Phân biệt quan điểm của đạo nho với đạo lão trang về vấn đề bản thể luận

15 548 1
Phân biệt quan điểm của đạo nho với đạo lão trang về vấn đề bản thể luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Xuân thu – chiến quốc thời kỳ thiên hạ đại loạn kéo dài, nhiều học thuyết xuất giải thích xã hội đưa cách chữa trị khác từ nhiều phương diện khác Nho gia đại biểu cho tư tưởng giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp thống trị cũ Pháp gia đại biểu cho giai cấp địa chủ phong kiến Mặc gia đại biểu cho tầng lớp du hiệp (võ sĩ quý tộc thất thế), thợ thủ công, tiểu thương sản xuất nhỏ Đạo gia đại biểu cho tầng lớp quý tộc Đó phương diện trị-xã hội, tư tưởng triết học, cụ thể quan điểm thể luận thể nào? Xuất phát từ lý nhóm chọn đề tài: Phân biệt quan điểm đạo Nho với đạo Lão Trang vấn đề thể luận Trong trình làm bài, nhận thức hạn chế nên tránh khỏi thiết sót, mong nhận đóng góp thầy, cô cho làm nhóm! Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! B NỘI DUNG Khái niệm thể luận Trong lịch sử triết học, vấn đề thể luận qua thời kỳ có cách hiểu khác Thời kỳ trước Mác - Lênin: Bản thể luận học thuyết dùng để tồn hay hiểu học thuyết tồn tại” Trong thời kỳ nhà triết học nhận Bản thể luận bàn đến tồn nói chung vật chất ý thức chưa có tính quy luật tồn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác: Bản thể luận dùng để quy luật vận động phát triển tồn Bản thể luận bàn tới phạm trù vật chất ý thức Sự đối lập tương đối thể luận nhận thức luận thể hiện: Bản thể luận bàn tới tất tồn tại, diễn ra, tồn thân nó, không cần biết ta có nhận thức hay không Nhận thức luận bàn tới nhận thức người giới khách quan, nhận thức thống trị nó, không nhận thức bị thống trị Bên cạnh đó, quan điểm nguyên luận nhị nguyên luận giải vấn đề thể luận sau: - Nhất nguyên luận thừa nhận thực thể tồn (Vật chất tinh thần) sinh vật thể + Nhất nguyên vật: thừa nhận thực thể vật chất sinh thực thể tinh thần; + Nhất nguyên tâm: thừa nhận thực thể tinh thần sinh thực thể vật chất - Nhị nguyên luận quan điểm mà nhà triết học đồng thời thừa nhận thực thể vật chất tinh thần song song tồn thực thể có thuộc tính riêng Quan điểm Triết học Trung Quốc cổ đại thể luận Trong triết học Trung Quốc cổ đại, thể luận gọi luận, dùng để học thuyết nghiên cứu nguyên nhân sinh thành, tồn phát triển vũ trụ vạn vật Nhìn chung triết gia Trung Quốc cổ đại quy vũ trụ vạn vật vào hình thức vô hình, vô tướng, vật, tượng cụ thể cảm tính Có thể phân chia quan niệm triết học Trung Quốc cổ đại sau: Một là vật chất hình dáng cố định (ví dụ: Khí) Hai là khái niệm hay nguyên tắc trừu tượng (ví dụ: Vô hay Lý) Ba là tinh thần chủ quan (Tâm) Phân biệt quan điểm đạo Nho đạo Lão Trang thể luận Đạo Nho đạo Lão Trang hình thành vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc Ra đời bối cảnh xã hội chiếm hữu nô lệ đà tan rã xã hội phong kiến chưa hình thành, khoa học tự nhiên chưa phát triển nên mối quan tâm hàng đầu nhà triết học Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội, vấn đề thể luận chưa trọng nội dung tư tưởng triết học đạo Nho, đạo Lão Trang nói riêng triết học Trung Hoa cổ đại nói chung Về đạo Lão Trang: Người sáng lập Đạo gia Lão tử Tác phẩm tiếng ông “ Đạo đức kinh” Người tiếp tục phát triển Đạo gia Trang tử, tác phẩm tiếng “ Nam hoa kinh” Cùng với Đạo đức kinh, Nam hoa kinh tác phẩm kinh điển thể tư tưởng Đạo gia Nói học thuyết Đạo gia người ta gọi Đạo Lão Trang vừa để phân biệt với Đạo giáo, vừa nói lên tác giả Lão Tử Trang tử Về đạo Nho: Người sáng lập đạo Nho Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển thành tám phái, theo hai xu hướng khác nhau: tâm vật Mặc dù hình thành thời điểm lịch sử, quan điểm thể luận đạo Nho đạo Lão Trang có nhiều điểm khác biệt Thứ nhất: Tư tưởng thể luận đạo Nho đạo Lão Trang • Về đạo Nho: Đạo Nho có quan điểm không quán qua thời kì Cụ thể: Khổng Tử có tư tưởng không quán, theo chủ nghĩa tâm khách quan, thần bí vấn đề thể luận quan hệ vũ trụ người Quan điểm Khổng tử giới nửa vật nửa tâm, ngả tâm khách quan Đến thời Mạnh Tử phát triển tư tưởng Khổng tử tâm, có tâm khách quan tâm chủ quan; Tuân tử phát triển tư tưởng Khổng tử vật Quan niệm giới quan Đạo Nho gồm: quan điểm Trời, quan điểm người Có thể thấy, Nho gia bàn đến vấn đề thể luận, song quan niệm vũ trụ, nhân sinh tảng học thuyết trị - đạo đức họ Xuất phát tự kế thừa, phát triển tư tưởng kinh dịch, Khổng Tử nêu quan điểm Trời Người, mối quan hệ trời người • Về đạo Lão Trang: Tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận đạo Lão Trang Theo đó, đạo Lão Trang cho rằng, đạo quy luật mang tính khách quan Bản thể luận đạo Lão Trang tâm khách quan Phạm trù đạo bao gồm nội dung sau: - Đạo vô danh Trên thực tế, vạn vật vũ trụ có danh (hữu danh), tức vật có tên gọi nó, tên gọi người đặt cho vật cách ngẫu nhiên mang tính võ đoán Để đối lập với hữu danh, Lão Tử nói đến vô danh Mở đầu Đạo đức kinh, chương I Lão Tử viết “Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh, phi thường danh, vô danh thiên hạ chi thỉ, hữu danh vạn vật chi mẫu” (đạo nói đạo thường, danh gọi danh thường, vô danh đầu trời đất, hữu danh mẹ muôn vật) - Đạo thể nguyên sơ vũ trụ,là nguồn gốc sinh muôn vật, mẹ muôn loài Trong Chương 25 Đạo đức kinh, Lão Tử viết “Hữu vật hỗn thành, tiên thiên địa sinh, tịch liêu hề, độc lập bất cải, châu thành nhi bất đãi, thiên hạ vi mẫu, ngô bất tri kỳ danh, tự chi viết đạo” (Có vật hỗn độn mà thành, sinh trước trời đất, yên lặng trống không, đứng yên mà không đổi, khắp mà không mỏi, làm mẹ thiên hạ, ta tên, gọi Đạo) Vậy, Đạo sinh vạn vật nào? Trong Chương 42 Đạo đức kinh ông giải thích: Đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật - Đạo sinh một(thái cực), sinh hai (âm dương), hai sinh ba (thiên-địa-nhân), ba biến hóa sinh vạn vật Về tính chất, Đạo lung linh, mờ ảo, thoát trần, gồm đặc tính bản: Thị chi bất kiến, thính chi bất văn, bác chi bất đắc (Nhìn mà không thấy, nghe mà không hay biết, nắm mà không được) - Đạo quy luật chi phối vận động phát triển vũ trụ Trong Chương 25 Đạo đức kinh, Lão Tử viết: nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên, nghĩa người theo quy luật đất, đất theo quy luật trời, trời theo quy luật đạo, đạo theo quy luật tự nhiên - Đạo vận động phát triển theo quy luật vòng tròn nguyên tắc bù trừ đắp đổi Trong Chương 58 Đạo đức kinh ông viết: Họa đồ phúc chi sở ỷ, phúc họa chi sở phục (họa chỗ tựa phúc, phúc chỗ náu họa) Chương 77 Đạo đức kinh có chép: thiên chi đạo, tổn hữu dư nhi bổ bất túc (Đạo trời bớt chỗ thừa bù vào chỗ thiếu) Chương 23 Đạo đức kinh có ghi: Phiêu phong bất trung triều, sâu vũ bất trung nhật, thực dĩ thử giả? Thiên địa, thiên địa bất cửu, nhi nhân hồ (Gió mát thổi không trọn buổi sớm, mưa rào không suốt ngày, làm nên vậy? trời đất Việc trời đất không trường tồn, chi việc người) - Phạm trù Đạo Lão Tử gắn liền với phạm trù Đức Đức theo cách hiểu Lão Tử lý sâu sắc nuôi sống vạn vật, hình dáng muôn vật Nhờ có Đạo mà vạn vật sinh thành, nhờ có Đức mà vạn vật nuôi sống tươi tốt Đạo “không-tồn tại”, khả niệm, bất khả giác, người lại biết đạo thông qua hình “Đức” Chương 51, Đạo đức kinh Lão tử viết: Đạo sinh vạn vật, Đức nuôi dưỡng bao bọc che chở cho vật, khiến cho vật thành hình, lớn lên cho thành thục Đạo sinh không nuôi dưỡng Nuôi dưỡng tạo nên dáng hình Đức Đạo nguyên lý chung vạn vật Đức nguyên lý vật Đạo sinh công việc lại Đức Như Đức vật cụ thể hữu hình mà nguyên lý vật, nằm vật muôn vật giới Đạo biểu qua Đức, Đức hữu Đạo, cảm nhận được, người ta thông qua Đức mà thấy Đạo Đạo Đức, Vô Hữu gốc mà sinh ra, hai sâu kín Vạn vật từ Đạo mà sinh ra, Đạo phú cho vật thuộc tính, từ mà hình thành hoàn cảnh Vì vậy, vật không không tuân theo Đạo, không quý Đức, tôn trọng Đạo, quý Đức bắt buộc mà lẽ tự nhiên Như vậy, Đức thuộc tính, đa dạng vật Qua cặp phạm trù Đạo-Đức, Lão tử tính thống đa dạng vật Phạm trù đạo Lão Tử Trang Tử phát triển theo hướng tâm Theo Trang Tử, đạo siêu thời gian, siêu không gian, siêu cảm giác Nó có trước Thái cực Trong Nam Hoa kinh, Trang Tử viết “Đạo có thực tồn tại, đạo vô vi, hình trạng, truyền tiếp nhận, hiểu mà thấy Đạo sinh trước trời đất, sinh quỷ thẩn, thượng đế Đạo Thái cực mà không cao, Lục cực mà không sâu, có trước trời đất mà trường cửu, có trước thời thượng cổ mà già”  Nhận xét: Trong quan điểm giới, Đạo Lão Trang rơi vào tâm khách quan (chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường mang tên gọi khác ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính giới,…) Khi lý giải hình thành giới vật chất, Lão tử Trang tử dùng Đạo Đức để lý giải nguồn gốc hình thành giới Đạo theo quan niệm Lão Trang “vô”, “không tên” phát ban đầu Đạo khởi nguyên vũ trụ, đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật Đạo không hữu, mờ ảo mà ta gì, lực lượng siêu nhiên Tính chất Đạo: quy luật mang tính khách quan, người hành động phải theo đạo, phải phù hợp với thực khách quan Có thể thấy, so với học giả đương thời, Lão tử Trang tử có bước tiến vượt bậc, ông vận dụng quan điểm khái quát – trừu tượng để giải thích nguyên sơ khai giới, tìm thống vũ trụ thực thể Đạo Tuy giải thích ông đạo mang tính tâm, huyền bí Thứ hai: Quan niệm Trời • Đạo Nho Đạo Nho quan điểm Trời thể quan điểm Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử sau: Khổng tử: Trong phần nội dung cốt lõi quan điểm Khổng Tử thể luận khái quát: Khổng Tử có tư tưởng không quán, chủ nghĩa tâm khách quan, thần bí vấn đề thể luận quan hệ vũ trụ người Quan điểm Khổng tử giới nửa vật nửa tâm, ngả tâm khách quan Tư tưởng không thống Khổng Tử thể quan niệm Trời sau: Khi chống lại chủ nghĩa thần bí, tôn giáo đương thời, ông thừa nhận vật, tượng tự nhiên vận động, biến hóa không phụ thuộc vào mệnh trời Khổng Tử lại coi trời giới tự nhiên có bốn mùa thay đổi, trăm vật sinh trưởng Tại Luận ngữ: Tử - Hãn,16 ông thường dạy học trò “ Cũng dòng nước chảy, vật trôi đi, chảy đi, ngưng nghỉ” hay Luận ngữ: Dương - Hóa,18 “ Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hóa mãi” Như Khổng Tử khẳng định Trời giới tự nhiên quy luật tự nhiên Đó yếu tố vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát ông Khổng Tử có lúc khẳng định Trời lực lượng thần bí (duy tâm) “Tả truyện” (trang công - năm 32 chép “ Sử Ngân bảo: Nước Quắc thôi! Tôi nghe nói nước thịnh lên nghe theo dân , nước nghe theo thần Tử Sản đồng thời với Khổng Tử nói “ Đạo trời xa, đạo người gần” Bên cạnh Khổng Tử có nhiều câu nói trời “Mắc tội với trời cầu đào vô ích”; “Ta có làm sai trời bỏ ta” Như Khổng Tử coi trời lực lượng siêu nhiên chi phối số phận sống người Ông coi Trời có tâm tư tình cảm, vị quan tòa công minh cầm cân nảy mực phán xét việc, Trời định thành bại hoạt động sống người Ông quan niệm “ Sống chết có mạng, giàu sang trời” Chính Khổng Tử tôn sùng trời ông đặt hết niềm tin vào ý chí Trời Ông coi việc phục tùng ý chí Trời điều kiện tất yếu để trở thành hình mẫu người hoàn thiện Quan niệm yếu tố tâm khách quan Khổng Tử Mạnh tử: Mạnh tử phát triển tư tưởng Thiên mệnh Khổng Tử đẩy giới quan tới đỉnh cao chủ nghĩa tâm, tâm chủ quan tâm khách quan Mạnh Tử cho “chẳng có việc xảy mà không mệnh trời Mình nên tùy thuận mà nhận lấy mệnh đáng ấy”, ông nói “Hễ hết lòng hết biết tính mình, biết tính biết trời đó” Như vậy, Mạnh Tử cho ý trời sinh vạn vật ( tâm khách quan) Mạnh Tử cho vạn vật, vũ trụ tồn ý thức chủ quan quan niệm đạo đức trời phú cho người Ông đưa quan điểm “Vạn vật có đủ ta, ta tự xét mà thành thực, có thú vui lớn nữa” Ông dạy người tìm chân lý bên giới khách quan mà cần suy xét tâm Mặt khác, Khổng Tử dạy hậu phải lấy sách đời xưa làm quý trọng: “ Tín nhi hiếu cổ”, Mạnh Tử dạy sâu sắc nữa: Tâm tín thư, tắc bất vô thư: đọc sách mà mê mệt vào sách, lẽ biến hóa đừng đọc Từ đó, thấy quan điểm ông cho rằng, vạn vật sinh từ tâm người (Duy tâm chủ quan) Tuân tử: Khác với tư tưởng Thiên mệnh Khổng – Mạnh, Tuân Tử đưa giới quan vật, vô thần Ông khẳng định tự nhiên gồm có phận: trời có bốn mùa, đất có sản vật, người có văn trị, trời phận tự nhiên, thân tự nhiên sở hình thành biến hóa vạn vật “Vạn vật hòa khí tự nhiên mà sinh, nuôi dưỡng trời mà trưởng thành” Ông cho loại vật giới tự nhiên thông qua cạnh tranh với kia, tiêu diệt lẫn “cắt bỏ không loại để nuôi loại chính” (Thiên luận) Theo Tuân Tử , đạo trời diễn theo lẽ tự nhiên định, không liên quan đến đạo người, trời ý thức Sự biến hóa vạn vật, thay đổi vũ trụ đạo trời chi phối Tự nhiên quy luật biến hóa thay đổi theo ý muốn chủ quan người Từ ông khẳng định trời định vận mệnh người, việc trị hay loạn, lành người làm trời Đây tư tưởng thể rõ nét tính vật vô thần triết học ông Ông cho trời có thiên chức trời, người có thiên chức người Người quân tử, bậc chí nhân người hiểu đạo trời, không ỷ lại trời, không phụ thuộc vào trời mà lo làm tốt việc người Tuân Tử viết “Trời có thời trời, đất có tài sản đất, người có việc người, gọi ngang với trời đất” Dựa quan điểm ấy, ông đề học thuyết người cải tạo tự nhiên, người phải vận dụng tài trí, khả mình, dựa vào quy luật tự nhiên mà sáng tạo cải, sản vật phục vụ đời sống người  Tuân Tử nhà triết học vật, ông khẳng định tính quy luật phát triển khách quan tự nhiên khắc phục thiếu sót quan điểm triết học tâm Khổng – Mạnh Theo ông trời lực lượng tự nhiên, không phụ thuộc vào người, tồn độc lập với người quy luật • Đạo Lão Trang Trái với đạo Nho, Lão tử cho trời thể liền với đạo Chương 16, Đạo đức kinh: “ Trời Đạo Đạo lâu dài suốt đời không nguy” Từ suy kẻ theo đạo lâu dài, suốt đời không nguy, trái đạo nguy khốn ngắn ngủi Chương Đạo đức kinh: “ Trời dài đất lâu Trời đất dài lâu không sống cho nên trường sinh Đời sống trời đất đời sống vạn vật giới, đời sống Đạo Như vậy, trời ý chí, tình cảm, không sống theo ý mình, không tạo tác định mệnh cho người, không thưởng phạt người Con người vạn vật từ Đạo mà ra, biến đổi theo Đạo, không ý trời đạo Nho Theo Trang tử trời đấng tối cao quan niệm đạo Nho mà quan điểm Trang tử trời theo lẽ tự nhiên “Không làm mà làm gọi trời (thiên địa)” “Trời không cao, đất không rộng Mặt trời, mặt trăng xoay vần, muôn vật không thỏa sinh sản” (Trí bắc du).” “Trời chuyển vần chăng? Đất đứng yên chăng? Mặt trời mặt trăng tranh phương sở chăng? … “ (Thiên vận) Thứ ba: Quan điểm Người • Đạo Nho Đạo Nho cho ý chí trời đất rộng khắp, vô cùng, cương kiện người tự tương đối hành động Khổng Tử cho rằng, thiên – địa – nhân vừa thể, vừa khác biệt, thiên nhân hợp nhất, thiên nhân 10 tương phản Con người lưu hành thiên lý giống đàn cá vẫy vùng dòng nước Cá có lực vẫy vùng nước phải trôi dạt dòng nước Do đồng thể thiên – địa – nhân nên người biết thiên mệnh Bậc thánh nhân biết thiên mệnh nhờ trực giác Biết thiên lý hóa giải đất trời, người chưa đạt đến chí thiện, chí mỹ, trung tức tiểu nhân mệnh trời Tuân Tử đề cao người, ông coi người phận tự nhiên, người động vật cao cấp nhất, quý Theo ông, nước lửa có khí vô sinh; cỏ có sinh vô tri; cầm thú có tri vô lễ nghĩa; người có khí, có sinh, có tri, lại có lễ nghĩa, người giống quý vũ trụ Ông đánh giá cao lực hoạt động người Con người “ tri thiên mệnh nhi dụng nhi” ( nhận thức quy luật trời lợi dụng quy luật để làm lợi cho mình) Vị trí người Nho gia ( người đứng trời-đất) tư khác Con người triết học Khổng- Mạnh nạn nhân số phận, thiên mệnh, người triết học Tuân Tử người chống lại thiên mệnh cải tạo số phận • Đạo lão Trang Đạo Lão Trang cho đạo chi phối đến vạn vật, người sống tuân thủ tuyệt đối theo đạo, theo tự nhiên Con người hành động hoàn toàn theo xui khiến trời đất, thuận ứng với trời đất tồn (quan điểm định luận tuyệt đối) Vạn vật từ Đạo sinh tồn nhiều dạng khác nhau, có tính tự nhiên khác nhau, liên hệ, phụ thuộc Trang Tử có viết “Thiên hạ thường có vật tự nhiên Có vật tự nhiên cong, không cần dùng đến câu móc; có vật tự nhiên ngay, không cần dùng đến dây mực; có vật tự nhiên tròn, không cần dùng 11 đến khuôn; có vật tự nhiên vuông, không cần dùng đến thước nách Vạn vật tự nhiên liền lạc, dính líu với không cần phải dùng đến keo sơn; chằng chịt buộc chặt nhau, kêu gọi nhau…” Trang Tử cho tự nhiên vốn có, người không nên can thiệp, Trang Tử cho người, tinh thần thể xác biến đổi tự nhiên Đạo mà Thứ tư: Quan niệm quỷ thần • Về Đạo Nho: Quan niệm quỷ thần thể luận Khổng Tử thể hiện: Quan niệm Khổng Tử Quỷ thần không quán Có lúc ông coi thần thánh có thật ông nói “ Tế thần thần trước mắt” (Tế thần thần tại) ; “Kính quỷ thần nhi viễn viễn chi, khả vị trí hĩ” ( Kính trọng quỷ thần tránh xa ra, gọi trí) Mặc dù Khổng Tử tránh nói đến quỷ thần Khổng tử cẩn trọng việc tế lễ Như ta nhận thấy ông cho thần thánh có thật diện sống người Tuy nhiên có lúc ông lại cho thần thánh người tạo “ Khi Tử Lộ hỏi ông đạo thờ quỷ thần, ông đáp “ Vi nhân, yêu quỷ” tạm dich “Chưa biết đạo thờ nhân, biết đạo thờ quỷ thân” Tử lộ lại tiếp tục hỏi ông vấn đề chết tức muốn biết người ta chết có thành quỷ thần hay không, linh hồn không hay chết hết Khổng tử đáp “ Vị trị sinh, yên tri tử” - tạm dịch “ Sự sống chưa biết, biết chết” Bên cạnh đó, nội dung thể luận Khổng Tử đề cập đến “ sốngchết”: Khổng Tử có lúc cho chết luật tự nhiên trời đất nên thiên mệnh hay thi hành thiên đạo đoài hỏi không phép nắm quyền sát sinh, ông phản đối hình thức ngược lại với chết tự nhiên Ông cho chết người thuôc thiên đạo (đạo tất nhiên) nên quyền thay đổi, người tránh chết 12 phép lạm dụng xâm phạm sinh mệnh người khác Tuy nhiên phân tích quan điểm sinh tử Khổng Tử ta nhận thấy nhìn lưỡng tính ông Một mặ ông cho chết người quy luật tự nhiên, mặt khác ông lại tin vào nhân quả, ông cho chết không vô ích tạo môt sinh mệnh Quan điểm lai sinh ông khác với nghĩa tái sinh luân hồi Phật giáo, nghĩa nhập vào niết bàn hay thiên đường Theo ông hiểu sinh mệnh tiếp nối sinh mệnh Theo ông chết không mang nghĩa tuyệt mệnh • Về Đạo Lão Trang Đạo gia nói đến thần thánh quỷ thần có nói đến thiên đạo nhân đạo Thiên đạo hiểu quy luật vận hành tự nhiên, tự nhiên lực lượng tối cao chi phối thần thánh Nhân đạo quy luật vận hành xã hội, đạo người, đạo lý làm người, cách đối nhân xử  Trên số phân biệt quan điểm đạo Nho đạo Lão Trang vấn đề thể luận Qua đó, nhận thấy quan điểm đạo thể luận có điểm khác biệt tương đối lớn C KẾT LUẬN Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Trung Quốc đất đai rộng lớn, có hai sông lớn Hoàng Hà Trường Giang, nước có văn minh hình thành sớm rực rỡ lịch sử Triết học Trung Quốc suy cho phản ánh xã hội Trung Quốc Triết học Trung Quốc có mầm mống từ lâu, thực nở rộ vào khoảng kỷ VI đến kỷ III Trước Công nguyên Đây thời kỳ biến đổi dội, chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu phương Đông – thời kỳ Đông Chu liệt quốc hay Xuân Thu chiến quốc với chiến tranh liên miên, tàn khốc, trật tự xã 13 hội luân lý đạo đức sụp đổ, cũ qua, chưa đến, lòng người chao đảo đâu Thời kỳ Xuân Thu- Chiến Quốc thời kỳ hai chế độ xã hội chuyển giao, đấu tranh giai cấp gay gắt, chiến tranh liên miên Tại thời điểm này, xuất nhiều học thuyết để giải thích xã hôi, trị, đồng thời vấn đề tư tưởng triết học đề cập tới, nội dung quan trọng vấn đề thể luận Đạo Nho đạo Lão Trang có quan điểm, cách nhìn nhận khác biệt thể đậm nét tư tưởng triết học đặc trưng đạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác – Lênin ( Dùng trường đại học, cao đẳng, tái lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung), Bộ giáo dục đào tạo; 14 Lịch sử Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ -trung đại, Học viện báo chí tuyên tuyên truyền, TS Trương Ngọc Nam-Ths.Trương Đỗ Tiến; Lịch sử triết học phương Đông, PGS.TS Doãn Chính, Nxb.Chính trị quốc gia; Lịch sử triết học, PGS.TS Trần Đăng Sinh (chủ biên), Nxb.Đại học sư phạm; Triết học cổ đại, TS Lê Công Sự, Nxb.Chính trị quốc gia; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, PGS.TS Doãn Chính (chủ biên), Nxb.Chính trị quốc gia 15 [...]... • Về Đạo Lão Trang Đạo gia ít nói đến thần thánh và quỷ thần nhưng có nói đến thiên đạo và nhân đạo Thiên đạo ở đây được hiểu là quy luật vận hành của tự nhiên, tự nhiên là lực lượng tối cao chi phối cả thần thánh Nhân đạo là quy luật vận hành của xã hội, là đạo của người, đạo lý làm người, cách đối nhân xử thế  Trên đây là một số phân biệt về quan điểm của đạo Nho và đạo Lão Trang về vấn đề bản thể. .. líu với nhau không cần phải dùng đến keo sơn; chằng chịt buộc chặt nhau, kêu gọi nhau…” Trang Tử cho rằng đó là cái tự nhiên vốn có, con người không nên can thiệp, Trang Tử còn cho rằng ở con người, tinh thần cũng như thể xác đều do biến đổi tự nhiên của Đạo mà ra Thứ tư: Quan niệm về quỷ thần • Về Đạo Nho: Quan niệm về quỷ thần trong bản thể luận của Khổng Tử được thể hiện: Quan niệm của Khổng Tử về. .. đồng thời vấn đề tư tưởng triết học cũng được đề cập tới, một trong những nội dung quan trọng là vấn đề bản thể luận Đạo Nho và đạo Lão Trang đã có những quan điểm, cách nhìn nhận khác biệt thể hiện đậm nét tư tưởng triết học đặc trưng của từng đạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Triết học Mác – Lênin ( Dùng trong các trường đại học, cao đẳng, tái bản lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung), Bộ giáo... số phận của chính mình • Đạo lão Trang Đạo Lão Trang cho rằng đạo chi phối đến vạn vật, con người sống tuân thủ tuyệt đối theo đạo, theo tự nhiên Con người hành động hoàn toàn theo sự xui khiến của trời đất, thuận ứng với trời đất mới tồn tại (quan điểm quyết định luận tuyệt đối) Vạn vật từ Đạo sinh ra tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có bản tính tự nhiên khác nhau, luôn liên hệ, phụ thuộc nhau Trang. .. thiên đạo đoài hỏi chúng ta không được phép nắm quyền sát sinh, ông phản đối bất kỳ hình thức nào ngược lại với cái chết tự nhiên Ông cho rằng cái chết của con người thuôc về thiên đạo (đạo tất nhiên) nên chúng ta không có quyền thay đổi, con người không thể tránh được cái chết càng không thể được 12 phép lạm dụng xâm phạm sinh mệnh của người khác Tuy nhiên khi phân tích về quan điểm sinh tử của Khổng... lý làm người, cách đối nhân xử thế  Trên đây là một số phân biệt về quan điểm của đạo Nho và đạo Lão Trang về vấn đề bản thể luận Qua đó, nhận thấy rằng quan điểm của 2 đạo về bản thể luận có những điểm khác biệt tương đối lớn C KẾT LUẬN Trung Quốc là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại Trung Quốc đất đai rộng lớn, có hai con sông lớn Hoàng Hà và Trường Giang, là một trong những nước có... được đạo thờ quỷ thân” Tử lộ lại tiếp tục hỏi ông về vấn đề về sự chết tức là muốn biết người ta chết rồi có thành quỷ thần hay không, còn linh hồn không hay chết là hết thì Khổng tử đáp “ Vị trị sinh, yên tri tử” - tạm dịch “ Sự sống còn chưa biết, sao biết được sự chết” Bên cạnh đó, nội dung bản thể luận của Khổng Tử còn đề cập đến “ sốngchết”: Khổng Tử có lúc cho rằng cái chết là luật tự nhiên của. .. giá cao năng lực hoạt động của con người Con người có thể “ tri thiên mệnh nhi dụng nhi” ( nhận thức quy luật của trời và lợi dụng quy luật đó để làm lợi cho mình) Vị trí của con người trong Nho gia là như nhau ( người đứng giữa trời-đất) nhưng ở các tư thế khác nhau Con người trong triết học Khổng- Mạnh là nạn nhân của số phận, của thiên mệnh, còn con người trong triết học của Tuân Tử là con người chống... khi phân tích về quan điểm sinh tử của Khổng Tử ta nhận thấy cái nhìn lưỡng tính của ông Một mặ ông cho rằng cái chết của con người là quy luật tự nhiên, mặt khác ông lại tin vào nhân quả, ông cho rằng cái chết sẽ không vô ích nếu nó tạo ra môt sinh mệnh mới Quan điểm lai sinh này của ông khác với nghĩa tái sinh luân hồi của Phật giáo, cũng không có nghĩa nhập vào niết bàn hay thiên đường Theo ông hiểu... Thu chiến quốc với chiến tranh liên miên, tàn khốc, trật tự xã 13 hội cũng như luân lý đạo đức sụp đổ, cái cũ đã qua, cái mới chưa đến, lòng người chao đảo không biết đi về đâu Thời kỳ Xuân Thu- Chiến Quốc là thời kỳ hai chế độ xã hội chuyển giao, đấu tranh giai cấp gay gắt, chiến tranh liên miên Tại thời điểm này, xuất hiện nhiều học thuyết để giải thích xã hôi, chính trị, đồng thời vấn đề tư tưởng triết ... điểm lịch sử, quan điểm thể luận đạo Nho đạo Lão Trang có nhiều điểm khác biệt Thứ nhất: Tư tưởng thể luận đạo Nho đạo Lão Trang • Về đạo Nho: Đạo Nho có quan điểm không quán qua thời kì Cụ thể: ... hành xã hội, đạo người, đạo lý làm người, cách đối nhân xử  Trên số phân biệt quan điểm đạo Nho đạo Lão Trang vấn đề thể luận Qua đó, nhận thấy quan điểm đạo thể luận có điểm khác biệt tương đối... nêu quan điểm Trời Người, mối quan hệ trời người • Về đạo Lão Trang: Tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận đạo Lão Trang Theo đó, đạo Lão Trang cho rằng, đạo quy luật mang tính khách quan Bản thể

Ngày đăng: 27/04/2016, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan