Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2014 2015 (hồ văn huệ)

35 1K 0
Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2014   2015 (hồ văn huệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 TRƯỜNG TH A ĐỚT TỔ KHỐI 4, CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2014 - 2015 I Thông tin cá nhân Họ tên : HỒ VĂN HUỆ Giới tính : Nam Ngày tháng năm sinh: / /1968 Năm vào ngành giáo dục : 2006 Trình độ học vấn : 12/12 4.Tổ chuyên môn : Tổ 4,5 Môn dạy : Lịch sử, Địa lí, Khoa học Kĩ thuật 5.Trình độ Ngoại ngữ : Chứng B Trình độ tin học : Tin hoc văn phòng nâng cao Chứng nhận chuyên môn, nghiệp vụ : Dại học Chức vụ : Giáo viên Căn thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên; văn quy định chương trình giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông Giáo dục Thường xuyên; công văn số 2389/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 13/5/2014 Bộ GD & ĐT việc hướng dẫn công tác BDTX giáo viên năm 2014-2015 Công văn số 1382/KH-SGDĐT- GDCNTX ngày 24 tháng năm 2014 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế kế hoạch BDTX giáo viên Mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên năm học 2014-2015 Căn Thông tư 32/2011/TT- BGD ĐT việc ban hành chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho GV Tiểu học Căn kế hoạch số 10/KH - PGDĐT ngày 27/ 6/ 2014 Phòng giáo dục Đào tạo huyện A Lưới việc hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở năm học 2014- 2015 Căn tình hình thực tế đơn vị điều kiện thuận lợi khó khăn thân Nhà trường, vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên năm học 2014-2015 trường Tiểu học A Đớt để xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân với nội dung sau: II Đặc điểm tình hình Thuận lợi: Sau năm tự nghiên cứu học tập, tự BDTX theo quy định, thân bước đầu làm quen với việc tự học, tự bồi dưỡng Biết cách lựa chọn nội dung, thông tin cần thiết Có lực chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy, hiểu tình hình kinh tế xã hội địa phương Biết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, truy cập mạng Internet nên thuận tiện việc tìm kiếm tài liệu học tập Luôn nhận quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp Ban Giám hiệu nhà trường Khó khăn: Bản thân giáo viên dạy buổi /ngày nên gặp khó khăn thời gian ***************************************************************************************************************************************************************************************************************************************************** Hồ Văn huệ -1- Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 việc tự học bồi dưỡng thường xuyên III KẾ HOẠCH CHUNG Mục đích việc BDTX: 1.1 Tham gia học tập BDTX để không ngừng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kịp thời kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất lực cần thiết người giáo viên như: phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục huyện nhà, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn Ngành 1.2 Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng thân; lực tự đánh giá hiệu BDTX 1.3 Bồi dưỡng thường xuyên làm cho giáo viên tiểu học hướng tới đạt chuẩn quy định Yêu cầu: Nắm vững Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT, ngày 8/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho GV Tiểu học Kế hoạch số 10/KH - PGDĐ ngày 27/ 6/ 2014 Phòng giáo dục Đào tạo A Lưới việc hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở Kế hoạch số 01/KH - THHT ngày 06/ 08/ 2014 trường TH Hương Lâm việc hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2014 – 2015 Có ghi chép đầy đủ nội dung học tập, tham gia làm thu hoạch, kiểm tra, viết báo cáo theo quy định Nội dung, thời lượng BDTX: * Khối kiến thức bắt buộc a) Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm/gv - Đổi đánh giá học sinh tiểu học b) Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm/gv Gồm nội dung: - Bồi dưỡng trị đầu năm học Ban Tuyên giáo huyện uỷ báo cáo - Các văn đạo chuyên môn Ngành, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 Phòng giáo dục triển khai đầu năm c) Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết/năm/gv Tăng cường lực sử dụng TBDH ứng dụng CNTT dạy học, gồm 04 mã mô đun: TH 17: Sử dụng thiết bị dạy học tiểu học TH 18: Lắp đặt, bảo quản TBDH tiểu học TH 19: Tự làm đồ dùng dạy học tiểu học TH 21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint dạy học Hình thức BDTX 4.1 Tự học: BDTX tự học thân như: tham khảo học hỏi đồng nghiệp tự nghiên cứu tài liệu, học tập từ xa (qua mạng Internet) 4.2 Tập trung: Tham gia sinh hoạt Tổ khối chuyên môn, tham gia dự giờ, thao giảng, sinh hoạt chuyên đề nhà trường C KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG: Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 Thời gian thực tháng 08/2014 đến hết tháng 05/2015, nội dung công việc thời gian tháng theo kế hoạch chung nhà trường Nội dung Số tiết Kiểm tra đánh giá Kết cần đạt bồi dưỡng Tự Tập Thời Hình học trung gian thức đơnvị KT Nội dung 1: Đổi 30 06/08/2014 TCM - Tham gia góp ý dự thảo đánh giá học (Tập đến BGH đổi đánh giá học sinh sinh tiểu học trung 15/12/2014 tiểu học Biết cách đánh giá HSTH theo tinh thần trường) - Vận dụng vào việc đánh giá HS TH - Làm kiểm tra Nội dung 2: Bồi 30 10/08/2014 TCM - Tiếp thu nội dưỡng trị (Tập đến BGH dung học đợt đầu năm học trung 31/08/2014 BD trị đầu năm văn Nắm Văn đạo, hướng dẫn PGD đạo CM, nhiệm vụ thực nhiệm học CT năm học 2014 - 2015 vụ năm học 2014và thực - Vận dụng phù hợp vào 2015 có liên thực tế đơn vị công tác quan, học tập nội công - Viết thu hoạch quy, quy chế tác có chất lượng nhà trường trường Nội dung 3: 15 Cả năm TCM - Biết cách sử dụng thiết TH 17: Sử dụng học BGH bị dạy học có hiệu thiết bị dạy học tiểu học Nội dung 3: 15 Tháng TCM - Biết cách lắp đặt bảo TH 18: Lắp đặt, 9/2014 BGH quản TBĐD, bảo quản đồ bảo quản TBDH Suốt năm dùng dạy học tốt Để vận tiểu học học dụng vào thực tế Nội dung 3: 10 Suốt năm TCM - Làm thiết bị đồ dùng TH 19: Tự làm đồ học BGH dạy học để phục vụ giảng dùng dạy học dạy tiểu học Nội dung 3: 10 Suốt năm TCM - Tiếp thu kiến thức TH 21: Ứng dụng học BGH - Vận dụng vào thực tế phần mềm trình - Thực hành diễn Microsoft Powerpoint dạy học Đánh giá kết Tháng TCM - Viết báo cáo Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 BDTX CBGV 5/2015 BGH - Hoàn thành hồ sơ BDTX cá nhân nộp cho Nhà trường D Chỉ tiêu phấn đấu - Phấn đấu đạt loại giỏi E Biện pháp thực hiện: - Sắp xếp thời gian tham gia học tập trung đầy đủ theo kế hoạch BDTX nhà trường - Thường xuyên cập nhật thông tin qua mạng Internet, nghiên cứu tài liệu văn đạo Phòng, Sở, Bộ Các Chỉ thị, Nghị quyết… - Tìm hiểu, học tập qua đồng nghiệp A Roàng, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Hiệu trưởng Tổ trưởng Người lập kế hoạch Hồ Văn Huệ Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI TRƯỜNG TH A ROÀNG Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Năm học 2014- 2015 Nội dung1: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC NHẬN THỨC VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG VỀ NỘI DUNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC I Quy định đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng 08 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Mục đích đánh giá: - Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học - Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến - Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh - Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Nguyên tắc đánh giá - Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan - Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học - Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 - Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh II Nội dung cách thức đánh giá: Nội dung đánh giá: - Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học - Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học giải vấn đề - Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d) Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước Đánh giá thường xuyên: - Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện, học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng - Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học: - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh không đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; + Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành; + Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác tháng; - Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến giúp học sinh tự tin vươn lên; Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 - Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực học sinh - Các lực học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh thông qua biểu hành vi sau: + Tự phục vụ, tự quản + Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi + Tự học giải vấn đề - Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến + Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất học sinh: - Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Giáo viên đánh giá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh thông qua biểu hành vi sau: + Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục + Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm + Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghiêm túc quy định học tập; không lấy mình; biết bảo vệ công; giúp đỡ, tôn trọng người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; + Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường quê hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương - Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh để nhận xét hình thành phát triển phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến - Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục Đánh giá định kỳ kết học tập: - Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vào cuối học kì I cuối Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 năm học môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì - Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: - Bài kiểm tra định kì giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm (không) điểm thập phân Tổng hợp đánh giá: - Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: + Về mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; khiếu, hứng thú môn học, hoạt động giáo dục, xếp loại học sinh môn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành + Mức độ hình thành phát triển lực xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt + Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt - Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học - Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Học bạ hồ sơ chứng nhận mức độ hoàn thành chương trình và xác định nhiệm vụ, điều cần khắc phục, giúp đỡ học sinh bắt đầu vào học kì II năm học B VẬN DỤNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TIỂU HỌC: Vận dụng kiến thức học tập Đổi đánh giá học sinh tiểu học vào hoạt động dạy học giáo dục: - Trong trình dạy học thân quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh - Trong hoạt động dạy - học, lấy học sinh làm trung tâm, đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ môn học - Bản thân đánh giá học sinh ngày thông qua trình quan sát, kiểm tra về kết học tập, rèn luyện học sinh - Tôi thấy lứa tuổi em thích cô bạn bè khen nên học sinh làm từng tiết học hoạt động khen ngợi nhằm động viên khích lệ kịp thời học sinh có tiến để em có động lực vươn lên - Ở tiết học, hoạt động tận tình hướng dẫn, giúp đỡ học sinh vẽ chậm, đồng thời gợi ý cho em có khiếu nhằm phát huy trí tưởng tượng tính sáng tạo vẽ để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Dựa kết học tập học sinh tiết học, hoạt động tuần Bản thân tổng hợp để đánh giá tháng tháng đánh giá cho kì I, cho năm học Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 C KẾT LUẬN Có thể nói, Thông tư 30 triển khai thực tạo điều kiện cho giáo viên tiểu học tăng cường gắn kết với gia đình, cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục học sinh Giúp người dạy đánh giá tiến thường xuyên cá nhân qua tiết học, hoạt động dạy – học Từ điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bản: Hoạt động thực hành- Hoạt động ứng dụng phù hợp với lực học sinh Tạo điều kiện tốt để học sinh tự tin, khẳng định thân có động vươn lên học tập đồng thời rèn cho học sinh khả tự đánh giá, tham gia đánh giá, tự học, tự điều chỉnh cách học; tăng khả giao tiếp, hợp tác; tạo hứng thú học tập rèn luyện để tiến Hình thức ghi nhận xét đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan tất học sinh &œ Hồ Văn Huệ Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 Nội dung 2: BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ ĐẦU NĂM CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO – HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ NĂM HỌC Tôi xin báo cáo kết học tập bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cá nhân năm học 2014-2015 nội dung: “Bồi dưỡng trị đầu năm, văn đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học” I BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ ĐẦU NĂM: Xây dựng phát triển văn hóa văn nghệ trình Đại hội, quy chế bầu cử,… Hiến pháp năm 2013 Nghị XIV Huyện bảo tồn phát triển văn hóa A Lưới: a Nghị lần thứ IX BBTTW Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước: - Đánh giá tình hình nguyên nhân + Sau 15 năm phát triển toàn diện + Đoàn kết dân tộc tốt, lòng theo đảng Bác Hồ - Định hướng: + Xác định mục tiêu chung: Xây dựng chân - thiện - mĩ mục tiêu: Dân giàu nước mạnh dân chủ văn minh + Hoàn thiện giá trị nhân cách - thể chất, tự hào dân tộc,… + Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phát triển kinh tế thị trường Xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, phát triển người Việt Nam hoàn thiện nhân cách đặc biệt tính trung thực Xây dựng đồng môi trường văn hóa, đồng văn hóa kinh tế Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh phát triển kinh tế nghiệp dân tộc Tăng bước thu hẹp khoảng cách nông thôn - miền núi - thành phố b Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Năm 2014 “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tiếp tục cụ thể hóa nội dung Chỉ thị số 03-CT/TW “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Thực NQ TW - Khóa XI xây dựng Đảng c Tình hình trị giới d Tình hình biển đảo e Các văn việc ban hành quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị xã hội - Kết luận 79-KL/TW việc đẩy mạnh thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 BCH/TW Đảng Khóa X “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” ban hành ngày 25/12/2013 - Kết luận số 56 KL/TW đẩy mạnh thực Nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể - Điều lệ Công đoàn Việt Nam thông qua ngày 30/07/2013 (có 10 chương 45 điều) II CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO - Công văn số 91: Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp tiểu học - Công văn số 84: Tổ chức tuần lễ học tập suốt đời Hồ Văn Huệ 10 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 * Lắp đặt TBDH ở trường tiểu học Mô hình bánh xe nước Mô hình Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng Chai lọ thí nghiệm , Hộp đối lưu Mô hình bánh xe nước Phễu để rót nước Buồng tua-bin hệ thống phát điện Khay chứa nước Nguyên lý hoạt động ? Vai trò phận ? Mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất - TBDH TN&XH - Mô chuyển động Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng; giải thích số tượng tự nhiên: ngày, đêm, trăng tròn, trăng khuyết… - Thực hành lắp đặt vận hành Hướng dẫn sử dụng số thiết bị dạy học: - Tổ chức sử dụng sở vật chất - TBGD vào trình dạy học - giáo dục: * Yêu cầu giáo viên đưa việc sử dụng phương tiện dạy học vào kế hoạch chuyên môn theo đề tài giảng dạy học kì, kế hoạch tổ chuyên môn thông qua * Thường xuyên phát động thi đua sử dụng phương tiện dạy học theo tinh thần phương pháp dạy học tiên tiến; tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công tác chuyên môn, học kì nên tổ chức hội giảng sử dụng phương tiện dạy học * Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kĩ thuật sử dụng phương tiện dạy học cho giáo viên qua nhiều hình thức, cho huấn luyện lớp Sở giáo dục, BGD tổ chức, tổ chức huấn luyện qua tổ chuyên môn v.v * Xây dựng qui trình sử dụng sở vật chất TBDH yêu cầu người phải thực * Tổ chức bảo quản CSVC-TBDH trường học Cán phụ trách thiết bị ( thực hành) có vai trò quan trọng việc thực chuyên môn: - Giúp hiệu trưởng quản lý tài sản nhà trường ( Thống kê thiết bị -sắp xếp thiết bị ) - Giúp Cán QLGD quản lý, theo dõi, việc sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học (Hồ sơ sổ sách theo dõi mượn trả thiết bị, thí nghiệm thực hành)? Do cán phụ trách thiết bị phải tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ * Sắp xếp thiết bị (hoá chất, mẫu vật.)khoa học, ngăn nắp * Sắp xếp thiết bị theo khối, theo đặc thù môn * Bày trí thiết bị dễ lấy, bảo quản tốt thiết bị đắc tiền ( kính hiển vi ) * Tinh thần trách nhiệm cao, hồ sơ sổ sách đầy đủ Giáo viên * Thực tương đối đầy đủ tiết TNTH đạt hiệu chất lượng * Giúp HS lĩnh hội kiến thức đầy đủ qua thực hành * Rèn luyện cho HS kỹ vận dụng khéo léo, khả sáng tạo * Giúp HS khám phá mới, tìm tòi mới, tư duy, sáng tạo Quản lý thiết bị chuẩn bị thiết bị cho GV giảng dạy nhiệm vụ thiếu trường học Các biện pháp giúp giáo viên khắc phục tồn việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học: Hồ Văn Huệ 21 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 Giáo viên phải hiểu dạy học tác động vào người học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Dạy học theo hướng tổ chức “Hoạt động dạy học’’ Chứng tỏ lúc học sinh có “Hoạt động học’’ trình dạy học lớp có hiệu Dạy học phải em tự thao tác đồ dùng, biết suy nghĩ thảo luận, tức tạo “Môi trường học’’ tốt, tạo hội để em “Hoạt động học tập’’, tạo “Hợp tác’’ trò với trò, thầy với trò Việc học tập theo cách hấp dẫn lôi em vào trình học cách tự giác, tự nhiên hơn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học Đồ dùng dạy học có phát huy tác dụng hay không phụ thuộc nhiều vào việc giáo viên sử dụng Để đạt hiệu cao sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần: Nắm vững danh mục đồ dùng dạy học Nghiên cứu kĩ nội dung học để xác định đồ dùng dạy học cần phải sử dụng, sử dụng với mục đích (dẫn dắt kiến thức hay minh hoạ, hệ thống hoá kiến thức…) Xác định thời điểm, thời gian thích hợp sử dụng đồ dùng tiết học Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo mục đích sử dụng Chú ý đến ngôn ngữ, lời nói giảng dạy trình sử dụng đồ dùng dạy học Khi giới thiệu sử dụng đồ dùng giáo viên nên tránh tình trạng giải thích dài dòng, vừa làm thời gian không cần thiết, vừa làm rối rắm vấn đề Tuy nhiên lời nói giáo viên phương tiện trực quan ngôn ngữ Vì sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần xác định rõ đồ dùng dạy học có tác dụng việc khai thác nội dung kiến thức để kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với việc sử dụng đồ dùng dạy học cách hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn, mạch lạc Để tránh tình trạng lúng túng, thời gian việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần dành thời gian thực hành trước thao tác sử dụng đồ dùng dạy học trước lên lớp Cuối giáo viên cần nắm vững phương châm sử dụng khai thác đồ dùng dạy học sau: Các thao tác học sinh tự làm nên để học sinh tự thực hành Thao tác học sinh làm sai cần phải giáo viên rõ hướng dẫn làm lại kịp thời Chỉ học sinh thực thao tác đồ dùng giáo viên làm mẫu hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh tiến hành thao tác Yêu cầu đặt phải rõ ràng, theo trình tự bước cách lôgic, lời nói hành động phải kết hợp cách nhịp nhàng Giáo viên tiến hành thao tác mẫu đồ dùng để kiểm tra kết làm việc học sinh, chuẩn hoá thao tác để đưa hình ảnh trực quan đẹp Cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụng sáng tạo sách giáo khoa, coi sách giáo khoa đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập Xác định sử dụng tốt đồ dùng dạy học tức xác định đích cần đạt môn học, thiết kế hoạt động học sinh việc tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức Chính việc sử dụng đồ dùng phải kết hợp hài hoà Hồ Văn Huệ 22 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 với phương pháp dạy học cho lôgich mang lại hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc Tiểu học Để có môn chất lượng đáp ứng đựoc yêu cầu việc sử dụng đồ dùng dạy học cần kết hợp hài hoà với phương pháp dạy học cách logic, để có hiệu cao thực việc đổi nữa, công việc tất giáo viên nhà trường sử dụng giảng dạy tất khối lớp dạy bậc tiểu học &œ Hồ Văn Huệ 23 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 CHUYÊN ĐỀ TH 18: LẮP ĐẶT, BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Qua học tập, xin rút số nhận thức việc vận dụng kiến thức, kĩ lắp đặt, bảo quản thiết bị dạy học tiểu học sau: A NHẬN THỨC VỀ VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG VỀ LẮP ĐẶT, BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC I Lắp đặt sử dụng số thiết bị dạy học môn Thủ công - Kĩ thuật: Thiết bị dạy học (TBDH ) môn Thủ công - Kĩ thuật bao gồm nhiều loại hình khác : Tranh quy trình , mô hình , vật mẫu , đồ dùng dạy học ( ĐDDH ) GV HS đồ dùng vật liệu cắt, khâu, thêu, lớp 4, 5, lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4,5 Trong TBDH "Vật liệu cắt, khâu, thêu" "Lắp ghép mô hình kĩ thuật " đòi hỏi GV phải nắm vững số nguyên tắc lắp ráp tháo rời chi tiết Mặc dù chúng không phức tạp, để tháo lắp thành thạo đảm bảo tốt hiệu dạy, GV cần có hiểu biết cách đầy đủ đồ dùng Bộ dụng cụ vật liệu cắt , khâu ,thêu lớp 4, 5: a, Giới thiệu thiết bị: Bộ dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu lớp 4, dành cho GV HS giống số lượng chủng loại chi tiết b, Hướng dẫn sử dụng: - Vải: Khi học khâu, thêu, nên chọn loại vải có sợi to ,khi căng vải khung mặt phẳng, không bị co rúm, hình mẫu không bị xô lệch Trong trình sử dụng vải để thực hành cần có ý thức tiết kiệm vải - Chỉ khâu , thêu: Chỉ khâu, thêu có nhiều loại, nhiều màu khác nhau, muốn có đường khâu, thêu đẹp cần phải lựa chọn loại có độ mảnh, độ dai phù hợp với độ dày, độ dai sợi vải có sắc màu phù hợp với mục đích, yêu cầu sử dụng - Kéo: Gồm có kéo cắt vải kéo cắt - Kim khâu , thêu: Khi thực hành khâu, thêu, cần chọn loại kim phù hợp với độ dày mỏng loại vải nội dung công việc Nên dùng kim có mũi nhọn, sắc, thon mũi - Thước: Gồm có thước dây thước gỗ + Thước dây dùng để đo thể dùng để kiểm tra kích thước sản phẩm + Thước dùng để kẻ, vẽ vải - Đê bao ngón tay: Làm bắng inox, mặt đê có chỗ lõm để làm chỗ tì trôn kim Đê cần giữ cho không bị gỉ - Phấn may: Phải gọt phấn sắc cạnh để nét vẽ nhỏ rõ ràng Tránh dùng phấn màu với vải, dùng xong cho phấn vào hộp để tránh phấn vỡ vụn - Khung thêu: Khi căng vải lên khung phải vuốt kéo vải cho thật thẳng phía để vải không bị xô lệch canh + Loại vải mỏng: Căng vừa + Loại vải dày: Căng thẳng - Giấy than: Dùng để sang (in) mẫu thêu lên vải Sang (in) mẫu thêu việc làm quan trọng cần thiết thêu Sang mẫu thêu phải giữ cho đường nét mẫu thật xác, mảnh mai, dịu dàng Dùng tờ giấy than đặt lớp vải mẫu thêu, có Hồ Văn Huệ 24 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 thể lấy kim ghim chặt để mẫu thêu không bị xê dịch, dùng bút chì tô theo hình mẫu - Dụng cụ xỏ chỉ: Khi xâu vào kim không xâu cần sử dụng dụng cụ xỏ để xâu vào kim - Khuy: Khi dạy đính khuy, GV cần sử dụng loại khuy thông dụng phải có kích cỡ to để thao tác mẫu cho HS quan sát trực quan Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4,5 a Giới thiệu thiết bị Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4,5 có loại: Bộ dành cho GV dành cho HS Về lắp ghép không khác nhiều, chúng giống số lượng chủng loại chi tiết b Hướng dẫn sử dụng: - Để sử dụng hiệu lắp ghép mô hình kĩ thuật, cụ thể em học sinh lắp, tháo mô hình kĩ thuật quy trình, kĩ thuật, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh cho em: + Gọi tên , nhận dạng chi tiết + Sử dụng thành thạo chi tiết + Nắm cách xếp chi tiết, dụng cụ vào ngăn hộp + Nắm kĩ thuật quan sát, nhận xét mẫu + Quan sát hiểu nội dung tranh quy trình sách giáo khoa II Những quy định bảo quản TBDH theo quy định - TBDH tiểu học thiết kế cho hai đối tượng sử dụng giáo viên học sinh Tuy nhiên việc bảo quản TBDH chủ yếu bảo quản thiết bị dùng chung dành cho giáo viên Đây thiết bị sử dụng nhiều lần, cần bảo quản tốt - Để bảo quản tốt TBDH tiểu học, cần thực số công việc sau: Phân loại thiết bị dạy học: - Phân loại TBDH việc làm quan trọng Có nhiều cách để phân loại TBDH tùy thuộc vào mục đích phân loại, tiểu học thường sử dụng hai cách phân loại + Phân loại TBDH dựa vào đặc trưng chất liệu + Phân loại thiết bị dạy học theo môn học Sắp xếp thiết bị dạy học: - Các thiết bị phải xếp cho gọn gàng, dễ thấy, dễ lấy, dễ cất đảm bảo an toàn cho thiết bị - Nếu không bố trí phòng riêng, xếp TBDH môn công nghệ, cần tính đến xếp tổng thể thiết bị môn học khác + Sắp xếp theo chủ đề + Sắp xếp theo loại thiết bị Đảm bảo tính trật tự, vệ sinh, phòng thiết bị - Có kế hoạch tổ chức thực định kì bảo quản thiết bị để thiết bị luôn tư sẵn sàng phục vụ dạy học - Thực đầy đủ chế độ kiểm kê, lí định kì, đột xuất theo định kì Hồ Văn Huệ 25 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 Khi thiết bị dạy học có hư hỏng bất thường, viên chức làm công tác thiết bị dạy học cần lập biên báo cáo đề xuất hướng sửa chữa, khắc phục để kịp thời phục vụ dạy học - Không để lẫn hóa chất với dụng cụ kim loại, quang học điện tử - Phải có hướng dẫn cách sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ Bản hướng dẫn phải phổ biến cụ thể thường xuyên GV HS Khi bảo quản máy chiếu: điểm đặc biệt cần quan tâm tăng tuổi thọ sử dụng bóng đèn Cách tốt không di dời máy máy vận hành ảnh hưởng trực tiếp đến bóng đèn đặc biệt quan trọng người sử dụng nên bảo trì bảo dưỡng máy thời gian 3-6 tháng / tùy theo mức độ sử dụng Để sử dụng tranh ảnh giáo khoa, sơ đồ, đồ nhiều lần, cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Khi sử dụng cần lưu ý: + Nếu nẹp, sử dụng cần cuộn - mở nhẹ nhàng + Nếu ghim từ để "treo" vào bảng dây treo phải căng dùng nhiều kẹp để đảm bảo độ phẳng Tránh để gió giật bị rơi + Nếu có nẹp nẹp phải đảm bảo gọn, nhẹ giữ cho chúng đủ độ cứng vững, dây treo bền mềm, cá móc đinh treo chắn để tránh rơi sử dụng ặc rách mép giấy cuộn tranh, ảnh giáo khoa, sơ đồ, đồ - Khi cất giữ cần lưu ý: Tranh, ảnh, giáo khoa, sơ đồ, đồ cần treo cuộn gọn tròn, chắc, dùng dây mềm buộc lại để nơi khô, thoáng, không để chung với thiết bị nhằm tránh tạo vết gãy rách Không nên bồi thêm lớp giấy phía sau tranh, ảnh giáo khoa, sơ đồ, đồ làm chúng dễ bị nhăn hoen ố dokhis hậu ẩm ướt III Sửa chữa thiết bị dạy học đơn giản tổ chức cho HS tham gia công tác bảo quản TBDH tiểu học: Việc sửa chữa TBDH tiểu học thường tập trung vào số công việc sau: - Đối với nhóm TBDH truyền thống: + Tranh, ảnh, sơ đồ, biểu bản, đồ: thường bị rách, nhàu nát biến dạng sử dụng nhiều lần Do nên dùng băng dính bảng to, hồ dán Cũng dùng bút màu để tô lại, chi tiết bị mờ đi.Tuy nhiên, không nên dùng giấy bìa cứng dán vào phía sau tranh ảnh, sơ đồ, biểu bảng, đồ dễ làm chúng bị ố, nhăn chuyển màu gặp thời tiết ẩm ướt + Mô hình, mẫu vật, đồ dùng môn Toán Tiếng Việt : thường bị thiếu chi tiết, bị rơi rụng, bị biến dạng trình sử dụng Giải pháp tối ưu trường hợp nên sưu tầm, tìm kiếm chi tiết, mô hình có tính chất tương đồng để thay hoàn thiện - Đối với nhóm TBDH đại : Với số lỗi hay cố thông thường lỗi kết nối , cách cài đặt chưa phù hợp kiểm tra tiến hành sửa chữa chỗ Tuy nhiên cố không rõ nguyên nhân cần cẩn thận xem xét, kiểm tra kĩ để có phương án sửa chữa hợp lí, tránh tháo dở cách tùy tiện dễ dẫn đến thiệt hại nặng nề mặt kinh tế Tổ chức cho HS tham gia công tác bảo quản TBDH tiểu học - Khi tổ chức cần lưu ý: Hồ Văn Huệ 26 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 + Phân công, xếp công việc cho phù hợp với em độ tuổi sức khỏe + Phải có tổ chức, hướng dẫn sát GV hay người phụ trách thiết bị + Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Trong trình đạo tổ chức cho HS tiểu học tham gia vào công tác bảo quản TBDH, người GV phải đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra đôn đúc việc thực công việc HS Đồng thời GV người trực tiếp tham gia công tác bảo quản TBDH để làm gương cho HS noi theo B VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VỀ LẮP ĐẶT, BẢO QUẢN THIẾT BỊ VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC VÀ GIÁO DỤC: Bản thân vận dụng kiến thức, kĩ lắp đặt, bảo quản thiết bị dạy học môn sau: - Đối với nhóm TBDH truyền thống: + Tranh, ảnh bị rách, nhàu nát hay biến dạng sử dụng nhiều lần thân dùng băng dính dán lại vẽ lại chi tiết bị mờ để sử dụng + Mẫu vật để vẽ thường bị thiếu, bị hư hỏng trình sử dụng thân sưu tầm, tìm kiếm mẫu vật tương đồng để sử dụng - Đối với nhóm TBDH đại : Với số lỗi hay cố thông thường lỗi kết nối , cách cài đặt chưa phù hợp kiểm tra tiến hành sửa chữa chỗ Tuy nhiên cố không rõ nguyên nhân cần cẩn thận xem xét, kiểm tra kĩ để có phương án sửa chữa hợp lí, không tháo dở cách tùy tiện dễ dẫn đến thiệt hại nặng nề mặt kinh tế - Khi đạo giáo viên tổ chức HS tham gia vào hoạt động dạy học cần giáo dục học sinh bảo quản thiết bị, đồng thời giáo viên phải trực tiếp tham gia công tác bảo quản TBDH để làm gương cho HS noi theo Đây nội dung cần thiết cho hoạt động dạy học trực tiếp lớp Có vai trò to lớn việc nâng cao chất lượng HS phát triển HS cách toàn diện Vì nghĩ cần tìm hiểu cập nhật kịp thời Bản thân vận dụng việc lắp đặt, bảo quản thiết bị hoạt động dạy học giáo dục &œ -TH 19: TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Tự làm đồ dùng dạy học tiểu học giúp giáo viên hiểu trình bày vai trò, ý nghĩa nắm tiêu chí đánh giá thiết bị dạy học tự làm, xây dựng hướng nghiên cứu, thực hành chế tạo số thiết bị dạy học tự làm môn học dựa danh mục thiết bị dạy học cung cấp Có thể nói việc tự làm đồ dung dạy học trường Tiểu học định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học nhằm động viên, khuyến khích giáo viên khai thác sử dụng tối đa thiết bị dạy học cung cấp, giúp cho việc học tập đạt hiệu cao Tuy nhiên trình giảng dạy , thiết bị dạy học cung cấp sẵn cho GV nhiều học chưa đáp ứng nội dung yêu cầu học chưa thể yếu tố mang tính chất trực quan sinh động Đây hội tạo điều kiện thuận lợi để GV Tiểu học phát huy khả sáng tạo lĩnh vực tự làm thiết bị dạy học Cả nước nói chung huyện nhà nói riêng, công tác tự làm đồ dùng dạy trường Tiểu học nhiều hạn chế Điều Hồ Văn Huệ 27 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác bao gồm nội dung sau: A MỤC TIÊU - Hiểu trình bày vai trò, ý nghĩa nắm tiêu chí đánh gía TBDH tự làm - Xây dựng hướng nghiên cứu, thực hành chế tạo số TBDH tự làm môn học dựa danh mục TBDH cung cấp - Luôn có ý thức tạo TBDH tự làm có giá trị sử dụng cao nhằm phục vụ tốt cho trình dạy học B NỘI DUNG: NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỰ LÀM THIẾT BỊ DẠY HỌC I/ Ý nghĩa việc tự làm thiết bị dạy học Tự làm TBDH phương hướng quan trọng công tác giáo dục mặt sư phạm lẫn kinh tế TBDH tự làm chứng tỏ nhiệt tình, sáng tạo GV HS trình sưu tầm nguyên vật liệu sẳn có địa phương để làm thiết bị có giá trị Quá trình làm sử dụng TBDH tự làm học tạo động học tập tốt hơn, giúp HS tập trung ý cao việc nắm kiến thức trở nên dễ dàng hơn, sâu sắc Chính sản phẩm giúp GV em HS thực thí nghiệm rèn luyện kĩ thực hành trình tự làm đồ dùng dạy học Thông qua hình thành khả sử dụng công cụ lao động tốt hơn, tạo hội khám phá môi trường xung quanh, rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, tính tỉ mĩ, ý thức tổ chức kĩ luật yêu quý thành lao động TBDH tự làm bổ sung cho nguồn TBDH cung cấp đã sản xuất hàng loạt, phục vụ kịp thời yêu cầu dạy học II/ Tính chất TBDH tự làm - Công cụ kĩ thuật sản xuất đơn giản - Sử dụng nguyên vật liệu địa phương - Phục vụ thiết thực, kịp thời có hiệu cho trình dạy học III/ Các tiêu chí đánh giá TBDH tự làm Tính khoa học - TBDH phải bảo đảm tính xác, đảm bảo thông tin chủ yếu tượng, vật có liên quan đến nội dung học, phản ánh rõ dấu hiệu chất nội dung dạy học, giải vấn đề mà chương trình SGK đặt - TBDH phải góp phần vào việc đổi PPDH đơn minh họa cho giảng Tính sư phạm + Tạo chỗ dựa trực quan cho tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để giúp HS tiếp thu kiến thức có hiệu + Tạo điều kiện mở rộng làm sâu sắc thêm nội dung học + Dùng cho nhiều loại học Tính tiện lợi + Dễ dùng, dễ thao tác Hồ Văn Huệ 28 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 + Đảm bảo an toàn cho người sử dụng Tính thẩm mĩ + Đẹp, bền gây cảm hứng cho người dạy người học + Đảm bảo vệ sinh môi trường, tiết kiệm IV/ Hướng nghiên cứu, chế tạo đồ dùng dạy học phân môn - Trước hết, phải hướng công tác tự làm TBDH tới loại hình sau đây: + Sửa chữa dụng cụ hỏng + Cải tiến dụng cụ cũ, dụng cụ nước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam + Bổ sung dụng cụ vào dụng cụ có, làm cho chúng trở thành dụng cụ hoàn chỉnh thể sử dụng - Tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học trường tiểu học Việc tự làm TBDH cần tiến hành cách có kế hoạch, có tổ chức, có phân công hợp lí Mỗi GV cần nghiên cứu, khai thác hết TBDH cung cấp dùng chung với khối lớp khác Trên sở đó, định kế hoạch tự làm TBDH cho học kì cho năm học GV hướng dẫn HS tham gia, công việc sưu tầm tranh, ảnh từ sách báo, tạp chí, lịch, sưu tầm vật Ngoài nhờ GV khác trường, cha mẹ HS làm giúp V/ Các bước tiến hành thiết kế TBDH tự làm - Tìm hiểu chương trình, nội dung môn học - Hình thành ý tưởng TBDH - Phác thảo trao đổi ý tưởng TBDH với người - Tìm mối liên hệ NỘI DUNG II TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng dạy hoc tự làm chứng tỏ nhiệt tình sáng tạo GV HS Trong trình sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng dạy học có giá trị Quá trình làm sử dụng đồ dùng dạy học học tạo động học tập tốt hơn, giúp HS tập trung ý cao việc nắm kiến thức cách dễ dàng * Sau ví dụ minh họa cho việc làm đồ dùng dạy học, sản phẩm tạo có tên gọi là: “ Vòng quay kì diệu” Cấu tạo: - Đế vòng quay - Trục quay - Vòng quay: băng chữ số - Tay quay - Mũi tên - Nón trang trí Hồ Văn Huệ 29 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 Vật liệu: - nắp thùng đựng nước nhựa hình tròn có 2R = 40 + 45cm làm vòng quay - hộp bánh hình tròn làm giá đỡ - nhựa cũ làm đế quay - bìa dài để làm băng chữ số - madow xe đạp cũ làm đế quay - hộp sữa bò làm mũi tên tay quay - Giấy đề can trắng, đề can màu - Ốc vít, băng dính Quy trình làm vòng quay kì diệu: - Dùng vít gắn cố định nắp thùng đựng nước với ma dơ hộp vỏ bánh gắn ghế nhựa làm vòng quay đế quay - Nối bìa uốn thành vòng tròn, dán cá chữ số lên vòng tròn để tạo thành băng số hay băng chữ, gắn cố định chúng với vòng quay - Trang trí xung quanh để vòng quay giấy màu cá hoa trang trí - Cắt miếng đề can trắng thành hình tròn có R= 19 cm, cắt khuyết phần uốn thành hình chóp nón , trang trí nón họa tiết cho vòng quay thêm sinh động - Cắt vỏ hộp sửa bò thành miếng hình chữ nhật, uốn thành hình chữ nhật đáy gắn với mặt vòng quay để làm tay quay - Cắt mũi tên vỏ hộp sửa, dán đề can màu đỏ gắn vào đế quay vít nhỏ Ứng dụng: GV sử dụng tất môn học: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên Xã hội; tiết sinh hoạt tập thể tất lớp 1,2,3,4,5 a) Môn Tiếng việt: - Tiếng việt lớp ( phần âm): GV thay ô số ô chữ ghi âm, Khi mũi tên vào chữ nào, người quay vòng đọc tiếng âm Mũi tên ô chữ G, HS đọc tiếng âm G ga, gò, gân, gửi, ganh,… + Các ôn tập Tiếng việt (phần vần) GV thay ô chữ ghi âm ô vần: ui, uôi, ai,ôn …Mũi tên có ô vần ui, HS đọc lớn tiếng: đui, sui, bụi, … - Dạy Luyện từ câu lớp 2,3,4 GV viết Câu kiểu Ai làm gì? Câu kể Ai nào? Câu kể Ai gì? để HS quay vòng đặt câu - Các ôn Tiếng việt lớp 4,5: GV gắn vòng chữ in hoa , mũi tên vào chữ nào,người quay vòng phải đọc thành ngữ hay tục ngữ bắt đầu chữ b)Môn Toán : - Các ôn tập Toán lớp 1: GV dùng băng số quy ước HS : Khi mũi tên dừng lại số màu đỏ, HS đọc bảng cộng 9, mũi tên dừng lại số màu xanh, HS đọc bảng trừ - Các ôn tập toán 2,3: GV dùng băng chữ số quy ước với HS: Khi mũi tên dừng lại số màu đỏ HS đọc bảng nhân 5, mũi tên dừng lại số màu xanh HS đọc bảng chia - Dạy toán lớp sử dụng vào bài: Đọc ,viết số có nhiều chữ số, Đọc viết phân số … c) Các môn học Tự nhiên Xã hội: Hồ Văn Huệ 30 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 - Nếu thay ô hình ảnh vật : chó, trâu, lợn, gà,…GV lớp 3,4,5 sử dụng vòng quay để yêu cầu HS đọc thành ngữ, tục ngữ có tên vật tiết luyện từ câu Hoạt động tập thể: - Dạy tiết Lịch sử 4, - Dạy TN&XH lớp - Dạy Khoa học lớp C KẾT LUẬN Như việc tự làm đồ dung dạy học giúp GV HS tự thực thí nghiệm rèn luyện kĩ thực hành Trong trình tự làm đồ dùng dạy học Thông qua hình thành kĩ sử dụng công cụ lao động tốt hơn, tạo hội khám phá môi trường xung quanh, rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỉ luật thành lao động Ngoài đồ dùng dạy học Nhà nước trang cấp ra, GV HS cần phải có thêm sáng tạo mình, có làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc dạy-học ngày lại có nhiều hứng thú dạy học Ta nghĩ nhiệm vụ người dạy người học Là GV thiết nghĩ có ý thức tạo đồ dùng dạy học tự làm có giá trị cao nhằm phục vụ tốt cho trình dạy học ================================= Module TH21: " ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN MICROSOFT POWERPOINT TRONG DẠY HỌC" PHẦN I NHẬN THỨC VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNGVỀ POWPOINT PowerPoint 2010 phần mềm trình diễn Microsoft Office 2010 sử dụng để trình bày vấn đề, soạn thảo giảng, Chương trình công cụ có tính chuyên nghiệp cao để diễn đạt ý tưởng cần trình bày không lời văn mà thể qua hình ảnh tĩnh động với âm thanh, đoạn phim cách sống động Vì thế, công cụ hỗ trợ giảng dạy tốt trường học Đối với nghề dạy học, tiêu chí học không giống thuyết trình, báo cáo Đối tượng dạy học lại hoàn toàn không đối tượng Hội nghị, Hội thảo Cho nên, việc chuẩn bị giảng PowerPoint cần đảm bảo tính nội dung (khoa học) mà phải đặt mục tiêu chí tính sư phạm.Tính sư phạm bao gồm: phù hợp mặt tâm sinh lí học sinh (HS), sinh viên (SV), tính thẩm mĩ trang trình chiếu, thể nhuần nhuyễn nguyên tắc dạy học phương pháp dạy học (PPDH) Vì vậy, người giáo viên (GV) muốn sử dụng PowerPoint để dạy học có hiệu phải có kiến thức tối thiểu phần mềm (không phải đơn “viết” chữ lên trang trình chiếu) mà cần phải có ý thức sư phạm, kiến thức lí luận dạy học PPDH tích cực, sau linh hoạt sáng tạo thiết kế trang trình chiếu cho hấp dẫn cách có ý nghĩa I MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC CỦA TRÌNH DIỄN Dùng trình diễn với mục đích giáo dục gì? Trình diễn hình thức hướng dẫn trục tiếp có cách tiếp cận theo hướng GV định hướng phương pháp phổ biến nhất, hữu hiệu việc cung cấp Hồ Văn Huệ 31 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 thông tin hay phát triển bước kĩ cần thiết cho HS Đây phương pháp phù hợp việc giới thiệu phương pháp giảng dạy khác, đóng vai trò tích cực việc hỗ trợ HS xây dụng kiến thức Trong giáo dục, trình diễn sử dụng để : Hỗ trợ tiếp cận ý tưởng: Một chương trình trình diễn hỗ trợ người nói dễ dàng tiếp cận với ý tưởng mình, người học có thông tin hình ảnh, hỗ trợ cho phần trình bày người nói Thu hút sụ ý người học tới nội dung học: GV sử dụng phần mềm trình chiếu để tạo trình chiếu trực quan hiển thị hình chiếu lên hình Các chương trình cho phép người sử dụng chèn văn bản, tranh ảnh âm vào chuỗi trang trình diễn thiết lập điều hướng tuỳ chỉnh trang trình chiếu Tất điều làm cho việc truyền thông tin hấp dẫn đến người học Xây dựng kỉến thức theo chuỗi: Hầu hết phần mềm trình diễn cho phép tạo trang trình chiếu riêng biệt trình bày cách Một trình diễn tổt “dẫn dắt " người học qua lượng kiến thức / để xây dựng kiến thức trình tương tác người trình bày khán giả Dùng trình diễn để giảng dạy lớp ? Phần mềm trình diễn sử dụng phần khác giảng, với mục đích khác nhau: - Để giới thiệu cảc học mới' Các trình chiếu sử dụng hoạt động khởi động, để thu hút ý người học, để thông báo cho người học mục tiêu học, để nhớ lại cũ - Giúp người học đạt kiến thức mới" Các trình diễn dùng để giới thiệu khái niệm Trình diễn sử dụng để hướng dẫn học tập, để làm rõ nhiệm vụ cung cấp thông tin phản hồi - Ồn tập đánh giả kết học ỉập: GV sử dụng trình diễn để củng cố kiến thức người học, để tổng quan hoá học để tổng kết Những lưu ý dùng trình diễn dạy học: Sử dụng phần mềm trình diễn tạo tải thông tin, dẫn đến tải mặt thời gian cuối người học trở nên bị động Một nhược điểm việc sử dụng phần mềm trình diễn yếu tố trực quan trình diễn trở nên quan trọng nội dung hoạt động học tập Có số GV thường trọng trình bày trông người học tích cực học tập Tài liệu phát tay cách hỗ trợ người học theo dõi trình diễn kèm với phiếu tập Tài liệu phát tay hỗ trợ người học tóm tăt theo dõi tổng quan học Có thể dừng lại cho phép người học xem lại suy ngẫm, có thời gian để tiếp thu thông tìn, đánh giá liệu thân hiểu kiến thức hay chưa Để tăng hiệu trình dìễn tránh cho người học bị động, GV cần phải xây dựng nhìều hoạt động đa dạng song song với trình diễn Những giá trị đem lại dùng trình diễn giảng dạy học tập - Tăng cường tương tác với nội dung: úng dụng nhìều phương tiện truyền thông khác trình chiếu tạo hội cho khán giả tương tác đa dạng với nội dung Bài trình diễn dẫn dắt người học suốt trình học tăng cường truyền tải Hồ Văn Huệ 32 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 thông tin - Hỗ trợ truyền tải thông tin: Phần mềm trình dìến cho phép chuẩn bị truớc trình bày tiếp cận ý tưởng trình trình bày Trình chiếu dễ dàng cập nhật chỉnh sửa - Khuyến khích suy ngẫm: Một trình diễn tốt lôi khán giả suy ngẫm ý tưởng nội dung trình bày - Tăng cường kĩ trình bày Khi người học sử dụng phần mềm trình diễn, tính trình chiếu chức công nghệ khác hỗ trợ kĩ trình bày người nói II TÌM HIỂU POWERPOINT 2010 PowerPoint 2010 phần Microsoft Office 2010 Cũng giống Word (chương trình xử lí văn bản), Excel (bảng tính), Outlook (trình quán lí e-mail quán lí công việc cá nhân) Access (cơ sở liệu), PowerPoint giúp tạo nên thuyết trình sinh động lôi * Khởi động thoát Microsoft PowerPoint 2010 + Khởi động Microsoft PowerPoint 2010 Tuỳ theo phiên Windows mà đường dẫn đến chương trình PowerPoint khác đôi chút Trong Windows XP, Windows Vista Windows đường dẫn truy cập đến chương trình giống Các bước khởi động sau: - Từ cửa sổ Windows chọn Star / all Programs/ Microsoft Office - Nhấp chuột lên Microsoft Offỉce PowerPoint 2010 + Thoát khỏi PowerPoint 2010 Cách 1: Nhấp vào nút close gổc bên phải cửa sổ PowerPoint Cảch 2: Vào ngăn file chọn Exit Cách 3: dùng tổ hợp phím tắt Khi có thay đổi nội dung thuyết trình mà bạn chưa lưu lại PowerPoint hộp thoại nhắc nhở Chọn Save lưu lại thay đổi trước thoát PowerPoint Chọn Don| Save thoát mà không lưu thay đổi PHẦN II: VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Đà HỌC VÀO HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Qua hoạt động dạy học giáo dục, thân vận dụng kiến thức học tập module TH 21 ":Ứng dụng phần mềm MICRODOFT POWERPOINT " sau : Bản thân giáo viên chủ nhiệm nhà trường phân công dạy môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử-Địa lí nên trình dạy học nhận thấy thuận tiện dạy PowerPoint : - Các hiệu ứng, màu sắc, kiểu chữ tiện lợi cho xử lí giảng linh hoạt, hấp dẫn sư phạm - Khả sử dụng hiệu hình ảnh, phim, tư liệu dạy học nhanh chóng chất lượng - Tiết kiệm nhiều thời gian viết, vẽ lớp - Thuận lợi cho việc sử dụng PPDH tích cực Hồ Văn Huệ 33 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 - Thiết kế hình đẹp, đa dạng - Đã sử dụng nhiều phần mềm chuyên dùng làm thí nghiệm ảo, lồng ghép phim ảnh minh họa - Rất chịu khó thu thập tư liệu cho môn học Những mạnh chưa đủ cho việc dạy học máy tính theo nghĩa đích thực * Khi sử dụng PowerPoint thân ý tránh điểm sau : - Sử dụng hình không hợp lí việc bố trí chữ (viết nhiều – dư, viết – phải lật trang liên tục), kích cỡ chữ, nội dung viết tính quán trình bày (đâu nội dung cho HS ghi chép, đâu điều khiển GV ) - Lạm dụng hiệu ứng làm HS tập trung vào giảng - Lạm dụng màu sắc, âm sử dụng chúng không hợp lí, không quán - Cỡ chữ, kiểu chữ không qui định thống làm cho giảng lộn xộn, khó theo dõi Để sử dụng có hiệu phần mềm PowerPoint thân ý điều sau : Về nội dung trang trình chiếu Cần: - Đủ nội dung học - Phải mở rộng, cập nhật - Nhiều thông tin có ý nghĩa chọn lọc - Trên trang trình chiếu phải thể tính phương pháp Tránh: - Nội dung nghèo nàn, nhằm thay bảng đen - Quá nhiều thông tin làm HS bị “nhiễu” - Sai sót loại lỗi tả, lỗi văn * Về hình thức trang trình chiếu: Cần: - Bố cục trang trình chiếu cho HS dễ theo dõi, ghi - Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích hứng thú học tập, vừa giáo dục HS - Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, lớn loãng thông tin, nhỏ người cuối lớp không nhìn thấy Thông thường dùng cỡ chữ 24 28 vừa - Cố gắng tận dụng kĩ thuật phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kì) để thể tính sư phạm giảng Tránh: - Lạm dụng hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết - Lạm dụng màu dùng màu chõi trang * KẾT LUẬN: Đây nội dung cần thiết cho hoạt động dạy học trực tiếp lớp Có vai trò to lớn việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học phát triển HS cách toàn diện Vì nghĩ cần tìm hiểu cập nhật kịp thời Bản thân cố gắng nghiên cứu ghi chép cẩn Hồ Văn Huệ 34 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014-2015 thận, mong thành viên tổ Ban giám hiệu nhận xét bổ sung để báo cáo hoàn thiện Hồ Văn Huệ 35 Trường Tiểu học A Roàng [...]... VOE 2.2 Kế hoạch thời gian năm học - Ngày bắt đầu năm học 2014- 2015: 18 / 8 / 2014 - Ngày kết thúc năm học: 31 / 5 / 2015 - Kết thúc Học kì I muộn nhất vào ngày: 29 / 12 / 2014 - Kết thúc Cuối năm muộn nhất vào ngày: 25 / 5 / 2015 - Ngày Khai giảng: 05 / 9 / 2014 - Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học trước ngày: 15 / 6 / 2015 - Thời gian thực học: Đảm bảo tối thiểu 35 tuần, trong đó học kì... thiết bị dạy học: Hồ Văn Huệ 21 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014- 2015 Giáo viên phải hiểu được dạy học là tác động vào người học, nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh Dạy học theo hướng tổ chức các “Hoạt động dạy học ’ Chứng tỏ lúc nào học sinh có “Hoạt động học ’ thì quá trình dạy học trên lớp mới có hiệu quả Dạy học phải để cho các em tự... NHIỆM VỤ NĂM HỌC ĐỂ XÂY DỰNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC CÁ NHÂN: Từ các nhiệm vụ trọng tâm của năm học, tôi đã vận dụng để xây dựng nhiệm vụ, kế hoạch cá nhân các môn học - Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực” thông qua các... ngày 17/7/2012 của Sở GD&ĐT, đảm bảo trách nhiệm của giáo viên khi bàn giao 2 Thực hiện kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học: 2.1 Thực hiện kế hoạch giáo dục: 2.1.1 Đối với các trường, lớp dạy học 2 buổi /ngày: Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học 2 buổi/ngày một cách linh hoạt theo khả năng và nhu cầu của học sinh trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu sau: - Kế hoạch dạy học và giáo dục:... giá thường xuyên, đánh giá định kỳ cho giáo viên Hồ Văn Huệ 13 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014- 2015 - Thực hiện công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 của Bộ và công văn số 1386/SGDĐT-GDTH ngày 08/7/2013 của Sở về việc chấn chỉnh việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu dạy tiếng Anh tiểu học 2.1.4 Triển khai dạy học Tin học - Tiếp tục tổ chức dạy học theo... với dạy học môn Tin học và hướng dẫn học sinh làm quen với internet - Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung Tin học- Công nghệ thông tin dưới nhiều hình thức để học sinh có điều kiện tiếp cận với các kỹ năng học tập, nghiên cứu sáng tạo Hồ Văn Huệ 14 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014- 2015 - Nâng cao chất lượng hoạt động và hình thức sinh hoạt của các tổ... bàn học - Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh - Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa và giống với màu sắc của vật thật (nếu là mô hình, tranh vẽ) - Bảo đảm các yêu cầu về độ an toàn và không gây độc hại cho thầy và trò * Tính thẩm mỹ: Hồ Văn Huệ 18 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014- 2015 Các phương tiện dạy học phải phù hợp với các... tỉ lệ học sinh yếu và học sinh bỏ học; đánh giá đúng chất lượng giáo dục, không để xảy ra tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp” - Thực hiện tốt công văn số 3674/UBND-GD ngày 04/7 /2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về Quy định số lượng học sinh trên lớp Hồ Văn Huệ 12 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014- 2015 Thực hiện tốt công tác bàn giao chất lượng theo công văn. .. dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bề ngoài của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng + Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp Hồ Văn Huệ 17 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 2014- 2015 + Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học. .. đại và các hình thái tổ chức dạy học tiên tiến * Tính nhân trắc học: Thể hiện ở sự phù hợp của các phương tiện dạy học với tiêu chuẩn tâm sinh lý của giáo viên và học sinh, gây được sự hứng thú cho học sinh và thích ứng với công việc sư phạm của thầy và trò Cụ thể là: - Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh phải được nhìn rõ ở khoảng cách 8m Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học ... – Năm học: 201 4- 2015 Nội dung 2: BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ ĐẦU NĂM CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO – HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ NĂM HỌC Tôi xin báo cáo kết học tập bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cá nhân năm học 201 4- 2015. .. tin học như: vẽ tranh máy tính, tin học trẻ không chuyên, IOE, VOE 2.2 Kế hoạch thời gian năm học - Ngày bắt đầu năm học 201 4- 2015: 18 / / 2014 - Ngày kết thúc năm học: 31 / / 2015 - Kết thúc Học. .. huấn bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ cho giáo viên Hồ Văn Huệ 13 Trường Tiểu học A Roàng Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên – Năm học: 201 4- 2015

Ngày đăng: 26/04/2016, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG TH A ĐỚT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan