Giáo dục kỹ năng sống( Phòng chống đuối nước)

20 7.6K 130
Giáo dục kỹ năng sống( Phòng chống đuối nước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHÂU THANH PHONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (BẬCTIỂU HỌC) MÃ SỐ : 60.14.01 NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHÂU THANH PHONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) MÃ SỐ : 60.14.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Tân. - Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp thuộc 3 trường Tiểu học Quận Bình Tân, các cơ quan đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh trên địa bàn quận Bình Tân đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn. - Đặc biệt, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - PGS. TS. Nguyễn Thị Hường - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dầu tác giả đã nỗ lực cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Châu Thanh Phong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẦN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC Thực trạng tai nạn đuối nước nước ta nay: Theo thống kê Bộ GDĐT năm 2005-2006 2007, số trẻ em vị thành niên bị tai nạn thương tích 556.891 trường hợp, 22.000 em tử vong Trong đó, tỉ lệ tử vong đuối nước cao nhất, chiếm 50% Năm 2012, có khoảng 1.700 em tử vong đuối nước tổng số 2.769 ca tử vong tai nạn thương tích Ngay sáu tháng đầu năm có khoảng 700 em tử vong đuối nước Ở nước ta, theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, 10 tỉnh có tỉ lệ trẻ em đuối nước cao gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Thanh Hóa Việt Nam nước có tỷ lệ tử vong đuối nước cao khu vực Tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em nước ta cao gấp 10 lần nước phát triển  Khái niệm: *Đuối nước gì? Khái niệm: *Đuối nước (chết đuối) trường hợp tử vong ngạt nước thể mặt bệnh nhân bị chìm nước *Đuối nước có xâm nhập đột ngột nhiều nước chất dịch vào đường thở (mũi, mồm, khí phế quản, phổi) làm cho không khí có chứa oxy vào phổi gọi đuối nước Hậu não bị thiếu oxy, không cấp cứu kịp thời nạn nhân bị chết để lại di chứng não nặng nề * Trẻ em sức yếu nên dễ bị ngạt thở vòng thời gian phút với trẻ nhỏ, với lượng nước nhỏ xô nước làm trẻ chết đuối  Quá trình sinh bệnh học: Khi bị chìm lần nước, trẻ bị ngừng thở, tim đập chậm lại phản xạ Tình trạng ngừng thở tiếp tục dẫn đến thiếu ôxy máu, gây tăng nhịp tim, huyết áp Nếu ngừng thở tiếp tục kéo dài khoảng từ 20 giây đến 2-5 phút (tuỳ thuộc nạn nhân) đạt đến ngưỡng nhịp thở lại xuất khiến cho nước bị hít vào gây co thắt quản tức thì, xuất ngừng thở lần 2, sau nhịp thở bắt buộc khiến cho nước, dị vật bị hít vào phổi Hậu nhịp tim chậm dần lại, rối loạn nhịp, ngừng tim tử vong Để cứu sống trẻ phải ngăn chặn kịp thời tiến trình tốt từ có ngừng thở tức vòng 1- phút trẻ bị chìm nước, đồng thời xử lý tốt chấn thương kèm theo (đặc biệt chấn thương cột sống)     Xử trí cấp cúu ban đầu: (xử trí chỗ) quan trọng: khoảng 70% trẻ bị đuối nước cứu sống cấp cứu tốt, nơi bị nạn Nếu không làm tốt cấp cứu có 40% trẻ bị đuối nước cứu sống hồi sức tim phổi tích cực bệnh viện Phải khẩn trương thực bước theo trình tự sau: - Làm thông đường thở, loại bỏ dị vật, để bệnh nhân đầu thấp, sấp mặt, lau chất nôn Ép lồng ngực để thải nước từ đường thở - Hà thổi ngạt miệng - miệng miệng – mũi, tiến hành sau kéo mặt bệnh nhi lên khỏi mặt nước        Cách tiến hành sau: sử dụng phương pháp thổi ngạt miệng - miệng bịt mũi trẻ ngón trỏ ngón bàn tay giữ đầu trẻ, lần thổi người cấp cứu hít thở sâu để cung cấp nhiều ôxy cho nạn nhân Cần thổi ngạt lần - Ép tim lồng ngực tiến hành mạch chậm nhỏ không bắt + Vị trí ép tim: phần hai xương ức hay khoát ngón tay mũi ức + Đối với trẻ nhỏ dùng gót bàn tay tay ép lên vị trí ép tim + Đối với trẻ lớn dùng hai tay ép + Tần số ép tim 100 lần /phút Nếu có người cấp cứu 30 lần ép tim, lần thổi ngạt Nếu có người cấp cứu 15 lần ép tim, lần thổi ngạt        - Phải xem trẻ có bị chấn thương cổ không Cột sống cổ phải cố định loại trừ chấn thương Phải ý đến hoàn cảnh xảy tai nạn ( ngã xuống sông, ngòi, lao đầu xuống giếng…) - Phải liên hệ với dịch vụ cấp cứu sau phút hồi sức để hỗ trợ - Khi có người hỗ trợ có dụng cụ cấp cứu cần tiến hành cố định đốt sống cổ nẹp (nếu có chấn thương) - Đặt ống thông dày để tránh trào ngược dịch dày vào đường thở - Lấy ven đặt đường truyền tĩnh mạch dung dịch đẳng trương, cho thuốc Adrenalin dung dịch1/10.000 liều 0,1ml/kg/lần - Đo nhiệt độ thể (lấy hậu môn) - Lau khô, ủ ấm khẩn trương chuyển đến bệnh viện gần Trên đường ý theo dõi hô hấp, tuần hoàn    Các biện pháp phòng tránh: Biện pháp Trông nom cẩn thận trẻ nhỏ học sinh nhỏ tuổi: Trẻ 10 tuổi cần trông nom cẩn thận, em dễ tổn thương trước tác động nhỏ, bất ngờ nhất: Ngã vào chậu nước, bồn cầu, bể cá, hố vôi, rãnh nước đầu nhà, ao cá trước mặt, ven đường Biện pháp Loại bỏ “Mặt nước hở nguy hiểm”: Đậy kín bể cá, xô chậu, chum vại đựng nước, đóng nắp bồn cầu, tháo nước bồn tắm, nắp kín cống rãnh, giếng khơi , rào kín hố nước, hố đào xung quanh nhà  Biện pháp Cảnh báo “Mặt nước hở nguy hiểm”: Cắm biển cảnh báo nguy hiểm nơi nước sâu, nơi sông nước nguy hiểm (sông suối, bãi tắm, bến cảng, bến đò );  Biện pháp Giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ trẻ nhỏ học sinh: Trẻ nhỏ cần biết đuối nước gì, biết nhận diện “Mặt nước hở nguy hiểm” có nơi sinh sống học tập, cảnh báo tai nạn đuối nước xảy ra; dạy cách ứng xử gặp nguy hiểm sông nước, tuân thủ quy định an toàn giao thông đường thuỷ ia đình nhà trường địa đảm nhận việc tốt Ở nhà bố mẹ nhắc nhở, tới trường em học khoảng 10 - 15 tiết phòng chống đuối nước năm (ghép vào giáo dục công dân hay giáo dục thể chất, học bơi), chia trước dịp nghỉ lớn, trước hè    Biện pháp Thực tốt An toàn giao thông đường thủy: Không đò đầy, không chở quy định, qua đò thuyền cần mặc áo phao, có thiết bị phòng thân Biện pháp Tạo hành lang pháp lý phù hợp: Cần rõ đầu mối chịu tránh nhiệm có tai nạn xảy từ có chế tài hợp lý Nếu biện pháp thực tốt, số tai nạn đuối nước trẻ nhỏ học sinh giảm đáng ... PHÒNG GD &ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG TH SƠN THỦY SÁNG KIỀN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Họ và tên người thực hiện: Đỗ Văn Mỹ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Tháng 5/2013 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc học Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông, là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho học sinh phát triển học tiếp các bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiến thức kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc giáo dục rèn kỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu mới. Thông qua phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" (THTT-HSTC) đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động và triển khai toàn ngành trong 4 năm qua. Phong trào thi đua đã tạo nên diện mạo mới trong các trường học, góp phần gắn bó thầy, trò và cộng đồng trong học tập, rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống và tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Một trong 5 nội dung hết sức quan trọng hiện nay của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đó là giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Thiết nghĩ, đây là một nội dung thiết thực, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Cùng với xu thế, thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc về mọi mặt, khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Một số chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quy tắc sống cũng bị ảnh hưởng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, các em dễ dàng học theo, bắt chước một số thói hư, tật xấu gia nhập từ bên ngoài, thế giới trên mạng internet. Học sinh sống trong một xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹ năng thích hợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hóa. Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh bậc Tiểu học cần phải được giáo dục rèn luyện kỹ năng sống. Giáo dục kỹ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, hiếu động, dễ bị lôi kéo,…Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ là vấn đề cấp thiết. Kỹ năng sống cơ bản của học sinh bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; kỹ năng rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội; suy nghỉ và hành động tích cực; học tập tích cực…v.v. Để giúp học sinh rèn luyện được những kỹ năng đó, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều hoạt động, từ việc trang bị lí thuyết cho đến thực hành rèn luyện kỹ năng sống. Trong đó, các hoạt động trải nghiệm mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Đối với các hoạt động giáo dục của giáo viên chuyên biệt, giáo viên chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách Đội, lãnh đạo trường…Cần phải tiến hành những công việc hết sức tích cực, đa dạng về hình thức, phải cụ thể, thiết thực, kiên trì, năng động và sáng tạo trên cở sở phát huy vai trò chủ động của học sinh, khích lệ và động viên học sinh kịp thời. Điểm mới của đề tài là: Thống nhất giữa bồi dưỡng về nhận thức với thực tế công tác tổ chức thực hiện và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn. Thu hút, huy động nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham gia. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được nâng lên chiếm một vị trí quan trọng trong công tác giáo dục. Vai trò của cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội, chính quyền Ống nước bị rò rỉ rồi! - Nếu ống nước nàh bé bị rò, bé sẽ làm sao đây? Hôm nay nóng thật đấy! Tan học về, Nga chơi với các bạn dưới sân 1 lúc lâu, rồi thấy rất khát nước. Mồ hôi đầm đìa khắp người, Nga chạy lên nhà để tìm nước uống. bỗng Nga thấy sán bếp ướt sũng nước, trước nay bếp vẫn khô ráo kia mà! Nga đoán ra rồi, chắc là ống nước đã bị rò rỉ. Nga cuống quýt chạy vội ra ngoài, chẳng biết làm thế nào? 1. Đầu tiên, bé hãy tắt các công tắc điện, đề phòng bị chập điện, cháy nổ. 2. Sau khi tìm thấy chỗ nước bị rò rỉ ra ngoài, bé hãy lấy khăn, giẻ quấn chặt chỗ rò, để nước thoát ra ngoài càng ít càng tốt. 3. Thường ngày bé nhớ hỏi bố mẹ van nước của gia đình ở vị trí nào, khi bị rò rỉ nước hãy đóng chặt van vào, nước sẽ không chảy nữa. 4. Lập tức gọi điện cho bố mẹ, hoặc nhờ cô chú hàng xóm giúp đỡ. Nếu cần thiết người lớn sẽ đi gọi thợ sữa đường ống nước đến xử lý. 5. Hãy đóng cửa bếp lại, lấy khăn và giẻ khít chặt khe cửa, để ngăn nước khỏi vào phòng ngủ,phòng khách. Bị trúng độc bếp than Chủ nhật, bố mẹ đến nhà ngoại từ sớm, chỉ còn lại 2 chị em Giang ở nhà. Giang bật tivi, rồi 2 chị em ngồi lên ghế xa lông say sưa xem hoạt hình. Một lúc lâu sau, em gái Giang ủ rũ gục đầu xuống ghế, nó kêu đau đầu quá. Giang định đứng dậy tìm mấy viên thuốc giảm đau cho em, nhưng đột nhiên chính Giang cũng cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, đầu nhức như búa bổ. Giang mệt mỏi liếc mắt nhìn xung quanh, Giang thấy cái lò than không đậy khít, ngọn lửa liếm lên trên qua bếp lò. Chắc hai chị em Giang bị ngộ độc bếp than rồi!. Khi trúng độc bếp than, bé hãy làm theo các chỉ dẫn sau: 1. Bé nên mở cửa sổ ngay lập tức, để không khí tươi mát vào phòng, xua bớt khí độc ra ngoài. Rồi bé hãy ra khỏi phòng, hít thở không khí trong lành. 2. Sau đó, bé nên nằm yên một chỗ, không chạy nhảy, cho tim và phổi nghỉ ngơi, tăng cường oxy vào người. 3. Thấy bạn khác bị hôn mê bất tỉnh thì bé hãy đỡ bạn ấy ra chỗ thoáng, nới cúc cổ cho bạn ấy dễ thở hơn, rồi gọi 115 để bác sĩ đến cấp cứu. 4. Trước khi xe cấp cứ đến, bé hãy gọi bố mẹ hoặc cô chú hàng xóm đến giúp đỡ ngay. Theo Sưu Tầm 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ THƯỜNG KIỆT – HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI – 2012 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH 6 1.1 . Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2 . Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 9 1.3. Đội và ưu thế của hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong việc thực hiện GDKNS 21 1.4. Những vấn đề cơ bản của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 23 1.4.1. Vị trí, vai trò của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 23 1.4.2. Mục tiêu của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 25 1.4.3. Nội dung của hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 27 1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 30 1.5. Quản lí hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội ở trường tiểu học 31 1.5.1. Quản lí về kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 31 1.5.2. Quản lí về đội ngũ thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 32 1.5.3. Quản lí về cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 34 1.5.4. Quản lí việc phối hợp, huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 35 5 1.5.5. Quản lí về kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình GDKNS thông qua hoạt động Đội 35 1.6. GDKNS góp phần thúc đẩy mục tiêu GD toàn diện của trường tiểu học 36 1.6.1. Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội 36 1.6.2. GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 37 1.6.3. GDKNS là quá trình chuẩn bị hành trang cho học sinh thích ứng với những thách thức của cuộc sống hội nhập và phát triển 39 1.7 . Ý nghĩa của quản lí GDKNS 40 1.7.1. Tạo ra sự thống nhất của các lực lượng trong việc thực hiện GDKNS 40 1.7.2. Phát huy vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường tiểu học 42 1.8. Đặc điểm của học sinh tiểu học 43 1.9. Đặc điểm phong trào Đội của các trường tiểu học 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC LÝ THƢỜNG KIỆT, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 51 2.1. Vài nét về trường tiểu học Lý Thường Kiệt, Hà Nội 51 2.2. Đặc điểm giáo dục tiểu học của trường tiểu học Lý Thường Kiệt - cơ sở thực hiện quản lý hoạt động GDKNS 54 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về vai trò của hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và việc GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 55 2.4 .Thực trạng về hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 57 2.4.1. Thực trạng về hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội 57 2.4.2. Đánh giá của học sinh về các hình thức tổ chức các hoạt động GDKNS thông qua hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 61 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS của cán bộ quản lí các trường tiểu học trong Quận Đống Đa 65 2.5.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS của Ban Giám Hiệu 65 2.5.2. CSVC, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động GDKNS của một số trường tiểu học trong Quận Đống Đa 66 2.5.3. Sự phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động GDKNS 69 2.5.4. Công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS 70 2.6. Đánh giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --------------------------TS. NGUYỄN THANH LÂM (Chủ biên) Ths. CAO TRƯỜNG SƠN Ths. NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Ths. NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Ths. LÝ THỊ THU HÀ Ths. NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC, GIÁO DỤC KỸ NĂNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI (Dành cho các trường đại học, cao đẳng) Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU PHỔ BIẾN KIẾN THỨC, GIÁO DỤC KỸ NĂNG VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI (DÀNH CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP CHỦ BIÊN HÀ NỘI GS.TS. TRẦN ĐỨC VIÊN Hà Nội, 2014 TS. NGUYỄN THANH LÂM LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam với đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đặc thù tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra các hiểm họa tự nhiên. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khu vực trung tâm bão của Châu Á – Thái Bình Dương. Hàng năm, nước ta đón nhận rất nhiều các cơn bão lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của. Bên cạnh đó với đặc điểm ¾ diện tích tự nhiên là đồi núi, độ nghiêng của địa hình cao với nhiều con sông lớn và đường bờ biển dài hơn 3.200 km nên nước ta có nguy cơ xảy ra nhiều hiểm họa tự nhiên như: bão, lũ lụt, nước biển dâng, sạt lở đất, xói mòn, hạn hán, rét đậm…Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nằm trong tốp 10 nước chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến đổi khí hậu. Các hiểm họa tự nhiên đã và đang gây ra những thiệt hại to lớn cả về người và của cho đất nước ta. Ước tính trong vòng 10 năm qua, mỗi năm nước ta có khoảng 750 bị chết và mất tích do thiên tai, thiệt hại về kinh tế ước tính dao động từ 1 đến 1,5% GDP của cả nước. Trước những tác hại do thiên tai gây ra, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ việc phòng, chống thiên tai là một trong những nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu để bảo đảm phát triển bền vững đất nước và bảo vệ đời sống của người dân. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ này. Ngày 16/11/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020”. Tiếp đó, vào ngày 19/06/2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật số 33/2013/QH13-“Luật Phòng, chống thiên tai”. Trong Bộ luật Phòng chống, thiên tai 2013 tại điểm d, điều 21, mục 3, chương 2 đã quy định việc “Lồng ghép kiến thức phòng, chống thiên tai vào chương trình các cấp học”. Để thực hiện nhiệm vụ này Vụ Giáo dục Đại học – Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ biên soạn “Tài liệu tập huấn phổ biến kiến thức, giáo dục kỹ năng về phòng, chống thiên tai cho các trường đại học, cao đẳng” với các mục tiêu cụ thể như sau:  Xây dựng và biên soạn tài liệu phổ biến kiến thức, giáo dục kỹ năng về phòng, chống thiên tai phục vụ cho các đối tượng là sinh viên, giảng viên, cán bộ các trường Đại học và cao đẳng; i  Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục về việc “Đưa kiến thức, kỹ năng về phòng, chống thiên tai vào nhà trường giai đoạn 2012 - 2020”; và  Làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho giảng dạy và học tập ở các trường Đại học và cao đẳng. Cuốn tài liệu này được biên soạn với [...]... ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 1 Truyền thông giáo dục sức khỏe II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 2 Phát triển kỹ năng bơi lội, tập huấn sơ cấp cứu đuối nước II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 3 Tăng cường ý thức giám sát trẻ em đầy đủ của gia đình, của cộng đồng và của nhà trường II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 4 Thay đổi môi trường sống cho an toàn hơn 5 Phát... Thiếu kỹ năng bơi lội Môi trường sống không an toàn I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẦN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC 2 Nguyên nhân cơ b ản gây nên đu ối nư ớc Phương tiện vận tải đường thủy không bảo đảm yêu cầu I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẦN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC 2 Nguyên nhân cơ b ản gây nên đu ối nư ớc Phương tiện vận tải đường thủy không bảo đảm yêu cầu II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 1 Truyền thông giáo dục. .. ĐUỐI NƯỚC 2 Nguyên nhân cơ b ản gây nên đu ối nư ớc Nhận thức về tai nạn đuối nước của trẻ em còn thấp I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẦN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC 2 Nguyên nhân cơ b ản gây nên đu ối nư ớc Thiếu sự giám sát đầy đủ của người lớn I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẦN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC 2 Nguyên nhân cơ b ản gây nên đu ối nư ớc Thiếu kỹ năng bơi lội Môi trường sống không an toàn I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẦN ĐẾN ĐUỐI ... PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM Truyền thông giáo dục sức khỏe II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM Phát triển kỹ bơi lội, tập huấn sơ cấp cứu đuối nước II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG,... tốt Ở nhà bố mẹ nhắc nhở, tới trường em học khoảng 10 - 15 tiết phòng chống đuối nước năm (ghép vào giáo dục công dân hay giáo dục thể chất, học bơi), chia trước dịp nghỉ lớn, trước hè   ... );  Biện pháp Giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ trẻ nhỏ học sinh: Trẻ nhỏ cần biết đuối nước gì, biết nhận diện “Mặt nước hở nguy hiểm” có nơi sinh sống học tập, cảnh báo tai nạn đuối nước xảy

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Khái niệm: *Đuối nước (chết đuối) là những trường hợp tử vong vì ngạt nước do cơ thể hoặc mặt bệnh nhân bị chìm trong nước. *Đuối nước là khi có sự xâm nhập đột ngột và nhiều của nước hoặc chất dịch vào đường thở (mũi, mồm, khí phế quản, phổi) làm cho không khí có chứa oxy không thể vào phổi được gọi là đuối nước. Hậu quả là não bị thiếu oxy, nếu không được cấp cứu kịp thời nạn nhân sẽ bị chết hoặc để lại di chứng não nặng nề.   * Trẻ em sức yếu nên rất dễ bị ngạt thở chỉ trong vòng thời gian 2 phút và với trẻ nhỏ, chỉ với lượng nước nhỏ như một xô nước cũng có thể làm trẻ chết đuối. 

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan