Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

52 638 0
Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG GV: Bùi Kiến Tín 1.1 MỞ ĐẦU 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLĐ 1.1.2 Tính chất công tác BHLĐ 1.1.3 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLĐ * Ý nghĩa: - Ý nghĩa trị: + Tùy theo chế độ xã hội, quan điểm lao động tổ chức lao động có điểm khác + Đảng Chính phủ quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, quan điểm “Con người vốn quý nhất” điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều thể rõ chất tốt đẹp chế độ xã hội ta Nhưng, em phải biết lúa gạo, vàng bạc, chưa phải quý Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng ? Đó người, em ! Không có người lúa gạo, vàng bạc, nghĩa tất thứ không có, trôi qua cách vô vị mà 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLĐ * Ý nghĩa: - Ý nghĩa xã hội: + Bảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa + Mặc khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn bảo vệ sức khỏe cho người lao động, không ngừng mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà bảo hộ lao động, mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLĐ * Ý nghĩa: - Ý nghĩa xã hội: 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLĐ * Ý nghĩa: - Ý nghĩa kinh tế: + Trong lao động sản xuất, người lao động bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ yên tâm phấn khởi sản xuất, nâng cao suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm tốt Do thu nhập cá nhân phúc lợi tập thể tăng lên, điều kiện đồi sống vật chất tinh thần ngày cải thiện + Ngược lại, nạn lao động, ốm đâu bệnh tật xảy nhiều ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất Đồng thời chi phí để khắc phục hậu tai nạn ốm đau lớn Cho nên quan tâm thực tốt bảo hộ lao động thể quan điểm sản xuất đầy đủ, điều kiện bảo đảm sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLDD * Mục đích 1.1.1 Ý nghĩa, mục đích công tác BHLDD * Mục đích - Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm độc hại, tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2 Tính chất công tác BHLĐ * Tính pháp luật: Xuất phát từ quan điểm “con người vốn quý nhất” tất sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước ban hành công tác bảo hộ lao động mang tính pháp luật Pháp luật bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu, thi hành Đó tính pháp luật công tác bảo hộ lao động 1.1.2 Tính chất công tác BHLĐ * Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động phân tích đánh giá yếu tố nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục hậu phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động b Phương pháp định hình - Trên mặt công trường, công trình hay phân xưởng tiến hành đánh dấu dấu hiệu có tính chất qui ước nơi xảy tai nạn (kể nơi tai nạn tái diễn) - Những dấu hiệu phơi bày rõ ràng, trực giác nguồn gốc trường hợp tai nạn xảy có tính chất địa hình - Căn vào dấu hiệu cho biết nơi thường xảy nhiều tai nạn 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động b Phương pháp định hình 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động b Phương pháp định hình - Yêu cầu phương pháp phải đánh dấu đầy đủ tất trường hợp tai nạn xảy - Khuyết điểm phương pháp cần có thời gian phương pháp thống kê 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động c Phương pháp chuyên khảo - Đi sâu phân tích cụ thể điều kiện lao động nguyên nhân phát sinh tai nạn bao gồm : + Tình trạng chỗ làm việc, máy móc thiết bị, dụng cụ nguyên vật liệu sử dụng + Các yếu tố vi khí hậu điều kiện môi trường xung quanh + Xác định thiếu sót trình kỹ thuật + Nghiên cứu nguyên nhân trường hợp tai nạn xảy trước đây, v.v 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động c Phương pháp chuyên khảo - Ưu điểm phương pháp cho phép xác định đầy dủ nguyên nhân phát sinh tai nạn, điều quan trọng để định biện pháp loại trừ chung 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động c Phương pháp chuyên khảo - Nghiên cứu nguyên nhân tai nạn lao động theo phương pháp chuyên khảo tiến hành sau : + Nghiên cứu nguyên nhân thuộc tổ chức kỹ thuật theo số liệu thống kê + Phân tích phụ thuộc nguyên nhân vào phương pháp hoàn thành trình thi công xây dựng xác định đầy dủ biện pháp an toàn thực + Nêu kết luận sở phân tích 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân - Tai nạn lao động xảy đa dạng, trường hợp nhiều nguyên nhân gây - Cho đến chưa có phương pháp chung cho phép phân tích xác định nguyên nhân tai nạn cho tất ngành nghề, lĩnh vực sản xuất - Tuy nhiên nguyên nhân tai nạn phân thành nhóm sau: + Nguyên nhân kỹ thuật + Nguyên nhân tổ chức + Nguyên nhân vệ sinh môi trường + Nguyên nhân thân (chủ quan) 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân kỹ thuật - Dụng cụ, phương tiện, thiết bị, máy móc sử dụng không hoàn chỉnh như: + Hư hỏng gây cố (đứt phanh, tuột phanh, gẫy thang ) + Thiếu thiết bị an toàn (thiếu thiết bị khống chế tải, thiết bị che chắn ) - Thao tác công việc không (vi phạm quy tắc an toàn) + Hãm phanh đột ngột máy; vừa nâng, hạ vật vừa quay tay cần cẩu chuyển + Lấy tay làm cữ dùng cưa 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân kỹ thuật - Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn như: + Vi phạm trình tự tháo dỡ ván khuôn + Đào hố hào sâu không chống đỡ, đào hàm ếch + Làm việc cao, nơi chênh vênh không đeo dây an toàn + Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người + Sử dụng thiết bị điện không điện áp, không quy định 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân tổ chức - Bố trí mặt không gian sản xuất không hợp lý + Diện thi công chật hẹp + Bố trí vật liệu, máy móc thiết bị sai nguyên tắc + Bố trí hệ thống giao thông công tác vận chuyển công trường không hợp lý 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân tổ chức - Lực lượng công nhân không đáp ứng yêu cầu: + Tuổi đời, tuổi nghề, sức khỏe trình độ chuyên môn + Công nhân chưa huấn luyện kiểm tra kỹ thuật an toàn lao động - Thiếu kiểm tra giám sát trình sản xuất - Thực không nghiêm chế độ BHLĐ (giờ làm việc nghỉ ngơi, chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, chế độ bồi dưỡng ) 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân vệ sinh môi trường - Làm việc môi trường vi khí hậu không tiện nghi: Quá nóng, lạnh, thông thoáng không khí - Làm việc điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt: nắng nóng, gió mưa, sương mù… - Môi trường làm việc bị ô nhiễm, yếu tố độc hại vượt giới hạn cho phép 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân vệ sinh môi trường - Làm việc môi trường áp suất cao thấp áp suất khí - Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân chất lượng phương tiện không đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật - Không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân sản xuất 1.3.3 Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động d Phương pháp phân tích nhóm nguyên nhân * Nguyên nhân thân người lao động (chủ quan) - Tuổi tác, sức khỏe, tâm lý giới tính không phù hợp với công việc - Trạng thái tâm lý không bình thường - Vi phạm kỹ thuật, nội quy an toàn điều cấm trình làm việc + Không sử dụng sử dụng không dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân + Sử dụng thiết bị máy móc nhiệm nhiệm vụ 1.3.4 Các bước khám, phát hiện, điều trị giám định bệnh nghề nghiệp - B1: Đơn đề nghị khám giám định khả lao động - B2: Đơn khiếu nại - B3: Biên điều tra tai nạn lao động - B4: Giấy chứng nhận thương tích - B5: Giấy viện - B6: Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp - B7: Tóm tắt hồ sơ người lao động - B8: Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động - B9: Biên GĐYK lần khám trước [...]... nạn lao động; 1.3.4 Các bước khám, phát hiện, điều trị và giám định bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp * Điều kiện lao động - Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động. .. 25/05/1950 về an toàn- vệ sinh lao động và thời gian lao động- nghỉ ngơi; + Trong điều lệ tạm thời về bảo hộ lao động tại Nghị định số 181/CP ngày 18/12/1964; + Hiến pháp năm 1958; + Pháp lệnh bảo hộ lao động/ trong Hiến pháp năm 1992; + Bộ luật lao động ban hành năm 1994 và gần đây trong Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2003; + Bộ luật lao động 2012 1.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về. .. BHLĐ => Các Đường lối, chính sách đều nhấn mạnh rằng: - Con người là vốn quý nhất của xã hội; - Bảo hộ lao động phải thực hiện đồng thời với quá trình sản xuất; - Công tác bảo hộ lao động phải thể hiện đầy đủ ba tính chất; - Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc bảo hộ lao động cho người lao động 1.2.2 Trách nhiệm của các cấp, các ngành và công đoàn về trong công tác BHLĐ * Trách nhiệm... động: là những quy định về chế độ bảo hộ lao động như: + Giờ giấc làm việc và nghỉ ngơi + Bảo vệ và bồi dưỡng sức khoẻ cho công nhân + Chế độ lao động đối với nữ công nhân viên chức + Tiêu chuẩn quy phạm về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động 1.1.3 Đối tượng và nội dung nghiên cứu - Vệ sinh lao động: nhiệm vụ của vệ sinh lao động là: + Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiện lao động lên... quá trình lao động 1.3.1 Khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp * Bệnh nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động một cách từ từ của các yếu tố độc hại ra trong sản xuất lên cơ thể con người trong quá trình lao động 1.3.1 Khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Giống nhau: tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều gây hủy... tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất 1.3.1 Khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp * Tai nạn lao động - Tai nạn lao động là tai nạn làm chết người hoặc làm tổn thương bất kỳ bộ phận chức năng nào của cơ thể con người, do tác động đột ngột của các yếu tố bên... các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về an toàn & và vệ sinh lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, những nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các yếu tố đọc hại, các sự cố cháy nổ trong sản xuất, đồng thời tìm giải pháp đảo bảo sức khỏe và an toàn tính mạng cho người lao động 1.1.3 Đối tượng và nội dung nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu: - Luật pháp bảo hộ lao động: ... 1.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác BHLĐ 1.2.2 Trách nhiệm của các cấp, các ngành và công đoàn về trong công tác BHLĐ 1.2.3 Công tác thanh tra, kiểm tra về tai nạn lao động 1.2.4 Nội dung khai báo, điều tra về tai nạn lao động về bệnh nghề nghiệp 1.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác BHLĐ - Bảo hộ lao động là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Việt... Một là bảo hộ lao động có liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất Họ là những người vận hành, sử dụng các dụng cụ, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, trực tiếp thực hiện các quy trình công nghệ, do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những thiếu sót sơ hở trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến về mẫu mực, quy cách dụng cụ phòng hộ 1.1.2... quy trình, quy phạm, các chế độ chính sách, các tiêu chuẩn về bảo hộ lao động có đầy đủ và hoàn chỉnh đến đâu, nhưng mọi người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động, người lao động) chưa được học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng, chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác bảo hộ lao động cũng không thể đạt được kết quả mong muốn 1.1.2 Tính ... quý xã hội; - Bảo hộ lao động phải thực đồng thời với trình sản xuất; - Công tác bảo hộ lao động phải thể đầy đủ ba tính chất; - Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm việc bảo hộ lao động cho... toàn- vệ sinh lao động thời gian lao động- nghỉ ngơi; + Trong điều lệ tạm thời bảo hộ lao động Nghị định số 181/CP ngày 18/12/1964; + Hiến pháp năm 1958; + Pháp lệnh bảo hộ lao động/ Hiến pháp... tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất 1.3.1 Khái niệm điều kiện lao động, tai nạn lao động bệnh

Ngày đăng: 27/04/2016, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan