nợ nước ngoài ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế các nước khu vực đông nam á

59 618 0
nợ nước ngoài ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế các nước khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC TUẤN NỢ NƯỚC NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THÁI THƯỜNG QUÂN Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định chiều hướng mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á Sau lược khảo sở lý thuyết nghiên cứu liên quan, phương pháp nghiên cứu định lượng với mô hình hồi quy liệu bảng Within-Group lựa chọn để xác định tham số hồi quy Dữ liệu nghiên cứu liệu thứ cấp thu thập từ website Ngân hàng Thế giới (World Bank) Qua phân tích liệu kết hồi quy, với mức ý nghĩa thống kê 10% ta kết luận nợ nước có tác động nghịch biến mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, sau tỷ lệ toán nợ nước Bên cạnh đó, đầu tư tư nhân có tác động mạnh (đồng biến) đến tăng trưởng, tác động tốc độ gia tăng dân số POP đầu tư trực tiếp nước Kết nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ nghịch biến tổng dịch vụ nợ so với xuất tỷ lệ tiết kiệm tăng trưởng kinh tế, nhiên chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy Như vậy, nhìn chung việc sử dụng quản lý nguồn vốn nợ nước quốc gia ĐNA chưa thực hiệu Những lợi ích tích cực ngồn vốn mang lại việc mở cửa thương mại chưa khai thác triệt để Các yếu tố vốn đầu tư khác lại có tín hiệu tác động tích cực đến tăng trưởng cho thấy hiệu việc sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt đầu tư tư nhân Đồng thời, sách dân số hiệu quốc gia nói cần nhắc đến Bên cạnh kết đạt được, số mặt hạn chế nghiên cứu gợi ý cho hướng nghiên cứu Song song đó, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu nước khu vực ĐNA, so sánh tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, khu vực với gợi ý thiết thực cho nghiên cứu tương lai iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình vẽ đồ thị vi Danh mục bảng vii Danh mục từ viết tắt viii Chương 1: Giới thiệu tổng quan nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu dự kiến đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan 2.1 Cơ sở lý thuyết nợ, nợ nước tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm nợ nước tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Giá trị tới hạn nợ tăng trưởng kinh tế 10 2.1.4 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước đối quốc gia có thu nhập thấp 11 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 14 2.3 Tiểu kết chương hai 22 Chương 3: Mô hình nghiên cứu sở liệu 24 3.1 Mô hình nghiên cứu 24 3.1.1 Dữ liệu bảng 24 iv 3.2 Cơ sở liệu 28 3.3 Quy trình nghiên cứu 28 3.4 Tiểu kết chương ba 31 Chương 4: Kết nghiên cứu 32 4.1 Đặc điểm liệu nghiên cứu 32 4.2 Tương quan biến 33 4.3 Kết hồi quy mô hình liệu bảng 34 4.4 Lựa chọn mô hình phương pháp ước lượng phù hợp 35 4.5 Kết hồi quy theo phương pháp GLS trường hợp có phương sai thay đổi tự tương quan 37 4.6 Tiểu kết chương bốn 41 Chương 5: Khuyến nghị kết luận 44 5.1 Khuyến nghị 43 5.2 Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu 47 5.3 Kết luận 47 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục A 52 Phụ lục B 54 Phụ lục C 55 Phụ lục D 56 v DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Đường cong Laffer nợ 10 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ IMF 12 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước WB 14 Bảng 2.3 Tóm tắt nghiên cứu trước 23 Bảng 3.1 Kỳ vọng dấu biến độc lập mô hình 26 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến quan sát 32 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 34 Bảng 4.3 Kết hồi quy mô hình liệu bảng 35 Bảng 4.4 Lựa chọn mô hình FEM hay REM 36 Bảng 4.5 Lựa chọn mô hình Pooled OLS hay REM 36 Bảng 4.6 Các kiểm định cho mô hình Pooled OLS 37 Bảng 4.7 Kết hồi quy GLS trường hợp có phương sai thay đổi tự tương quan 38 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á CAM : Campuchia CTG : Các tác giả DBR : Nguồn thu ngân sách nhà nước ĐNA : Đông Nam Á EDS : Thanh toán nợ nước EDT : Tổng nợ nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước FEM : Mô hình hiệu ứng cố định GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNI : Tổng thu nhập quốc dân GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GSO : Tổng cục thống kê Việt Nam HIPCs : Các nước nghèo gánh nặng nợ IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế IND : Indonesia INFL : Lạm phát INV : Đầu tư tư nhân LAO : Lào LICs : 55 nước có thu nhập thấp MAL : Malaysia NPV : Hiện giá ODA : Viện trợ phát triển thức không hoàn lại PHI : Philippines Pooled OLS : Mô hình hệ số không thay đổi POP : Tốc độ gia tăng dân số REM : Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên SAV : Tiết kiệm TDS : Tổng dịch vụ nợ hay nghĩa vụ nợ viii THL : Thái Lan TRADE : Độ mở thương mại VECM : Vector Error correction model VIF : Variance Inflation Factor VNM : Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức thương mại giới ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Nợ nước trở thành vấn đề nóng bỏng không riêng Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, mà nước khu vực Đông Nam Á (ĐNA) phải đối diện Hình 1.1 cho thấy tỷ lệ nợ so với GDP bảy quốc gia khu vực ĐNA năm gần có giảm bình quân giai đoạn 1994-2013 cao (56%), nằm mức trầm trọng theo tiêu chí đánh giá Word Bank (lớn 50%) Nợ nước đe dọa đến đà phục hồi ổn định kinh tế giới, viễn cảnh suy thoái toàn cầu đặt Trong giai đoạn nay, kinh tế giới giai đoạn suy thoái khủng hoảng, khu vực ĐNA gặp nhiều khó khăn nợ nước Để đạt tốc độ tăng trưởng cao điều kiện vốn đầu tư nước hạn chế, nước phát triển thường thu hút nguồn vốn nước nhiều cách khác nhau, vay nợ phương thức phổ biến Vay nợ nước bao gồm vay nợ hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có tính chất ưu đãi vay thương mại theo điều kiện thị trường Chính nguồn vốn bổ sung từ bên giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển chuyển sang phát triển bền vững Trong điều kiện kinh tế hội nhập, khủng hoảng tiền tệ đe dọa kinh tế, việc vay nợ nước gắn với rủi ro tài qua yếu tố tỷ giá, chi phí sử dụng nợ, lạm phát,… vấn đề mà nhiều nhà kinh tế cảnh báo Khi kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ ngày suy giảm so với ngoại tệ vay nợ, quy mô nợ gánh nặng trả nợ ngày lớn Thực tế nước cho thấy, việc vay nợ sử dụng nợ hiệu dẫn nhiều nước đến tình trạng “vạ nợ”, chìm đắm khủng hoảng nợ Như vậy, xem nợ nước “con dao hai lưỡi”, vừa giúp nước Trang “thiếu vốn” tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế, ngược lại gây tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế nước vay nợ Để tìm hiểu vấn đề này, nghiên cứu nước tác động biến kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng phần nhiều nghiên cứu thuộc nhóm nghiên cứu định tính, số nghiên cứu sử dụng mô hình định lượng biến trực tiếp giải thích mối quan hệ nợ nước tăng trưởng kinh tế, chưa có nghiên cứu phân tích sâu nguyên nhân gia tăng nợ nước ngoài, kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng để giải thích tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Từ thực tế trên, vấn đề “Nợ nước ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tập trung trả lời hai câu hỏi: Nợ nước tác động đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á? Mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực với hai mục tiêu chủ yếu: Xác định chiều hướng tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á Xác định mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á Trang kiểm định While cho thấy Prob.Chi-squared = 0,0000 < 0,10 chứng tỏ mô hình Pooled OLS tồn tương phương sai thay đổi với mức ý nghĩa α = 10% Bảng 4.6 Các kiểm định cho mô hình Pooled OLS Kiểm định White Chi-squared (44) 95.98 Prob.Chi-squared 0.0000 Kiểm định Wooldridge F(1,6) 6.748 Prob.F 0.0408 Nguồn: Kết kiểm định từ Stata11 (chi tiết Phần phụ lục B) Kiểm định Wooldridge áp dụng với giả định H0 tượng tự tương quan biến mô hình hồi quy, Prob.F < 0,10 giả định H0 bị bác bỏ Theo đó, kết kiểm định Wooldrdge có Prob.F = 0,0408 < 0,10 cho thấy mô hình Pooled OLS tồn tượng tự tương quan biến mô hình với mức ý nghĩa α = 10% Như vậy, mô hình Pooled OLS tồn tượng phương sai thay đổi (Prob.Chi-squared = 0,0000 < 0.10) tự tương quan (Prob.F = 0,0408 < 0,10) với mức ý nghĩa 10% Để khắc phục tượng này, mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương bé tổng quát GLS trường hợp có tượng phương sai thay đổi tự tương quan áp dụng thay cho phương pháp bình phương bé (OLS) 4.5 Kết hồi quy theo phương pháp GLS trường hợp có phương sai thay đổi tự tương quan Nhằm khắc phục giả thuyết bị vi phạm, phương pháp bình phương bé tổng quát GLS trường hợp có tự tương quan áp dụng cho kết hồi quy trình bày Bảng 4.7, theo kết kiểm định Wald cho mô hình có Pro.Chi-squared = 0,000 < 0,10 cho thấy mô hình phù hợp với mức ý nghĩa α = 10% Bên cạnh đó, đa số biến độc lập (EDT, EDS, TDS, TRADE, Trang 37 SAV) có tác động ngược chiều biến lại FDI, INV, POP có tác động chiều đến biến phụ thuộc Y Như vậy, dấu ước lượng phù hợp với lý thuyết kỳ vọng mô hình nghiên cứu.\ Bảng 4.7 Kết hồi quy GLS trường hợp có phương sai thay đổi tự tương quan Y Hệ số hồi quy P -value EDT EDS TDS FDI INV TRADE SAV POP Hằng số Wald Chi-squared(8) Prob.Chi-squared -4.57 -0.11 -0.02 0.22 3.50 -1.55 -0.02 1.53 6.95 0.00 0.01 0.66 0.04 0.00 0.08 0.61 0.01 0.00 64.60 0.0000 Nguồn: Kết hồi quy từ Stata11 (chi tiết Phụ lục C) Với: Y: Tốc độ tăng trưởng GDP; EDT: Tỷ lệ nợ nước ngoài; EDS: Tỷ lệ toán nợ nước ngoài; TDS: Tổng dịch vụ nợ so với xuất khẩu; FDI: Tỳ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài; INV: Tỳ lệ đầu tư tư nhân; TRADE: Độ mở thương mại; SAV: Tỷ lệ tiết kiệm; POP: Tốc độ gia tăng dân số Hệ số tác động tỷ lệ nợ nước so với GDP (EDT) mang dấu âm có giá trị cao chứng tỏ nợ nước có tác động ngược chiều mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia ĐNA Cụ thể, điều kiện yếu tố khác không đổi tỷ lệ nợ nước EDT tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đến 4,57% (hơn lần) với mức ý nghĩa α = 10% Kết phù hợp với quan điểm Krugman (1988): việc tích lũy cao nợ nước kìm hãm tăng trưởng kinh tế Tác động trái chiều phản ánh tình trạng nghịch lý nợ xảy quốc gia ĐNA với tỷ lệ nợ nước so với GDP lớn 50%, nằm mức trầm trọng theo tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước WB Trong đó, tỷ lệ nợ nước so với GDP bình quân giai đoạn nghiên cứu cao Việt Nam (60%), thấp Philippines (54%), tỷ lệ nợ nước bình quân quốc gia nghiên cứu 56% Bên cạnh đó, tỷ lệ năm gần có xu hướng giảm, song quốc gia phát triển thường đánh giá cao giá trị đồng nội tệ sử dụng chế độ đa tỷ giá dẫn tới làm giảm Trang 38 tình trạng trầm trọng nợ tình trạng nợ không đánh giá mức Nợ nước tác động âm đến tăng trưởng vay mượn sử dụng không hiệu quả, hay đầu tư vào dự án dài hạn mà tác động nằm mô hình Về dài hạn, tác động phi tuyến nợ tăng trưởng chưa ước lượng Tỷ lệ toán nợ nước so với tổng nợ (EDS) mang dấu âm thể tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế, tác động phù hợp với nghiên cứu Cholifihani (2008) Theo đó, điều kiện yếu tố khác không đổi tỷ lệ toán tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP giảm 0,11% với mức ý nghĩa α = 10% Điều lý giải quốc gia ĐNA đường công nghiệp hóa, nợ nước phần tất yếu để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Việc toán nợ làm giảm nguồn vốn tái đầu tư Cụ thể tỷ lệ toán nợ nước bình quân giai đoạn nghiên cứu Việt Nam 393% (gần lần tổng nợ phát sinh hàng năm, cao so với quốc gia lại), Thái Lan với tỷ lệ toán nợ nước bình quân 330%, tỷ lệ toán quốc gia nghiên cứu bình quân 204%, cao gấp nhiều lần so với tổng nợ phát sinh Đều ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn tái đầu tư, nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế quốc gia ĐNA Hơn nữa, tỷ lệ toán nợ nước lớn 100% thể gánh nặng trả nợ (nợ tích lũy cao) quốc gia Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế lời giải thích cho tác động chiều mạnh mẽ đầu tư tư nhân tăng trưởng kinh tế, kết phù hợp với kết nghiên cứu Đoàn Kim Thành (2008) Khi yếu tố khác không đổi tỷ lệ đầu tư tư nhân so với GDP (INV) tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng đến 3,5% (hơn lần) với mức ý nghĩa α = 10% Trong đó, tỷ lệ đầu tư tư nhân bình quân giai đoạn nghiên cứu quốc gia chiếm 19% so với GDP, cao Thái Lan với tỷ lệ đầu tư bình quân giai đoạn nghiên cứu 20,85% thấp Campuchia với tỷ lệ đầu tư bình quân giai đoạn nghiên cứu 17,14% Chứng tỏ đầu tư tư nhân nguồn nội lực quốc gia ĐNA, góp phần không nhỏ việc ổn định thúc đẩy tăng trưởng Trang 39 kinh tế: tăng sản lượng, tạo công ăn việc làm, ổn định kinh tế vi mô… có ích cho tăng trưởng Bên cạnh đó, mô hình nghiên cứu cho kết tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước so với GDP (FDI) có tác động chiều tăng trưởng kinh tế phù hợp với kết nghiên cứu Đoàn Kim Thành (2008) Nếu yếu tố khác không đổi, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước FDI tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng 0,22% với mức ý nghĩa α = 10% Theo đó, đầu tư trực tiếp nước tăng lên tăng trưởng kinh tế tăng theo, đầu tư trực tiếp nước góp phần mang lại nguồi tài cho nước chủ nhà, xem chất xúc tác quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nước phát triển Quốc gia thu hút FDI bổ sung nhiều nguồn lực bên ngoài, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, FDI dao hai lưỡi, việc thu hút FDI cần kèm với sách quản lý hiệu nhằm tránh hệ lụy tài nguyên môi trường, công nghê lạc hậu, vấn đề chuyển giá cần lưu tâm… Độ mở thương mại (TRADE) tiêu đo lường tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP xem độ mở kinh tế Mở cửa thương mại giúp quốc gia tiếp cận với hàng hóa rẻ, nguồn vốn, tăng hiệu suất đầu tư, tiếp cận nhận chuyển giao công nghệ,… Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy độ mở thương mại TRADE mang dấu âm thể tác động trái chiều đến tăng trưởng Khi yếu tốc khác không đổi, với mức ý nghĩa α = 10% độ mở thương mại tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đến 1,55% Đây hậu bất cân xứng dài hạn cán cân thương mại quốc gia ĐNA, đa phần nhập siêu Kim ngạch nhập vượt trội so với kim ngạch xuất dẫn đến cán cân thương mại tình trạng thâm hụt, đáng ý Lào, thâm hụt cán cân thương mại giai đoạn nghiên cứu chiếm 11% GDP Khi tình trạng thâm hụt kéo dài mà nguồn lực nước không đủ để bù đắp thâm hụt việc vay nợ nước tất yếu Điều làm gia tăng gánh nặng nợ nần cho quốc gia Do đó, nói quốc Trang 40 gia ĐNA chưa thực khai thác triệt để lợi ích tích cực yếu tố mang lại cho kinh tế nước nhà Ngoài ra, vốn người yếu tố quan trọng thiếu tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ gia tăng dân số (POP) mang dấu dương, cho thấy tác động đồng biến tốc độ tăng dân số POP với tăng trưởng kinh tế Khi tốc độ tăng dân số POP tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng 1,53% với mức ý nghĩa α = 10% điều kiện yếu tố khác không đổi Như vậy, bên cạnh yếu tố vật chất, việc phát triển vốn người kèm với sách dân số hiệu yếu tố quan trọng thiếu tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước ĐNA giai đoạn Tổng dịch vụ nợ so với xuất (TDS) khoản lãi suất phải trả cộng chi phí vay nợ so sánh với xuất Kết cho thấy hệ số yếu tố mang dấu âm, thể tác động ngược chiều TDS với tăng trưởng kinh tế Như kỳ vọng ban đầu, tỷ lệ cao áp lực trả nợ lớn, tạo gánh nặng cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hệ số hồi quy yếu tố ý nghĩa thống kê kết nghiên cứu Sau tỷ lệ tiết kiệm so với GDP (SAV) tỷ lệ tổng tiết kiệm quốc gia so với GDP Tiết kiệm nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách, thâm hụt cán cân thương mại nhiên mức thâm hụt lớn, kèm theo nhu cầu vốn đầu tư cao cho phát triển kinh tế dẫn đến tượng nghịch lý tiết kiệm xảy Việc gia tăng tỷ lệ tiết kiệm lại mang đến động trái chiều đến tăng trưởng kinh tế, mô hình hồi quy cho kết âm hệ số biến tỷ lệ tiết kiệm SAV Tuy vậy, tương tự tổng dịch vụ nợ so với xuất TDS, hệ số hồi quy yếu tố ý nghĩa thống kê kết nghiên cứu 4.6 Tiểu kết chương bốn Qua phân tích liệu kết hồi quy, với mức ý nghĩa thống kê α =10% ta kết luận nợ nước có tác động nghịch biến mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, sau tỷ lệ toán nợ nước Trang 41 Bên cạnh đó, đầu tư tư nhân có tác động mạnh (đồng biến) đến tăng trưởng, tác động tốc độ gia tăng dân số POP đầu tư trực tiếp nước Kết nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ nghịch biến tổng dịch vụ nợ so với xuất tỷ lệ tiết kiệm tăng trưởng kinh tế, nhiên chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy Cụ thể sau: Nợ nước có tác động ngược chiều mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế quốc gia ĐNA Khi tỷ lệ nợ nước EDT tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đến 4,57% (hơn lần) với mức ý nghĩa α = 10% Điều chứng tỏ khả tồn nghịch lý nợ việc sử dụng quản lý rủi ro nguồn vốn vay quốc gia nghiên cứu chưa thực hiệu Tỷ lệ toán nợ nước EDS có tác động nghịch biến đến tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ toán tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP giảm 0,11% với mức ý nghĩa α = 10% Điều lý giải quốc gia ĐNA đường công nghiệp hóa, nợ nước phần tất yếu để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Việc toán nợ làm giảm nguồn vốn tái đầu tư Đây lời giải thích cho tác động chiều mạnh mẽ đầu tư tư nhân đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Theo đó, với mức ý nghĩa α = 10% tỷ lệ đầu tư tư nhân INV tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng đến 3,5% (hơn lần), tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước FDI tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng 0,22% Bên cạnh đó, độ mở thương mại TRADE có tác động ngược chiều đến tăng trưởng, độ mở thương mại tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đến 1,55% với mức ý nghĩa α = 10% cho thấy bất cân xứng cán cân thương mại quốc gia ĐNA lý sau: o Hàng hóa nguyên phụ liệu nhập vào nước phục vụ cho sản xuất tiêu dùng nội địa chiếm tỷ trọng lớn so với xuất khẩu; o Hàng hóa nguyên phụ liệu nhập không tham gia sản xuất kỳ mà lưu kho cho kỳ sau sản xuất; Trang 42 o Nhập thiết bị máy móc cũ lạc hậu với giá cao, chi phí vận hành bảo dưỡng cao; o Các tập đoàn đa quốc gia chuyển lợi nhuận nước thông qua hình thức nhập nguyên phụ liệu với giá cao so với giá trị thật nó; o Giá trị hàng hóa xuất không cao chủ yếu dựa vào sức lao động công nhân giá rẻ, công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu phải trả giá đắt cho việc xử lý môi trường; Do đó, nói quốc gia chưa khai thác triệt để lợi ích tích cực yếu tố TRADE mang lại cho kinh tế nước nhà Ngoài ra, vốn người yếu tố quan trọng thiếu tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy tốc độ gia tăng dân số POP có tác động đồng biến với tăng trưởng, POP tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng 1,53% với mức ý nghĩa α = 10% Sau cùng, tổng dịch vụ nợ so với xuất TDS tỷ lệ tiết kiệm SAV có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hệ số hồi quy hai yếu tố ý nghĩa thống kê kết nghiên cứu Trang 43 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Khuyến nghị Việc phân bổ sử dụng vốn vay nước cho hiệu đặt yêu cầu cấp bách mang tính chiến lược cho nhà quản lý cấp cao, đặc biệt phủ Việc quản lý nguồn lực bên không dừng lại việc vay trả nợ nước hạn, đầy đủ mà phải bảo đảm tính bền vững cho hệ sau Việc sử dụng nợ nước cho trình xây dựng phát triển đất nước cần thiết tất yếu, đặc biệt quốc gia phát triển nước khu vực ĐNA Vì vậy, việc nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho quốc gia có Việt Nam việc quản lý nợ nước việc làm cần thiết đắn Về việc sử dụng vốn vay nước ngoài, học rút từ kinh nghiệm khủng hoảng nợ nước, không nên phụ thuộc nhiều vào việc vay nợ nước Nếu mức nợ cao thường kèm theo rủi ro tài chính, ảnh hưởng đến trị mà nước phát triển không kiểm soát Bên cạnh đó, cần trọng việc tích lũy vốn nước nước vay nợ, nguồn vốn hữu ích nguồn vốn nước ngày khó tiếp cận khan Hiện nguồn vốn chủ yếu từ nước phát triển cường quốc Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật… khó tiếp cận họ chịu tác động khủng hoảng kinh tế-tài toàn cầu Bên cạnh đó, nợ nước trọng quản lý khủng hoảng nay, nợ nước chứa ẩn có dao hai lưỡi, giúp nước phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng thiếu vốn số quốc gia đồng thời hàm chứa nhiều hệ lụy tiềm ẩn nước đầu tư nước nhận đầu tư Chính sách vĩ mô bền vững, việc hoạch định thực thi sách vĩ mô tài khóa tiền tệ nhằm tạo ổn định tạo niềm tin cho nhà đầu tư Duy trì tỷ giá hối đoái ổn định mức cạnh tranh vấn đề cần thiết để khuyến khích xuất giảm nhập Hoạch định rõ ràng sách Trang 44 phát triển cộng đồng khối tư nhân, doanh nghiệp nhà nước dường yếu tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế nước, thực tế cho thấy doanh nghiệp thành công kinh doanh mà họ làm cho thâm hụt vốn Trong đó, yếu tố tư nhân lên phần quan trọng, họ tạo công ăn việc làm đáng kể cho xã hội Bảo đảm thông tin minh bạch thông suốt Rút kinh nghiệm khủng hoảng tài Đông Nam Á năm 1997-1998 khủng hoảng nợ Châu Âu thấy rõ vai trò phủ việc định hướng phát triển kinh tế vô quan trọng Lãnh đạo nước phải cung cấp thông tin đầy đủ đáng tin cậy thách thức nguy xảy ra, việc có ý nghĩa quan trọng việc sách phù hợp ngăn chặn nguy khủng hoảng Kinh nghiệm khủng hoảng nước cho thấy nước rơi vào khủng hoảng định Chính phủ xây dựng sở thông tin thiếu minh bạch chậm trễ Bên cạnh đó, thâm hụt thương mại xảy tình trạng nhập vượt mức xuất quốc gia, quốc gia khu vực ĐNA chưa trang bị kỹ thuật đại, công nghệ lạc hậu, sản xuất chủ yếu dựa vào giá rẻ lao động nhân công Trong đó, nhu cầu sử dụng ngày cao dẫn đến tình trạng nhập siêu tăng dần nhằm đáp ứng thị trường Số liệu cho thấy 10 năm qua thương mại hàng hóa quốc tế khu vực tăng lên nhanh chóng, nhập xuất tăng kết cải cách kinh tế nước việc tham gia hiệp định thương mại WTO… tạo nên sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập tăng lên, nhu cầu nhập thiết bị phục vụ đầu tư sản xuất chi tiêu cho tiêu dùng gia tăng Tuy nhiên có cân đối cấu hàng hóa xuất khẩu, nhập hay lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp nước, bất ổn yếu tố kinh tế vĩ mô, bất ổn trị xem nguyên nhân tạo nên thâm hụt thương mại Cũng có nguyên nhân khác giảm sút xuất mà nhập tăng nhanh Nhìn chung nước ĐNA có chung đặc điểm kim ngạch nhập tình trạng vượt trội so với kim ngạch xuất dẫn đến cán cân thương mại tình trạng thâm hụt Khi tình Trang 45 trạng thâm hụt kéo dài mà nguồn lực nội không đủ sức để bù đắp thâm hụt việc vay nợ nước tất yếu Vốn nhân tố quan trọng tạo tăng trưởng kinh tế đặt biệt nước phát triển dựa vào vốn nước ĐNA Hệ số ICOR hay gọi hệ số tăng vốn sản lượng, phản ánh cần đồng vốn tăng thêm để tạo đơn vị tăng thêm GDP Hệ số ICOR cao hiệu đầu tư thấp ngược lại Qua tính toán từ số liệu cho thấy khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) khu vực có hiệu khu vực nhận nhiều ưu đãi mặt sách nhằm thu hút đầu tư từ nước khu vực kỳ vọng thu hút lao động phát triển công nghệ đại Cũng cần lưu ý thêm, nhiều nghiên cứu trước khu vực FDI khu vực tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố tận dụng nguồn nhân lực phổ thông, giá rẻ, công nghệ lạc hậu khấu hao hết Một điều đáng ý dù hưởng nhiều ưu đãi sách đầu tư khu vực FDI chưa thật cao kỳ vọng Nguyên nhân báo cáo lỗ thường xuyên tập đoàn, việc chuyển giá công ty mẹ công ty diễn phổ biến thời gian qua Chính tình trạng làm cho chi phí sản xuất tăng lên cao, làm cho lợi nhuận giảm, chí nhiều doanh nghiệp báo cáo lỗ thực tế họ có lãi họ đóng thuế cho nhà nước sở Và hệ lụy khác môi trường bị thiệt hại, đất nông nghiệp cho sản xuất… Nguồn vốn FDI thật phát huy tác dụng phủ nước đầu tư hợp lý vào dự án phát triển kinh tế, hạ tầng xã hội, tạo nhiều việc làm cho người dân quốc gia Chính sách thông thoáng bền vững, trị ổn định, tạo niềm tin cho nhà đầu tư, giảm quan liêu tham nhũng Nâng cao lực quản lý nợ thông qua hình thức đào tạo mới, lựa chọn cán quản lý có đức có tài cho vị trí quan trọng Chính phủ tạo điều kiện cho cán khảo sát, thực tập nghiệp vụ nước phát triển để tiếp cận kinh nghiệm nước thành công quản lý nợ nước Trang 46 5.2 Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn số mặt hạn chế nghiên cứu mức độ mà chưa nghiên cứu cách thức mà nợ nước tác động đến tăng trưởng kinh tế Đây gợi ý thú vị cho hướng nghiên cứu Ngoài yếu tố phân tích trên, nhiều yếu tố khác chưa xem xét mô hình hồi quy, yếu tố trị tương tác tăng trưởng kinh tế tác động đến nợ nước chưa xét đến Đồng thời, số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) nguồn liệu nên nghiên cứu bị hạn chế việc cập nhật liệu Những hạn chế nêu gợi ý cho hướng nghiên cứu Song song đó, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu nước khu vực ĐNA, so sánh tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, nhóm nước khu vực với gợi ý thiết thực cho nghiên cứu tương lai 5.3 Kết luận Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm chứng phân tích ảnh hưởng nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước ĐNA Bên cạnh yếu tố liên quan trực tiếp đến nợ nước tỷ lệ nợ nước ngoài, tỷ lệ toán nợ nước ngoài, tổng dịch vụ nợ so với xuất khẩu; yếu tố tác động đến tăng trưởng khác tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ lệ đầu tư tư nhân, độ mở thương mại, tỷ lệ tiết kiệm tốc độ tăng dân số xem xét mô hình hồi quy Sau kiểm định số giả thuyết quan trọng, phương pháp hồi quy GLS trường hợp có phương sai thay đổi tự tương quan lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp Qua phân tích liệu kết hồi quy, với mức ý nghĩa thống kê α = 10% ta kết luận nợ nước có tác động nghịch biến mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế Khi tỷ lệ nợ nước EDT tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP giảm lần (4,57%) Trang 47 Do nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển nên đầu tư tư nhân có tác động mạnh (đồng biến) đến tăng trưởng, tác động chiều tốc độ gia tăng dân số POP đầu tư trực tiếp nước ngoài, sau tác động ngược chiều toán nợ nước Cụ thể với mức ý nghĩa α = 10%, tỷ lệ đầu tư tư nhân INV tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng lần (3,5%) Kế đến với mức ý nghĩa này, tốc độ gia tăng dân số POP tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng 1,53% tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước FDI tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP tăng 0,22% Tương tự, tỷ lệ toán nợ nước EDS tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP giảm 0,11% Một yếu tố không kể đến tác động nghịch biến độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế Khi độ mở thương mại TRADE tăng 1% tốc độ tăng trưởng GDP giảm xấp xỉ 1,55% với mức ý nghĩa α = 10% Ngoài ra, kết nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ nghịch biến tổng dịch vụ nợ so với xuất TDS tỷ lệ tiết kiệm SAV tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hệ số hồi quy hai yếu tố chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê Như vậy, nhìn chung việc sử dụng quản lý nguồn vốn nợ nước quốc gia ĐNA chưa thực hiệu Những lợi ích tích cực ngồn vốn mang lại việc mở cửa thương mại chưa khai thác triệt để Song song đó, yếu tố vốn đầu tư khác lại có tín hiệu tác động tích cực đến tăng trưởng cho thấy hiệu việc sử dụng đầu tư trực tiếp nước đặc biệt đầu tư tư nhân Đồng thời sách dân số hiệu quốc gia nói cần nhắc đến Sau cùng, hạn chế đề tài gợi ý cho hướng nghiên cứu Song song đó, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu nước khu vực ĐNA, so sánh tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia, nhóm nước khu vực với gợi ý thiết thực cho nghiên cứu tương lai Trang 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abu, N A and Hassan, S (2008) “Empirical Avaluation on External Debt of Malaysia”, International business & Economics research journal, Vol 7, no.2 pp 95-108 Agenor P & Montiel P.J, (1996) Development Macroeconomics, Third Edition Baltagi, H (2005) Econometric Analysis of Panel Data, 4th Edition, New York: The McGraw-Hill companies Baum (2011) “Residual diagnostics for cross-section time series regression models”, the Stata journal Vol 1, No 1, pp 101-104 Catherine, P Poirson H and Ricci L., (2002) External Debt and Growth, IMF Working paper rearch department, volumne 39 No.2 Cholifihani, M., (2008) “A Cointegration Analysis of Public Debt Service and GDP in Indonesia” Journal of Management and Social Sciences, 4(2), pp 68-81 Clemments, B., Bhattachary, R.& Nguyen, T Q., (2003) “Extenal debt, Pulic Invesment and Grow on Low-Income Countries”, s.l: Fiscal Affairs Department Papers, Vol 36, No 4, pp 836–74 Đoàn Kim Thành, (2008) “Vốn vay ODA khả trả nợ Việt Nam giai đoạn 1990-2005”, Hội nghị nhóm nhà đầu tư tài trợ cho Việt Nam, ngày 4/12/2008 Đoàn Kinh Thành, (2008) Vốn vay ODA khả trả nợ Việt Nam, giai đoạn 1990-2005 Hội nghị nhóm nhà tư vấn tài trợ cho Việt Nam, ngày 4/12/2008 Drukker, D.M (2013) “Testing for serial correlation in linear panel-data modles”, Stata journal 3: pp 168-177 Fosu, A.K., (1999) “The external Debt Burden and Economic Growth in the 1980s: Evidence from sub-Saharan Africa”, Canadian Journal of Development Studies/Revue, 20(2), pp.307-318 Frimpong, J & Oteng-Abayie, E., (2006) “The impact of external debt on economic grow in Ghana: A cointegration analysis”, Science and Trang 49 Technology, 26(3), pp 122-131 Hill and ctg, (2010), Gujarati-Basic Econometrics, The McGraw-Hill companies Krugman, Paul, (1988) Financing versus Forgiving a Debt Overhang, Cambridge: National Bureau of Economic Research Luật quản lý nợ công Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 29/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009 Mehmet Caner, Thomas Grennes Koehler Fritzi-Geib (2010), “Finding theTipping Point—When Sovereign Debt Turns Bad”, Policy Research Working Paper 5391, World Bank Mohamed, M.A.A., (2005), The impacts of external debt on economic growth: An empirical Assessment of the Sudan: 1978-2011 Vol 21, no.2 Sudan Ngô Thị Mỹ Hằng (2014) Tác động nợ nước lên nước Châu Á, luận văn thạc sỹ Tài chính-Ngân hàng, trường Đại học Kinh Tế TP HCM, Tp.HCM, Việt Nam Nguyễn Hoàng Phương (2007) “Ước lượng hiệu vốn ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2007”, Diễn đàn phát triển Việt Nam, nhà xuất bản: Lao động, 2007 Nguyễn Trọng Hoài (2010) Kinh tế phát triển, Tp.HCM, nhà xuất Lao Động Oleksandr, D (2003) Non linear impact of external debt on economic growth: The case of post soviet countries, Unpulished M.A thesis National University of ‘Kyiv-Mohyla Acedemy’ Patenio, J.A.S and Tan Cruz, A.,(2007) Economic growth and external debt servicing of Philippines: 1981-2005 10th National convention on statistics (NCS) Quyết định số 231/2006/QĐ-TTg ngày 16 tháng 10 năm 2006 Thủ Tướng Chính Phủ xây dựng quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước quốc gia Reinhart, Carmen and Kenneth Rogoff ( 2010) “Growth in a Time of Debt” American Economic Review, May forthcoming Sachs, J., (2000) The charade of debt sustainability The financial times limited, truy cập tại: Trang 50 http://www.earth.columbia.edu/sitefiles/file/Sachs%20Writing/2000/FT_2 000_TheCharadeofDebtSustainability_09_26_00.pdf Sulaiman, L.A & Azeez, B.A, “Effect of External Debt on Economic Growth of Nigeria”, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.3, No.8, 2012 Tổng cục Thống Kê (2011) Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam mười năm 20012010, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Were, M., (2001) “The impact of external Debt on economic growth and private investment in Kenya: An empirical assessment”, Helsinki: World Institute for Development Economic (UNU-WIDER) Wiggins, V & Poi, B (2013) How I test for panel-level heteroskedasticity and autocorrection?, truy cập http://www.stata.com/support/faqs/statistics/panel-level-heteroskedasticityand-autocorrelation Wooldridge, J.M., 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, Cambridge, MA: The MIT Press Yaffee, R (2003) “A Primer for Panel Data Analysis”, truy cập tại: http://www.nyu.edu/its/pubs/connect/fall03/yaffee_primer.htlm Trang 51 [...]... Ghana Trong dài hạn nợ nước ngoài có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, trong khi sự gia tăng dịch vụ nợ ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng kinh tế 2014 Ngô Thị Mỹ Hằng 1990-2013 Châu Á Nợ nước ngoài ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng kinh tế 1999 Fuso 1980-1990 Châu Phi Nợ ròng có ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế có thể cao hơn 50% nếu không có nợ nước ngoài Trang 23 CHƯƠNG... nợ Do vậy, tình trạng nợ có thể không được đánh giá đúng mức 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều chuyên gia kinh tế nghiên cứu thực nghiệm về tăng trưởng kinh tế Các tác giả tập trung vào việc đo lường ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế và phổ biến là đo lường ảnh hưởng. .. các nguồn lực trong và ngoài nước và nó phải được thúc đẩy bằng những động lực đủ mạnh của chính sách, lòng tự hào dân tộc hoặc những yếu tố khác trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2 Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Có nhiều lý thuyết khác nhau về nợ nước ngoài ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế Theo Oleksandr (2003), ông chia tác động nợ nước ngoài đến tăng trưởng. .. giả trong và ngoài nước: Bảng 2.3 Tóm tắt các nghiên cứu trước: Năm Tác giả Thời gian Nước Phát hiện 2003 Clement 1970-1999 55 nước thu nhập thấp Vượt mức nợ nước ngoài sẽ ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng kinh tế 2005 Mohamad 1978-2001 Sudan Nợ nước ngoài ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng kinh tế 2007 Patenio và Tan Curz 1981-2005 Philippines Tăng trưởng kinh tế không bị ảnh hưởng bởi dịch vụ nợ 2007 Nguyễn... giảm nợ nước ngoài của các nước HIPCs sẽ làm tăng thu nhập bình quân đầu người Giảm nghĩa vụ nợ nước ngoài cũng có thể gia tăng gián tiếp tới tăng trưởng thông qua tác động đầu tư Như vậy, mức độ cao của các khoản nợ có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế ở các nước có thu nhập thấp Nợ dường như ảnh hưởng đến sự tăng trưởng thông qua hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên chứ không phải thông qua tác động... nếu như nợ trong tương lai vượt quá khả năng trả nợ của một nước thì các chi phí dự tính chi trả cho các khoản nợ sẽ kìm hãm đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, từ đó ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng Các nhà đầu tư tiềm năng sẽ lo sợ rằng khi quốc gia đó sản xuất càng nhiều, họ sẽ bị các nước đánh thuế nặng hơn để chi trả cho các khoản nợ nước ngoài, do đó các nhà đầu tư sẽ khó có thể bỏ các chi phí... hưởng của nợ nước ngoài, nghĩa vụ trả nợ, đầu tư nội địa, đầu tư nước ngoài, đến tăng trưởng kinh tế Dưới đây, tác giả tóm lượt một vài nghiên cứu điển hình về mối quan hệ tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia trên thế giới, làm cơ sở nền tảng nghiên cứu thực nghiệm cho nghiên cứu này Trang 14 Với mục tiêu đánh giá tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của... vụ nợ sẽ giảm dần khi tổng nợ sẽ tăng lên Lý thuyết này cho rằng nếu như nợ trong tương lai vượt quá khả năng trả nợ của một quốc gia thì dịch vụ nợ sẽ kìm hãm đầu tư trong nước từ đó ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng Do đó, với một mức nợ hợp lý thì vay nợ nước ngoài tăng lên sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng của nền kinh tế nhưng nếu tổng nợ tích lũy lớn sẽ có thể cản trở tăng trưởng kinh tế Các. .. phải xác định lại là các chỉ tiêu đánh giá chung về nợ nước ngoài, trong đó nợ nước ngoài của Chính phủ là chủ yếu, còn nợ của khu vực tư nhân hầu như không đáng kể Trang 11 a Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước ngoài của IMF Theo quan điểm của IMF thì tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước ngoài đối với các quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần (NPV) của nợ và dịch vụ nợ (nghĩa vụ trả nợ) ... đó sự tăng lên trong tổng nợ bắt đầu tạo ra gánh nặng cho đầu tư, cải tổ kinh tế và các hoạt động khác, điểm này có thể liên quan đến điểm mà tại đó nợ bắt đầu ảnh hưởng ngược chiều đến tăng trưởng Do vậy, ở mức nợ hợp lý, vay nợ tăng lên sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng Ngược lại, tổng nợ tích lũy lớn sẽ có thể cản trở tăng trưởng Dung lượng nợ lớn có thể ảnh hưởng ngược chiều đến tăng trưởng ... trung trả lời hai câu hỏi: Nợ nước tác động đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á? Mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên... hai mục tiêu chủ yếu: Xác định chiều hướng tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á Xác định mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á Trang 1.4 Đối tượng... quốc tế 2.1.2 Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Có nhiều lý thuyết khác nợ nước ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế Theo Oleksandr (2003), ông chia tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế ba

Ngày đăng: 26/04/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan