Báo cáo tập huấn KH-KT dành cho GV và HS

48 599 0
Báo cáo tập huấn KH-KT dành cho GV và HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Cho đoạn mạch gồm 5 dây dẫn giống nhau như hình dưới đây. Biết U AB = 12V ; U AC = 7V ; U DB = 8V ; I = 2V ; I 1 = 0,9A ; I 4 = 0,2A. Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên mỗi dây còn lại. Vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch. Đáp án: Ta có U AB = U AC + U CB ⇒ U CB = U AB – U AC = 12 – 7 = 5V. U AB = U AD + U DB ⇒ U AD = U AB – U DB = 12 – 8 = 4V. U AC = U AD + U DC ⇒ U DC = U AC – U AD = 7 – 4 = 3V. -Tại nút A : Vì I > I 1 nên I 2 có chiều rời khỏi nút A. I = I 1 + I 2 ⇒ I 2 = I – I 1 = 2 – 0,9 = 1,1A. -Tại nút B: vì I > I 4 nên I 3 có chiều rời đến nút B. I = I 3 + I 4 ⇒ I 3 = I – I 4 = 2 – 0,2 = 1,8A. -Tại nút C: vì I 3 > I 1 nên I 5 có chiều rời từ D đến nút C. I 3 = I 1 + I 5 ⇒ I 5 = I 3 – I 1 = 1,8 – 0,9 = 0,9A. Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có dòng điện không đổi có cường độ I = 0,5A chạy qua. Đáp án: Ta có: I = e q q t t = V V ⇒ q e = 0,5C. Điện lượng này bằng tổng độ lớn của tất cả các electron chuyển qua tiết diện thẳng qua dây trong 1s. Ta có: n e = 19 0,5 1,6.10 e q e - = = 3,125.10 18 electron. Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Trong một dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi, cường độ I = 0,96A chạy qua . Biết tiết diện của dây là 0,6mm 2 . Tìm a)Mật độ dòng điện qua dây dẫn. b)Số electron đi qua tiết diện ngang của dây trong 10s. Đáp án: a) j = 1,6.10 6 A/m 2 b) n = 6.10 19 . Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Một dòng điện không đổi có cường độ I = 4,8A chạy qua một dây kim loại có tiết diện thẳng S = 2cm 2 . Tính: a)Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 3s. b) Vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của electron. Biết mật độ electron tự do là n = 3.10 28 m -3 (hạt/m 3 ). Đáp án: a) n = 9.10 19 . b) I = neSv ⇒ v = 5.10 -6 V/m. Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Trong khoảng thời gian t = 10s, cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng đều từ I 1 = 1A đến I 2 = 4A. Tính cường độ dòng điện trung bình và điện lượng chuyển qua dây dẫn trong thời gian trên. Đáp án: I tb = 2,5A ; q = 25C. Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Một nguồn điện có suất điện động 10V. Khi mắc nguồn điện này thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ là 0,8A. Tính công của nguồn điện này sinh ra trong thời gian 5 phút. Đáp án: A = UIt = 24000 J. Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Một điện lượng 8mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 2,5s. tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. Đáp án: I = 3,2 mA. Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Bốn vật dẫn được nối với các dây dẫn như hình vẽ. U AB = 12V ; U AM = 8V ; I = 6A ; I 1 = 3A ; I 3 = 5A. Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên mỗi vật dẫn còn lại. Đáp án: I 2 = 2A ; I 3 = 5A ; I 4 = 1A ; U 1 = U 2 = 8V ; U 4 = 12V ; U 3 = 4V. Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Đèn 220V – 100W được mắc vào nguồn U = 220V. Điện trở tổng cộng của dây dẫn từ nguồn đến đèn là R = 16Ω. a)Tìm cường độ dòng điện chạy qua và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. b) Mắc thêm một bếp điện có điện trở là R B = 46Ω song song với đèn. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, qua đèn, qua bếp và hiệu điện thế của đèn. Độ sáng của đèn có thay đổi không ? Đáp án: a) Điện trở của đèn là: R đ = = 2 220 100 = 484Ω Cường độ dòng điện trong mạch: I = = 220 484 16+ = 0,44A Hiệu điện thế của đèn: U đ = IR đ = 0,44.484 = 212,96V b) Mạch điện có cấu trúc (R đ // R B ) nt R R đ,B = = 484.46 484 46+ ≈ 42Ω R tđ = R + R đ, B = 16 + 42 = 58Ω Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = = 220 58 = 3,8A. Hiệu điện thế hai đầu đèn và bếp: U đ = U B = U đ,B = I.R đ,B = 3,8.42 = 159,6V. Cường độ dòng điện qua đèn: I đ = = 159,6 484 = 0,33A. Cường độ dòng điện qua bếp: I B = = 159,6 46 = 3,47A Khi mắc thêm bếp điện vào mạch, cường độ dòng điện mạch chính tăng nên độ giảm thế trên đường dây tăng. Do đó hiệu điện thế hai đầu bóng đèn giảm, do đó độ sáng của đèn sẽ giảm. Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Một bếp điện có hai dây điện trở. Nếu sử dụng dây PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG • GIỚI THIỆU VỀ CUỘC THI KH-KT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC • TẠI SAO PHẢI TỔ CHỨC CUỘC THI KH-KT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC ? • KHI TỔ CHỨC CUỘC THI KH-KT CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ ? GIỚI THIỆU VỀ CUỘC THI KH-KT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 1) Cấp Quốc tế : - Hội thi KH-KT quốc tế (INTEL ISSEF), tổ chức 65 lần( từ năm 1950) Đoàn học sinh VN tham gia dự thi từ năm 2012 đạt giải lỉnh vực Điện-cơ khí - Mỗi thi tổ chức địa điểm nước Mỹ, thời gian ngày, thường tổ chức vào tháng 05 - INTEL tài trợ thi, học bổng cho giải thưởng thi triệu USD - Có khoảng triệu học sinh trung học giới 70 Quốc gia thường xuyên giao lưu qua Hội thi - Năm 2012 đoàn học sinh VN dự thi đạt giải Nhất - Năm 2013 đoàn học sinh VN dự thi đạt giải tư - Năm 2014 đoàn học sinh VN dự thi đạt giải tư giải đặc biệt - Năm 2015 đoàn học sinh VN dự thi đạt giải tư giải đặc biệt 2) Cấp Quốc gia: - Hội thi KH-KT tổ chức từ năm học 2011-2012 - Tổ chức đại trà cấp quốcgia từ năm học 20122013 , đến lần Trong năm học 2014-2015 , trường ta tham dự dự án dự thi cấp Quốc gia, kết đạt giải nhì lĩnh vực giải Có 20 lĩnh vực nghiên cứu Intel ISEF - KH động vật 11 - KH XH & hành vi - Hoá sinh 12- Sinh học Tế bào & Phân tử - Hoá học 13 - CNTT - KH Trái đất 14 - KT Vật liệu & CN sinh học - KT Điện & Cơ khí 15 - Năng lượng & Vận tải - Phân tích MT 16 - Quản lý MT - Toán học 17 - Y khoa KH sức khoẻ - Vi trùng học 18 - Vật lý Thiên văn học - KH Thực vật 19 - Rôbốt máy thông minh 10- Vi sinh 20- Phần mềm hệ thống TẠI SAO PHẢI TỔ CHỨC HỘI THI KH-KT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC ? • Đổi phương pháp dạy học , kiểm tra đánh giá : Sử dụng phương pháp dạy học tích cực , tăng cường thời gian tự học học sinh , không dạy “cái gì” mà ý dạy “cách gì” để học sinh có kiến thức • Vai trò Nghiên cứu KH-KT giáo dục Trung học : - Hoạt động NC KH-KT hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng GDTH, góp phần đổi hình thức dạy học, phối hợp hổ trợ mô hình hoạt động giáo dục khác - Thúc đẩy việc vận dụng kiến thức liên môn, nâng cao trình độ giáo viên học sinh, gắn trường THPT với trường ĐH hoạt động Công nghệ XH • Lợi ích tham gia NC KH-KT - Xúc tác thúc đẩy dạy tốt môn học trường - Học sinh trực tiếp tham gia công tác NC KH-KT : Biết sử dụng PP khoa học , nghiên cứu thực nghiệm, rèn luyện kỹ giao tiếp, giải thích, bảo vệ - Học sinh tự tin vào thân, có hội giao lưu với bạn bè chí hướng - Học sinh tận mắt chứng kiến công trình NC KH-KT, học cách chấp nhận mạo hiểm , khả vượt khó, học cách thức truyền đạt ý tưởng khoa học - Học sinh biết sử dụng PP khoa học để giải vấn đề KH - Học sinh đạt giải tưởng thưởng, nhận học bổng, hội nghề nghiệp nâng lên, trở thành công dân có lực - Học sinh đạt giải I,II,III cấp quốc gia tuyển thẳng vào ĐH ( CV 4241 /BGDĐT – GDTrH -2013, TT 38/ BGDĐT-2012), có giải thưởng INTEL tổ chức khác - HS đạt giải KK cấp quốc gia toàn thi xét tuyển thẳng vào trường cao đẳng - Tất HS đạt giải Nhất cấp tỉnh giải quốc gia cộng điểm khuyến khích vào điểm thi TN THPT • Tác động môi trường GD - Là hoạt động hữu ích, hổ trợ hoạt động dạy học, giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ vào hoạt đông NC KH-KT,là hoạt động trải nghiệm sáng tạo đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục - Tạo sân chơi trí tuệ , tìm ý tưởng KH độc đáo, cú hích để đổi PP dạy học, bớt dần dạy “chay”, học “chay” KHI TỔ CHỨC HỘI THI NC KH-KT CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ ? • Cần đặt mục tiêu giáo dục học sinh • Cần tổ chức tuyên truyền ý nghĩa thi, qui định thi (CV 4241/ BGDĐT-GDTrH - 2013 ; TT 38/ BGDĐT- 2012) • Phải có tâm huyết, lập KH, chương trình phù hợp khả địa phương, đề tài nghiên cứu phải phù hợp • Huy động nguồn tài trợ từ XH để có kinh phí tổ chức , khen thưởng GV HS đạt giải Cần có tổng kết đánh giá • Thuyết trình Đề tài tiếng Anh, cấp quốc gia trả lời tiếng Việt Những dự án tham dự vòng toàn trả lời tiếng Anh • Giáo viên hướng dẫn NC KH-KT hưởng thêm tiết theo thông tư 28 / BGDĐT ( 2009) • Có thể tổ chức Hội thi KH-KT gắn với thi “ Ý tưởng sáng tạo” , “ Thi thực hành”, “ Tin học trẻ không chuyên” • Cuộc thi cấp quốc gia năm 2015- 2016 phía Nam tổ chức Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, dự kiến từ 12-03 đến 15-032016; Cấp tỉnh dự kiến tổ chức tháng 12-2015 • Tài liệu Hội thi KH-KT : - Website : thikhoahockithuat.edu.vn http://www.societyforscience.org - Email : vugdtrh@moet.edu.vn vdchuan@moet.edu.vn Poster nên có nội dung Mục tiêu NC Tên dự án Quy trình Phương pháp NC Biểu đồ, Hình ảnh Kết luận Kế hoạch NC Số liệu Các tài liệu yêu cầu khác Kết Bố cục Poster Bắt đầu từ Tên dự án 160 cm Mục tiêu NC Quy trình Hình ảnh Giới thiệu: Hình ảnh Bảng biểu Phương pháp NC, Kế hoạch NC 55 cm Kết Hình ảnh Kết luận 120 cm 55 cm Màu sắc Tương phản Dòng chữ khó đọc dòng chữ dễ đọc Cỡ chữ •Đảm bảo chữ đủ lớn để người xem đọc được! Phông chữ Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, Verdana phổ dụng C.Thuyết trình (không phải phần Trưng bày Poster) Tài liệu – nên cầm theo thuyết trình • Nhật kí nghiên cứu • Báo cáo nghiên cứu • Phát minh mô hình thực nghiệm • Các mẫu vật (được phê duyệt) Các mẫu vật không trưng ... Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Trong những trường hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động như một chất điểm. A: Quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ. B: Một đoàn xe lửa lăn trong sân ga. C: Mặt trăng quay quanh mặt trời. D: Chiếc otô đang vào bến. Đáp án đúng: C Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Trong những trường hợp nào sau đây, chuyển động của vật không xem như một chất điểm. A: Trái đất quay quanh mặt trời. B: Trái đất quay quanh trục của nó. C: Một đoàn xe lửa chạy từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh D: Cả A, B, C đều đúng. Đáp án đúng: B Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Muốn xác định vị trí của con tàu đang chuyển động trên biển, ta nên chọn cách nào sau đây? A: Chọn một hệ quy chiếu gắn với Trái Đất. B: Chọn một hệ trục tọa độ gắn với tàu. C: Chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu. D: Cả A,B,C đều đúng. Đáp án đúng: A Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với tàu đang chuyển động thì những vật nào sau đây được coi là chuyển động. A: Viên bi lăn trên sàn tàu. B: Một điểm trên cánh quạt của một quạt máy đang quay (gắn trên trần toa tàu) C: Một viên bi rơi từ trần toa xuống sàn tàu. D: Cả A, B, C đều đúng. Đáp án đúng: D Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Những chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến? A: Chuyển động của ngăn kéo bàn. B: Chuyển động của pit – tông trong xilanh. C: Chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhẹ nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang. D: Không có trường hợp nào cả. Đáp án đúng: D Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Phát biểu nào sau đây không đúng. Trong chuyển động tịnh tiến của vật rắn thì: A: Mỗi đường thẳng nối với hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó. B: Mọi điểm của vật có vận tốc khác nhau. C: Mọi điểm của vật có vận tốc giống nhau. D: Mọi điểm của vật vạch nhũng quỹ đạo giống nhau. Đáp án đúng: B Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Trong những chuyển động sau đây, chuyển động của vật không xem như một chất điểm? A: Bè gỗ trôi chậm trên sông. B: Quả bóng lăn trên sàn. C: Viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. D: Cánh quạt máy lăn trên trần nhà. Đáp án đúng: A Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều? A: x = 3t (m). B: x = 3t+5 (m) C: v = 5 (m/s) D: cả A, B, C. Đáp án đúng: D Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 7 h sáng, một người đi mô tô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100Km với vận tốc đều 40 km/h (hình vẽ). Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương là chiều từ A đến B và gốc thời gian là 7 h thì phương trình chuyển động của mô tô là phương trình nào sau đây ? A: x =100 +40t (Km) B: x = 100 – 40t (km) C: x = 40t (km) D: x = - 40t(km) Đáp án đúng: C Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 7 h sáng, một người đi mô tô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100Km với vận tốc đều 40 km/h (hình vẽ). Hãy tính quãng đường đi được của mô tô sau 30 phút A: 20 km B: 20km C: 120 km D: 80 km Đáp án đúng: A Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Hai điểm A và B cách nhau 10 m (hình vẽ). Một vật (được xem như chất điểm) chuyển động thẳng đều, khởi hành tại B với vận tốc 2 m/s theo chiều rời xa A. Khi chọn gốc tọa độ A, gốc thời gian là lúc khởi hành, chiều dương là chiều từ A đến B thì phương trình chuyển động của vật là phương trình nào dưới đây ? A: x = 2t (m) B: x = 10 – 2t (m) C: x = -2t (m) D: x = 10 + 2t (m) Đáp án đúng: D Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 8 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc đều 15 km/h đuổi theo người đi bộ với vận tốc đều 3 km/h đã đi được 8 km (hình vẽ). Nếu chọn gốc tọa độ là A, chiều dương là từ A đến B và gốc thời gian là lúc người đi xe đạp khởi hành thì phương trình chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ lần lượt là những phương trình nào dưới đây ? A: x1 = 15t (km) ; x2 = 3t (km) B: x1 = 15t (km) ; x2 = 8 + 3t (km) C: x1 = 8 + 15t (km) ; x2 = 3t (km D: x1 = 15t (km) ; x2 = -8 + 3t (km). Đáp án đúng: B Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Lúc 8 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc đều 15 km/h đuổi theo người đi bộ với vận tốc đều 3 km/h đã đi được 8 km (hình   !"#$%&' (!"#$)*+),' !"#$-./0' 1!2 3(3' Đáp án đúng: D 4 56.)+789: !;2<)$=)$#7%&97>)/?@2' (!A&)+)%&)B)9C2>)/?@D&) 7*' !E)70.))D)9:0+D/<97>)/?@D&) 2' 1!2 3(3' C8!1 F A&)GH-%/I-J!KLM8' !A&)GN)B' (!A&)0)B' !A&)DO)#' 1!A&)=)P C8!1 Q K  F uur  4 F uur RCGP3GH3R%DS)3&T 4 FF = U VW5'KHC@8 !XUW5 (!XUWW53RCGP3RT  F uur !XUWW53RCGPRT  F uur 1!XU4V53RCGPRT  F uur C8!  V KX  UVW53X 4 UFW53YZ3RCGPGGH)9HC @8! !XU[W53RCGPRT  F uur (!XU4W53RCGPRT  F uur !XU4W53RCGPRT  F uur 1!XU[W53RCGPRT  F uur C8!( \ KYZR&TX)0-]\W W 9:)9&T HC! !X ^ UX3   (!X ^ U4X3 !X ^ UX F 3 1!X ^ UX_4' C8! ` KYZR&TX'K@-J-#%& T@HC4X !aW W (!\W W !FW W 1!W W C8!1 [ KYZ3&T@Db-JX'K@C2-J- #%GN&@HC-JX !W W (!4W W !QV W 1!FW W C8!( a c) F ur &T-JQW5)  F uur  4 F uur 3)$  F uur  )B T F ur  -JFW59:' K 4 F uur CGPJD)=GN !GN (!1GN4 !GNF 1!GNQ  C8! W c) F ur &T-JQW5)  F uur  4 F uur 3)$  F uur  )B T F ur  -JFW59:' &T@ 4 F ! !W5 (!`W5 !\W5 1!VW5 C8!1  A&)+)>)/?@YZ  F  4 F )9),@+)! !RCGP3RT  F (!RCGP3RT 4 F !RCGP3RTHC@  F  4 F 1!RCGP3GHTHC@  F  4 F ' C8! 4 A&)+)>)/?@RCGPGH  F d 4 F )9 ),@+)!KLM8' !RCGP3RT  F ' (!RCGP3RT 4 F ' !CGP7T  F ' 1!CGPHCTCGP@  F D&) α ' C8!  F A&)+)%&T+), v 7*3)/?+) CGPHC)/?-JW3)9%&@+):G ). !e+)/f0' (!e+)%&+D/<T+),-<       !" #$% %  & '( )*++ #,$-#++ !. /0! 1 23  F uur  !  F uur 4 56 7    FF = ,-89:;<1$  ;  ( =6 7     ,-89:;>1$  ;  ( 6 7     ,-89:;>1$  ;  ( ?6 7     ,-89:;<1  ;  ( Đáp án đúng: B  @A-B@--*>/:CD1+ →  F ,  →  F , → 7 F $-# !+E%F(FG →  F  ! → 7 F -H" # →  F $I% % & '( @JA-B@-*>KL:CD !A-B$83, H !-#!+4 56E%F,83,H #  F ( =6%%F,83,H # 7 F ( 6%%F,83,8"H #  F ( ?6E%F,83,8"H #  F ( M::-N6 7 @OLP$QJ8"IQ,-8"2 !899R"C>S #89 $7% % & '( =OR:.TU<NGOLP !+*89()K !V*!R-> ' ! U-N-HQV+1OLP& '4 =UR*W1C>! T ur ,L189:CDOLP! N uur ( 56)K( =6)K+( 6)K( ?6)KC( M::-N6? X @OLP$QJ8"IQ,-8"2 !899R"C>S #89 $7% % & '( =OR:.TU<NGOLP !+*89(Y0WY1R"C>( ZA>%[R  ( 56I\F( =67%F( 6I%F( ?6E%F( M::-N65 E @R"C>$QJ8"Q]-:QB !Q]^,-P+ ! -BJ-/5,-PQ+ ! _$QJ8"@(Y:CD !C>S -B=QL5@ F ur 283$-#+E 7 , -BC>" #83-*$ α 7% % & '( )QJ8"@+ !C>!+4 56Q( =6,EQ( 6Q( ?6,EQ(  M::-N6= I @ _$`8" P ur 8"Q]R:$ α R #(a0` P ur  !L N uur 1 -8" '8K 2b( )K! '-N4 56)K =6)K+  6)K ?6L5,=,-HR( M::-N6 c @ _$`8" P ur 8"Q]R:$ α R #(@J _>B--H0 KPUJBL:CD ! _!+4 56a( =6a  aR α ( 6FR α ?6aR α ( M::-N6= d @ _$QJ8"@," # $! α & '( )VRJR:G ! _!e%,7(@J _Q] 8"K$ α L^-HQV!R->4 56 α %,E =6 α %,X 6 α %,7 ?6 α f%,7 M::-N6? \ = Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Hai chiếc xe có khối lượng khác nhau là m 1 = 2m 2 , chuyển động với vận tốc v 1 = 2 1 v 2 . Hãy so sánh động lượng của hai xe. A: p 1 = 2p 2 . B: p 2 = 2p 1 . C: p 1 = p 2 . D: p 1 = 2 1 p 2 . Đáp án đúng: C Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Chọn câu phát biểu đúng. A: Động lượng là đại lượng vô hướng . B: Động lượng là tích của khối lượng m với vận tốc v r . C: Động lượng là đại lượng vecto cùng hướng với vận tốc . D: Câu b và c đều đúng . Đáp án đúng: D Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Hai vật có khối lượng m 1 và m 2 , chuyển động với vận tốc 1 v ur và 2 v uur , điều nào sau đây đúng khi nói về động lượng p ur của hệ ? A: p ur tỉ lệ với m 1 . B: p ur cùng phương ,cùng chiều với 1 v ur . C: p ur cùng phương ,cùng chiều với 2 v uur . D: p ur cùng phương ,cùng chiều với tổng m 1 . 1 v ur + m 2 . 2 v uur . Đáp án đúng: D Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Xung lượng của lực F ur là đại lượng: Hãy chọn câu đúng . A: Đặc trưng cho tác dụng của lực . B: Đặc trưng cho tác dụng của lực F ur tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t nào đó . C: Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật . D: Cả a,b,c đều sai . Đáp án đúng: C Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ : Hãy chọn câu đúng . A: Đứng yên . B: Cô lập . C: Chuyển động đều . D: Chuyển động không có ma sát . Đáp án đúng: B Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Hệ cô lập là hệ : Hãy chọn câu đúng . A: Có tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0 . B: Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật, các nội lực này trực đối với nhau từng đôi một . C: Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ lớn vô cùng . D: Cả A,B đều đúng . Đáp án đúng: D Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Hãy giải thích tại sao khi bắn súng , súng bị giật lùi . A: Động lượng của súng thu được có phương ngược với động lượng của đạn . B: Vì khối lượng của súng rất lớn so với đạn. C: Không nguyên nhân nào cả . D: Cả A,B đều đúng . Đáp án đúng: A Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Đơn vị của động lượng và xung lượng của lực là gì? A: Kg .m/s và N/s . B: Đều là N/s . C: Kg . m/s 2 và N/s . D: Cả A,B đều đúng . Đáp án đúng: D Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Một người đứng trên thuyền đang đậu ở bến sông nhảy lên bờ , rồi nhảy từ bờ xuống thuyền đang đậu. Trong cả hai trường hợp, vận tốc của thuyền thay đổi như thế nào ? A: Thuyền vẫn đứng yên . B: Trường hợp đầu thuyền rời xa bờ, trường hợp sau thuyền tiến lại gần bờ . C: Cả hai trường hợp thuyền đều rời xa bờ . D: Cả hai trường hợp thuyền đều tiến sát bờ . Đáp án đúng: C Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Một chiếc thuyền khối lượng 120 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s so với bờ sông . Một người có khối lượng 60 kg chuyển động từ mũi tới lái (tức ngược chiều chuyển động của thuyền) với vận tốc 2 m/s so với bờ sông. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ sông ? A: 6,5 m/s . B: 7,5 m/s . C: 8,5 m/s . D: 5,5 m/s . Đáp án đúng: C Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Một chiếc thuyền khối lượng 120 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s so với bờ sông . Một người có khối lượng 60 kg chuyển động từ lái tới mũi (tức cùng chiều chuyển động của thuyền ) với vận tốc 3 m/s so với bờ sông. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ sông là bao nhiêu? A: 6,5 m/s . B: 8,5 m/s . C: 7,5 m/s . D: 5,5 m/s . Đáp án đúng: A Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Một viên bi sắt khối lượng 2 kg đang đứng yên chịu tác dụng của một lực có độ lớn 100 N trong khoảng thời gian 0,1s. Sau tác dụng của lực thì các kết luận nào sau đây là đúng? A: Vận tốc của vật là 15 m/s . B: Xung lượng của lực tác dụng lên vật là 20 kg.m/s . C: Động lượng của vật là 10 kg.m/s . D: Tất cả các câu trên đều đúng . Đáp án đúng: C Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Một vật khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì chịu một lực cùng chiều vận tốc có độ lớn 100 N trong thời gian 0,1 s. Sau tác dụng của lực, vận tốc của vật là bao nhiêu ? A: 15 m/s . B: 10 m/s . C: 150 m/s . D: 100 m/s . Đáp án đúng: A Câu 14 ( Câu hỏi ngắn) Một hệ thống gồm khẩu đại bác khối lượng M và đạn khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v 0 . [...]... PHẢI THỰC HIỆN KHI THAM GIA HỘI THI KH-KT • Báo cáo nghiên cứu • Gian trưng bày (Poster) • Thuyết trình A Báo cáo nghiên cứu Cấu trúc báo cáo nghiên cứu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trang bìa Mục lục Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp và thiết bị thí nghiệm Kết quả Thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết quả 7... trình NC, tránh câu hỏi thông tin) Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết quả 7 Thảo luận 8 Kết luận 9 Tài liệu tham khảo - Tên mục, trang - Đến mức 3, ví dụ 1.2.3 - Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết quả 7... (phỏng vấn/ghi âm, hình có báo trước mục đích Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết quả 7 Thảo luận 8 Kết luận 9 Tài liệu tham khảo - Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích - Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết... CỨU KH-KT • Không làm thay học sinh : đảm bảo tư duy sáng tạo độc lập của học sinh • Định hướng : Gợi mở các vấn đề và hướng đi hợp lý có tính khả thi • Trợ giúp : Giúp tìm tài liệu, hướng dẫn PP nghiên cứu, liên hệ các tổ chức cơ quan, địa bàn có liên quan • Tư vấn: Giải đáp băn khoăn, chỉnh sửa sai sót • Huấn luyện : Rèn luyện cho HS một số kỹ năng tư duy, kỹ năng đọc- viết, kỹ năng phản biện, báo cáo. .. Trình tự thực hiện c) Dữ liệu và kết luận - Ứng dụng của NC - Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu) - Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn Viết tóm tắt khi nào? Viết phần nào trước? Khi nào bắt đầu viết báo cáo NC? Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết... BƯỚCTRIỂN KHAI MỘT DỰ ÁN KH-KT • Bước 1 : Lựa chọn đề tài, ý tưởng, xác định vấn đề Lập kế hoạch định hướng nghiên cứu • Bước 2 : Đặt giả thuyết khoa học, và thu thập tài liệu cần nghiên cứu Đưa ra các tiêu chí và đề xuất giải pháp • Bước 3 : Thu thập số liệu bằng tài liệu, bằng thực nghiệm để kết luận giả thuyết đúng, sai Lựa chọn giải pháp và hoàn thiện thiết kế • Bước 4 : Viết báo cáo , trình bày kết... được Dự kiến kết quả Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu - Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế - Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế 5 Phương pháp (Chỉ bao gồm các công việc và thiết bị thí trong năm nay) - Đủ chi tiết để người khác cũng có nghiệm thể lặp lại thí nghiệm từ những 6 Kết quả thông tin trong báo cáo 7 Thảo luận 8... pháp và thiết bị thí nghiệm 6 Kết quả 7 Thảo luận 8 Kết luận 9 Tài liệu tham khảo - Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm - Ứng dụng thực tế của NC Không nói chung chung Không giới thiệu điều gì trong kết luận mà đã không được thảo luận Báo cáo nghiên cứu 1 Trang bìa 2 Mục lục 3 Tóm tắt 4 Giới thiệu 5 Phương pháp và. .. - Phần trọng yếu của báo cáo - So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi - Các lỗi, hạn chế có thể Tại sao dữ liệu khác nhau giữa các quan sát lặp đi lặp lại của các sự kiện tương tự? Kết quả có bị ảnh hưởng bởi các sự kiện không kiểm soát được? Nếu làm lại sẽ nên làm thế nào? Những thí nghiệm khác nào cần thực hiện? Báo cáo nghiên cứu 1 Trang... toàn bộ báo cáo nghiên cứu - Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo - Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo • Poster hỗ trợ thuyết trình • Các thông tin trên poster như – – – – – dữ liệu mẫu hình ảnh nghiên cứu một số khái niệm quan trọng các mô tả trọng tâm những dẫn giải giá trị và tóm lược các kết luận của dự án • Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu ... sai sót • Huấn luyện : Rèn luyện cho HS số kỹ tư duy, kỹ đọc- viết, kỹ phản biện, báo cáo đề tài trước người PHẦN III: CÁC YÊU CẦU PHẢI THỰC HIỆN KHI THAM GIA HỘI THI KH-KT • Báo cáo nghiên... Thuyết trình A Báo cáo nghiên cứu Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Trang bìa Mục lục Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp thiết bị thí nghiệm Kết Thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo Báo cáo nghiên cứu... từ Kết thông tin báo cáo Thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo Ai tiến hành, đối tượng thực nghiệm (KHXH), thời gian, địa điểm (phỏng vấn/ghi âm, hình có báo trước mục đích Báo cáo nghiên cứu

Ngày đăng: 27/04/2016, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG

  • GIỚI THIỆU VỀ CUỘC THI KH-KT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

  • PowerPoint Presentation

  • Có 20 lĩnh vực nghiên cứu của Intel ISEF

  • TẠI SAO PHẢI TỔ CHỨC HỘI THI KH-KT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC ?

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • KHI TỔ CHỨC HỘI THI NC KH-KT CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ ?

  • Slide 10

  • PHẦN II : QUI TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN KH-KT

  • Qui trình thực hiện dự án khoa học (đã được sơ đồ hoá)

  • Slide 13

  • Qui trình thực hiện dự án kĩ thuật (đã được sơ đồ hoá)

  • CÁC BƯỚCTRIỂN KHAI MỘT DỰ ÁN KH-KT

  • VAI TRÒ CỦA THẦY, CÔ KHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KH-KT

  • PHẦN III: CÁC YÊU CẦU PHẢI THỰC HIỆN KHI THAM GIA HỘI THI KH-KT

  • A. Báo cáo nghiên cứu

  • Cấu trúc báo cáo nghiên cứu

  • Báo cáo nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan