Đánh giá thực trạng rừng trồng và hiệu quả một số loài cây trồng chính trên địa bàn huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

75 387 0
Đánh giá thực trạng rừng trồng và hiệu quả một số loài cây trồng chính trên địa bàn huyện sơn dương   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ************* PHẠM HỮU TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ************* PHẠM HỮU TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠNG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Lâm học Mã số ngành: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn đƣợc cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, trƣớc phòng quản lý sau đại học nhà trƣờng thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng Ngƣời viết cam đoan năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu Huyện Sơn Dương – Tỉnh Tuyên Quang Để thực đề tài “Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang” Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu Hà người tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian theo học trường Và cuối xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn thêm phong phú hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa đề tài .3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.4.1 Điều kiện tƣ nhiên 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 kết thực trạng rừng trồng số loài trồng rừng chủ yếu huyện Sơn Dƣơng .26 3.1.1 kết diện tích đất lâm nghiệp huyện Sơn Dƣơng .26 3.1.2 Loài trồng huyện Sơn Dƣơng 29 3.1.3 Tình hình sinh trƣởng phát triển số loài trồng .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tài liệu tiếng Việt 55 II Tiếng Anh 57 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3 : D1.3tb : Đƣờng kính ngang ngực trung bình Dt : Đƣờng kính tán Dttb : Hvn : Chiều cao vút Hvntb : Chiều cao vút trung bình Ni : Tần số thực nghiệm NXB : Nhà xuất OTC : Ô tiêu chuẩn TB : Trung bình Đƣờng kính ngang ngực Đƣờng kính tán trung bình v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Diện tích đất rừng huyện Sơn Dƣơng chia theo xã 26 Bảng 3.2 Thống kê kết trồng rừng huyện Sơn Dƣơng giai đoạn 2011-2014 28 Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích rừng trồng có địa bàn huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang 29 Bảng 3.3.a Đặc điểm sinh trƣởng rừng trồng Keo Bạch đàn khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Kết tính toán tăng trƣởng trữ lƣợng lâm phần 30 Bảng 3.5 Thống kê thu nhập chi phí mô hình Keo lai trồng Sơn Dƣơng 32 Bảng 3.6 Kết tính toán tiêu hiệu kinh tế mô hình rừng trồng Keo lai 33 Bảng 3.7 Thống kê thu nhập chi phí mô hình Keo tai tƣợng trồng Sơn Dƣơng 34 Bảng 3.8 Kết tính toán tiêu hiệu kinh tế mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng 35 Bảng 3.9 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mô hình rừng trồng sản xuất .35 Bảng 3.10 Công lao động tạo từ mô hình rừng trồng sản xuất 37 Bảng 3.11: Ảnh hƣởng mật độ lâm phần đến sinh trƣởng Keo .38 Bảng 3.12: Kết phân tích đất dƣới tán rừng Keo 40 Bảng 3.13 Tóm tắt biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá có khả tự tái tạo đƣợc khai thác, lợi dụng mức Tuy nhiên, áp lực dân số nhu cầu lâm sản ngày tăng ngƣời khai thác rừng ạt, vƣợt khả tự điều khiển rừng nên cân hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống Việt Nam nƣớc nằm tình trạng trên, đặc biệt sau ngày thống đất nƣớc Do nhu cầu lâm sản cho tái thiết phát triển kinh tế - xã hội tăng dẫn đến tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề Từ năm 1945 đến năm 1995, diện tích rừng bị gần triệu ha, đồng thời trữ lƣợng bị suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ môi trƣờng diễn thƣờng xuyên với mức độ ngày lớn Theo chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp phủ đến năm 2020 diện tích rừng trồng cho sản xuất Việt Nam tăng từ 2.65 triệu năm 2010 lên 4.15 triệu năm 2020 Để đạt đƣợc mục tiêu cần nghiên cứu nhằm giải vấn đề: làm để phát triển kinh tế - xã hội nhƣng không làm suy thoái môi trƣờng sống? Trong sản xuất lâm nghiệp, vấn đề đƣợc giải mô hình sản xuất hợp lý, điều có nghĩa hiệu kinh tế sinh thái có tầm quan trọng nhƣ kinh doanh rừng Về kinh tế - xã hội, mô hình sản xuất lâm nghiệp phải đem lại thu nhập lâm sản cao ổn định, giải việc làm cho nhân dân địa phƣơng, đầu tƣ hợp lý đƣợc ngƣời dân chấp nhận Đổng thời, mô hình có khả bảo vệ nguồn nƣớc, trì độ phì đất, bảo vệ đa dạng sinh học Sơn Dƣơng huyện phía Nam tỉnh Tuyên Quang, với tổng diện tích đất Lâm nghiệp lớn 45.211,36 chiếm 57,38 % tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển Nông Lâm Nghiệp Vì năm diện tích rừng trồng tập trung không ngừng tăng lên, nâng độ che phủ rừng từ 49 % năm 2010 lên 53 % năm 2013 Với tiềm lợi rừng trồng đặc biệt rừng Keo Bạch đàn góp phần thu hút doanh nghiệp trực tiếp đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến Lâm sản địa bàn Điển hình nhà máy giấy An Hòa năm tiêu thụ nguồn gỗ chế biến bột giấy giấy lớn 650.000 tấn/năm, từ tạo nên thị trƣờng hấp dẫn, thu hút đơn vị, cá nhân doanh nghiệp tỉnh tham gia đầu tƣ trồng rừng Thực chủ trƣơng lớn Chính phủ định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang, huyện Sơn Dƣơng xác định kinh tế Lâm nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn then chốt, việc tái cấu sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao suất chất lƣợng rừng trồng việc làm có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng giai đoạn tới Với mục tiêu đó, để có sở khoa học có tính thực tế cao góp phần khắc phục số tồn tại, thực tốt Đề án tái cấu Ngành lâm nghiệp nói chung định hƣớng phát triển kinh tế từ rừng tỉnh Tuyên Quang, huyện Sơn Dƣơng nói riêng tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu mô hình rừng trồng huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Một số số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dƣơng Huyện Sơn Dƣơng có mô hình phổ biến có xu hƣớng phát triển mạnh năm tới là: + Mô hình rừng trồng rừng Keo lai tuổi + Mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng tuổi - Giới hạn nghiên cứu: + Địa điểm: Huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang + Nội dung: Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa đề tài - Trong học tập nghiên cứu khoa học: Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen đƣợc với việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh giúp củng cố đƣợc lƣợng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trƣờng theo phƣơng châm học đôi với hành Qua trình học tập nghiên cứu đề tài, tích lũy thêm đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế biện pháp kỹ thuật lâm sinh Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau - Trong thực tiễn sản xuất: Từ kết nghiên cứu đánh giá đƣợc hiệu nhƣ bất cập, tồn mô hình rừng trồng từ đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang 50 - Phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển lâm nghiệp Đảng Nhà nƣớc ta, chủ trƣơng đóng cửa rừng tự nhiên, giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ ngƣời trồng rừng bảo vệ rừng… - Thông tin cho ngƣời dân địa phƣơng biết thực trạng trồng rừng sản xuất tỉnh chƣơng trình dự án hay quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh,… để ngƣời có cách nhìn nhận đắn vấn đề - Phổ cập kỹ thuật phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng rừng bảo vệ phát triển bền vững - Tổ chức cho ngƣời dân tham quan, học tập điển hình trồng rừng, mô hình trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững - Cần tuyên truyền chủ chƣơng sách nhà nƣớc trồng rừng sản xuất, giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị nhiều mặt rừng (giá trị kinh tế, sinh thái…), công việc đòi hỏi cán truyền thông phải có trình độ định Tuy nhiên, vấn đề lớn khó vùng dân tộc miền núi, nhiệm vụ ngƣời dân, cấp quyền, để thực cần phải đƣợc phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân - Để công tác tuyên truyền phổ cập đạt đƣợc kết cao cần phải áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập nhƣ loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích, biển hiệu,… nơi, chỗ nhƣ trụ sở làm việc xã, trƣờng học, nhà văn hóa Nội dung chƣơng trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng; cần lồng ghép phối hợp nhiều chƣơng trình với nhau, gắn kết thông tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội,… nhƣ hoạt động văn hóa, xã hội xã, thôn với việc tuyên truyền, khích lệ ngƣời dân tham gia trồng rừng sản xuất 51 Bên cạnh đó, cần ý đào tạo đội ngũ cán tuyên truyền, phổ cập viên cấp xã, thôn tạo điều kiện cho họ việc; tăng cƣờng phối hợp, đạo cấp quyền với phận công tác tuyên truyền, phổ cập Trong giải pháp cần đặc biệt ƣu tiên cho huyện, xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa huyện - nơi có hệ thống sở hạ tầng phát triển, nhận thức mức sống ngƣời dân nhiều hạn chế 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sơn Dƣơng huyện miền núi có diện tích đất lâm nghiệp lớn với 45.211,36 ha, diện tích rừng trồng 26.787,82ha chiếm gần 60% tổng diện tích đất lâm nghiệp phân bố 33 xã thị trấn huyện Có lịch sử phát triển trồng rừng sản xuất từ năm 1980 đặc biệt từ có dự án PAM Rừng trồng sản xuất thực phát triển mạnh từ năm 1998 đến Công ty Lâm nghiệp Sơn Dƣơng thực thông qua đội sản xuất thành viên Tổng diện tích trồng rừng tập trung giai đoạn 2010-2013 thực đạt 9.970 ha, chủ yếu trồng rừng đất trống Với đặc điểm thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nên huyện Sơn Dƣơng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển rừng sản xuất, địa bàn huyện có nhiều mô hình rừng sản xuất nhƣ: mô hình rừng trồng gỗ nhỏ, Keo lai Keo tai tƣợng đƣợc trồng phổ biến Mô hình trồng Lâm sản gỗ, nhƣng chƣa thực phát triển, chƣa trở thành vùng cung cấp hàng hóa tập trung Về sinh trƣởng rừng trồng Keo lai tuổi Keo tai tƣợng tuổi nhìn chung sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Loài Keo lai có đƣờng kính ngang ngực 14,33cm, chiều cao 13,9m, mật độ trung bình 886 Cây/ha; loài Keo tai tƣợng tuổi có đƣờng kính trung bình 14,8cm, chiều cao trung bình 14,1m, mật độ rừng 870 cây/ha; tỷ lệ có chất lƣợng tốt loài thấp Tăng trƣởng bình quân hàng năm loài Keo lai tuổi 18,66 m3/ha/năm; trữ lƣợng 111,99 m3; tăng trƣởng bình quân hàng năm loài Keo tai tƣợng tuổi 14,95 m3/ha/năm; trữ lƣợng 119,62 m3 Hiệu kinh tế mô hình rừng trồng Keo lai Keo tai tƣợng cho thấy: tổng chi phí năm cho 1ha rừng Keo lai 30.622.100 đồng Tổng thu nhập 57.160.000 đồng từ gỗ thƣơng phẩm củi Tổng chi phí Keo tai tƣợng 27.526.000 đồng, tổng thu nhập 45.792.500 Sauk hi tính toán số NPV, IRR, BCR thấy rằng: giá trị NPV cao loài Keo lai đạt 11.272.000 đ/ha Mô hình Keo tai tƣợng cho thu nhập thấp đƣợc 6.219.000 đ/ha Mô hình rừng 53 trồng Keo lai có tiêu IRR cao đạt 21%; mô hình có IRR đạt thấp mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng đạt 16% BCR cao mô hình Keo lai đạt 1,47 lần, mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng đạt 1,28 lần Nhƣ vậy, thấy mô hình rừng trồng Keo lai có hiệu mô hình rừng trồng Keo tai tƣợng Một số nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rừng trồng Keo: đề tài nghiên cứu nhân tố có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rừng trồng Keo Mật độ, Đất biện pháp kỹ thuật, yếu tố mật độ chƣa thể rõ, mật độ rừng thấp Trong phát triển rừng trồng huyện Sơn Dƣơng có số thuận lợi khó khăn nhƣ sau: Thuận lợi: vùng đƣợc quy hoạch vùng trồng rừng nguyên liệu tỉnh, có vƣờn ƣơm giống chất lƣợng cao, diện tích đất lâm nghiệp lớn Tuy nhiên, có số khó khăn là: địa hình phức tạp, đời sống ngƣời dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí hạn chế, thủ tục vay vốn phức tạp,… Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất huyện Sơn Dƣơng: - Cần ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất chất lƣợng rừng trồng - Cơ cấu trồng rừng phải bám sát chiến lƣợc sản phẩm sở phát huy lợi huyện - Nhà nƣớc cần có điều chỉnh thị trƣờng, ổn định giá cả, có sách khuyến khích ngƣời trồng rừng - Có liên kết tổ thức kinh tế với ngƣời sản xuất ngƣời thu mua sản phẩm Tìm kiếm mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm - Nâng cao nhận thức ngƣời dân trồng rừng, phổ biến cho ngƣời dân trồng rừng theo quy trình kỹ thuật để nâng cao giá trị sản phẩm Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên đề tài số hạn chế sau: - Chƣa đánh giá đƣợc cụ thể hiệu môi trƣờng rừng trồng - Việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển rừng trồng Keo chƣa cụ thể, chƣa sâu sắc 54 Kiến nghị - Rà soát quy hoạch cụ thể khu rừng trồng sản xuất, địa bàn sản xuất có địa hình phức tạp nên cần có quy hoạch lại cho phù hợp, tạo điều kiện để giới hóa khâu làm đất, chăm sóc rừng phòng cháy chữa cháy - Cần có nghiên cứu sâu ảnh hƣởng nhân tố đến sinh trƣởng loài Keo để làm sở đƣa giải pháp thích hợp - Cần có nghiên cứu đánh giá hiệu môi trƣờng rừng, đặc biệt biến đổi khí hậu diễn ra, giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc đánh giá cao 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thống kê trạng rừng Sở NN & PTNT tỉnh Tuyên Quang đến 31/12/2014, Báo cáo sơ kết sản xuất Lâm nghiệp Quý III, năm 2015 Sở NN & PTNT tỉnh Tuyên Quang Báo cáo tổng kết dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng thâm canh keo cung cấp nguyên liệu gỗ tỉnh Tuyên Quang” Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp, Năm 2013 Nguyễn Đăng Cƣờng, Bài giảng thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Thế Dũng CTV (2004): Ảnh hƣởng bón lót phân đến sinh trƣởng dòng Keo lai Tân lập-Bình Phƣớc Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2004 Phạm Thế Dũng CTV (2004): Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 2/2004 Nguyễn Tiến Đáp (2012), „„Đánh giá khả sinh trưởng tính thích ứng xuất xứ Keo tai tượng (Acacia mangium) dòng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) giai đoạn tuổi 1-2 huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang‟‟, Đề tài Thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự toán trồng - chăm sóc rừng trồng sản xuất năm 2008 trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tai tƣợng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 56 10 Lê Đình Khả c.s (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp 12 Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp 13 Phạm Quang Minh, Quy trình trồng rừng thâm canh vụ lâm nghiệp 1987 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 1996 - 2000 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 13 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Sơn Dƣơng, trạng rừng đất lâm nghiệp tháng 10/2009 15 Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm, Đinh Văn Quang, Vũ Tấn Phƣơng (2001): Tóm tắt kết nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam (1999-2000) Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội-2001 16 Nguyễn Xuân Quát Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp tập 2, nhà XBNN Hà Nội 1995, trang 101 số vấn đề trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng, tạp chí thông tin chuyên đề nông nghiệp phát triển nông thôn số 2/98, trang 9) 17 Đỗ Đình Sâm Ngô Đình Quế (1994): Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01 Chƣơng trình KN03 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 18 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Huy Sơn Đặng Thịnh Triều (2004): Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo Bạch đàn nƣớc ta năm vừa qua Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, số 2/2004 20 Nguyễn Huy Sơn (2006): Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Báo cáo tổng kết khoa học kỹ 57 thuật Đề tài cấp nhà nƣớc, mã số: KC.06.05.NN Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 21 Nguyễn Thị Tuyến (2015)“Đánh giá hiệu mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh Viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp” Đề tài tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 22 Trạm khí tƣợng thuỷ văn huyện Sơn Dƣơng “Báo cáo khí tƣợng thuỷ văn năm 2014” 23 Vụ KHCN&CLSP (2001): Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2001 II Tiếng Anh 24 Campinhos E and Ikemori Y.K (1988): Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and Eucalyptus urophylla established at Aracruz for the long term breeding program In breeding tropical trees: population structure and genetic improvement strategies in clonal and seeding forestry Proceeding of the IUFRO conference, Pattaya, Thailand December 1998 Oxford Forestry Institute, Winrok International 25 Evan J (1974): Some aspects of the growth of Pinus patula in Swaziland Commonwealth Forestry Review 53 26 Evans J (1992): Plantation Forestry in the Tropics Clarendon Press-Oxford 27 Mello,H A (1976): Management problems in manmade forest of short rotation in South America Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo.Div2 28 Pandey, D (1983): Growth and yield of plantation species in the tropics Forest Research Division, FAO, Rome-1983 29 Schonau, A.P.G (1985): Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis South African Forestry Journal No.143 58 PHẦN PHỤ BIỂU Bảng biểu 01: Điều tra thực trạng rừng trồng từ chủ rừng Địa điểm:……………………………… ……….………………………… Hình thức đầu tƣ (Cá nhân liên doanh):…………………………… Ngày điều tra:……………………… Ngƣời điều tra:………………… TT Chủ hộ Mật Kỹ Nă DT DT độ Dạn thuậ Bón Loài m thiết thiết g t phâ trồn kế kế thiết làm n g (ha) (ha) (cây kế đất ) Chă m sóc Nguồ n gốc giống Ghi … n Ghi chú: - Phỏng vấn thêm tình trạng thực bì, đặc điểm đất đai, tình hình trồng xen ngắn ngày, tình hình sâu bệnh hại, tình hình quản lí bảo vệ rừng,… Bảng biểu 02: Bảng điều tra tình hình sinh trƣởng rừng trồng OTC: số Trạng thái rừng: Rừng trồng Độ cao: m Loài Địa điểm: Vị trí: Độ dốc: độ Tỷ lệ đá lộ đầu: .% D1.3 (cm) Hvn (m) Phẩm chất T TB X Ghi 59 Bảng biểu 03: Phỏng vấn hộ gia đình I Thông tin chung Tên chủ hộ: …… ; Dân tộc…………………………………… Nơi ở…………………………………………………………………………… Ngày Phỏng vấn……………………………………………………………… Thôn, làng …………………………………………… Số khẩu………………………………………………………………………… II Thông tin tài sản hộ gia đình Tái sản có giá trị TT Số lƣợng (đơn vị) Tên Ghi Năm Giá mua Máy phát điện Tivi Đài catset Máy xay xát xe đạp/ xe máy III- Thông tin tình hình kinh tế Từ nông nghiệp ngắn ngày dài ngày - Gia đình thu đƣợc 12 tháng qua từ nông nghiệp ngắn ngày dài ngày? Diệ T T Cây trồng Cây lương thực Chi Thu Thu n Giố Phâ Thu Thu Lao Tổn Số Gi Tổn tích ng n ốc g số lƣợ g bón sâu y lợi độn g ng thu nhậ p 60 Lúa ruộng vụ Lúa ruộng vụ Lúa nƣơng Ngô Khác Cây lâu năm Cây ăn Chè Khác Rau ( từ vườn) Tổng 2, Từ chăn nuôi a) Thu từ chăn nuôi 12 tháng qua: - Cung cấp cho gia đình .……………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  Bán ……………… ……………………… b) Tiền đầu tƣ cho chăn nuôi 12 tháng qua ……………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3, Thu nhập từ phi nông nghiệp (làm thuê, thủ công, buôn bán nhỏ, dịch vụ xe ôm, khác) 61  Thu nhập hàng tháng/năm bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4, Thu nhập từ Rừng  Gia đình thu đuợc 12 tháng qua từ nguồn dƣới đây? Đầu vào Diện TT Tiêu chí tích Giống Pbón/ t.sâu Khác R SX đuợc giao dài hạn Rừng trồng - Gỗ - Phi gỗ Rừng tự nhiên - Gỗ - Phi gỗ Củi Tre, nứa Măng Nấm Cây thuốc Khác II Rừng khoán bảo Tổng Công Số lao lƣợng động I Đầu Giá Tổng Thu nhập 62 vệ - Phi gỗ Củi Tre, nứa Măng Nấm Cây thuốc Khác Tiền KNBV Tổng 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Lập Ô tiêu chuẩn Ảnh 2: Điều tra xác định đƣờng kính ngang ngực đƣờng kính tán 64 Ảnh 3: Rừng trồng thâm canh keo tai tƣợng tuổi Ảnh 4: Rừng trồng thâm canh keo lai tuổi [...]... hình rừng trồng Keo tại huyện Sơn Dương 2.1.4 Ảnh hưởng của một số nhân tố đến sinh trưởng của rừng trồng ở huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 2.1.5 Một số thuận lợi, khó khăn trong phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Sơn Dương 2.1.6 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của rừng trồng Keo làm cơ sở cho phát triển rừng trồng của huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang - Giải pháp về cơ chế chính. .. đánh giá thực trạng rừng trồng một cách bài bản, khoa học, toàn diện và khách quan về vấn đề năng suất rừng trồng, đánh giá đƣợc hệ thống các biện pháp kỹ thuật gây trồng, cũng nhƣ hệ thống hóa đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của việc gây trồng một số loài cây trồng rừng chính ở huyện Sơn Dƣơng nói riêng và của tỉnh Tuyên Quang nói chung Vì vậy, việc Đánh giá thực trạng rừng trồng và. .. cứu 2.2.1 Phương pháp đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất nguyên liệu tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 2.2.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp - Kế thừa số liệu kết quả kiểm kê, thống kê rừng của địa phƣơng; - Kế thừa các tài liệu về đánh giá thực trạng rừng trồng trên 33 xã và Thị trấn của huyện Sơn Dƣơng - Bản đồ hiện trạng rừng 22 2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Đề tài... thực trạng rừng trồng của các hộ dân trên địa bàn nghiên cứu, thông qua đó đánh giá đƣợc việc lựa chọn loài cây trồng, kỹ thuật trồng, nguồn gốc giống của các hộ dân 2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả các mô hình rừng trồng Keo tại huyện Sơn Dương 2.2.2.1 Điều tra ô tiêu chuẩn Số liệu điều tra đƣợc thu thập trên địa bàn 3 xã của huyện Sơn Dƣơng, mỗi xã lập 9 ô tiêu chuẩn cho mỗi loài (loài Keo lai và. .. a.Vị trí địa lý Sơn Dƣơng là huyện nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; phía Tây giáp huyện Đoan Hùng, Phong Châu tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; phía Bắc giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang b Địa hình Địa hình Sơn Dƣơng có đặc thù của vùng chuyển tiếp giữa trung du và miền núi, rừng núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Địa hình... cao hiệu quả kinh tế, thu nhập cho ngƣời dân, đã đƣợc Đại hội Đảng bộ huyện Sơn Dƣơng lần thứ XX xác định là một trong những mục tiêu chủ yếu trong giai đoạn tới 21 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất nguyên liệu tại huyện Sơn Dương 2.1.2 Đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất đã có ở huyện Sơn Dương 2.1.3 Đánh giá hiệu quả. .. vậy, việc Đánh giá thực trạng rừng trồng và hiệu quả một số loài cây trồng chính trên địa bàn huyện Sơn Dương là vấn đề cấp thiết và mang tính thực tiễn cao đồng thời góp phần tham mƣu cho UBND huyện Sơn Dƣơng chỉ đạo và thực hiện nhằm nâng cao đƣợc hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi 17 trƣờng trong chuỗi giá trị sản xuất Lâm nghiệp bền vững trên quỹ đất rừng sản xuất 31.930 ha 1.4 Điều kiện tự nhiên... giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp và Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy đƣợc trồng khảo nghiệm trên địa bàn Từ đó tổng hợp, phân tích và so sánh rút ra các ƣu điểm và nhƣợc điểm của các biện pháp kỹ thuật trồng rừng của các hộ trên địa bàn từng bƣớc góp phần hoàn thiện các biện kỹ thuật gây trồng rừng tại địa phƣơng 26 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 kết quả thực trạng rừng trồng. .. trạng rừng trồng của một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại huyện Sơn Dƣơng 3.1.1 kết quả diện tích đất lâm nghiệp huyện Sơn Dương Kết quả tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp của các xã trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng đƣợc tổng hợp ở bảng sau: Bảng 3.1 Diện tích đất rừng huyện Sơn Dƣơng chia theo các xã Đơn vị tính: ha Trong đó Diện tích TT Xã Độ che đất lâm Rừng tự Rừng Đất phủ nghiệp nhiên trồng trống (%)... địa và đánh giá mức độ thích hợp của lập địa áp dụng ở Bangladet” trong đó việc áp dụng lập địa để đề xuất cây trồng và đánh giá độ thích hợp của cây trồng với các dạng lập địa thông qua chỉ tiêu năng suất Qua đó, Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) đã tiến hành nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lƣợng rừng rừng trồng ở các nƣớc nhiệt đới trên các đối tƣợng là: Bạch đàn, Thông, Keo trồng thuần loài ... từ rừng tỉnh Tuyên Quang, huyện Sơn Dƣơng nói riêng tiến hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu - Đánh. .. Nguyên tiến hành nghiên cứu Huyện Sơn Dương – Tỉnh Tuyên Quang Để thực đề tài Đánh giá thực trạng rừng trồng hiệu số loài trồng địa bàn huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang Sau thời gian làm việc... ************* PHẠM HỮU TÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠNG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Lâm học Mã số ngành: 60620201 LUẬN

Ngày đăng: 26/04/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan