí truyền hình cho rằng: “Chương trình thời đơn giản giống tin báo, thông báo việc, nữa, việc phân tích, khái quát Trên thực tế, chủ đề tin không giới hạn: Nông nghiệp, nghệ thuật, kinh doanh, sáng chế, kiện đời sống quốc tế…” [18, tr 83] Như hiểu, “chương trình thời sự” chương trình chuyển tải cách nhanh chóng, kịp thời thông tin kiện, vấn đề nhiều người quan tâm 1.1.2.2 Khái niệm chương trình thời truyền hình Dựa nghiên cứu thực tiễn, tác giả quan niệm chương trình thời truyền sau: Chương trình thời truyền hình chương trình truyền hình phát sóng định kỳ; có thời lượng ổn định; kết cấu thể loại: Tin, phóng sự, vấn, tường thuật trực tiếp…; thông tin, 10 phản ánh, phân tích, nhận định kịp thời kiện, vấn đề nhiều người quan tâm, xảy ra, xảy xảy nước nước • Phân biệt tin thời chương trình thời Các tác giả G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.la Iurốpxki Báo chí truyền hình cho : Bản tin ngắn, thể loại chung báo chí, sử dụng ấn phẩm, đài phát thanh, truyền hình Nhiều người ta gọi tin thời tin ngắn Bản tin thời sự ghi lại kiện lịch sử theo trình tự thời gian Trong báo chí, thể loại thời thông tin ngắn việc Vậy nên tin ngắn tin thời trở nên đồng nghĩa Trong truyền hình, thể loại gồm tin phát lời tin ngắn hình ảnh…Đối với người làm truyền hình họ thường sử dụng tên gọi “bản tin” ( nói đến tin tức thời sự, kể tin phát lời) […, tr.21,22] Trên thực tiễn, Đài Truyền hình Việt Nam có phân biệt định “bản tin thời sự” “chương trình thời sự” So với chương trình thời sự, tin thời có thời lượng ngắn hơn, kết cấu chủ yếu tin ngắn phóng ngắn Đài Truyền hình Việt Nam có Bản tin thời giờ, 10 giờ, 12 giờ, 14 giờ, 16 giờ…Khác với tin thời ngày, Chương trình thời 19 kết cấu nhiều thể loại như: tin (tin ngắn, tin sâu, tin tường thuật); phóng (phóng sự kiện, phóng vấn đề, phóng điều tra…với thời lượng từ phút 30 giây đến phút cho phóng sự); vấn trực tiếp trường quay; cầu truyền hình trực tiếp…Nếu tin thời chủ yếu phản ánh nhanh kiện, vấn đề mới, chương trình thời việc phản ánh, phân tích, bình luận kiện, vấn đề 85 vậy, phụ trách phòng cần có phân công lao động hợp lý để phóng viên có đủ thời gian cần thiết hoàn thiện tác phẩm với chất lượng tốt Về phần mình, phóng viên cần thực nghiêm túc đề cương kịch trước làm phóng Hiện nay, Ban Thời Đài Truyền hình Việt Nam, việc làm đề cương kịch trước thực tác phẩm trở thành yêu cầu bắt buộc phóng viên Theo đó, đề cương kịch phóng viên phải cung cấp thông tin cần thiết: Tên đề tài, sở liệu, đơn vị phối hợp, mục đích tuyên truyền, nội dung tác phẩm, hình ảnh (dự kiến) quay Đây sở quan trọng để lãnh đạo Ban đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa đề tài Tuy nhiên, thực tế số phóng viên thực việc làm đề cương kịch cách đối phó, dẫn đền tình trạng nhiều phóng không đạt chất lượng yêu cầu Thiếu trao đổi, bàn bạc phóng viên biên tập phóng viên quay phim Đây nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tác phẩm, đặc biệt chất lượng hình ảnh Do vậy, Ban Thời cần có chế giám sát để việc trao đổi nghiệp vụ phóng viên biên tập phóng viên quay phim trước thực tác phẩm thực cách nghiêm túc hiệu Kinh nghiệm cho thấy, tác phẩm có chất lượng cao tác phẩm có bàn bạc kỹ lưỡng phóng viên quay phim trước thực đề tài Một điểm yếu khâu thể tác phẩm xử lý hình ảnh, âm không chuẩn Để khắc phục tình trạng này, Ban Thời ban hành quy định chất lượng hình ảnh âm tin, phát sóng Trong đưa quy định cụ thể khâu: Tiền kỳ (quay phim phải quay đủ hình để phục vụ nội dung chương trình, cảnh quay không rung, không quay ngắn, băng quay tiền kỳ bắt buộc phải có tiếng động cho tất cảnh quay, âm 86 phải đạt chuẩn quy định…); hậu kỳ (tiếng động trường bắt buộc phải có cho sản phẩm hoàn chỉnh, mức tín hiệu âm phải từ đầu đến cuối sản phẩm…) Để quy định phát huy hiệu quả, cần tăng cường việc kiểm tra, giám sát, từ hình thành ý thức nghiêm túc, lâu dài phóng viên, quay phim, kỹ thuật viên Đối với tin trị, phóng viên cần rèn kỹ viết ngắn gọn mà bảo đảm nội dung Cần phải thay đổi tư cách làm tin lễ tân, hội nghị với cách thể sáng tạo Về vấn đề nhà báo Ngọc Quang - Phó Trưởng Ban Thời nêu ý kiến : Liên quan đến hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước: Điều quan trọng thông tin đầy đủ cô đọng, không thiết phải đưa dài Cần cải tiến cách làm tin hội nghị Có đề tài, thay làm tin, làm phóng từ hội nghị không thiết phải quay hình hội nghị Phóng viên cần đến hội nghị để lấy thông tin vấn đại biểu, hình ảnh phải tìm cách thể câu chuyện, ví dụ cụ thể liên quan đến chủ đề hội nghị Đề làm điều này, phóng viên phải chủ động tìm hiểu quay hình ảnh trước hội nghị diễn (hoặc cũng quay sau)…Nếu làm vậy, phóng vừa có chiều sâu thông tin, vừa có cách thể sinh động hình ảnh Phóng Tái định cư dự án thủy điện - sống người dân có tốt ? (30/3/2011) ví dụ cho thấy, phóng viên biết cách phát triển vấn đề từ hội thảo, với cách tiếp cận thể thoát khỏi phong cách tin hội nghị, hội thảo thông thường Phóng viên mời tới hội thảo đánh giá sống người dân sau tái định cư để phục vụ dự án thủy điện Khác với cách phản ánh hội thảo thông thường (trích báo cáo + trám hình đại biểu dự hội thảo), 87 phóng viên bắt đầu tác phẩm ý kiến ông Chủ tịch xã Hơ-moong, Sa Thày, KonTum (đại diện cho 6.000 dân tái định cư dự án thủy điện Kon Tum) có mặt hội thảo Ông nêu loạt bất cập tái định cư (đất không canh tác được, đập thủy lợi nước…) làm cho người dân vô khó khăn Phóng viên khai thác thông tin có giá trị từ hội thảo (từ 1995 đến 2009, có 190.000 người dân phải nhường nhà, nhường đất cho thủy điện, 85% số đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều điều kiện tối thiểu cho họ chưa đáp ứng) kèm với hình ảnh minh họa thực tiễn Phóng viên vấn nhiều ý kiến có chất lượng tốt hội thảo, ý kiến ông Phó Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển (về kết nghiên cứu đáng báo động 80% người dân tái định cư cho biết, sống họ so với trước đây), nhà văn hóa Nguyên Ngọc (nói việc phải tạo không gian sinh tồn cho đồng bào Tây Nguyên tái định cư) Từ chất liệu hội thảo, phóng viên kết luận : …Người dân chủ thể dự án tái định cư thủy điện, họ lại đứng trình xây dựng dự án tái định cư, chủ đầu tư thủy điện xây dựng dự án, làm nhà, áp đặt chỗ cho người dân mà không cần biết có phù hợp với người dân hay không? Cách làm cần phải thay đổi thay đổi tư việc tái định cư để ổn định sinh kế lâu dài cho người dân Nhất thời gian tới có 61.000 người phải di dời để phục vục cho 20 công trình thủy điện, 90% số đồng bào dân tộc thiểu số (hình ảnh dự án thủy điện) Phóng thu hút quan tâm khán giả không cung cấp cho khán giả thông tin có giá trị có độ tin cậy cao, mà cách thể sáng tạo so với cách làm tin hội thảo thông thường 88 Tác giả chọn nhân vật câu chuyện tiêu biểu, lọc chi tiết quan trọng hội thảo thông qua báo cáo vấn, sử dụng hình ảnh minh họa dự án tái định cư thủy điện, hạn chế dùng hình ảnh hội nghị, từ đưa nhận định có tầm bao quát có sức thuyết phục Rõ ràng, phóng viên biết khai thác nội dung hội nghị, hội thảo cách hợp lý thoát khỏi cách đưa tin hội nghị đơn điệu thường thấy, mà tạo tác phẩm thu hút người xem Tất nhiên với cách làm này, phóng viên phải đầu tư thời gian công sức nhiều hẳn cách làm tin hội nghị, hội thảo thông thường Phóng viên cần dự hội nghị, hội thảo từ đầu đến cuối để nắm bắt nội dung quan trọng nhất, chọn vấn đề tiêu biểu làm đề tài cho tác phẩm; phát nhân vật, câu chuyện, ý kiến có giá trị phục vụ cho nội dung tác phẩm, tìm kiếm hình tư liệu quay thêm hình ảnh minh họa (chứ không cách làm tin hội nghị, hội thảo thông thường phóng viên dự phút đầu, lấy nội dung báo cáo để viết lời bình, trám hình đại biểu, hình phòng họp…xem nhàm chán) Đối với tin đọc văn bản, để khán giả dễ tiếp thu, cần thể bảng chữ, đồ họa Trong trường hợp không bắt buộc phải đọc nguyên văn, cần biên tập cho ngắn gọn, xúc tích Qua khảo sát, nhiều ý kiến phóng viên cho rằng, để tăng tính hấp dẫn chương trình thời cần đa dạng hóa cách thể tác phẩm Nhà báo Trần Việt - Phó Trưởng phòng Kinh tế - Ban Thời nhận xét : Chương trình thời 19 mẫu tin cổ điển Trong nhiều cách thể khác mà sử dụng: Các dạng ghi nhanh theo phong cách truyền hình thực tế, hay phóng mà không bị bó buộc khuôn mẫu “lời bình – vấn – lời bình tiếp – lại vấn – 89 tiếp tục lời bình” Nhiều khuôn mẫu làm cho thời lượng chương trình phình Rất phóng phút gần chẳng có phóng phút 30 chương trình thời Phóng viên thường lấy lý người Việt Nam vấn thường nói dài, có phóng để vấn? mà phải vấn ? Để có tác phẩm sắc nét, có chiều sâu mang tính chuyên nghiệp cao, cần thực triệt để việc phân công công việc cho phóng viên theo nhóm chuyên môn Hiện việc phân công phóng viên theo phòng chuyên môn, nhóm chuyên môn thực Ban Thời Tuy nhiên không phóng viên lúc thực mảng đề tài khác nhau, dẫn đến chất lượng tin, nhóm phóng viên không đạt yêu cầu Trên thực tiễn, việc hình thành nhóm phóng viên chuyên sâu phát huy hiệu Nhờ vậy, thời gian gần phóng mang tính phát hiện, tính dự báo, thể quan điểm Đài Truyền hình Việt Nam xuất thường xuyên trước nhiều phóng có tác động tích cực tới đời sống xã hội Ban Thời tiếp tục đẩy mạnh cách làm theo hướng đầu tư tuyên truyền thành vệt có chiều sâu vấn đề công chúng quan tâm, vấn đề cần có định hướng dư luận Cần có chế khuyến khích mạnh tác phẩm có chất lượng tốt Hiện nay, việc chi trả nhuận bút cho tin, Ban Thời thực dựa kết chấm bậc theo chất lượng; tác phẩm xuất sắc kịp thời khen thưởng Tuy nhiên, giải pháp tạm thời, lâu dài cần xây dựng chế chi trả lương theo chất lượng phóng viên, không theo số lượng sản phẩm (mặc dù yếu tố 90 chất lượng tính đến tác phẩm, chưa tạo đột phá để khuyến khích phóng viên giỏi) Tăng cường công tác đào tạo giải pháp để bảo đảm chất lượng tin, cách bền vững Nhu cầu đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho phóng viên thời cần thiết (nhất có nửa số phóng viên, biên tập viên Ban Thời có trình độ đại học báo chí) Thời gian qua, công tác đào tạo trọng hơn, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các chương trình đào tạo chủ yếu dừng lại mức: Hàng năm Ban Thời cử người tham gia khoa học Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Trong đó, tính chất công việc Ban Thời đòi hỏi cần có khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nói chuyện chuyên đề cách thường xuyên, với tham gia nhà báo có kinh nghiệm chuyên gia Định kỳ hàng tháng cần tổ chức lớp bồi dưỡng theo chuyên đề như: Kỹ làm tin phóng nâng cao, cách chọn góc độ thể phóng sự, sử dụng hình ảnh âm phóng sự, kỹ dựng phi tuyến…Để đạt hiệu thực tiễn cao, cần tổ chức cho phóng viên biên tập phóng viên quay phim học theo cặp cuối khóa phải có sản phẩm cụ thể để đánh giá chất lượng Công tác đào tạo cần phải tiến hành cách đồng cho Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực Đài địa phương - đơn vị thường xuyên cung cấp tin, cho Ban thời - Đài Truyền hình Việt Nam Để bảo đảm chất lượng nhân lực đầu vào tốt, Ban Thời cần nghiên cứu việc ký hợp tác chiến lược với sở đào tạo nguồn cung cấp nhân lực cho Đài như: Học viện Báo chí - Tuyên truyền; Khoa Báo chí Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; Đại học Sân Khấu Điện ảnh Ban cần xem xét, tuyển chọn sinh viên năm thứ năm thứ 91 trường Đại học chuyên ngành, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên thực tập Ban Thời Từ đây, Ban Thời chủ động tìm người tiếp nhận sinh viên thực tập cách thụ động 3.2.3 Giải pháp để nâng cao chất lượng khâu xếp, biên tập, phát sóng chương trình Muốn xây dựng chương trình thời có kết cấu hợp lý, người xếp chương trình phải chủ động đặt hàng chất liệu cho phù hợp với chương trình Do vậy, nêu mục 3.2.1, điều quan trọng Phòng Thư ký biên tập cần phải nâng cấp để thực vai trò Thư ký tòa soạn tờ báo viết Phòng Thư ký biên tập cần có kế hoạch đặt hàng phòng nội dung, Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực, Đài địa phương, để chủ động xếp chương trình từ sớm theo kết cấu hợp lý (bảo đảm tính thời sự, cân đối lĩnh vực, vùng miền…) Giải pháp để nâng cấp Phòng Thư ký biên tập tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ biên tập viên có; bổ sung người có nhiều kinh nghiệm công tác phóng viên (vì đại đa số biên tập viên Phòng Thư ký biên tập chưa làm công tác phóng viên, nên thiếu kinh nghiệm việc đánh giá chất lượng tin, biên tập lại tin, bài; phần việc chủ yếu phòng chuyên môn thực hiện) Có đội ngũ mạnh, Phòng Thư ký biên tập có đủ trình độ bao quát kiện, vấn đề thời ngày, đề xuất phương án thực để có thể loại tác phẩm phù hợp cho việc xếp chương trình Phòng Thư ký biên tập cần phải có thẩm quyền yêu cầu nội dung thời lượng cụm vấn đề, tin, Như khắc phục tình trạng cân đối lĩnh vực, vùng miền nêu mục 2.2.4 Phòng Thư ký biên tập cần nâng cao vai 92 trò việc thẩm định tin, bài; kiên đề xuất không phát sóng tác phẩm không đảm bảo chất lượng (nội dung không đáp ứng tiêu chí chương trình; chất lượng hình ảnh, âm không bảo đảm…) Để khắc phục tình trạng kết cấu chương trình bị thay đổi phóng viên nộp băng muộn (như nêu mục 3.1.3), Ban Thời cần có biện pháp xử lý nghiêm phóng viên, lý chủ quan mà nộp băng muộn; cần nâng cấp bổ sung thiết bị dựng để bảo đảm an toàn tiến độ hoàn thiện tác phẩm Một chương trình thời có chất lượng tốt không có nhiều tin, tốt, mà phải có nhịp điệu, có điểm nhấn Theo kinh nghiệm số kênh truyền hình nước ngoài, ví dụ Bản tin thời Kênh France2 (Pháp), người xếp chương trình cần phải tạo điểm nhấn đặn chương trình, không nên dồn tin, tốt vào cụm, mà nên rải tin Để tạo nhịp điệu hợp lý cho chương trình, cần tăng đầu tin ngắn, khắc phục tình trạng phổ biến là: Nhiều chương trình kết cấu chủ yếu tin dài (tin tường thuật, tin tổng hợp) phóng sự, tin ngắn, tạo cảm giác đơn điệu cho người xem Một chương trình thời hấp dẫn, yếu tố trên, cần tạo cảm hứng cho người xem cách thể sáng tạo Ví dụ có định quyền người dân đặc biệt quan tâm tác động tới đông đảo dân chúng, việc vấn trực tiếp nhân vật có trách nhiệm trường quay vấn đề thu hút quan tâm khán giả vấn thực cách ghi băng trước xử lý hậu kỳ Cần tận dụng triệt để tham gia phân tích, bình luận trực tiếp phóng viên trường Hiện nay, Ban Thời thực tương đối tốt việc đợt bão, lũ; cần phải tăng cường cách thể 93 kiện khác Các kênh truyền hình Mỹ tận dụng tối đa có mặt phóng viên trường để tạo tính sôi động hấp dẫn cho tin (Ví dụ, kiện nợ công Mỹ, kênh truyền hình Mỹ đưa tin liên tục lúc Quốc hội họp, người dẫn trường quay vấn trực tiếp phóng viên Quốc hội diễn biến, nhận định phóng viên thường trực mời chuyên gia để vấn trực tiếp) Ban Thời cần tiến hành nghiên cứu cách để xây dựng khung chương trình chuẩn, phù hợp với tiêu chí tin, chương trình thời Trên sở đó, cộng với sáng tạo người làm chương trình, thiết kế chương trình thời hấp dẫn người xem Ngoài Đài Truyền hình Việt Nam cần xây dựng phận chuyên trách điều tra khán giả, để xây dựng tin, chương trình đáp ứng tốt nhu cầu đông đảo khán giả 3.2.4 Giải pháp để nâng cao chất lượng người dẫn chương trình Như nêu mục 1.3.5, người dẫn linh hồn chương trình thời Người dẫn muốn thực làm tốt vai trò dẫn dắt khán giả từ kiện đến kiện khác cách hợp lý, biết chia sẻ tình cảm với khán giả cách mực phù hợp với bối cảnh, biết xử lý cố bất ngờ (tin đột xuất, nhầm băng, băng không kịp) cách khéo léo, biết làm chủ vấn trực tiếp…, trước hết phải trang bị cho kiến thức nền, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp thật tốt Ở nhiều Đài lớn giới, người dẫn chương trình thời phải trải qua nhiều năm làm việc phóng viên thực thụ (phải hiểu rõ kỹ làm phóng sự, viết tin ngắn, thực vấn…) Thậm chí số tin truyền hình Pháp, người dẫn Trưởng Ban Biên tập Qua để thấy, chương trình thời truyền hình, người dẫn có vai trò quan trọng 94 Thứ đến, người dẫn phải nắm tình hình thời ngày để chủ động với kíp thư ký biên tập việc xếp tin, bài, chủ động việc biên tập lời dẫn Muốn vậy, người dẫn chương trình phải tham dự (và cho ý kiến) tất khâu việc chuẩn bị cho chương trình thời sự: Tham dự họp buổi sáng, chuẩn bị khung chương trình kíp thư ký biên tập; họp buổi chiều trước lên sóng, trao đổi với phóng viên thực phóng để viết lời dẫn Như vậy, để bảo đảm chất lượng dẫn chương trình, người dẫn phải dành toàn thời gian ngày để đầu tư cho việc chuẩn bị dẫn chương trình Hiện nay, số người dẫn Ban Thời kiêm nhiệm công tác quản lý, nên điều kiện đầu tư tối đa cho việc dẫn chương trình Biên tập viên Quang Minh cho biết : Hiện nay, Chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam, người dẫn chưa dành 100% thời gian làm việc ngày cho công việc dẫn Lý tưởng người dẫn chuyên tâm cho công việc dẫn mà kiêm nhiệm công việc khác Đầu tư tối đa cho chương trình thời chắc chắn mang lại hiệu lớn Từ thực tiễn trên, Ban Thời cần đầu tư để xây dựng đội ngũ dẫn chương trình chuyên nghiệp Thứ nhất, người đáp ứng yêu cầu ngoại hình, giọng nói trang bị kiến thức, kỹ phóng viên; không ngừng tích lũy kiến thức thường xuyên cập nhật tình hình thời nước quốc tế Thứ hai, cần phải có phân công hợp lý để người dẫn chuyên tâm đầu tư cho công việc dẫn, kiêm nhiệm công việc khác Thứ 3, định kỳ phân công người dẫn làm tin, phóng viên, để người dẫn có điều kiện trau dồi, tích lũy kiến thức thực tiễn, phục vụ trở lại công việc dẫn chương trình Thực tế cho 95 thấy, nhiều người dẫn, sau thời gian luân chuyển làm công tác phóng viên, họ dẫn tự tin, chắn có hồn 3.2.5 Giải pháp để cải thiện điều kiện kỹ thuật Như nêu mục 3.1.2 3.1.5, tượng thiếu máy quay, thiếu thiết bị dựng; máy quay thiết bị dựng không đáp ứng yêu cầu nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ hoàn thiện tác phẩm Do vậy, cần phải đầu tư nâng cấp chất lượng thiết bị dựng, máy quay phim Trước mắt, Ban Thời cần bổ sung 20 máy quay 15 thiết bị dựng; đầu tư thiết bị máy quay kèm uplink xách tay để đưa tin nhanh điều kiện tác nghiệp Về lâu dài, cần đồng hóa toàn thiết bị từ khâu tiền kỳ, tới xử lý hậu kỳ phát sóng Cụ thể, cần số hóa hệ thống máy quay, bàn dựng, thiết bị phát sóng chương trình Thực chuyển đổi công nghệ sản xuất chương trình Đài Truyền hình Việt Nam nói chung công nghệ sản xuất chương trình thời nói riêng sang dây chuyền công nghệ sản xuất không băng; thực phát sóng cho kênh tự động server Hệ thống sản xuất chương trình thời phải mô hình sản xuất đồng bộ, thống Ban Thời với với Trung tâm khu vực với quan thường trú nước Đài Truyền hình Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2013 thực số hóa toàn dây chuyền sản xuất chương trình thời Đầu năm 2012, việc đưa vào sử dụng hệ thống sản xuất chương trình thời Trung tâm Sản xuất chương trình Đài Truyền hình Việt Nam (đây trung tâm sản xuất chương trình truyền hình đại, ngang tầm khu vực giới) sở quan trọng, bảo đảm thành công trình nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Tiểu kết chương 3: 96 Dựa đánh giá chất lượng Chương trình thời 19 chương 2, chương 3, luận văn tiến hành khảo sát qua bảng câu hỏi đội ngũ phóng viên vấn sâu lãnh đạo phòng lãnh đạo Ban Thời Trên sở đó, luận văn xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đề xuất giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng chương trình Dựa kết khảo sát với kinh nghiệm thực tiễn, tác giả xác định nguyên nhân khâu : Tổ chức sản xuất; thực đề tài, thể tác phẩm; xếp, biên tập, phát sóng chương trình; người dẫn chương trình; điều kiện kỹ thuật Việc xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng chương trình sở để tác giả đưa giải pháp mang tính tổng thể, khắc phục hạn chế khâu nêu Những giải pháp tác giả đưa dựa việc khảo sát, nghiên cứu thực tiễn kết hợp với trình học hỏi kinh nghiệm kênh truyền hình lớn giới 97 KẾT LUẬN Đài Truyền hình Việt Nam, với vị Đài Truyền hình Quốc gia, tiếng nói thống Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống trị - kinh tế - xã hội Đặc biệt, chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam với đặc trưng ưu riêng ngày thu hút quan tâm đông đảo công chúng, thực kênh đặc biệt quan trọng, sắc bén, có sức tác động mạnh mẽ nhanh chóng tới toàn xã hội, xứng đáng “trang nhất” Đài Truyền hình Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng chương trình thời sự, lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam dành quan tâm đầu tư đặc biệt cho Ban Thời Nhờ đó, với nỗ lực nhiều hệ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên…của Ban Thời sự, chương trình thời không ngừng đổi nhận tin quý khán giả Có thể nói, chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam đáp ứng tốt yêu cầu chương trình thời Đài Truyền hình Trung ương: Thông tin nhanh chóng, kịp thời, trung thực; đảm bảo tính định hướng thông tin phong phú, đa dạng, thiết thực với công chúng Chính thế, chương trình thời ngày trở thành ăn tinh thần thiếu công chúng Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày cao công tác thông tin, tuyên truyền nhu cầu tiếp nhận công chúng, chương trình thời bất cập khó tránh Về nội dung, cân đối số lượng tin, vùng miền, lĩnh vực Trong tương quan với địa bàn thành phố, số lượng tin, nông thôn, vùng sâu, vùng xa ít; 98 vậy, thời lượng dành cho tin, lĩnh vực văn hóa – xã hội kinh tế hạn hẹp; tin hội nghị nhiều dài Về hình thức cách thể tác phẩm thiếu tính chuyên nghiệp; kết cấu chương trình chưa hợp lý…Để xây dựng chương trình thời mang tính chuyên nghiệp cao, thực đảm bảo yêu cầu: Đúng, trúng hay, thời gian tới Ban Thời cần sớm có giải pháp tổng thể để khắc phục hạn chế Từ thực trạng thành công hạn chế chương trình thời nay, luận văn dành toàn chương III, tập trung xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế khâu: Tổ chức sản xuất (thiếu đầu tổ chức sản xuất đủ mạnh, thiếu tính kế hoạch dài hạn…); thực đề tài, thể tác phẩm (trình độ phóng viên không đồng đều; thiếu thời gian đầu tư cho tác phẩm, thiếu ý thức tuân thủ quy định chuyên môn…); sắp xếp, biên tập, phát sóng chương trình (đầu mối Thư ký biên tập chưa đủ mạnh để phát huy vai trò); người dẫn chương trình (chưa trang bị đầy đủ kiến thức nền, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ biên tập); điều kiện kỹ thuật (chất lượng số lượng máy quay, thiết bị dựng không bảo đảm nhu cầu thực tiễn) Trên sở xác định nguyên nhân, dẫn đến hạn chế chương trình, luận văn đưa nhóm giải pháp bản, thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch tổ chức sản xuất chương trình; nâng cao chất lượng khâu: Thực đề tài, thể tác phẩm; sắp xếp, biên tập, phát sóng chương trình; nâng cao chất lượng người dẫn chương trình; cải thiện điều kiện kỹ thuật Trong đó, nhấn mạnh tới việc phải đầu tư xây dựng Phòng Thư ký biên tập thành đầu mối mạnh, có khả chủ động việc đặt hàng, thẩm định chất lượng sản phẩm trước lên sóng, xây dựng kết cấu chương trình đảm bảo yêu cầu nội dung tuyên 99 truyền hấp dẫn khán giả; đồng thời cần tăng cường tính kế hoạch dài hạn tổ chức sản xuất đầu tư xây dựng mạng lưới cộng tác viên hiệu Để nâng cao chất lượng thể tác phẩm, việc trọng công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho phóng viên, Ban Thời cần phải thay đổi tư cách làm tin lễ tân, hội nghị với cách thể sáng tạo Về công tác quản lý, cần có phân công lao động hợp lý, để phóng viên, biên tập viên, quay phim, người dẫn chương trình có thời gian tái tạo sức lao động, bảo đảm chất lượng công việc, với cần xây dựng chế độ chi trả lương hợp lý dựa chất lượng tác phẩm công sức người lao động Về mặt kỹ thuật, việc đáp ứng nhu cầu trước mắt số lượng chất lượng thiết bị, cần sớm số hóa toàn thiết bị từ khâu tiền kỳ, tới xử lý hậu kỳ phát sóng Là người trực tiếp lãnh đạo, quản lý Ban Thời - Đài Truyền hình Việt Nam, tin tưởng rằng, việc áp dụng giải pháp nêu góp phần nâng cao chất lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam Đây việc làm cần thiết, không nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khán giả, mà nâng cao hiệu tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước, đóng góp tích cực vào việc bảo đảm ổn định trị phát triển đất nước [...]... trò của chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam 1.2.1 Khái quát các bản tin, chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam Hiện nay trên kênh VTV1 - kênh thời sự - chính luận của Đài Truyền hình Việt Nam có các bản tin, chương trình thời sự sau (các bản tin, chương trình thời sự này đều được phát sóng trực tiếp và tin tức đều có thể được cập nhật trong lúc phát sóng) : - Chương trình thời. .. chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam đã trở thành thông tin tham khảo có giá trị cho các cơ quan quản lý Nhà nước, để đưa ra các quyết sách và sự điều chỉnh kịp thời Về vị trí của chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam, TS.Trần Bảo Khánh - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng truyền hình đánh giá: Chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam đã trở thành một trong những chương trình. .. Chương trình thời sự 19 giờ một cách toàn diện ở chương 2 của luận văn 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 19 GIỜ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Về chất lượng nội dung chương trình 2.1.1 Ưu điểm 2.1.1.1 Thông tin luôn bảo đảm tính kịp thời, tính toàn quốc, tầm quốc gia và quốc tế Nhìn tổng thể, Chương trình thời sự 19 giờ của Đài Truyền hình Việt Nam đã phản ánh kịp thời và... Truyền hình Việt Nam, với tư cách là một Đài Truyền hình Quốc gia, đặc biệt là vai trò quan trọng của Chương trình thời sự 19 giờ đối với mọi mặt của đời sống xã hội Dựa trên lý luận truyền hình cũng như kinh nghiệm thực tiễn, luận văn cũng đã đề xuất những yêu cầu cụ thể đối với chất lượng chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam Đây là cơ sở để tác giả triển khai việc đánh giá chất lượng Chương. .. báo chí của cả nước Vì vậy, về nguyên tắc, những người dẫn chương trình thời sự ở Đài Truyền hình Việt Nam phải là những người chuyên nghiệp nhất, chất lượng nhất trong hệ thống các Đài Truyền hình hiện nay trên cả nước Dưới đây là một số yêu cầu cụ thể đối với người dẫn chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam: - Người dẫn chương trình thời sự trước hết phải là một biên tập viên, hoặc tốt hơn... theo dõi Chương trình thời sự 19 giờ, trong đó lượng khán giả tuổi từ 25 - 55 tuổi và trên 55 tuổi chiếm phần lớn 1.3 Những yêu cầu đối với chất lượng chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam 1.3.1 Yêu cầu về nội dung chương trình Xuất phát từ vị trí, vai trò của Đài Truyền hình Việt Nam là một Đài Truyền hình Quốc gia có nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền về đường lối, chính sách của Đảng và... trong chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam: - Thông tin phải chuẩn xác, chính thống: Đây là yếu tố bắt buộc đối với chương trình thời sự của một Đài Truyền hình Quốc gia - tiếng nói chính thống của Đảng và Nhà nước - Thông tin phải nhanh chóng, kịp thời: Đây là những yếu tố hàng đầu bảo đảm chất lượng nội dung và uy tín của sản phẩm báo chí nói chung và chương trình thời sự truyền hình. .. sóng toàn quốc phát đi chương trình thời sự nên đây là nguồn cung cấp thông tin quan trọng đối với người xem 1.2.3 Vị trí, vai trò của Chương trình thời sự 19 giờ 19 Chương trình thời sự 19 giờ là chương trình thời sự quan trọng nhất trong ngày của Đài Truyền hình Việt Nam, được phát sóng vào “giờ vàng” Tất cả các Đài Truyền hình trong cả nước cùng một thời điểm đều tiếp sóng chương trình này Do vậy, ngoài... dẫn chương trình Người dẫn chương trình thời sự là người đại diện cho Ban Biên tập dẫn dắt người xem đến với các sự kiện thời sự, là linh hồn của chương trình Họ có vai trò rất quan trọng trong việc tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn đối với người xem, tạo bản sắc, uy tín và dấu ấn của chương trình thời sự Nếu xét cả về quy mô tổ chức lẫn độ phủ sóng, các bản tin, chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam. .. năng cơ bản của báo chí, chương trình thời sự của Đài Truyền hình Việt Nam đã có sức tác động mạnh mẽ tới đời sống xã hội Đài Truyền hình Việt Nam là Đài Truyền hình Quốc gia, nên các thông tin, vấn đề được đề cập trong chương trình thời sự phải có tính toàn quốc, đồng thời phải đáp ứng được nhu cầu nắm bắt tình hình trong nước và quốc tế của đông đảo khán giả ở mọi miền đất nước một cách kịp thời Nhờ ... lượng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam - Đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm cải tiến nâng cao chất lượng Chương trình thời 19 nói riêng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam nói... giá chất lượng Chương trình thời 19 cách toàn diện chương luận văn 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ 19 GIỜ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.1 Về chất lượng nội dung chương. .. dẫn chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam phải người chuyên nghiệp nhất, chất lượng hệ thống Đài Truyền hình nước Dưới số yêu cầu cụ thể người dẫn chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam:

Ngày đăng: 27/04/2016, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan