Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn giải một số bài tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thông

71 866 0
Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn giải một số bài tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay, đất nước ta đang cần nhiều tri thức và lao động có tay nghề, có năng lực, có kĩ năng bản lĩnh và hoài bão cống hiến vì tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, ngành giáo dục luôn giữ vai trò nòng cốt. Trước tình hình đó nền giáo dục nước ta cần có sự đổi mới toàn diện và sâu sắc.Theo nghị quyết quốc hội ngày 09 tháng 12 năm 2000 về “Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” thì mục tiêu của việc đổi mới trương trình giáo dục phổ thông là: “Xây dựng nội dung chương trình phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nước phát triển trong khu vực và thế giới.” và “ Đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy phải phù hợp, được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lí giáo dục”.Để thực hiện tốt mục tiêu của nghị quyết Bộ giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chính sách cải cách giáo dục. Trong số đó có việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và trong các kì thi quan trọng như kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng.Sử dụng phương pháp trắc nghiệm để làm đề thi trong các kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng sẽ đảm bảo tính công bằng chính xác. Vì vậy mà bắt đầu từ năm học 2006 2007 Bộ giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan đối với môn Vật lý, Hoá học, Sinh học và Tiếng Anh. Bước đầu đưa một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận trong các sách giáo khoa ở một số môn học ở trường phổ thông.Tuy nhiên, ở Việt Nam việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan còn rất mới mẻ và hạn chế nhất là trong các trường phổ thông. Hơn nữa việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong các kì thi mới được thực hiện trong hai năm gần đây, vì vậy học sinh đang còn rất bỡ ngỡ, gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với phương pháp này trong quá trình học tập và nghiên cứu. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Hướng dẫn giải một số bài tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thông”, với hy vọng giúp các em học sinh làm quen hơn với phương pháp trắc nghiệm khách quan, rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm phần quang hình học trong vật lý phổ thông nói riêng và các môn học khác nói chung.

1 PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế nay, đất nước ta cần nhiều tri thức lao động có tay nghề, có lực, có kĩ lĩnh hồi bão cống hiến tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ này, ngành giáo dục giữ vai trị nịng cốt Trước tình hình giáo dục nước ta cần có đổi tồn diện sâu sắc Theo nghị quốc hội ngày 09 tháng 12 năm 2000 “Đổi chương trình giáo dục phổ thơng” mục tiêu việc đổi trương trình giáo dục phổ thơng là: “Xây dựng nội dung chương trình phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, phục vụ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới.” “ Đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy phải phù hợp, thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trường, sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục” Để thực tốt mục tiêu nghị Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều sách cải cách giáo dục Trong số có việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kì thi quan trọng kì thi tốt nghiệp THPT kì thi tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng Sử dụng phương pháp trắc nghiệm để làm đề thi kì thi tốt nghiệp THPT kì thi tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng đảm bảo tính cơng xác Vì mà năm học 2006 - 2007 Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan mơn Vật lý, Hố học, Sinh học Tiếng Anh Bước đầu đưa số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận sách giáo khoa số môn học trường phổ thông Tuy nhiên, Việt Nam việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan mẻ hạn chế trường phổ thông Hơn việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kì thi thực hai năm gần đây, học sinh cịn bỡ ngỡ, gặp nhiều khó khăn tiếp cận với phương pháp trình học tập nghiên cứu Với lý nêu trên, chọn đề tài “Hướng dẫn giải số tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thơng”, với hy vọng giúp em học sinh làm quen với phương pháp trắc nghiệm khách quan, rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thơng nói riêng mơn học khác nói chung II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững nội dung phương pháp giải số tập trắc nghiệm quang hình học thuộc chương trình vật lý phổ thông - Tập dượt, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ thân - Tạo thành tập tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu trình bày khái niệm, vấn đề tập vật lý dạng trắc nghiệm - Sưu tầm hệ thống hoá dạng tập trắc nghiệm quang hình học vật lý phổ thơng - Giải hướng dẫn giải số tập trắc nghiệm quang hình học vật lý phổ thơng III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Chương trình quang hình học vật lý phổ thơng - Bài tập trắc nghiệm quang hình vật lý phổ thơng - Bài tập trắc nghiệm IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí luận phương pháp sưu tầm, hệ thống hoá V Thời gian thực đề tài Đề tài thực từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 cụ thể là: - Từ tháng 9/ 2008 - 10 /2008 sưu tầm tài liệu, viết đề cương - Từ tháng 11/ 2008 - 4/ 2009 thực nhiệm vụ đề tài - Tháng 5/ 2009 hoàn thành báo cáo đề tài VI Giả thuyết khoa học Việc làm quen rèn luyện phương pháp giải tập trắc nghiệm phần quang hình học, học sinh có kĩ giải tập trắc nghiệm khách quan cách nhanh chóng xác Từ mà em học tập tốt khơng phần quang hình học Vật lý phổ thơng mà cịn mơn học khác Các em tự tin kì thi có sử dụng trắc nghiệm khách quan VII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, kết luận nội dung đề tài gồm hai chương: Chương I: Cơ sở lí luận đề tài Chương II: Hướng dẫn giải số dạng tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thơng VIII Đóng góp đề tài Đề tài hồn thành sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, tài liệu tham khảo cho học sinh giáo viên trường phổ thông hỗ trợ công tác học tập giảng dạy PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Sơ lược lịch sử việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá kết học tập Trên giới Các phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập tiến hành vào kỷ XVII – XVIII Châu Âu Sang kỷ XIX đầu kỷ XX, phương pháp đo lường trắc nghiệm ý Năm 1904 nhà tâm lý học người pháp – Alfred Binet trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần, xây dựng số trắc nghiệm trí thơng minh Năm 1916, Lewis Terman dịch soạn trắc nghiệm tiếng Anh từ trắc nghiệm trí thông minh gọi trắc nghiệm StanfordBinet Vào đầu kỷ XX, E.Thom Dike người dùng trắc nghiệm khách quan phương pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ học sinh, bắt đầu dùng cho mơn số học sau môn khác Trong năm gần trắc nghiệm phương tiện có giá trị giáo dục Hiện giới kì kiểm tra, thi tuyển số môn sử dụng trắc nghiệm phổ biến Tại Việt Nam Trắc nghiệm khách quan sử dụng sớm giới song Việt Nam trắc nghiệm khách quan xuất muộn cụ thể: Ở miền nam Việt Nam, từ năm 1960 có nhiều tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan số ngành khoa học (chủ yếu tâm lí học) Năm 1969 tác giả Dương Thiệu Tống đưa số môn trắc nghiệm thống kê vào giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục trường Đại học Sài Gòn Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, Bộ giáo dục Đào tạo trường đại học tổ chức hội thảo khoa học việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trọng trường đại học bắt đầu cơng trình nghiên cứu thử nghiệm Các hội thảo, lớp huấn luyện tổ chức trường đại học: Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Cao đẳng sư phạm Hà Nội Ở nước ta, thí điểm thi tuyển sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan tổ chức trường đại học Đà Lạt tháng năm 1996 thành công Như vậy, phương pháp trắc nghiệm khách quan phổ biến nước phát triển, nhiều lĩnh vực, nhiều môn học với kết tốt đánh giá cao Tuy nhiên, Việt Nam việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan mẻ hạn chế, trường phổ thông Để học sinh phổ thông làm quen dần với phương pháp trắc nghiêm khách quan Hiện nay, Bộ giáo dục Đào tạo đưa số câu hỏi trắc nghiệm khách quan lồng ghép với câu hỏi tự luận sách giáo khoa số môn học trường phổ thông, năm tới hồn thành cơng việc bậc THPT Khi cơng việc thành cơng hứa hẹn phát triển mạnh mẽ phương pháp trắc nghiệm khách quan Việt Nam Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để làm đề thi tốt nghiệp THPT làm đề thi tuyển sinh đại học đảm bảo tính cơng độ xác thi cử Vì vậy, năm học 2006 – 2007 Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương thi tốt nghiệp thi tuyển sinh vào đại học phương pháp trắc nghiệm khách quan mơn: Vật lý, Hố học, Sinh học, Tiếng Anh II Khái niệm trắc nghiệm Phương pháp trắc nghiệm hình thức đặc biệt để thăm dị số đặc điểm lực, trí tuệ học sinh (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh thuộc chương trình định Tới người ta hiểu trắc nghiệm tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu học sinh suy nghĩ dùng kí hiệu đơn giản quy ước để trả lời Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm tiến hành thường xuyên kì thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, giảng dạy với phần môn học, tồn mơn học, cấp học, để tuyển chọn số người có lực vào học khoá học III Về phương pháp trắc nghiệm khách quan Trong trắc nghiệm khách quan phân chia thành nhiều loại câu hỏi khác nhau: +) Câu ghép đơi: Cho hai cột nhóm từ, địi hỏi thí sinh phải ghép cặp nhóm từ hai cột với cho phù hợp nội dung +) Câu điền khuyết: Nêu mệnh đề có khuyết phận thí sinh phải nghĩ nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống Ví dụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: 1) Vùng quan sát gương cầu lồi .vùng quan sát gương phẳng 2) Ảnh ảo vật quan sát gương cầu lõm ảnh ảo vật quan sát gương cầu lồi +) Câu trả lời ngắn: Là câu trắc nghiệm đòi hỏi trả lời câu ngắn Ví dụ: 1) Khi phương tia tới không đổi, quay gương phẳng quanh trục vng góc với mặt phẳng tới góc α tia phản xạ quay chiều quay gương góc bao nhiêu? Đáp án: 2α +) Câu sai: Đưa nhận định, thí sinh phải lựa chọn hai phương án trả lời để khẳng định nhận định hay sai Ví dụ: 1) Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng a) Đúng b) Sai +) Câu nhiều lựa chọn: Đưa nhận định - phương án trả lời, thí sinh phải chọn để đánh dấu vào phương án phương án tốt Ví dụ: Một gương cầu lồi có tiêu cự 30 cm Biết vật thật AB = cm, cách gương 30cm độ lớn chiều ảnh là? a) cm, chiều vật b) cm, ngược chiều vật c) 0,5 cm, chiều vật d) Một kết luận khác IV Về câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có hai thành phần, phần đầu gọi phần dẫn, nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết nêu câu hỏi; phần sau phương án để chọn, thường đánh dấu chữa A, B, C, D số 1, 2, 3, Trong phương án để chọn có phương án phương án Các phương án khác đưa vào có tác dụng “gây nhiễu thí sinh Trong soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, người ta thường cố gắng làm cho phương án nhiễu “có lí” “hấp dẫn” phương án V Những ưu nhược điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan Ưu điểm • Cùng thời lượng sử dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra lượng kiến thức rộng gấp nhiều lần so với phương pháp khác, hạn chế việc “học tủ” học sinh • Xử lý thơng tin nhanh, xác khách quan • Trả lời ngắn gọn khơng địi hỏi nhiều thời gian • Đảm bảo tính cơng thi cử Nhược điểm • Việc soạn câu hỏi khó, tốn cơng sức u cầu trả lời phải đơn trị • Có đốn mị học sinh làm - Trắc nghiệm khách quan khó khảo sát mức độ cao trình tư CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN QUANH HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG I Sự phản xạ khúc xạ ánh sáng Kiến thức cần nắm a Sự truyền sáng Sự phản xạ ánh sáng Gương phẳng Sự truyền sáng +) Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Các vật sáng bao gồm nguồn sáng vật chiếu sáng - Vật chắn sáng vật không cho ánh sáng truyền qua - Vật suốt vật ánh sáng truyền qua gần hồn tồn Mơi trường suốt không chứa chất vẩn ta không trông thấy vết luồng sáng truyền +) Định luật truyền thẳng ánh sáng Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng +) Tia sáng Chùm sáng Tia sáng đường truyền ánh sáng Trong môi trường suốt đồng tính tia sáng đường thẳng Chùm sáng chùm tia sáng phát từ nguồn sáng (hay cịn gọi chùm tia) Có nhiều loại chùm sáng, ta nghiên cứu ba loại chùm sáng - Chùm tia phân kì chùm tia sáng phát từ điểm sáng (hoặc đường kéo dài tia sáng ngược chiều truyền giao điểm) - Chùm tia hội tụ chùm tia sáng giao điểm 10 - Chùm tia song song chùm trongđó tia sáng song song với +) Nguyên lí tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng : Nếu AB đường truyền ánh sáng (một tia sáng) đường đó, cho ánh sáng từ A đến B từ B đến A Sự phản xạ ánh sáng +) Hiện tượng phản xạ ánh sáng : Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn gọi tượng phản xạ ánh sáng Bề mặt nhẵn mặt vật hay mặt phân cách hai môi trường suốt khác Đường IN vuông góc với mặt phản xạ gọi pháp tuyến với mặt phản xạ I · Mặt phẳng tạo tia tới SI pháp tuyến IN gọi mặt phẳng tới Góc SIN · gọi góc tới (i) ; Góc NIR gọi góc phản xạ (i’) +) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng tới S N phía bên pháp tuyến so với tia tới - R Góc phản xạ góc tới (i = i’) Gương phẳng i i' x I y 57 - Ngắm chừng cực cận: d '2c = -(OCc - l) l khoảng cách từ mắt tới kính + Độ bội giác: G c = k c d1c' d '2c + Độ phóng đại ảnh kc: k c = d1c d 2c - Ngắm chừng cực viễn: d '2v = -(OCV - l) Ð OC v + Độ bội giác: G v = k v +  -d1' v -d '2 v  k = Độ phóng đại ảnh: v  ÷ d  1v d v  - Ngắm chừng vô cực: G ∞ = δÐ f1f Trong đó: Đ = OCc; δ = O1O - (f1 + f ) gọi độ dài quang học kính hiển vi +) Kính thiên văn - Định nghĩa: Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) - Cấu tạo: Gồm hai phận thị kính vật kính Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Hai kính lắp đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng thay đổi 58 - Ngắm chừng cực cận: d '2 c = -(OCc - l) l khoảng cách từ mắt tới kính + Độ bội giác: G c = - tanα A B2 A1B1 = Với tanα = tanα OCc d 2c + l Ngắm chừng cực viễn: d '2 v = - (OCV - l) + Độ bội giác: G v = - tanα A1B1 Với tanα = tanα d 2v + l Ngắm chừng vô cực: G ∞ = f1 f2 Khoảng cách vật kính thị kính lúc O1O = f1 + f (hệ vô tiêu) b Phương pháp giải tập Để giải tốn khảo sát kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn ta cần ý: - Áp dụng toán xác định ảnh tạo thấu kính hệ thấu kính để xác định ảnh tạo quang cụ - Độ bội giác quang cụ: áp dụng công thức tổng quát hay công thức trường hợp đặc biệt - Cần ý đến khoảng cách cho đề : + Khoảng cách kính mắt + Các đặc điểm mắt: Khoảng cực cận Đ, khoảng cực viễn, suất phân li mắt… + Độ bội giác G∞ ghi quang cụ c Bài tập mẫu Ví dụ 1: Một người đặt mắt tiêu điểm ảnh kính lúp có tiêu cự 4cm Khoảng thấy rõ cách mắt từ 16 cm đến 120 cm Thì độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là? 59 A B C D Bài giải Vì mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp, ta có cơng thức: G = Mà Đ = OCc = 16 cm f = cm Do G = Ð f 16 = 4 ⇒ Chọn đáp án D Ví dụ 2: Vật kính thấu kính hiển vi có f = 0,4 cm, thị kính f2 = cm hai kính cách khoảng 18 cm Người quan sát có mắt bình thường đặt tiêu điểm ảnh kính Biết điểm cực cận cách mắt 25 cm Độ bội giác ngắm chừng cực viễn là? A 480 B 487,5 C 500 D Một giá trị khác Bài giải Người quan sát mắt bình thường đặt tiêu điểm ảnh kính: ⇒ G ∞ = Với δ = O1O - (f1 + f ) = 18 - 2,4 = 15,6 cm ⇒ G ∞ = δÐ f1f 15,6.25 = 487,5 2.0,4 ⇒ Chọn đáp án B Ví dụ 3: Một kính thiên văn điều chỉnh ngắm chừng vơ cực Khoảng cách vật kính thị kính 122 cm.Vật kính có tụ số 50 điơp độ bội giác kính là? A 50 B 60 C 70 D 80 Bài giải Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực là: G ∞ = Ta lại có: D = 1 ⇒ f2 = = = 0,02 m = cm f2 D 50 f1 f2 60 Mặt khác khoảng cách vật kính thị kính 122 cm ⇒ f1 + f = 122 cm ⇒ f1 = 122 - f = 120 cm Vậy G ∞ = f1 120 = = 60 f2 ⇒ Chọn đáp án B d Bài tập trắc nghiệm 2.14 Chọn đáp án Gọi Đ khoảng nhìn rõ ngắn nhất, k độ phóng đại ảnh qua kính, l khoảng cách từ mắt tới kính lúp Độ bội giác kính lúp là? A G = k Ð d' - l B G = lÐ d' + k C G = k Ð -d ' + l C G = k Ð d' - l 2.15 Chọn đáp án sai Gọi Đ khoảng nhìn rõ ngắn mắt, f tiêu cự kính lúp Độ bội giác kính lúp mắt đặt tiêu điểm ảnh kính là? A G = Ð f B G = k Ð -d' + l C G = α α0 D G = k Ð d' - l 2.16 Chọn đáp án Trên vành kính lúp có ghi X 2,5 Kí hiệu cho biết? A Tiêu cự thấu kính 2,5 cm B Tiêu cự thấu kính 10 cm C Độ phóng đại kính 2,5 D Độ bội giác kính 2,5 2.17 Chọn đáp án Một mắt có điểm cực cận cách mắt 60 cm, dùng kính lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát vật nhỏ, kính lúp cách mắt 10 cm Khoảng cách vật mắt? A d = 25 cm B d = 35 cm 61 C d = 55 cm D d = 45 cm 2.18 Chọn đáp án Độ bội giác kính lúp khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt khi? A Ngắm chừng vô cực B Ngắm chừng không điều tiết C Ngắm chừng điều tiết tối đa D Mắt đặt tiêu diện ảnh kính 2.19 Chọn đáp án Một người dùng kính lúp có tiêu cự cm quan sát vật nhỏ Người đặt mắt cách kính cm di chuyển vật trước kính nhìn rõ vật gần cách kính 2,5 cm Khoảng nhìn rõ ngắn người khơng đeo kính? A 7,5 cm B 10 cm C 12,5 cm D 15 cm 2.20 Chọn đáp án Một người cận thị có OCC = 16 cm Người dùng kính lúp có tiêu cự f = cm để quan sát vật nhỏ, mắt đặt sau kính cm Độ bội giác kính là? A B C D Khơng tính 2.21 Chọn đáp án Một mắt có điểm cực cận cách mắt 60 cm, dùng kính lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát vật nhỏ, kính lúp cách mắt 10 cm Tính độ tụ kính lúp? A G = B G = C G = D G = 2.22 Chọn đáp án Một người dùng kính lúp có tiêu cự cm quan sát vật nhỏ Biết vật cách mắt cm mắt đặt sau kính cm Khoảng nhìn xa mắt người là? A 20 m B 22 cm C 55 cm D vô cực 2.23 Chọn đáp án 62 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, dùng kính lúp tiêu cự cm Quan sát vật AB không điều tiết Biết vật cách mắt 9,5 cm Khoảng cách từ mắt tới kính là? A cm B 2,5 cm C 4,5 cm D cm 2.24 Chọn câu A Vật kính kính hiển vi thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài mét) B Thị kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự dài C Khoảng vật kính thị kính kính thiên văn khơng đổi D Khoảng cách vật kính thị kính kính hiển vi không đổi 2.25 Chọn đáp án Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f = cm thị kính có tiêu cự f = cm Khoảng cách vật kính thị kính 18 cm Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm điểm cực viễn vơ cực Dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ AB Mắt đặt tiêu diện ảnh thị kính Xác định vị trí AB để ảnh qua kính hiển vi điểm cực cận? A Vật trước thị kính khoảng 0,47015 cm B Vật trước thị kính khoảng 0,46 cm C Vật trước thị kính khoảng 0,42 cm D Vật trước thị kính khoảng 0,434 cm 2.26 Chọn đáp án Gọi δ = F1’F2 độ dài quang học kính hiển vi, f f2 = cm tiêu cự vật kính thị kính, Đ = 25 cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực 75 lúc vật cách kính 13 cm Tiêu cự f1 δ là? 12 A 0,8 cm 14 cm B 1,2 cm 16 cm C 0,5 cm 11 cm D cm 12 cm 2.27 Chọn đáp án 63 Gọi δ = F1’F2 độ dài quang học kính hiển vi, f f2 tiêu cự vật kính thị kính, Đ khoảng nhìn rõ ngắn mắt Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực là? A G ∞ = δÐ f1f B G ∞ = d+Ð f1 + f C G ∞ = Ðf δf1 D G ∞ = f1f δÐ 2.28 Chọn đáp án Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = cm, thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ dài quang học kính 16 cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm Để người nhìn thấy ảnh vật qua kính phải đặt vật khoảng trước kính? A 1,06 cm ≤ d1 ≤ 1,0625 cm B 1,07 cm ≤ d1 ≤ 1,075 cm C 1,08 cm ≤ d1 ≤ 1,0862 cm D Một giá trị khác 2.29 Chọn đáp án Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f = 0,8 cm thị kính có tiêu cự f = cm Khoảng cách hai kính 16 cm Tính độ bội giác ngắm chừng vô cực G∞? Khi mắt di chuyển từ quang tâm thị kính đến tiêu điểm ảnh thị kính giá trị G∞ tăng hay giảm? A G∞ = 200, mắt di chuyển G∞ tăng lên B G∞ = 206, mắt di chuyển G∞ giảm C G∞ = 206, mắt di chuyển G∞ khơng thay đổi D G∞ = 220, mắt di chuyển G∞ giảm 2.30 Chọn đáp án Tiêu cự vật kính thị kính kính hiển vi f = cm, f2 = cm, độ dài quang học kính δ = 16 cm Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm điểm cực viễn cách mắt 40 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi Tính độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng điểm cực viễn? Mắt đặt sát kính 64 A G = 70 B G = 67,5 C G = 65 D G = 75 2.31 Chọn đáp án Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f 1, thị kính có tiêu cự f2 Một người mắt tốt dùng kính quan sát mặt trăng Điều chỉnh kính để quan sát trạng thái mắt khơng điều tiết Độ phóng đại góc kính thiên văn thoả mãn hệ thức sau đây? A G = C G = f2 f1 f1 f1 + f B G = f + f1 f1 D G = f1 f2 2.32 Chọn đáp án Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,2 m thị kính có tiêu cự cm Người quan sát mắt thường, ngắm chừng không điều tiết Độ bội giác kính là? A 30 B 560 C 40 D Khơng tính 2.33 Chọn đáp án Một người mắt thường quan sát thiên thể kính thiên văn trạng thái khơng điều tiết, khoảng cách vật kính thị kính 102 cm Độ bội giác 50, tiêu cự thị kính vật kính là? A f1 = 90 cm, f2 = 12 cm B f1 = 52 cm, f2 = 50 cm C f1 = 99 cm, f2 = 30 cm D f1 = 100 cm, f2 = cm 2.34 Chọn đáp án Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, quan sát thiên thể kính thiên văn (f1 = 100 cm, f2 = cm) không điều tiết Biết mắt đặt sát kính, khoảng cách hai kính lúc là? A 105 cm B 1150 cm 11 65 C 55 cm D 1250 cm e Hướng dẫn đáp án 2.14 Đáp án C 2.15 Đáp án B 2.16 Đáp án B 2.17 Đáp án C Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận 60 cm Suy d' = 50cm Áp dụng cơng thức thấu kính ⇒ d = d'f 25 = cm d' - f Kính đeo cách mắt 10 cm Vậy khoảng cách từ mắt tới vật là: 25 55 +10 = cm 3 2.18 Đáp án A 2.19 Đáp án B Khi quan sát vật khoảng cách ngắn ảnh vật qua kính ảnh ảo nằm điểm cực cận mắt Áp dụng cơng thức thấu kính ta d' = -5cm Kính cách mắt 5cm suy : OCC = d' + = 10cm 2.20 Đáp án A Khi ngắm chừng cực cận ta có: GC = kc = - d c' d ' = -(OCc - l) = -(16 - 4) = -12 cm dc c ⇒ dc = cm Vậy G C = - -12 = 4cm 2.21 Đáp án B 2.22 Đáp án B Ta có d ' = −(OC V − l) ⇒ OCV = −d '+ l Trong d ' = df = −20 cm d−f 66 Suy OCV = 22 cm 2.23 Đáp án D 2.24 Đáp án D 2.25 Đáp án A Độ dài quang học kính là: δ = O1O − (f1 + f ) = 18 − 2,4 = 15,6 Ta có sơ đồ tạo ảnh: O1 O2 AB  → A1B1  → A B2 d1 ;d '1 d ,d '2 Ảnh AB qua kính nằm điểm cực cận mắt, mắt đặt tiêu diện ảnh thị kính suy khoảng cách từ ảnh A2B2 đến thị kính là: d '2 = OCc − f = 25 − = 23 cm Do ảnh ảnh ảo suy d ' = −23 cm Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: d = d '2 f −23.2 = = 1,84 cm d '2 − f −23 − Mặt khác: d '1 = O1O − d = 18 − 1,48 = 16,52 (cm) Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: d1 = d '1 f1 16,52.0,4 = = 0,41015 cm d '1 − f1 16,52 − 0,4 Vậy vật đặt trước cách vật kính khoảng 0,41015cm 2.26 Đáp án D Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: G = δÐ = 75 f1f 13 f1 δ25 d1f1 13 12 = 75 (1) Ta có: d1 = = cm suy ra: d '1 = Hay 4f1 d1 − f1 13 − f 12 12 67 Quan sát ảnh vô cực suy ra: d = f2 = cm Độ dài quang học kính là: 13 f1 12 δ = O1O − (f1 + f ) = d '1 + d − f1 − f = + f − f1 − f 13 − f1 12 Hay 13 f1 12 δ= − f1 13 − f1 12 (2) 13 f1 75.4.f1 12 − f1 = 12f1 thay vào (2) ta được: 12f1 = Từ (1) suy ra: δ = 13 25 − f1 12 13 f1  f =0 12 ⇔ 13f1 = ⇔ 13f1 − f12 = ⇔  13 f1 = 1cm − f1 12 Chỉ có nghiệm f1 = cm thoả mãn ⇒ δ = 12f1 = 12 cm 2.27 Đáp án A Khi ngắm chừng vô cực ta có: A1 ≡ F2 Khi đó: tanα = A1B1 AB Và tanα = OF2 Ð Suy độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực là: G= tanα A1BÐ A1B1 A1Bδ 1 = = = Mặt khác từ hình vẽ suy ra: tanα AB f AB O1I f1 G ∞ = δÐ f1f 68 2.28 Đáp án A Để quan sát vật ảnh vật qua kính phải ảnh ảo nằm khoảng nhìn rõ mắt Khi quan sát cực cận ta có: d'2 = -20 cm Suy ra: d = d '2 f -20.4 80 = = d '2 - f -20 - 24 cm mặt khác: O1O = d1' + d hay d'1 = O1O - d = 21⇒ d1 = 80 53 = 24 d1'.f1 53 = = 1,06 cm d1' - f1 50 Và ảnh A2B2 phải ảnh ảo nên d2 ≤ f2 Khi d2 = f2 d1' = O1O - f = 17 cm Suy ra: ⇒ d1 = d1' f1 17 = = 1,0625 d1' - f1 10 Vậy 1,06cm ≤ d1 ≤ 1,0625cm 2.29 Đáp án C Độ dài quang học kính: δ = O1O - (f1 + f ) = 13,2 cm Khi quan sát vô cực: G ∞ = δÐ 13,2.25 = = 206 f1f 2.2,8 Giá trị khơng phụ thuộc vào vị trí mắt tới thị kính, góc trơng ảnh vơ cực khơng đổi 2.30 Đáp án B Ta có G = tanα A B2 AB (với tanα = ' ; tanα = ) Khi quan sát cực viễn tanα d2 OCc d ' = OC V ⇒ G V = tanα A B2 OCC A B2 OCC = = tanα OCV AB AB OCV A B2 A 2B2 A1B1 d '2d'1 = = Mặt khác Kính đeo sát mắt: d'2 = -OCV = −40 AB A1B1 AB d 2d1 69 Suy ra: d = d'2 f -40.4 160 = = = 3,6363 cm d'2 - f -40 - 44 d1 = O1O - d = 21- 160 191 = = 17,3636 cm 44 11 191 191 d'1.f1 11 = = = 1,061 cm Suy d1 = d'1 - f1 191 − 180 11 A B2 A B2 A1B1 d '2d'1 17,3636 40 = = = = 180,02 Vậy AB A1B1 AB d 2d1 1,061 3,6363 ⇒ GV = A B2 OCC 15 = 180,02 = 67,5 AB OC V 40 2.31 Đáp án D Ta có G = tanα = tanα Khi ngắm chừng vơ cực A2B2 ≡ ∞ ⇒ d2 = f2 tanα A1B1 A1B1 tanα f1 = ⇒ G∞ = tanα = f2 f1 tanα f 2.32 Đáp án A Mắt bình thường có điểm cực cận xa vô cực Quan sát vật mắt không điều tiết ⇒ G∞ = tanα f1 1,2 = = = 30 tanα f 0,04 2.33 Đáp án D Mắt thường có điểm cực cận xa vô cực, thiên thể quan sát trạng thái khơng điều tiết Ảnh thiên thể qua kính nằm xa vơ cực Suy ta có hệ vơ tiêu f1’ ≡ f2 Khi đó: O1O = f +f = 102 Mặt khác G ∞ = f1 = 50 f2 (2) Từ (1) (2) suy f1 = 100 cm, f2 = cm (1) 70 2.34 Đáp án B Ta ln có O1O = f1 + d Quan sát điểm cực viễn: d 2' = -50cm Suy ra: d = d 2'.f -50.5 250 250 1150 = = = Vậy O1O2 = f1 + d = 100 + d 2' - f -50 - 55 55 11 PHẦN KẾT LUẬN Trong trình tiến hành đề tài, thông qua việc sưu tầm, nghiên cứu, hệ thống giải số dạng tập trắc nghiệm, đưa số kết luận sau: Với nội dung kiến thức cụ thể xây dựng theo năm mục bản, bao gồm tóm tắt lý thuyết, phương pháp giải, tập mẫu, tập trắc nghiệm, hướng dẫn đáp số Nhằm hình thành cho học sinh ghi nhớ kiến thức bản, phương pháp kĩ giải tập, khả độc lập sáng tạo biết cách hệ thống kiến thức Từ tìm phương pháp học tập tốt cho môn Đặc biệt, với hệ thống tập trắc nghiệm giúp người học đặc biệt em học sinh làm quen với phương pháp trắc nghiệm khách quan, rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm phần quang hình vật lí phổ thơng mơn học khác Tuy nhiên, lực điều kiện nghiên cứu có giới hạn nên đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để nội dung đề tài thêm đầy đủ hoàn chỉnh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (chủ biên), Tài liệu giáo khoa vật lí lớp 11, Nxb Giáo Dục Phạm Đức Cường, Tuyển tập dạng tập trắc nghiệm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2007 Bùi Quang Hân, Giải tốn vật lí lớp 11 - tập hai, Nxb Giáo Dục – 2005 Đỗ Xuân Hội, 180 toán quang hình, Nxb Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh – 2005 Huỳnh Huệ, Quang học, Nxb giáo dục – 1992 Vũ Thanh Khiết, Một số phương pháp chọn lọc giải tốn vật lí sơ cấp - tập hai Nxb Giáo Dục – 1999 Lê Văn Thông, Phương pháp phân loại giải tập trắc nghiệm vật lí, Nxb Hải Phịng – 2007 Lê Gia Thuận - Hồng Liên, Trắc nghiệm vật lí quang học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2007 ... niệm, vấn đề tập vật lý dạng trắc nghiệm - Sưu tầm hệ thống hoá dạng tập trắc nghiệm quang hình học vật lý phổ thơng - Giải hướng dẫn giải số tập trắc nghiệm quang hình học vật lý phổ thơng 3... trình học tập nghiên cứu Với lý nêu trên, chọn đề tài ? ?Hướng dẫn giải số tập trắc nghiệm phần quang hình học vật lý phổ thơng”, với hy vọng giúp em học sinh làm quen với phương pháp trắc nghiệm. .. III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Chương trình quang hình học vật lý phổ thông - Bài tập trắc nghiệm quang hình vật lý phổ thơng - Bài tập trắc nghiệm IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí

Ngày đăng: 26/04/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan