TỔNG HỢP 40 BÀI BÁO CÁO KHOA HOC SV 2016

306 453 0
TỔNG HỢP 40 BÀI BÁO CÁO KHOA HOC SV 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( TỈNH ĐOÀN KHÁNH HÒA CÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA PHỐI HỢP TỔ CHỨC)Thông qua hội thảo, ban tổ chức (BTC) đã nhận được hơn 40 bài báo cáokhoa học của các giảng viên trẻ đến từ các trường: Sĩ quan Không quân, CĐ Y tếKhánh Hòa, CĐ Sư phạm TW Nha Trang, CĐ Nghề Nha Trang … với những chuyênngành như: Khoa học TN, Kỹ thuật, Khoa học XH và KH giáo dục … Qua đó chothấy được sự quan tâm đầu tư về NCKH của giảng viên trẻ trong các trường ĐH,CĐ. Và cũng thông qua Hội thảo này, BTC mong muốn đây chính là tiền đề để khơidậy niềm đam mê cũng như có thêm nhiều định hướng về các đề tài NCKH trongthời giản tới nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cũng như trình độchuyên môn của giảng viên trẻ.

LỜI GIỚI THIỆU Có thể nói đẩy mạnh nghiên cứu khoa học (NCKH) Đảng, Nhà nước cấp quan tâm Trong việc nâng cao lực NCKH Đoàn viên niên (ĐVTN) yêu cầu cấp thiết với mục đích tạo ý thức việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn trẻ hóa đội ngũ nhà khoa học Hòa xu đó, quan tâm lãnh đạo Trường Đại học Khánh Hòa Tỉnh Đoàn Khánh Hòa việc thúc đẩy NCKH giảng viên trẻ nâng cao hoạt động tổ chức Đoàn mặt “chất” Đoàn Trường Đại học Khánh Hòa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ đoàn viên niên Khối Trường, Viện tỉnh Khánh Hòa” Thông qua hội thảo, ban tổ chức (BTC) nhận 40 báo cáo khoa học giảng viên trẻ đến từ trường: Sĩ quan Không quân, CĐ Y tế Khánh Hòa, CĐ Sư phạm TW Nha Trang, CĐ Nghề Nha Trang … với chuyên ngành như: Khoa học TN, Kỹ thuật, Khoa học XH KH giáo dục … Qua cho thấy quan tâm đầu tư NCKH giảng viên trẻ trường ĐH, CĐ Và thông qua Hội thảo này, BTC mong muốn tiền đề để khơi dậy niềm đam mê có thêm nhiều định hướng đề tài NCKH thời giain tới nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ chuyên môn giảng viên trẻ BAN TỔ CHỨC MỤC LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MỘT SỐ KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƢỚC NĂM 1945 HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 17 VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2, Ở CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 21 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LỚP HỌC VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬP CỦA NHÓM 27 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỊA LÝ CỦA HỌC SINH LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 NHÂN VẬT KÌ ẢO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH ANDERSEN 39 NGÔN NGỮ ĐỜI THƢỜNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 47 VẺ ĐẸP ĐỜI THƢỜNG CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ LÊ KHÁNH MAI 52 HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 57 GIẢI PHÁP DẠY TỪ LOẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CẤP THCS 61 KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU TỔ HỢP NANO CuO/TiO2 NỀN TiO2 DẠNG QUE VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ XANH METYLEN CỦA CHÚNG 68 NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH FUCOIDAN TỪ RONG NÂU HORMOPHYSA ARTICULATA Ở VỊNH NHA TRANG 75 BỘ ĐO THÔNG MẠCH SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ 81 ỨNG DỤNG TOÁN CAO CẤP TRONG VIỆC GIẢI VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ BÀI TOÁN SƠ CẤP 86 RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH KHỐI 94 ỨNG DỤNG SUY LUẬN LOGIC TRONG GIẢI TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ 102 ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔ HÌNH THỰC HÀNH KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP 113 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC VĂN THƢ TẠI UBND HUYỆN VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA 123 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ MÔ PHỎNG KIỂM TRA MỞ MÁY MẶT ĐẤT MÁY BAY SU-30MK2 131 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ MÔ PHỎNG KIỂM TRA MỞ MÁY MẶT ĐẤT MÁY BAY SU-30MK2 138 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ 144 ÁP DỤNG LÝ THUYẾT MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC ĐỂ XÂY DỰNG MỘT SỐ VIDEO PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC MÔN HÌNH HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH THCS 157 ỨNG DỤNG TRÕ CHƠI TRÊN POWER POINT VÀO DẠY HỌC TIẾNG ANH LỚP 163 CÁC LĨNH VỰC KHÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON BAN HÀNH 2009 169 SỰ BIẾN ĐỔI SỐ DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 176 CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN TẠI UBND XÃ VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 185 CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO THANH THIẾU NIÊN, TẠI XÃ NINH PHÚ, THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA 193 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ CHÊNH LỆCH GIỚI TÍNH Ở XÃ THANH HẢI HUYỆN NINH HẢI TỈNH NINH THUẬN 200 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ VẬT CHẤT ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG XÃ DIÊN ĐIỀN, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA 207 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN KHÁNH SƠN TỈNH KHÁNH HÒA 215 HƢỚNG NGHIỆP CHO NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2013 – 2015: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 226 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÕNG CHỐNG SUY DINH DƢỠNG Ở TRẺ EM DƢỚI TUỔI TẠI XÃ SUỐI HIỆP, HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÕA 233 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT Ở NGƢỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HOÀ 243 SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI CHO SINH VIÊN NĂM TẠI ĐH KHÁNH HÕA 252 TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG KHÁCH NGA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH LONG PHÚ 257 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN TẠI VĂN PHÕNG HĐND&UBND THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 261 TÌM HIỂU TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH MUA SẮM TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 267 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VIỆC ÁP DỤNG ISO 9001:2000 VÀO CÔNG TÁC VĂN THƢ LƢU TRỮ TẠI UBND HUYỆN VẠN NINH 273 PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở KHÁNH HÒA HIỆN NAY 280 THỰC TRẠNG VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM LÔC, HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM 293 MỘT SỐ KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chủ nhiệm đề tài: Đoàn Thị Kim Kiều Tên đơn vị: Lớp sƣ phạm Ngữ văn K40 - Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Trƣờng Đại học Khánh Hòa Địa đơn vị : 01 Nguyễn Chánh – Tp Nha Trang – Khánh Hòa Tóm tắt báo cáo Nguyễn Huy Thiệp “bông hoa nở muộn” thi đàn văn học Việt Nam đại, ông để lại nhiều tác phẩm tiêu biểu khiến bạn đọc nhà phê bình đặc biệt quan tâm nghiên cứu Vấn đề xây dựng nhân vật nhà bình luận, nghiên cứu đề cập đến tản mạn, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống Chính cảm phục sáng tạo không ngừng đổi đường nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp muốn tìm hiểu rõ số kiểu nhân vật truyện ngắn ông, định chọn tác giả Nguyễn Huy Thiệp cho đề tài nghiên cứu Thực đề tài nhằm tìm hiểu thêm phong cách nghệ thuật bút truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đồng làm bật số kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thông qua số phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu phân tích; phương pháp nghiên cứu tiểu sử, hệ thống, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, ; Đề tài sau nghiên cứu đem lại cho cách nhìn nhận tư văn học nghệ thuật Việt Nam nói chung thể loại chuyện ngắn nói riêng sau đổi (1986) Đồng thời khẳng định vị trí vai trò nhà văn công đại hóa văn học Việt Nam đương đại Nội dung báo cáo: 2.1 Đặt vấn đề: Nguyễn Huy Thiệp nhà văn phát triển muộn văn học đại sau 1975, nhƣng với tài thực Nguyễn Huy Thiệp khẳng định đƣợc vị trí văn đàn văn học Việt Nam Ông ngƣời góp phần cho đời sống văn học thời kỳ đổi trở nên sôi Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngƣời đọc ngạc nhiên trƣớc phong phú vốn sống, sắc sảo óc quan sát, sâu sắc trí tuệ, đằm thắm tình ngƣời, đa dạng bút pháp Nguyễn Huy Thiệp đóng góp nhiều khía cạnh cho truyện ngắn Việt Nam nay: Từ cách chọn đề tài, cách dựng truyện, cách xây dựng nhân vật, lối hành văn, song đặc điểm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp ông thƣờng đề cập vấn đề ngƣời, tính cách số phận ngƣời thu hút đƣợc ý bạn đọc nhƣ nhà nghiên cứu Vấn đề nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đƣợc nhà nghiên cứu, nhà phê bình bàn đến nhƣng chủ yếu nằm rải rác nghiên cứu, thẩm định, đánh giá cách tổng hợp phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nên chƣa có điều kiện sâu nghiên cứu riêng kiểu nhân vật Chính vậy, nhờ gợi mở nhà nghiên cứu, phê bình trƣớc nhƣ: Nhà nghiên cứu văn học Nga T.N Philimonova, Tiến sĩ Greg Lockhart, Vũ Đức Phúc, Mai Ngữ, Lại Thiên Ân, Nguyễn Thúy Ái, Tôi muốn làm bật đặc điểm, vai trò ý nghĩa nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhằm lý giải sức hấp dẫn bút truyện ngắn Vấn đề xây dựng nhân vật đƣợc nhà bình luận, nghiên cứu đề cập đến nhƣng tản mạn, chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống Những điều chứng minh Nguyễn Huy Thiệp tài Chính cảm phục sáng tạo không ngừng đổi đƣờng nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, định chọn tác giả Nguyễn Huy Thiệp cho đề tài nghiên cứu Quan trọng việc nghiên cứu số kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhiều điều chƣa thống Vì cần có đề tài sâu nghiên cứu cách tập trung có hệ thống Với đề tài này, trang bị cho kiến thức cần thiết phục vụ tốt cho việc giảng dạy sau 2.2 Giải vấn đề: 2.2.1 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu số kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hƣớng tới hai mục tiêu: Làm bật đƣợc số kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua nghiên cứu phân tích đến khẳng định thành công Nguyễn Huy Thiệp qua việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình triển khai đề tài ngƣời viết sử dụng, kết hợp nhiều phƣơng pháp khác Tuy nhiên số phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣ: - Phƣơng pháp tiểu sử : Đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng 1, để thấy đƣợc mối quan hệ tiểu sử tác giả với tác phẩm từ lí giải, chiếm lĩnh đƣợc nội dung tác phẩm - Phƣơng pháp hệ thống : Phƣơng pháp giúp tiến hành xếp luận điểm cách có hệ thống nhằm đánh giá đầy đủ giá trị ý nghĩa Phƣơng pháp đƣợc sử dụng xuyên suốt nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phƣơng pháp dùng để đối chiếu với cách xây dựng nhân vật nhà văn thời nhằm thấy đƣợc điểm riêng, điểm đặc sắc việc xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tôi sử dụng phƣơng pháp chủ yếu tập trung chƣơng II - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: sử dụng phƣơng pháp giúp tiến hành phân tích nguồn tƣ liệu từ tổng hợp yếu tố bật để đƣa vào viết cách logic - Phƣơng pháp thi pháp học: sử dụng phƣơng pháp để phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm từ rút ý nghĩa thẩm mỹ Tuy nhiên, phƣơng pháp không vận dụng riêng lẻ mà có kết hợp, hỗ trợ cho nhau; đặc biệt kết hợp với thao tác tƣ nhƣ phân tích, chứng minh, bình luận 2.2.3 Kết nghiên cứu thảo luận: Đề tài gồm có II chƣơng Ở chƣơng I, tìm hiểu đôi nét tác giả, đời, nghiệp, quan điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Giúp có sở kiến thức tảng để nghiên cứu sâu vào vấn đề chƣơng II Ở chƣơng II, tìm hiểu nhân vật đời thƣờng , nhân vật lịch sử, nhân vật huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ góc độ nội dung nghệ thuật 2.2.4 Kết luận kiến nghị: Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Truyện ngắn thành tựu bật Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp tạo cho nguyên tắc sử riêng nhầm lẫn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyền tải thành công văn niệm nghệ thuật thông điệpvăn chƣơng nhà văn Đó quan niệm mẻ, dù viết đề tài miền núi - nông thôn - đô thị, hay lịch sử - văn hóa; dù ngợi ca, phê phán hay tự vấn, Nguyễn Huy Thiệp luôn tìm cho chỗ đứng Quan niệm văn chƣơng ông dùng văn chƣơng để phản ánh chân thực trạng xã hội, Nguyễn Huy Thiệp thƣờng khắc họa nhân vật từ góc độ ngƣời xã hội Nhân vật ông có tính cách toàn vẹn mà đa số thân trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn xã hội Bằng tác phâm thông qua giới nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp thể đổi tƣ nhận thức tƣ sáng tạo Truyện ngắn sau 1975 có vận động biến đổi nhiều phƣơng diện: đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng, cốt truyện, nhân vật, ngƣời kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Trong nhân vật phƣơng diện nghệ thuật đƣợc nhà văn trọng, nhân vật không đƣợc miêu tả cụ thể ngoại hình, tuổi tác, tính cách, số phận, Mà ý nhiều tâm tƣ tình cảm nhân vật Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thu hút đƣợc nhiều ý ngƣời đọc lẫn giới phê bình nghiên cứu hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú: Nhân vật đời thƣờng, nhân vật lịch sử, nhân vật huyền thoại Mỗi nhân vật ông có cách nhìn khác Những nhân vật truyện ngắn ông câu hỏi bỏ ngỏ mà ngƣời đọc phải tìm câu trả lời Nhân vật đời thƣờng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sống động nhƣ ngƣời đời thực - họ có mặt tốt, mặt xấu, ƣu điểm, nhƣợc điểm Đối với Nguyễn Huy Thiệp ngƣời tốt hay xấu tùy thuộc vào tình huống, hoàn cảnh cụ thể Nhân vật lịch sử không kiểu nhân vật để ngắm nhìn, chiêm ngƣỡng mà vô khoảng cách với hôm mực dù thời gian xa Dựa nhân vật huyền thoại Nguyễn Huy Thiệp tạo cho nhân vật hình bóng khác lạ, vƣơn tới ý nghĩa biểu tƣợng Chất huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang đạm giá trị thực giá trị thẩm mỹ Thông qua giới nhân vật Nguyễn Huy Thiệp thể tƣ tƣởng nghệ thuật ngƣời đời Sự độc đáo yêu cầu thiết với văn học mang tới chất mà lâu văn học Việt Nam thiếu: chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng Khi nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp phải ý tìm hiểu nhiều khía cạnh khác nhau, phải biết rõ kiểu nhân vật, nghệ thuật, giọng điệu mà nhà văn thƣờng sử dụng tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phạm Xuân Nguyên (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn hóa thông tin Hà Nội “Một ngã rẽ thú vị truyện ngắn Việt Nam sau 1986”, TS Trần Viết Thiện (2011), Tạp chí Nha Trang, (186, tháng 3/2011, trang 76) “Nguyễn Huy Thiệp bƣớc ngoặt văn học Việt Nam sau 1975” “Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Việt Nam sau 1975” T.S Đặng Thị Mây Nguyễn Văn Bổng (1988) Về ma lực truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp NXB Hội nhà Văn Mai Ngữ (1988) Cái tâm tài ngƣời viết NXB Văn nghệ Quân Đội Những phƣơng diện đổi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đề tài NCKH Đặng Thị Thùy Minh https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Huy_Thi%E1%BB%87p http://123doc.org/document/891474-dac-diem-truyen-lich-su-nhan-vat-cuanguyen-huy-thiep.htm - Phong trào toàn dân đoàn kết giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Khánh Hòa địa phƣơng có thu nhập bình quân đầu ngƣời cao so với ngƣớc (3.200 USD, khoảng 70triệu đồng/ngƣời/năm), nhiên tỷ lệ hộ nghèo cao Vì vậy, mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Đảng quyền tỉnh Nhận thức đƣợc vấn đề trên, BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH” địa phƣơng tập trung đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, vận động nhân dân đoàn kết giúp đỡ lẫn với nhiều cách làm thiết thực nhƣ: Giúp giống trồng, vật nuôi, vốn, kinh nghiệm làm ăn, nhận đỡ đầu hộ nghèo góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, phấn đấu đƣa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống mức thấp Các mô hình chăn nuôi heo cao sản xã Sơn Trung (Khánh Sơn) cho thu nhập gần 100 triệu đồng/hộ/năm; nuôi gà thả vƣờn xã Vạn Thắng (Vạn Ninh) cho thu nhập 45 triệu đồng/hộ/năm… Đặc biệt, năm qua, nhân dân tỉnh đóng góp 78 tỷ đồng cho Quỹ xóa đói giảm nghèo để giúp 10.700 hộ nghèo có vốn sản xuất, đầu tƣ phát triển kinh tế… Nhờ đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống 3,23% vào cuối năm 2015 - Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” hoạt động nhân đạo, từ thiện đƣợc nhân dân tỉnh hƣởng ứng tích cực vào chiều sâu Phát huy truyền thống “Uống nƣớc nhờ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, Ban, Ngành, đoàn thể với quyền cấp tích cực tuyên truyền vận động nhân dân thực có hiệu quả, góp phần chăm sóc gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, ngƣời có công với cách mạng Phong trào mang lại hiệu thiết thực đối tƣợng sách, đồng thời tạo đƣợc lòng tin sâu sắc cán nhân dân tỉnh Đây thể lòng tri ân đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn” dân tộc - Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ” giai đoạn ngày phát triển vững mạnh Phong trào “TDĐKXDĐSVH khu dân cƣ” tạo hội cho quần chúng nhân dân thực phát huy quyền dân chủ cách cao nhất, quần chúng nhân dân trở thành chủ thể quan trọng đời sống xã hôị, đến phần lớn số làng, bản, khu phố thực tốt Quy chế dân chủ sở, tình trạng khiếu kiện vƣợt cấp, kéo dài sớm đƣợc khắc phục, đồng thuận nhân dân chấp hành pháp luật, kỷ cƣơng xã hội, sách phúc lợi xã hội, sản xuất, phát triển kinh tế, 287 văn hoá, giáo dục, y tế đƣợc ngƣời dân quan tâm, chăm lo Kết này, góp phần đáng kể vào việc giữ gìn bình yên cho làng quê, bảo đảm hạnh phúc cho gia đình Có thể thấy rằng, để đạt đƣợc thành tựu phong trào xây dựng đời sống văn hóa nói vai trò quần chúng nhân dân tỉnh Khánh Hòa to lớn Quần chúng nhân dân ngƣời đồng tình hƣởng ứng thực cách tự nguyện, tự giác hoạt động, phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao góp phần quan trọng việc xây dựng Gia đình văn hóa; Làng, bản, khu phố; Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa Hoạt động phong trào “TDĐKXDĐSVH” nói chung vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ” nói riêng ngày đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động văn hoá nông thôn lẫn thành thị, phù hợp với chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc xây dựng đời sống văn hoá mới, nên đƣợc cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể quan tâm đạo, tạo điều kiện thuận lợi để địa phƣơng tổ chức thực Hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc công tác xây dựng đời sống văn hóa địa bàn tỉnh Khánh Hòa gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế cần khắc phục: Một là: Sự quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền số sở thiếu thƣờng xuyên, chƣa thấy nghĩa, vai trò, tầm quan trọng xây dựng đời sống văn hoá nên phong trào phát triển chƣa đều, chƣa vào chiều sâu; chất lƣợng số làng, bản, khu phố văn hoá chƣa cao, chƣa đồng chất lƣợng số lƣợng vùng, miền Hai là: Đáng quan tâm tỷ lệ GĐVH, làng, bản, khu phố văn hóa đạt cao, nhƣng nếp sống văn hoá nhiều vấn đề cộm, nhiều tệ nạn nảy sinh Các biểu thiếu văn minh, văn hoá, thiếu tự giác sinh hoạt giữ gìn vệ sinh môi trƣờng diễn Ba là: Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, sinh thái số vùng nông thôn nhƣ thành thị chƣa đƣợc quan tâm mức, tệ nạn xã hội nhƣ ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, say rƣợu bia, càn quấy, bạo lực gia đình thâm nhập vào đời sống xã hội kể nông thôn lẫn thành thị ảnh hƣởng đến hạnh phúc gia đình tạo nên bất ổn cộng đồng Tệ nạn mê tín dị đoan số nơi chƣa 288 đƣợc đẩy lùi, số tệ nạn xã hội khác có chiều hƣớng gia tăng cần phải đƣợc kiểm tra, uốn nắn kịp thời Bốn là: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân vùng nông thôn có chuyển biến nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên, dân chủ nông thôn có nơi hạn chế, tình trạng khiếu kiện kéo dài vƣợt cấp xảy ra, gây ổn định đời sống xã hội nông thôn, mặt trái chế thị trƣờng làm phận niên làng có lối sống sa đọa, buông thả số truyền thống đạo lý tốt đẹp nông thôn có nguy bị mai một, phá vỡ Năm là: Kinh phí xây dựng đời sống văn hoá chƣa đƣợc đầu tƣ mức, việc động viên khen thƣởng phong trào xây dựng đời sống văn hóa số nơi chƣa đƣợc ý, chƣa thu hút đƣợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa 2.4.2 Một số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Khánh Hòa Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp Thứ nhất, xây dựng đời sống văn hóa phải gắn với lý luận Mác - Lênin văn hóa Thứ hai, xây dựng đời sống văn hóa phải gắn với quan điểm Đảng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa Thứ ba, xây dựng đời sống văn hóa phải gắn liền với thực tiễn tỉnh Khánh Hòa nói riêng nhƣ nƣớc nói chung Các giải pháp cụ thể Một là: Tiếp tục quán triệt nghiêm túc thực Nghi Trung ƣơng (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hoá, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền, mặt trận cấp, ngành, đoàn thể từ quan Nhà nƣớc đến xã hội, cán bộ, đảng viên đến tầng lớp nhân dân vai trò, vị trí xây dựng đời sống văn hoá nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Hai là: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thực xây dựng đời sống văn hoá giai đoạn Tập trung giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, gắn với 289 việc thực vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” Đẩy mạnh phong trào xây dựng “Ngƣời tốt, việc tốt” tiếp tục phát triển phong trào khác lĩnh vực xây dựng Đời sống văn hóa sở Ba là: Nâng cao chất lƣợng phong trào xây dựng GĐVH, làng, bản, khu phố văn hóa việc khơi dậy, phát huy ý thức tự nguyện, tự giác gia đình, đơn vị việc nâng cao ý thức phát triển nghiệp văn hóa; khơi dậy ý thức tự quản cộng đồng tầng lớp nhân dân khu dân cƣ Phấn đấu số lƣợng GĐVH, quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa, xã đạt chuẩn nông thôn ngày đƣợc tăng lên Bốn là: Bồi dƣỡng nâng cao hiệu hoạt động trình độ chuyên môn đội ngũ cán làm công tác văn hóa cấp, thực tốt quy chế tổ chức hoạt động BCĐ, không ngừng đổi nội dung, phƣơng thức hoạt động để thu hút, tập hợp, lực lƣợng tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng Năm là: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá hoạt động văn hóa, xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa sở, huy động nội lực từ ngƣời dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa 2.4.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận rút từ việc xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Khánh Hòa Xây dựng đời sống văn hóa phong trào lớn, có vận động phát triển suốt thời gian dài, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Trong đó, xây dựng thật tốt nếp sống văn hóa toàn xã hội mục đích lớn phong trào Phong trào tạo nên thống ý Đảng, lòng dân, tạo nên đồng thuận xã hội, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Đó kết từ phối hợp “ăn ý” hệ thống trị, cấp quyền đoàn thể tỉnh, củng hộ, tham gia nhiệt tình tầng lớp nhân dân để văn hóa thực đuốc “soi đƣờng cho quốc dân đi” nhƣ Bác Hồ dặn Phong trào xây dựng đời sống văn hóa có sức lan tỏa nhanh đời sống xã hội Hầu hết cấp ủy Đảng nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa cần thiết phải triển khai phong trào giai đoạn Đa số cán đảng viên quần chúng nhân dân nhiệt tình hƣởng ứng phong trào với tinh thần phấn khởi thái độ đồng tình cao Phong trào xây dựng đƣợc hệ thống trị nông thôn, thành thị sạch, vững mạnh, thực tốt quy chế dân chủ sơ cở, nhận thức 290 đầy đủ đến phát triển văn hoá yếu tố quan trọng hàng đầu cho phong trào xây dựng đời sống văn hoá mới, bảo tồn phát triển văn hoá giàu sắc địa phƣơng, vùng, miền giúp cho đời sống văn hóa phát triển bền vững Kết phong trào chứng minh tính đắn quan điểm Đảng, khẳng định rõ tầm quan trọng văn hoá, coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đƣợc nhân dân đồng tình tham gia hƣởng ứng Đồng thời khơi dậy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vai trò làm chủ, tự quản ngƣời dân địa phƣơng tỉnh nhân tố quan trọng để xây dựng, giữ gìn trì danh hiệu văn hoá đƣợc công nhận Những nét chuẩn mực văn hoá, xây dựng nhân cách ngƣời Khánh Hòa giai đoạn bƣớc đầu đƣợc hình thành, là: Tinh thần sáng tạo, ý thức học tập, trình độ học vấn, hiểu biết pháp luật ý thức xã hội, tác phong công nghiệp ngày phát triển, nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thể tỉnh Khánh Hòa với tỉnh, thành phố nƣớc, xu hội nhập - phát triển Những năm tới, với quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền, phối kết hợp chặt chẽ ngành, mặt trận, đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, doanh nhân, đặc biệt tham gia hƣởng ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân tỉnh, định phong trào xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Khánh Hòa tiếp tục phát triển, đạt đƣợc kết quả, thành tựu to lớn góp phần xây dựng quê hƣơng Khánh Hòa ngày phát triển, giàu mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Công-stăng-ti-nốp (1957), Vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, T19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Văn Tăng (2009), Sổ tay xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 291 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa, “Báo cáo tổng kết 15 năm thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2015”, ngày 29/12/2015 UBND Tỉnh Khánh Hòa, Quyết định số 629/QĐ-UBND, ngày 13 tháng 03 năm 2012, việc Phê duyệt chƣơng trình thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2020 292 THỰC TRẠNG VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM LÔC, HUYỆN PHÚ NINH TỈNH QUẢNG NAM Họ tên sinh viên: Trịnh Thị Hạnh Khoa: Quản lý Văn hóa - Giáo dục Lớp: Công tác xã hội Khóa 39 GVHD: Trần Thị Trân Châu Tóm tắt: Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, cần ưu tiên bảo vệ, chăm sóc giáo dục Hiện xâm hại tình dục trở thành vấn nạn xã hội cần quan tâm cộng đồng Quảng Nam, tỉnh nhiều khó khăn miền Trung không nằm thực trạng Số vụ trẻ em bị xâm hại thể chất, tinh thần, nhân phẩm địa bàn tỉnh ngày gia tăng phức tạp Xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam xã thuộc diện miền núi Cuộc sống nghèo khổ, vấn đề tệ nạn ngày tăng, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạp nghiêm trọng Trong viết quan tâm đến “ Thực trạng giải pháp xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” thời gian qua Đồng thời, đưa số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc thời gian tới góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ lợi ích trẻ em môi trường lành mạnh thân thiện không bị phân biệt đối sử bời trẻ em liên quan đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, cộng đồng gia đình Đặt vấn đề Hiện tình trạng xâm hại tình dục trẻ em thách thức tất Quốc gia giới Tại Việt Nam, mức độ, diễn biến, tính chất, hậu tình hình xâm hại tình dục trẻ em ngày gia tăng, phức tạp thời gian qua, đòi hỏi cần có chiến lƣợc giải pháp kịp thời ứng phó Đối với hầu hết quốc gia giới, việc quan tâm bảo vệ quyền trẻ em đƣợc coi 293 nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển bền vững đất nƣớc Xã Tam Lộc huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam xã thuộc diện miền núi kinh tế gặp nhiều khó khăn tệ nạn xã hội ngày diễn biến phức tạp Đặc biệt nạn xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã ngày có xu hƣớng tăng diễn biến phức tạp nghiêm trọng, ảnh hƣởng không nhỏ tới đời sống tinh thần sức khỏe trẻ Trong viết quan tâm đến thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời gian qua Đồng thời, đƣa số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc thời gian tới góp phần đẩy lùi tệ nạn, bảo vệ quyền lợi trẻ em Giải vấn đề Trong thời gian qua, địa bàn xã Tam Lộc huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam, tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có chiều hƣớng gia tăng diễn biến phức tạp, gây xúc, nhức nhói dƣ luận để lại nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng Vì vậy, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt tất quan bảo vệ pháp luật quan, ban ngành, đoàn thể cấp 2.1 Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến tình trạng xâm hại tình dục trẻ em tìm hiểu đánh giá thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Đề xuất số biện pháp để cải thiện tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Để nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan đến công tác truyền thông giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em tìm đọc, phân tích tài liệu, sách báo, sáng kiến truyền thông tình trạng xâm hại tình dục trẻ em UBND xã Tam Lộc Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi: Thu thập thông tin cần thiết từ cán phụ nữ, cán y tế xã cán dân số xã trƣởng công an xã Tam Lộc cách vấn sâu, xây dựng bảng hỏi 294 Phương pháp phân tích, thống kê toán học: Thống kê số liệu thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã tiến hành thu thập tài liệu xử lý số việc sử dụng phần mềm Excel, xây dựng bảng vẽ đồ thị 2.3 kết nghiên cứu Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời gian qua Tổng số vụ xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Huyện Phú Ninh Đồ thị 2.1: Số vụ xâm hại tình dục trẻ em địa bàn huyện Phú Ninh từ năm 2012 - 2015 Qua đồ thị số vụ xâm hại tình dục trẻ em đƣợc địa bàn huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam từ năm 2012 - 2015 cho thấy tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã có chiều hƣớng tăng Từ năm 2012 - 2015 huyện xẩy 10 vụ xâm hại tình dục trẻ em Trong xã Tam Lộc chiếm tỉ lệ cao vụ, điều đáng quan tâm số vụ địa bàn xã ngày có chiều hƣớng gia tăng, năm 2012 Tam Lộc chƣa có vụ xâm hại tình dục trẻ em nhƣng đến năm 2013 xảy vụ hiếp dâm Số vụ xâm hại tình dục trẻ em đại bàn xã không dừng năm 2014 diễn vụ cao xã lại Đến năm 2015 xã Tam Lộc xảy vụ xâm hại tình dục trẻ em Điều cho ta thấy đƣợc tình trạng xâm hại tình dục trẻ em đạt mức báo động địa bàn xã đặc biệt xã Tam Lộc xã đạt mức cao xâm hại tình dục trẻ em có chiều hƣớng gia tăng phức tạp Số lượng vụ xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc 295 năm 2012 2013 2014 2015 Số vụ 1 Bảng 2.2: Thống kê số vụ xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc từ năm 2012 - 2015 Theo thống kê Công an xã Tam Lộc trung bình năm xảy từ đến vụ xâm hại tình dục trẻ em Tình trạng có chiều hƣớng gia tăng năm 2012 địa bàn xã chƣa có vụ nhƣng đến năm 2015 tăng vụ Năm 1013 địa bàn xã xảy vụ hiếp dâm tập thể nạn nhân em T 15 tuổi bị hai đối tƣợng Lê Vững (SN 1997), Phạm Quốc Công (SN 1995) cƣỡng hiếp nghĩa trang xã Tam Lộc vào ngày 06/02/2013 Năm 2014 khởi tố vụ`nạn nhân em P 14 tuổi bị đối tƣợng ông Lực hàng xóm P xâm hại nhiều lần dẫn tới có thai, ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe, học tập tâm lý em P Trong năm 2015 Cơ quan CSĐT huyện khởi tố vụ, bị can Trong tháng 02/2015 khởi tố vụ bị can , tháng 8/2015 khởi tố vụ, bị can ( tăng vụ, bị can so với kỳ).Điều đáng nói có nhiều vụ án, em bị ngƣời thân ruột thịt xâm hại nhƣ ruột quan hệ với cháu xảy thôn xã Tam Lộc huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam vào ngày tháng năm 2015 Độ tuổi bị can Độ tuổi 15 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 Số lƣợng 2 Bảng 2.3: thống kê độ tuổi đối tượng xâm hại tình dục trẻ em từ năm 2012 2015 Qua thống kê độ tuổi bị can xâm hại tình dục trẻ em từ năm 2012 - 2015 cho thấy: độ tuổi bị can: từ 15 tuổi đến dƣới 20 tuổi 02 bị can; từ 20 tuổi đến 30 tuổi 02 bị can, 30 tuổi bị can Hầu hết bị can có trình độ dân trí thấp, nghề nghiệp ổn định…Đây chƣa phải số xác phản ánh thực trạng xâm hại tình dục trẻ em, có nhiều trƣờng hợp em bị xâm hại nhƣng gia đình, ngƣời thân không phát phát nhƣng không trình báo với quan chức để xử lý theo quy định pháp luật, dạng hình thức tồn tội phạm ẩn Có nhiều vụ em không bị xâm hại tình dục mà bị xâm hại sức khỏe, đe dọa đến tính mạng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, hoang mang, bất bình quần chúng nhân dân, ảnh hƣởng xấu đến tình 296 hình trật tự trị an địa phƣơng Nguyên nhân dẫn tới vụ xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thứ nhất: Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nghèo đói lạc hậu, điều kiện để chăm sóc quản lý giáo dục em, thƣờng để em nhà gửi em đối tƣợng không đáng tin cậy, thiếu thốn tình cảm, sống hoàn cảnh gia đình không hoàn thiện, lại không đƣợc học hành chu đáo, dẫn đến tình trạng em bị lợi dụng rủ rê, ép buộc vào hành vi phạm tội ý muốn Do cha mẹ em thiếu quan tâm buông lỏng quản lý, chƣa giáo dục thƣờng xuyên đạo đức lối sống cho trẻ, thiếu kiến thức phƣơng pháp giáo dục giới tính hƣớng dẫn trẻ cách phòng ngừa Trong nhiều trƣờng hợp xảy việc trẻ bị xâm hại gia đình ngại tố cáo tội phạm, cho qua dấu kín sợ tai tiếng, mặc cảm vô tình tiếp tay cho kẻ xâm hại tình dục trẻ em thoát tội tiếp tục phạm tội Thứ hai: Nguyên nhân xã hội Do công tác quản lý loại hình dịch vụ, băng đĩa hình, văn hóa phẩm đồi trụy thiếu chặt chẽ, nhiều phim, sách truyện có nội dung bạo lực, khiêu dâm đƣợc trình chiếu bán thị trƣờng Sự phối hợp quan ban ngành đoàn thể từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thiếu thống nhất, thiếu đồng thiếu kiên Do lối sống buông thả, suy đồi đạo đức có ham muốn dục vọng cá nhân thấp hèn nhân tính, việc làm tiêu cực ngƣời lớn ảnh hƣởng tới tình trạng phạm tội trẻ em Tình trạng mù chữ, thất học, việc làm, không hiểu biết pháp luật, coi thƣờng pháp luật Điển hình vụ án đối tƣợng Phan Thanh Tâm sinh năm 1991 thực vào tháng năm 2015; ảnh hƣởng việc nghiện xem phim sex nên đối tƣợng Tâm xâm phạm tình dục bị hại em Huỳnh Thị Thu A hàng xóm tuổi, gây hoang hoang, lo sợ cho ngƣời dân vùng; đa số đối tƣợng phạm tội xâm hại tình dục có trình độ học vấn thấp, nghề nghề nghiệp không ổn định nên khả nhận thức họ kém, dễ bị ảnh hƣởng tác hại xấu văn hóa phẩm đồi trụy nên không thấy đƣợc hậu quả, tác hại hành vi gây sử dụng rƣợu, bia mức dễ bị kích thích, kiểm soát hành vi dẫn đến thực hành vi thú tính cháu Thứ ba: Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, trình độ nhận thức trẻ em Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, bồng bột thiếu suy nghĩ non nớt trí tuệ, biến chuyển sinh lý, làm theo phim ảnh sách báo đồi 297 trụy, dùng chất kích thích em nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại Đặc điểm thể chất, em yếu ớt chƣa có phát triển đầy đủ, chƣa có khả chống cự lại hành vi xâm hại tội phạm Trình độ nhận thức em nhiều hạn chế, thiếu kiến thức xã hội kiến thức pháp luật, kiến thức giới tính, ngƣời bị hại có nhƣợc điểm tinh thần nguyên nhân điều kiện cho kẻ phạm tội thực Thứ tư: Nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục giới tính: Do công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em chƣa thƣờng xuyên mang tính hình thức chạy theo phong trào, pháp luật nhiều bất cập, việc điều tra xử lý tội phạm xâm hại trẻ em chƣa kịp thời, thiếu nghiêm minh chƣa tạo đƣợc dƣ luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi xâm hại tình dục trẻ em Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chƣa sâu xuống địa bàn, cụm dân cƣ nên không đạt hiệu việc nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Công tác giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ chƣa đƣợc trọng, công tác giáo dục giới tính chƣa thƣờng xuyên, chƣa có phƣơng pháp giáo dục giới tính hƣớng dẫn cách phòng ngừa tội phạm cho em Sự kết hợp quản lý giáo dục gia đình nhà trƣờng xã hội chƣa chặt chẽ, thiếu đồng Thứ năm: Công tác phòng ngừa xã hội hạn chế: Công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống, pháp luật; nội dung tuyên truyền, giáo dục chƣa sâu, chƣa tạo đƣợc chuyển biến đồng nhận thức hành động, lứa tuổi thanh, thiếu niên; việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ phục vụ công tác phòng ngừa tội phạm có lúc, có nơi hạn chế: công tác điều tra bản, công tác sƣu tra chủ yếu nhằm vào quản lý số đối tƣợng có tiền án, tiền sự, chƣa trọng số đối tƣợng chƣa có tiền án, tiền nhƣng có điều kiện, khả phạm tội Các giải pháp ngăn chặn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn xã Tam Lộc huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam năm tới Dạy trẻ kỹ phòng vệ: Dậy trẻ biết đƣợc kỹ phòng vệ thân bị xâm hại tình dục Dạy cho bé vùng cấm thể: Trẻ nhỏ nơi đƣợc coi "cấm địa" Do đó, vai trò cha mẹ việc dạy vấn đề giới tính vô quan trọng Bạn 298 mua đồ lót cho nói với phận cần dùng tới đồ lót vùng cấm tuyệt đối không để chạm vào phải giữ chúng Biết ứng xử lịch giữ khoảng cách: Đề biết cách ứng xử, bạn bảo rằng: cha mẹ ngƣời thân nên chạm vào thể con, đôi lúc nhiều trƣờng hợp đƣợc chạm khu vực cấm Ông bà, cô bác, ngƣời thân khác cầm, nắm tay nhƣng không đƣợc chạm nơi khác Cuối cùng, ngƣời hàng xóm, hay lạ nên bắt tay với họ Học cách ứng xử phù hợp với ngƣời lạ: Ngoài ra, bạn dạy bé vài kĩ ứng phó tình khác Chẳng hạn ngƣời lạ cho đồ ăn không nên lấy, không mở cửa có ngƣời lạ đến nhà, không để ngƣời lạ dẫn đi, báo cho ngƣời lớn có theo dõi Đối phó với ngƣời có hành động chạm vào vùng kín: Hãy dạy bé hét thật lớn có chạm vào vùng cấm Khi bé hét lớn, theo ngƣời rút tay hay sợ mà bỏ Bé nói không thích chạm vào ngƣời làm nhƣ nữa, mách với bố mẹ Xử lí bị sờ soạng xe buýt: Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên, bảo bé hét to để ngƣời xung quanh phát hiện, họ định bảo vệ bé Thoát thân bị kẻ gian tóm: Khi bị kẻ gian bắt, bé la lên: "Có cháy", hiển nhiên lúc ngƣời xung quanh túm lại, kẻ gian sợ bỏ chạy Một cách khác đạp thật mạnh vào vùng kín bỏ chạy, đau chúng không đủ sức đuổi kịp bé Nói cho cha mẹ bị xâm hại: Nhiều bé gái lo sợ bị tên xâm hại đe dọa mà không nói cho cha mẹ nhƣng điều không nên Vì cha mẹ ngƣời thân thích, họ định tìm bảo vệ bé khỏi hành vi Hãy chia sẻ hay nói chuyện với cha mẹ để họ bạn nên làm Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đội, thôn, xã Từ thực trạng, nguyên nhân tình hình nêu trên, để góp phần phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh có hiệu loại tội phạm địa bàn toàn xã, quan chức cần có phối hợp với ngành liên quan địa 299 phƣơng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho ngƣời dân hiểu, tránh tình trạng nhiều gia đình biết bị xâm hại tình dục nhƣng không tố giác tội phạm sợ xấu hổ, rắc rối nên không trình báo quan chức để xử lý Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân nhƣ bậc phụ huynh: Tuyên truyền để ngƣời dân hiểu trách nhiệm việc quan tâm, quản lý họ, tránh tình trạng ăn chơi lỏng mà bậc cha mẹ, ngƣời lớn không hay biết Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc loại hình dịch vụ văn hóa: Việc quản lý mạng internet, kịp thời ngăn chặn phim ảnh có nội dung bạo lực, đồi trụy, trò chơi trực tuyến có nội dung xấu Công an cấp sở cần thƣờng xuyên theo dõi, nắm bắt quản lý: Quản lý chặt chẽ số đối tƣợng thiếu niên chậm tiến, có tiền án, tiền địa phƣơng có nguy phạm tội xâm phạm tình dục Ngoài ra, cần phải trọng quản lý số đối tƣợng chƣa có tiền án, tiền nhƣng có điều kiện, khả phạm tội Thực tốt công tác điều tra kiên xử lý đối tƣợng xâm hại tình dục quy định pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân đƣa xét xử lƣu động vụ án điểm địa bàn xảy tội phạm xét xử kín để giữ bí mật đời tƣ bị hại nhƣng phải tuyên án công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng Qua nhằm tuyên truyền, giáo dục để nhân dân biết phƣơng thức, thủ đoạn tội phạm, nguyên nhân, điều kiện xảy vụ án để ngƣời dân cảnh giác, tự có ý thức phòng ngừa tội phạm Kết luận Hiếp dâm trẻ em loại hình tội phạm mà tội phạm chuyên nghiệp coi hành vi tha thứ đƣợc Nhiều vụ có tính chất đặc biệt nghiêm trọng nhƣ: Hiếp dâm tập thể, hiếp dâm trẻ dƣới tuổi, cha dƣợng cƣỡng hiếp con, thầy giáo xâm hại tình dục học trò nhiều lần, anh rể hiếp dâm em vợ,…Tuy nhiên, thực tế, hầu nhƣ vụ án hiếp dâm, thủ nhận hình phạt cao tử hình Có lẽ việc “nhẹ tay” với đối tƣợng phạm tội mà tƣợng hiếp dâm trẻ em gia tăng.Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc để ngăn chặn không để tội ác xâm hại đến trẻ em cần thực đồng giải pháp nêu trên, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cách thƣờng xuyên làm cho ngƣời dân nhận thức đƣợc cách đầy 300 đủ bảo vệ trẻ em không túy tình thƣơng đạo lý mà trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội ngƣời dân, cộng đồng Tất chung tay, chung sức bảo vệ em đem lại cho trẻ thơ sống yên bình hạnh phúc xã hội vững mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bích - Chuyên viên Văn phòng UNICEF Việt Nam Báo cáo chuyên đề “Phòng chống lạm dụng bóc lột tình dục trẻ em giới” Vũ Đức Trung, đề tài cấp “Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh, thành phố phía nam - Thực trạng giải pháp phòng ngừa đấu tranh” http://phuninh.gov.vn/index.php/k-ni-m-10-nam-thanh-l-p-huy-n/2197-thong-tin 301 [...]... thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa Đầu tiên chúng tôi đã đi sâu nghiên cứu về tiểu sử của Trần Đăng Khoa, cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Trong đó có phân tích một số nhân tố góp phần hình thành và vun đắp cho hồn thơ Trần Đăng Khoa Sau đó chúng tôi nghiên cứu, tìm hiểu về thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa trong thời bình và trong thời chiến Chúng tôi đƣa ra một số bài thơ làm dẫn chứng trong quá... nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi đã sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tôi đã dựa trên một số tài liệu nhận xét, đánh giá của các nhà phê bình nghiên cứu cùng sự tìm tòi, phát hiện của bản thân trên văn bản của các bài thơ trong tập “Góc sân và khoảng trời” và các bài thơ trong sách Tiếng Việt tiểu học hiện hành để làm cơ sở cho việc tiếp cận và tìm hiểu tập... nghệ thuật thể hiện của Trần Đăng Khoa qua các bài thơ mà đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp thống kê: Chúng tôi dùng phƣơng pháp này để thống kê các yếu tố về thiên nhiên trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” và các bài thơ trong sách Tiếng Việt tiểu học hiện hành, những hình ảnh, chi tiết đƣợc lặp lại nhiều lần nhằm tìm ra cảm hứng chủ đạo và các phép tu từ đƣợc Trần Đăng Khoa sử dụng trong tập thơ.Trên... thơ Trần Đăng Khoa và định hƣớng dạy học tác phẩm của Trần Đăng Khoa trong chƣơng trình Tiểu học” Trƣớc đó đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thơ Trần Đăng Khoa nhƣng mỗi đề tài là một hƣớng tiếp cận khác nhau, một cái nhìn khác nhau về thơ Trần Đăng Khoa nhƣng chƣa có đề tài nào đƣa ra định hƣớng về việc dạy học các tác phẩm của Trần Đăng Khoa tron chƣơng trình Tiểu học Và những đề tài này là tiền đề,... đọc thấy đƣợc sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con ngƣời trong thơ Trần Đăng Khoa Cuối cùng chúng tôi đào sâu tìm hiểu về phƣơng thức thể hiện thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa Trong đó chúng tôi chủ yếu nói về: Tính nhạc điệu trong thơ, các bút pháp nghệ thuật đặc sắc và một số biện pháp tu từ đƣợc nhà thơ sử dụng thành công Chƣơng II: Định hƣớng dạy học các tác phẩm của Trần Đăng Khoa trong chƣơng... cho học sinh rèn kĩ năng nghe, kể theo sự sáng tạo Sau mỗi bài học, mỗi câu chuyện th giáo viên là ngƣời truyền đạt, khắc sâu cho học sinh những bài học nhân sinh để các em hiểu ý nghĩa của bài học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nhóm tác giả Lê Chí Quế, (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990) “giáo trình văn học dân gian Việt Nam” , Đại học Khoa học xã hội và nhân văn 2 Nhóm tác giả Phạm Thu Yến (chủ... Văn học, Hà Nội 5 GS Phong Lê, “Nam Cao – Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Sinh viên: Lê Thị Yến Nhi Khoa Sƣ phạm – Lớp Giáo dục Tiểu học 3B khóa 39 GVHD: Ths Bùi Thị Nhƣ Phƣợng 1 Đặt vấn đề Theo chiều dài lịch sử phát triển của văn học Việt Nam... nền văn học dân tộc Ở bộ phận này đã xuất hiện hàng loạt những cái tên đầy tâm huyết với thiếu nhi nhƣ: Nguyễn Huy Tƣởng, Tô Hoài, Đoàn Giỏi, Trần Đăng Khoa, Chu Hồng Qúy, Cẩm Thơ, Hoàng Hiếu Nhân,…mà tiêu biểu nhất là Trần Đăng Khoa Thơ Trần Đăng Khoa vui tƣơi, trong sáng, thuần khiết mà đẹp đẽ tựa nhƣ giọt sƣơng trên cành buổi sớm Điều đó đã làm tên tuổi ông trở nên nổi bật và sáng rỡ trong dòng... chúng tôi tìm ra những nét riêng, nét độc đáo của tài năng thơ Trần Đăng Khoa Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: chúng tôi so sánh, đối chiếu những điểm giống và khác nhau giữa thơ Trần Đăng Khoa và thơ một số em nhỏ làm thơ khác trong cách thể hiện thiên nhiên Qua đó, chúng ta sẽ có đƣợc cái nhìn đúng mức về tài năng, tâm hồn Trần Đăng Khoa và những đóng góp cho nền văn học thiếu nhi của ông 2.3 Kết quả... hiện nay, thơ Trần Đăng Khoa xuất hiện khá nhiều, mà yếu tố thiên nhiên trong đó chiếm một phần rất lớn Để có thể dạy và học tốt thơ Trần Đăng Khoa trong chƣơng trình Tiểu học, chúng ta cần phải có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về hình ảnh thiên nhiên trong thơ ông Và đó là cơ sở, lí do để chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa và định hƣớng dạy ... Đăng Khoa định hƣớng dạy học tác phẩm Trần Đăng Khoa chƣơng trình Tiểu học” Trƣớc có nhiều đề tài nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa nhƣng đề tài hƣớng tiếp cận khác nhau, nhìn khác thơ Trần Đăng Khoa. .. nhƣ: Nguyễn Huy Tƣởng, Tô Hoài, Đoàn Giỏi, Trần Đăng Khoa, Chu Hồng Qúy, Cẩm Thơ, Hoàng Hiếu Nhân,…mà tiêu biểu Trần Đăng Khoa Thơ Trần Đăng Khoa vui tƣơi, sáng, khiết mà đẹp đẽ tựa nhƣ giọt sƣơng... HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN TRONG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Sinh viên: Lê Thị Yến Nhi Khoa Sƣ phạm – Lớp Giáo dục Tiểu học 3B

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan