giáo án văn lơp 11 mới nhất

244 462 0
giáo án văn lơp 11 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1,2 Soạn 2/9/2015 Dạy 8/9/2015 Đọc Văn : Vào phủ chúa Trònh ( trích ‘’Thượng kinh ký sự’’của Lê Hữu Trác ) A.Mục tiêu học Giúp học sinh hiểu rõ giá trò thực sâu sắc tác phẩm , với thái độ trước thực ngòi bút ký chân thực , sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trònh B.Trọng tâm , phương pháp Tiết : Giá trò thực sâu sắc qua tranh chi tiết, sinh động cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa Tiết 2: Thái độ , tâm trạng suy nghó tác giả Phương pháp : Kết hợp đàm thoại , thảo luận nhóm , diễn giảng , phân tích C.Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp , kiểm tra só số Kiểm tra chuẩn bò học sinh ( sách , soạn ….) 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động : Tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung - GV gọi học sinh tóm lược nét I Tác giả ( 1724- 1791 ) tác giả Lê Hữu Trác - Tên : - GV nhấn số ý , hướng dẫn - Hiệu : học sinh học Sgk / - Quê : - Ông không danh y , mà soạn sách mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học Ngoài ông nhà văn thơ văn học trung đại - Là tác giả sách quý ‘’Hải Thượng Y Tông Tâm Lónh’’ Em biết tác phẩm ‘’Thượng kinh ký II Tác phẩm ‘’Thượng Kinh Ký Sự ’’ Lê Hữu Trác ’’ - Viết năm 1782, hoàn thành năm 1783 - HS phát biểu : GV nhấn số ý ( hoàn - Nguyên tác : Chữ Hán cảnh lòch sử phản ánh tác phẩm Nói - Thể kí kỹ kí ký thời trung đại ) - Nội dung : Tả quang cảnh Kinh Đô , sống xa hoa phủ chúa , uy quyền lực nhà chúa …… Gọi HS tóm tắt đoạn trích III Đoạn ‘’Vào phủ chúa Trònh’’ Từ tóm tắt nêu nội dung đoạn - Xuất xứ ? trích - Nội dung : Kể lại việc Lê Hữu Trác bò triệu tập gấp vào kinh để bắt mạch , kê đơn chữa bệnh cho tử Cán B Đọc – hiểu Hoạt động 2: Đọc – hiểu I Đọc – giải nghóa từ khó - Gọi HS đọc đoạn - GV nhận xét , hướng dẫn cách đọc ; yêu - HS đọc , rõ ràng , - Coi thích ( Sgk ) cầu coi thích chân trang II Tìm hiểu văn Bức tranh nơi phủ chúa -Tìm nhữngchi tiết miêu tả quang cảnh phủ chúa - Nhận xét quang cảnh? - Bên phủ chúa tác giả miêu tả nào?(Đồ dùng,trang trí)… Nhận xét GV đònh hướng chốt ý Cho biết nghi thức , sinh hoạt nơi phủ chúa (Trònh Sâm? Trònh Cán….) HS nhận xét bút pháp miêu tả Lê Hữu Trác ,dụng ý t/g GV chốt ý Thảo luận (3 phút) bảng phụ +Tâm trạng, thái độ :Lê Hữu Trác a/Trước cảnh phủ chúa xa hoa ,lộng lẫy (Nhóm1,3,5) b/Khi chữa bệnh cho tử (Nhóm 2,4,6) Hết phút,các nhóm nộp bảng phụ GV dán bảng phụ theo trình tự học ,gọi đại diện thuyết trình cho nhóm nhận xét bổ sung GV đònh hướng chốt ý Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi Sgk a.Quang cảnh phủ chúa nhìn từ bên ‘’cây cối um tùm;chim ríu rít,hoa nở, hương thơm,dãy hành lang bao quanh co nối tiếp…’’ Thiên nhiên tươi đẹp ,quyến rũ lạ thường b.Bên phủ -“Những Đại đường,gác tía”với kiệu son gác tía,võng điều đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng đồ đạc nhân gian chưa thấy -Đồ dùng tiếp khách toàn mâm vàng chén bạc *Nội cung tử: Qua 5,6 lần trướng gấm, phòng thắp nến,sập thếp vàng ,ghế rồng sơn son thếp vàng ,trên ghế bày nệm gấm ,màn che ngang sân, xung quanh lấp lánh ,hương hoa ngào ngạt” Quang cảnh phủ chúa tráng lệ lộng lẫy không đâu sánh C.Nghi thức,cung cách sinh hoạt *Vào phủ phải qua nhiều cửa, cửa có lính gác, vào phải có thẻ +Hậu mã quân túc trực điếm +Người có việc quan qua lại mắc cửi Những chi tiết cho thấy chúa giữ vò trí trọng yếu có quyền uy tối thượng triều *Nhắc đến chúa phải cung kính ,lễ độ : +Chúa Trònh –thánh thượng +Trònh Cán -Đông cung tử ; kiêng từ “thuốc”, phải dùng “trà” +Xung quanh tử có đến 7,8 thầy thuốc phục dòch,người hầu đứng hai bên +Vào phải “4 lạy” +Bắt mạch phải viết tờ khải dâng lên chúa Trònh Sâm … Cách miêu tả tỉ mỉ ,kỹ ,kín đáo cho thấy cao sang ,quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa 2.Suy nghó thái độ , tâm trạng Lê Hữu Trác *Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa,lộng lẫy ,tấp nập ,người hạ,Lê Hữu Trác đề thơ -Khen đẹp ,cái sang nơi phủ chúa (d/c) - Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, danh lơiï *Khi chữa bệnh cho tử Cán:đấu tranh tư tưởng +Chữa nhanh: sợ vướng vào công danh +Chữa chậm :không với lương tâm +Cuối rõ nguyên nhân bệnh, bắt mạch cho thuốc Lê Hữu Trác nhà nho khí tiết ,người thầy thuốc tài đức *Toàn đoạn trích thái độ Lê Hữu Trác bộc lộ qua cách dùng từ “thánh”:thánh chỉ, thánh thượng Hàm ý châm biếm, muốn nói lên lộng quyền,điếm lễ GV chốt ý chúa Trònh>< “nước non” không dãi dầu mà đắng cay 2 câu thơ đề gợi lên nỗi bạc phận ,buồn tủi Xuân Hương b.Hai câu thực - Xuân Hương tìm quên men rượu “say lại tỉnh” gợi lên vòng luẩn quẩn, tình yêu trở thành trò đùa tạo , đau cho thân phận + Hình ảnh ‘’ Vầng trăng bóng xế…… chưa tròn ’’ : ẩn dụ thân phận hẩm hiu , éo le không trọn nữ só c Hai câu luận - Đảo ngữ + động từ mạnh ‘’ xiên ngang, đâm toạc ’’ làm tăng thêm sức sống mãnh liệt ‘’ rêu , đá ’’ Thiên nhiên mang theo nỗi niềm phẫn uất người Cách dùng từ thể rõ phong cách , tính cách Xuân Hương : bướng bỉnh , ngang ngạnh d Hai câu kết + ‘’ ngán ’’: chán ngán , ngán ngẩm + ‘’ xuân ’’: mùa xuân , tuổi trẻ + ‘’ lại lại ’’ : tuần hoàn  câu nói lên tâm trạng chán chường , buồn tủi nhà thơ trước bước thời gian + Câu cuối : Nghệ thuật tăng tiến ‘’ mảnh tình ……con ’’tăng thêm nỗi xót xa tội nghiệp Xuân Hương ( lần lấy chồng , lần làm lẽ cuối cô đơn ) Từ Xuân Hương khát khao hạnh phúc , muốn vươn lên số phận , muốn cưỡng lại nghiệt ngã tạo Sự phản kháng khát khao làm nên ý nghóa nhân văn sâu sắc cho tác phẩm nỗi đau Xuân Hương phải nỗi lòng người phụ nữ xưa với họ hạnh phúc chăn bó hẹp III Tổng kết ( ghi nhớ Sgk / 19) * Hoạt động : củng cố *Nội dung : Qua lời tự tình , thơ nói lên bi kòch khát vọng sống , khát khao hạnh phúc Xuân Hương * Nghêï thuật - Sử dụng từ ngữ giản dò mà đặc sắc (……….) - Hình ảnh giàu sức gợi cảm ( trăng khuyết , rêu , đá ) để diễn tả biểu phong phú tâm trạng Dặn dò - Học thuộc thơ , nắm ý phân tích - Làm câu hỏi ( Sgk / 20 ) Rút kinh nghiệm Câu hỏi : Tâm trạng Xuân Hương ‘’Tự Tình II ’’là tâm trạng ? Vì Xuân Hương có tâm trạng ? Cảm nhận em sau học xong thơ? Tiết Soạn 10/9/2015 Dạy 13/9/2015 Đọc văn: Câu cá mùa thu ( Nguyễn khuyến ) A Mục tiêu học Giúp HS : - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : Tấm lòng yêu thiên nhiên , quê hương đất nước , tâm trạng thời - Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ B Trọng tâm , phương pháp TT : - Cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam - Tình thu: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời đầy uẩn khúc tác giả PP : Kết hợp diễn giảng , trao đổi thảo luận C Chuẩn bò * GV : Sgk , Sgv , bình Xuân Diệu thơ thu Nguyễn Khuyến * HS : tìm đọc chùm thơ Nguyễn Khuyến , đọc kỹ ‘’ Câu cá mùa thu ’’và trả lời câu hỏi * Tích hợp : Đòa lý , tiếng Việt D Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp, kiểm tra só số Bài cũ : Đọc diễn cảm “ Tự Tình II” phân tích làm rõ tâm trạng Xuân Hương hoàn cảnh Bài : Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động : Tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung I Tác giả - HS tóm lược nét tác - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909 ) hiệu Quế Sơn , lúc nhỏ tên Thắng giả Nguyễn Khuyến ? -GV nhấn số ý hướng dẫn học - Quê : Ý Yên – Nam Đònh chủ yếu sống Yên Đổ , Bình Lục – Nam Hà Sgk / 21 - Xuất thân : gia đình nhà nho nghèo - Bản thân : thông minh , cần cù , đỗ đầu kỳ thi (……) nên gọi ‘’ Tam nguyên ’’ - Làm quan 10 năm, sau cáo quan * Sáng tác chữ Hán + Nôm Thơ Nguyễn Khuyến thể tình yêu quê , yêu nước II Bài ‘’ Câu cá mùa thu ’’ Gv nói chung đề tài mùa thu Vài nét đềø tài mùa thu thơ Nguyễn Khuyến - Nguyễn Khuyến sáng tác chùm thơ thu ( Thu thơ Nguyễn Khuyến vònh , Thu điếu , Thu ẩm ), ba thơ ba nét vẽ tinh tế , sắc sảo mùa thu nông thôn Bắc Bộ - Thơ thu Nuyễn Khuyến kế thừa VHTĐ kết cấu, bút pháp thể có sáng tạo hình ảnh , cảm nhận , gieo vần … Bài ‘’ Câu cá mùa thu ( Thu vònh )’’ Em biết ‘’ câu cá mùa thu ’’ - Là ba thơ Nôm nức danh Nguyễn Nguyễn Khuyến ? Khuyến đặc tả vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng - Trên sở học sinh trả lời GV đònh cảnh Việt Nam hướng B Đọc hiểu * Hoạt động : Đọc hiểu I Đọc - GV gọi hai HS đọc thơ ? Nhận Yêu cầu đọc diễn cảm , thể tâm trạng nhà thơ xét ? II Tìm hiểu văn Cảnh thu Điểm nhìn cảnh thu tác giả có * Điểm nhìn : Từ gần đến cao xa đặc sắc ? Từ điểm nhìn giúp tác Từ cao xa đến gần giả bao quát cảnh thu ntn ? Từ thuyền câu nhìn mặt ao , nhìn lên bầu trời ngô trúc , trở với ao thu , với thuyền câu … * Thảo luận ( bảng phụ ) câu : * Không gian : Câu Sgk / 22 ( Nhóm 1, 6) - Hình ảnh : ao thu : nhỏ Câu Sgk / 22 ( Nhóm 2, 5) thuyền câu : bé tẻo teo Câu Sgk / 22 ( Nhóm 3,4 ) ngõ : quanh co , vắng teo - Hết thời gian , nộp bảng phụ , GV Không gian hẹp , xinh xắn gọi học sinh thuyết minh theo thứ tự - Cảnh sắc giảng ( từ câu 3-2-4 ) nước : - GV giảng giải thêm , nhận xét,đònh trời : xanh ngắt hướng : vàng  Cảnh sắc diụ nhẹ , sơ , hài hoà , trẻo lột tả thần thu - đường nét , chuyển động sóng : gợn tí : khẽ đưa mây : lơ lửng  chuyển động nhẹ nhàng -Âm : ‘’ cá đớp động ’ tô tónh lặng , vắng vẻ cảnh Nhận xét : Cảnh thu đẹp , sáng tónh lặng buồn điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam Tình thu Qua ‘’ câu cá mùa thu ’’em cảm nhận - Từ không gian tónh lặng : ‘’ khách vắng teo ’’ màu ntn lòng nhà thơ Nguyễn sắc ‘’ xanh ngắt ’’; vàng ‘’lìa cành ’’ âm Khuyến thiên nhiên đất nước ? nhẹ ( rơi , sóng , cá đớp ….) phần - Gọi vài HS cho biết cảm nhận thể vắng lặng tâm hồn nhà thơ – tâm thân trạng buồn , cô đơn trước - GV đònh hướng - Sự cảm nhận tinh tế cảnh thu : ao thu , nước thu , trời thu , mùa thu âm mùa thu Thể gắn bó tha thiết với thiên nhiên , đất nước Tấm lòng yêu nước cuả nhà thơ Những nét đặc sắc nghệ thuật GV hệ thống nét đặc sắc - Gieo vần ‘’ eo ’’( vần oăm , khó làm ) nghệ thuật thơ thành công 10 2.Trong thơ học , em thích ? Vì sao? Đọc diễn cảm thơ em thích ? 1.Vội vàng(1938) tập Thơ Thơ Xuân Diệu -Quan niệm sống mẻ ( khát khao giao cảm với đời , tình yêu sống trữ tình nồng nàn , say đắm Thể sâu sắc nỗi ám ảnh thời gian người thi só -Thể thơ hỗn hợp tự , hình ảnh thơ lạ trẻ trung , so sánh độc đáo , nhòp thơ thay đổi linh hoạt 2.Tràng giang (1939) Lửa thiêng Huy Cận - Nỗi buồn bâng khuâng , nỗi cô đơn rợn ngợp , nỗi nhớ nhà nhớ quê da diết trước cảnh trời rộng sông dài – nỗi sầu nhân bao la thăm thẳm hồn thơ Huy Cận -Vừa cổ điển vừa đại 3.Đây thôn Vó Dạ(1938) tập Đau thương Hàn Mặc Tử -Tâm trạng trữ tình niềm vui thụ hưởng vẻ đẹp thiên nhiên tươi sáng lành đổi thành nỗi buồn cô đơn , mong chờ , trách móc tình yêu đơn phương khắc khoải - Bài thơ hiền lành sáng Đau thương : + cảm xúc hồn nhiên , sáng + hình ảnh mẻ sáng tạo (từ thực đến vừa thực vừa hư chuyển dần sang ảo ) 4.Tương tư (1939) Lỡ bước sang ngang Nguyễn Bính - Tâm trạng chàng trai yêu, tương tư … -Đậm chất quê , dân dã mộc mạc 5.Chiều xuân(1941) Bức tranh quê Anh Thơ - Cảm xúc nhẹ nhàng , tinh tế trữ tình nữ só trước cảnh chiều xuân mưa bụi nơi đồng quê Kinh Bắc - Bài thơ tranh quê , tranh chiều xuân êm đềm tónh lặng , đẹp mơ màng tranh lụa thuỷ mặc Câu : phân tích nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ sau Bài thơ( tác giả , bình Nội dung tư tưởng Đặc sắc nghệ thuật diện phân tích so sánh) 1.Mộ(Chiều tối)trong Tâm hồn chiến só , nghệ só cách - Vừa cổ điển vừa đại mạng : hoàn cảnh khó ( thể thơ , nhan đề , tứ thơ, NKTT HCM khăn ngặt nghèo ung dung tính cô đọng hàm súc , gợi 230 lạc quan , cảm thông hướng người lao động Lai Tân NKTT HCM mở …).Hình ảnh thơ vận động theo chiều hướng phát triển -Giọng thơ linh hoạt , trữ tình ấm áp , châm biếm kín đáo nhẹ nhàng -Thể thơ thất ngôn , cảm xúc mẻ , trẻ trung , nồng nàn , sáng -Phê phán sâu sắc thối nát, giả dối xã hội nhà cầm quyền Trung Hoa đương thời -Cảm xúc hạnh phúc choáng Từ ấy(Tố Hữu) ngợp lý tưởng cộng sản soi rọi xác đònh chỗ đứng , vò trí đấu tranh , quan hệ với quần chúng , đồng bào -Tâm trạng buồn , nhớ đồng : - Hình ảnh thơ rực rỡ , Nhớ đồng ( Tố nhớ anh em , đồng chí chói lọi ; lãng mạn hồn Hữu) ngày nhà thơ trẻ bò bắt , nhiên chân thật , thân tù đày thuộc gần gũi * Sự khác biệt thơ HCM thơ Tố Hữu : Cùng thơ cách Thơ tù HCM Thơ tù Tố Hữu mạng thơ tù Chữ Hán , thể Đường luật , giọng thơ bình Chữ Quốc ngữ , thể thơ thất ngôn có sáng HCM( NKTT) Tố tónh , ung dung làm chủ hoàn cảnh , tạo ; hình ảnh thơ , giọng thơ trẻ trung Hữu ( Xiềng xích) có tình nhà cách mạng lão thành vó mẻ nồng nàn say đắm ; nỗi bồn chồn day khác biệt ? đại dày dạn kinh nghiệm – bậc dứt người niên cộng sản lần , đại trí , đại dũng thiên cổ đầu nếm mùi tù ngục bọn thực dân đế điển , mực thước lấp lánh vẻ quốc chưa có bình tónh ung dung làm đẹp đại thể NKTT chủ hoàn cảnh , làm chủ thân Tìm đặc điểm chung Bác thể loại , nghệ thuật lập III Văn nghò luận luận hai văn Văn “Về luân lý xã hội nước ta (PCT)” “Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng nghò luận Về luân lý xã dân tộc bò áp ( Nguyễn An Ninh)”có đặc điểm chung : hội nước ta (PCT)” -Đều NLXH , bàn vấn đề xã hội cấp thiết nhằm mục đích chấn hưng dân “Tiếng mẹ đẻtrí , đề cao dân khí , bồi dưỡng dân chủ với mục đích cứu nước nguồn giải phóng -Luận điểm vững , lập luận chặt chẽ , tình cảm nồng nhiệt dân tộc bò áp -Hạn chế lòch sử quan điểm đề chưa thật chuẩn xác có tính khả thi hoàn ( Nguyễn An Ninh)” cảnh đương thời HS suy nghó trả lời , GV Văn “Một thời đại thi ca (Hoài Thanh)” : khía quát biểu bế tắc nhân xét chốt ý  bi kòch thơ , bi kòch cá nhân tách rời ta thời đại dân tộc n tượng chung Các nhà thơ chọn đường sáng tác thơ , gửi tình yêu quê hương đất nước bật em học vào tình yêu tiếng Việt đường phù hợp vối tâm trạng , tài điều kiện xong Văn “Một họ hoàn cảnh xã hội lúc Họ chưa giác ngộ , chưa tìm thấy lý thời đại thi ca tưởng Đảng , họ chưa có đủ dũng khí để đến với phong trào … có nhiều lý chủ (Hoài Thanh)” quan, khách quan khác hạn chế họ HS suy nghó trả lời , GV Kết : tạo nên phong trào thơ – cách mạng thơ ca , góp phần giữ gin2 nhân xét chốt ý  sáng làm giàu tiếng Việt văn học Gọi HS trả lời câu hỏi IV Văn học nước Câu : đẹp , hay, sức hấp dẫn thơ Tôi yêu em( Pu-skin) 231 /SGK, GV nhận xét chốt ý Thảo luận nhóm phút ( bảng phụ) Câu (nhóm 1,2,3) Câu 8( nhóm 4,5,6) Hết thời gian thảo luận nhóm dán bảng phụ đại diện lên trình bày , nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn GV nhận xét chung đònh hướng -Thấm đượm nỗi buồn mối tình đơn phương , vô vọng sáng tâm hồn chân thành mãnh liệt , nhân hậu vò tha -Ngôn ngữ giản dò mà tinh tế Câu : phân tích hình tượng Người bao Sê-khốp Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp ( chân dung , ngoại hình , biểu lối sống bao kì dò , mối tình đầu bi hài y với Va-ren-ca ; chết Bê-li-cốp; nguyên nhân ý nghóa Từ khái quát ý nghóa xã hội hình tượng điển hình Câu : phân tích hình tượng Giăng Văn Giăng đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền -Mấy nét hoàn cảnh thực nhân vật (…) -Thái độ bình tónh điềm đạm , hoàn toàn không nghó đến an nguy thân mà tìm cách an ủi người phụ nữ bất hạnh -Sự đồng cảm sâu sắc lời hứa GVG với người mẹ trẻ hấp hối chứng tỏ trái tim bao dung, nhân hậu vô người tù khổ sai cảm hoá giác ngộ từ lâu -Thái độ sẵn sàng chấp nhận sống tù đày tiếp tục để lương tâm thản -> nhân vật xây dựng theo bút pháp lãng mạn , vượt lên hoàn cảnh , bất chấp hoàn cảnh với tầm vóc phi thường , thể quan niệm thiện cao hy sinh để chiến thắng ác , để cứu người , giúp đời , niềm tin thánh thiện tôn giáo nhà văn 4.Dặn dò : Học kỹ theo đề cương để thi HKII Rút kinh nghiệm tiết dạy Tiết 117 Soạn 7/5/08 Dạy 10/5/08 LÀM VĂN : TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Giúp HS: 232 - Hiểu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn nghò luận - Tóm tắt văn nghò luận xã hội nghò luận văn học có độ dài 1500 chữ B Trọng tâm , phương pháp TT: Cách tóm tắt văn nghò luận PP: phát vấn , đàm thoại , trao đổi nhóm C.Chuẩn bò GV: SGK , SGV HS: trả lời câu hỏi SGK D.Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp, kt só số Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : Mục đích , yêu I Mục đích , yêu cầu việc tóm tắt văn nghò luận cầu việc tóm tắt văn Mục đích Tóm tắt văn nghò luận trình bày lại nội dung văn nghò luận cách ngắn gọn theo mục đích đònh trước Gọi HS đọc 1(I) cho biết mục đích tóm tắt văn nghò Yêu cầu luận - Văn tóm tắt phải phản ánh trung thành tư tưởng luận điểm Khi tóm tắt VBNL cần đảm văn gốc , không xuyên tạc tự thêm thắt ý vốn bảo yêu cầu ? Vì sao? văn gốc HS trả lời , Gv giảng thêm - Ngắn gọn , súc tích yêu cầu học sgk/117 - Diễn đạt sáng , chặt chẽ mạch lạc Gọi hs đọc lại văn Về II Cách tóm tắt văn nghò luận luân lý xã hội nước ta nhà Đọc trả lời câu hỏi /117 118 /sgk chí só Phan Châu Trinh , gọi - Vấn đề đem bàn luận luân lý xã hội nước ta em trả lời câu hỏi SGK/118 tình trạng phát triển dẫn đến nhiều vấn đề nhức nhối xã hội văn  GV nhận : nạn tham vấn đề tiêu biểu xét , đònh hướng  Cách lập luận tác giả nội dung luận điểm đoạn trích cho biết rõ điều -Mục đích viết văn Về luân lý xã hội nước ta nhà chí só Phan Châu Trinh để người dân nhận thức tầm quan trọng luân lý nước nhà , qua giác ngộ cho người dân tư tưởng cách mạng , tinh thần tập thể , đồng thời khơi dậy lòng yêu nước , tự tôn dân tộc trách nhiệm công dân người đất nước Phần cuối văn thể rõ điều - Trong có luận điểm sau : 1.So sánh luân lý nước ta với luân lý phương Tây(…) Phê phán nạn tham nhũng , cửa quyền chế độ chuyên chế vua quan (…) Chỉ tính trạng yếu luân lý nước ta (…) Khẳng đònh tầm quan trọng đoàn thể việc đấu tranh cho độc lập tự đất nước (…) - Các luận để làm sáng tỏ luận điểm : (1) Xã hội luân lý nước ta đến bên Tây thònh hành … ; Luân lý người dốt họ biết ăn học , biết xét kỹ , thấy xa ; Người không hiểu nghóa vụ loài người ăn với họ có 233 đoàn thể , công đức , biết giữ lợi chung … (2) Bọn học trò ham quyền tước , vinh hoa ; muốn giữ túi tham , đòa vò cho ; Lo cho quan , lót cho lại , chạy ngược , chạy xuôi … (3) Người dân trơ trọi , sợ sệt ù lì , dân đoàn thể , không trọng công ích Dẫu trôi cực khổ mặc lòng Dân không phẩm bình , không chê bai Bọn quan lại lũ ăn cướp có giấy phép không chê hay khinh bỉ Không có chút gọi đạo đức luân lý (4) Dân VN phải có đoàn thể , phải truyền bá xhcn dân VN Từ tìm hiểu GV cung cấp Kỹ tóm tắt văn nghò luận cho HS kỹ tóm tắt VBNL a.Đọc , tìm hiểu nội dung , kết cấu văn gốc :  + Xác đònh vấn đề cần nghò luận : văn bàn đến vấn đề ? + Tìm luận triển khai luận điểm + Tìm nội dung khái quát phần kết b Viết văn tóm tắt - Viết nhan đề văn hình thức đặc biệt ( viết vào trang chữ in hoa ) - Lần lượt viết phần mở , thân kết Nên ưu tiên dùng câu đủ thành phần , đặc biệt câu đơn câu ghép mở rộng nhằm tăng cường tối đa lượng thông tin câu Không nên dùng câu đặc biệt , câu cảm thán , câu mệnh lệnh nghi vấn Lựa chọn sử dụng phương tiện liên kết phù hợp c Kiểm tra hoàn chỉnh văn Đọc lại văn tóm tắt , đối chiếu với yêu cầu , mục đích văn nói chung văn tóm tắt để bổ sung , sửa chữa nhằm hoàn thiện văn tóm tắt III Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ /118/sgk ( SGK/118) Hoạt động : củng cố IV Luyện tập Chia bảng phần , gọi HS lên Bài /118 bảng làm 1,2 phần luyện tập a Sự đa dạng mà thống In-đô-nê-xi-a ( HS câu) b Xuân Diệu – nhà nghiên cứu , phê bình văn học Các HS lại làm vào , GV Bài /118 gọi nhận xét , bổ sung , cuối - Vấn đề cần nghò luận : Sự lãng phí nước GV đánh giá , cho điểm -Mục đích nghò luận : không nên lãng phí nước , tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Các luận điểm : + Nước tài sản thường bò huỷ hoại v2 lãng phí nhiều + Dân số tăng , nguồn nước cung cấp không đáp ứng yêu cầu + Một số quốc gia thiếu nước , có tranh chấp nguồn nước , tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày trầm trọng - Tóm tắt văn ( câu ) 4.Dặn dò : -Học tham khảo tập SBT/86,87 - Làm tiết LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 234 Rút kinh nghiệm tiết dạy Tiết 118 Soạn 12/4/08 Dạy 24/4/08 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu học - Củng cố , hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học lớp 11 235 - Tích hợp với văn Văn học làm văn viết - Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết Tiếng Việt vào thực hành nói viết cách có hiệu B.Trọng tâm , phương pháp TT: củng cố hệ thống hoá kiến thức , kỹ tiếng Việt ( chương trình 11) PP: phát vấn , đàm thoại , trao đổi nhóm C.Chuẩn bò GV: SGK , SGV câu hỏi , tập HS: trả lời câu hỏi SGK D.Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp, kt só số Bài : Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : hệ thống chương trình Gọi HS nhắc lại tiếng Việt học chương trình ngữ văn 11  GV nhắc lại Hoạt động : trả lời câu hỏi Gọi HS trả lời câu 1/120/sgk, -> GV nhận xét nhắc lại nội dung Gọi HS trả lời câu 3/120/sgk, -> GV nhận xét nhắc lại nội dung Trao đổi bàn phút ( ghi ) Dãy câu 2, dãy câu sgk/120 Hết thời gian thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày , nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn GV nhận xét chung đònh hướng I.Hệ thống chương trình * Các Tiếng Việt học Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngữ cảnh 3.Phong cách ngôn ngữ báo chí 4.Nghóa câu 5.Đặc điểm loại hình tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ luận II Trả lời câu hỏi Câu 1: - Nói ngôn ngữ tài sản chung xã hội : + Trong ngôn ngữ có yếu tố chung cho cá nhân xã hội (âm , tiếng , từ , cụm từ cố đònh …) +có quy tắc phương thức chung cho cá nhân +Ngôn ngữ dùng làm phương tiện giao tiếp chung cộng đồng xã hội - Còn lời nói sản phẩm cá nhân : + Khi giao tiếp , cá nhân phải huy động ngôn ngữ chung để tạo lời nói + Trong lời nói cá nhân có nhiều riêng cá nhân : giọng nói , vốn từ vựng , sáng tạo nghóa từ , sáng tạo kết hợp từ , sáng tạo sử dụng ngôn ngữ chung + Cá nhân tạo yếu tố theo quy tắc , phương thức chung , góp phần làm cho ngôn ngữ chung phát triển Câu 2:Phân tích mối quan hệ hai chiều ngôn ngữ chung lời nói cá nhân thể qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú Thương vợ Tú Xương a.Yếu tố chung quy tắc chung ngôn ngữ toàn dân: - Các từ thuộc ngôn ngữ chung , thành ngữ chung “ duyên hai nợ; năm nắng mười mưa”, quy tắc kết hợp từ ngữ ( vd kết hợp “buôn bán mom sông”= động từ + quan hệ từ + danh từ vò trí ) Các quy tắc cấu tạo câu: câu tường thuật tỉnh lược chủ ngữ ( câu đầu), kiểu câu cảm thán ( lời chửi ) câu thơ cuối b Phần cá nhân thể : + Lựa chọn từ ngữ : 236 Gọi hs lên bảng thực câu lại ( HS câu) , lớp làm vào GV cho hs nhận xét , bổ sung GV nhận xét chung cho điểm VD: chọn quanh năm mà suốt năm , năm ; nuôi đủ mà nuôi , nuôi … -Sắp xếp từ ngữ : đảo ngữ lặn lội thân cò … Câu 3:Lời giải thích khái niệm ngữ cảnh ý Câu 4: ( HS coi lại phần tập sau học ngữ cảnh ) Câu 5:Nghóa câu -Nghóa việc ( phần ghi nhớ sau học nghóa việc ) - Nghóa tình thái ( phần ghi nhớ sau học nghóa tình thái ) Câu 6: Hai thành phần nghóa ví dụ : -Nghóa việc thành phần biểu : “họ gọi” -Nghóa tình thái biểu từ : “ đâu”-> thể ý phân trần , bác bỏ ý nghó chò Tý họ huyện Còn từ “ dễ” thể đoán chưa chắn việc Câu 7: Đặc điểm loại hình TV Ví dụ minh hoạ 1.Đơn vò ngữ pháp sở tiếng Mỗi -Tôi học ( âm tiết , tiếng ngữ âm âm tiết , tiếng , từ đơn ) mặt sử dụng từ yếu tố cấu tạo từ -Ruồi đậu mâm xôi , mâm Từ không biến đổi hình thái xôi đậu Ý nghóa ngữ pháp biểu -Quyển sách nhờ trật tự từ hư từ hay Câu 8: PCNN báo chí PCNN luận 1.Tính thông tin thời Tính công khai lập trường trò 2.Tính ngắn gọn 2.Tính chặt chẽ hệ thống lập luận 3.Tính hấp dẫn , lôi Tính hấp dẫn , thuyết phục 4.Dặn dò : Ôn tập kỹ theo đề cương để thi HKII cho tốt Đọc trả lời câu hỏi ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Rút kinh nghiệm tiết dạy Tiết 119 Soạn 10/5/08 Dạy 15/5/08 LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Giúp HS: 237 - Hiểu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn nghò luận - Tóm tắt văn nghò luận xã hội nghò luận văn học có độ dài 1500 chữ B Trọng tâm , phương pháp TT: thực hành tóm tắt văn nghò luận PP: phát vấn, trao đổi nhóm C.Chuẩn bò GV: SGK , SGV HS: trả lời câu hỏi SGK D.Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp, kt só số Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động : đọc trả lời câu hỏi mục 1/122/sgk GV cho HS đọc văn /122, lớp theo dõi trả lời câu hỏi/123/sgk HS trả lời , Gv giảng thêm chốt ý I Đọc trả lời câu hỏi mục 1/122/sgk * Nội dung thiếu cần bổ sung : - Thơ đổi biểu cảm xúc , góp phần vào phát triển Tiếng Việt + Nhược điểm thơ không nói đến đấu tranh cách mạng Hoạt động : đọc trả lời câu hỏi mục II Đọc trả lời câu hỏi mục 2/123/SGK -Vấn đề nghò luận: Tinh thần thơ 2/123/SGK -Mục đích nghò luận : khắc hoạ tinh thần thơ cách Gọi hs đọc lại văn Một thời đại thi ca , gọi em trả lời câu hỏi SGK/122 tân thơ , từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc văn  GV nhận xét , đònh hướng cá nhân , tình yêu tha thiết tiếng Việt - Bố cục văn trích : + Phần mở đầu : câu “ Bây tìm điều ta cho quan trọng : tinh thần thơ mới” + Thân gồm ý sau : * Cái khó việc tìm tinh thần thơ xác đònh cách tiếp cận đắn cần phải có * Những biểu cá nhân thơ , buồn , bế tắc khao khát với sống , với đất nước , người * Tình yêu, lòng say mê nâng niu tiếng Việt + Phần kết : nhấn mạnh tinh thần thơ -Viết thành văn tóm tắt Mỗi HS tự tóm tắt văn trích Một thời đại * Yêu cầu : thi ca ( 20 phút)  GV gọi vài em Nội dung : tóm tắt đầy đủ luận điểm , luận đọc phần tóm tắt , cho vài em nhận xét , bổ sung , cuối GV đánh giá Hình thức : ngắn gọn , rành mạch chung 4.Dặn dò : - Đọc kỹ học hoàn thành Tóm tắt văn trích Một thời đại thi ca - Làm tập SBT/93 Rút kinh nghiệm tiết dạy 238 Tiết 120 Soạn 20/4/08 Dạy 24/4/08 A.Mục tiêu học Giúp HS: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN 239 - Ôn tập , hệ thống hoá tri thức thao tác lập luận , cách tóm tắt văn nghò luận viết tiểu sử tóm tắt , tin - Vận dụng tri thức học vào việc đọc- hiểu viết văn nghò luận B.Trọng tâm , phương pháp TT: ôn văn nghò luận với thao tác phân tích , so sánh , bác bỏ , bình luận kết hợp thao tác PP: phát vấn , đàm thoại , trao đổi nhóm C.Chuẩn bò GV: SGK , SGV câu hỏi , tập HS: trả lời câu hỏi SGK D.Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp, kt só số Bài : Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1:ôn văn nghò luận Trao đổi bàn phút câu hỏi sau : Văn nghò luận gì? Các đặc trưng văn nghò luận ?( dãy ) Các yếu tố mối quan hệ yếu tố văn nghò luận ? Các phương thức biểu đạt văn nghò luận ?( dãy ) Hết thời gian trao đổi GV gọi đại diện nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn GV nhận xét chung đònh hướng I ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghò luận : loại văn chương nghò , luận chứng , phân tích lý lẽ Nó tên gọi chung thể loại văn vận dụng hình thức tư lô gic khái niệm , phán đoán , suy lý thông qua việc nêu thực , trình bày lý lẽ , phân biệt dúng sai để tiến hành phân tích luận chứng khoa học khách quan quy luật chất vật , từ nhằm biểu đạt tư tưởng , chủ trương , ý kiến , quan điểm tác giả Các đặc trưng văn nghò luận a Tính triết lý sâu sắc b Tính biện luận mạnh mẽ c Tính thuyết phục cao Các yếu tố quan hệ yếu tố văn nghò luận - Luận điểm chủ trương , quan điểm văn nghò luận , trả lời câu hỏi : giải thích chứng minh ? - Luận tài liệu , chỗ dựa để giải thích chứng minh luận điểm , trả lời cho câu hỏi : thực lý lẽ ? - Luận chứng trình phương pháp giải thích , chứng minh luận điểm luận , trả lời câu hỏi : luận điểm luận có quan hệ lô gic ? * Quan hệ ba yếu tố : + Luận điểm coi kết luận sơ Kết luận sơ có xác , khoa học không … cần phải luận chứng ; tức phải hướng bên để tìm chứng + Luận cung cấp cho luận điểm thực , lý để đứng vững + Luận chứng mối liên hệ tất yếu , sâu sắc luận điểm với luận lý lẽ , dẫn chứng phong phú thuyết phục thông qua thao tác phân tích , tổng hợp , bình giải có sức thuyết phục cao Các phương thức biểu đạt văn nghò luận Thuyết minh ; Tự thuật miêu tả ; Trữ tình 240 Hoạt động : thao tác lập luận Gọi HS lên bảng làm 1, (SGK/124 ; lớp HS làm việc độc lập ( dãy ; dãy ) ( 10 phút) Hết thời gian GV sửa cách cho HS bên nhận xét , bổ sung ; sở ý GV nhận xét chung đònh hướng Gọi HS đọc /124 , lớp theo dõi trả lời câu hỏi : - quan niệm bò bác bỏ gì? - Tác giả bác bỏ cách ? -Việc bác bỏ có tác dụng ? GV chốt ý Yêu cầu HS nhà làm ý II ÔN TẬP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN Bài : thao tác lập luận vận dụng đoạn trích Về luân lý xã hội nước ta Phan Châu Trinh - Thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác lập luận phân tích - Thao tác lập luận bình luận Bài : phân tích nội dung câu danh ngôn “ thất bại mẹ thành công” * Nội dung phân tích - phân tích lý nói “ thất bại mẹ thành công” - Chứng minh tính đắn câu danh ngôn dẫn chứng cụ thể đời sống thực - Bác bỏ quan niệm sai lầm : + sợ thất bại nên không dám làm + bi quan chán nản gặp thất bại + cách rút học thất bại -Lấy dẫn chứng lòch sử , đời nghiệp nhà khoa học thực tế sống Bài : phân tích đoạn văn bác bỏ viết đoạn văn bác bỏ theo chủ đề tự chọn a Phân tích đoạn văn - Quan niệm bò bác bỏ : “ người sợ đời cả” - Cách bác bỏ : phân tích khía cách sai lệch , nêu tác hại cuối đưa ý kiến - Tác dụng việc bác bỏ : cho người học làm người b Viết đoạn văn bác bỏ theo chủ đề tự chọn ( hs tự chọn viết , gv kiểm tra vào tiết sau ) 4.Dặn dò : - Hoàn thành tập nhà , ôn lại phương pháp làm văn nghò luận Rút kinh nghiệm tiết dạy Tiết 121,122 Soạn 6/5/08 Dạy 8/5/08 THI HỌC KỲ II ( thi tập trung vào ngày 29/4/08) 241 A.Mục tiêu học Giúp HS: - Ôn tập , củng cố kiến thức – kỹ Văn học , Tiếng Việt , Làm văn học chương trình ngữ văn 11 - Quen thuộc với kiểu kiểm tra trắc nghiệm đạt kết tốt hôn công việc làm kiểm tra trắc nghiệm - Có bước tiến việc mạnh dạn phát biểu ý kiến riêng đề tài nghò luận gần giũ , quen thuộc văn học đời sống B.Trọng tâm , phương pháp TT:kiến thức văn , tiếng Việt học HKII , phần làm văn ( nghò luận văn học ) C.Chuẩn bò GV: đề , làm đáp án nộp hạn HS: ôn theo đề cương D.Tiến trình tiết dạy ( thi tập trung vào ngày 29/4/08) Tiết 123 Soạn 6/5/08 Dạy 8/5/08 LÀM VĂN : TRẢ BÀI THI HKII A Mục tiêu học 242 - Đánh giá chung ưu , khuyết kiểm tra để có kế hoạch ôn tập hè -Rèn luyện cách làm kiểm tra tổng hợp B.Trọng tâm , phương pháp TT:đánh giá , rút kinh nghiệm mức độ vận dụng kiến thức học vào việc viết làm văn cụ thể PP: trao đổi , phát vấn , thảo luận C.Chuẩn bò GV: chấm , phân loại lỗi , đònh hướng cách sửa HS: nhớ lại làm để đối chiếu , so sánh với đáp án GV đưa từ tự nhận xét làm D.Tiến trình tiết dạy Ổn đònh lớp, kt só số 2.Bài Hoạt động GV HS Hoạt động : thông qua đề , đáp án , biểu điểm 1.TNKQ: công bố đáp án để hs hỏi( chưa hiểu ) -Gọi HS tìm hiểu đề -Cho hs tìm luận điểm phần thân  GV gọi số HS trả lời , từ hình thành dàn mẫu - GV công bố đáp án , biểu điểm phần Hoạt động 2: nhận xét GV dẫn cụ thể lớp thang điểm Yêu cầu cần đạt I.Chép đề, thông qua đáp án , biểu điểm Trắc nghiệm khách quan ( đáp án tiùp,122 ) 2.Tự luận ( đáp án tiếơ121,122) Lưu ý : làm phải biết triển khai ( nội dung nghệ thuật ) rõ ràng , cụ thể , thuyết phục Các ý phải có mối liên hệ hình thức nội dung II Nhận xét chung 1.Về kiến thức : * Phần trắc nghiệm : đa số hs chọn đáp án , song có HS đạt điểm tối đa ( Hà Phương 11A5; Đạt 11A3) * Phần tự luận: - HS thuộc thơ , nắm ý đoạn thơ song số em cảm nhận sâu sắc hai mặt nội dung nghệ thuật đoạn thơ ( 3,5đ trở lên ) 11A3:TƯỜNG AN; THUỲ DUNG ; ĐẠT; HUYỀN ; LINH ;LUYỆN ; MỸ ; NGUYÊN ; NGÂN; NHÂN; THANH; TRÂN 11A5:QUỲNH ANH; DI; THUÝ HẰNG ; HIẾU ; LOAN ; NGUYÊN; PHƯƠNG ; THƯƠNG ; THU; Hoạt động : phát , thống kê điểm -Đa số HS nêu ý song triển khai sơ sài ( đạt điểm trung bình ) -Một số hs diễn xuôi câu thơ chưa hiểu nghóa hàm ngôn hay “ ý ngôn ngoại hình ảnh thơ … ) Về diễn đạt : -Một số lập ý , diễn ý mạch lạc , có cảm xúc ( điểm nêu ) - Đa số chưa biết chuyển ý nên văn rời rạc , khô khan - Cá biệt có vài chưa biết viết câu : 11A3:Tuấn Anh; Tùng ; Vinh 11A5:Thanh Hằng; Luân; Hồng Ngọc; Quân; Hạnh Tâm; Tuyết 243 III Phát , thống kê điểm Lớp Só số Giỏi Khá 11A3 44 21 11A5 46 18 3.Dặn dò : -Sửa lỗi phê vào -Ôn phương pháp , kó làm NLVH để chuẩn bò học lên 12 cho tốt Rút kinh nghiệm tiết dạy 244 TB 19 16 Yếu Kém [...]... -HS tóm lược những nét cơ bản - Là nhà thơ có tài năng , bản lónh được tôn vinh “thánh Quát” về tác giả Cao Bá Quát GV giảng giải ,bổ sung , - Thơ văn : phê phán chính sự nhà Nguyễn và phản ánh phần nào nhu cầu đổi mới XHVN giữa thế kỷ XIX hướng dẫn HS học SGK 2.Bài thơ -Theo em bài thơ sáng tác trong a Hoàn cảnh sáng tác Sau khi thi đậu cử nhân (1831) tại trường thi Hà Nội , Cao Bá Quát hoàn cảnh... tập ( Sgk / 22 ) - Chuẩn bò bài ‘’ phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghì luận ’’ ( Đọc kỹ , thực hiện các yêu cầu của mỗi phần ) 5 Rút kinh nghiệm 6 Câu hỏi Vẻ đẹp của bài thơ ‘’Câu cá mùa thu ’’ được thể hiện qua những mặt nào ? phân tích để làm rõ vẻ đẹp đó 11 Tiết 6,7 Soạn 11/ 9/2015 Dạy 13,15/9/2015 Làm văn: Phân tích đề , lập dàn ý bài văn nghò luận A Mục tiêu bài học Giúp HS: - Nắm vững cách phân... tích trong bài văn nghò luận lập luận phân tích B Phương pháp : Thảo luận nhóm , diễn giảng C Chuẩn bò : - GV : Sgk; Sgv và một số đoạn văn sử dụng thao tác - HS :Làm bài 2/ 28 và bài 1,2 / 43 (SGK) D Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn đònh lớp, ktra só số 2 Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1:Thực hiện bài 1,2(sgk /43) Thảo luận 5 phút ( bảng phụ ) đề 1 GV cho dán bảng phụ , so sánh giữa các nhóm... nghiệm tiết dạy 23 Tiết 12 Soạn: 18/09/2015 Dạy: 22/09/2015 Làm văn: Bài viết số 1 ( Thi chất lượng) ( Đề + đáp án đính kèm ) 24 Tiết 20 Soạn: Dạy: Làm văn: Trả bài thi chất lượng A Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Hiểu rõ ưu khuyết của bài làm để củng cố kiến thức và kỹ năng nghò luận - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghò luận B Trọng tâm, phương pháp : - Trọng tâm : sửa lỗi... Thân Nhân Trung, từ đó có bố cục  Nhận xét chung bài văn rõ ràng, đủ ý Nghò luận thuyết phục Mỗi phần GV hướng dẫn bài ( dẫn những bài làm văn 3,5đ  4 đ ) cụ thể để HS rút kinh - Một vài bài biết liên hệ, mở rộng b tồn tại : nghiệm, học tập - Nhiều bài không giải thích câu nói của Thân Nhân Trung, đi ngay vào bàn bạc  văn hời hợt - Một số bài ( 11A5 ) nghò luận lạc hướng - Một số HS chỉ chú trọng... văn quá sơ sài kinh nghiệm - Có một vài bài bố cục không rõ ràng III Trả bài và thống kê điểm Lớp Só số Giỏi Khá TB Yếu Kém 11A3 45 01 8 31 5 0 25 11A5 Tổng 46 91 0 01 7 15 25 56 14 19 0 0 * Lưu ý : Muốn làm tốt bài văm phải đọc kỹ đề, phân tích, tìm luận điểm, luận chứng, luận cứ, cụ thể Quá trình làm bài luôn luôn phải nghó về luận đề, bám đề để lập luận 3 Dặn dò : - Sửa lỗi đã phê vào vở làm văn. .. hứng chủ đạo của bài thơ - Từ thứ 5 nằm ở câu cuối cùng của bài thơ vừa có tính so sánh, vừa khẳng đònh con người nhà thơ  “ngất ngưởng” trong văn cảnh này thực chất này một phong cách sống tôn trọng sự trung thực, tôn trọng cá tính, không chấp nhận sự “ khắc kỉ phục lễ” uốn mình theo lễ và danh giáo của xã hội Nho giáo b Phong cách sống của nhà thơ - Khẳng đònh : mọi việc trong trời đất đều là phận... vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bò : - GV : Sgk; Sgv; thơ văn Cao Bá Quát - HS : Đọc kỹ văn bản, coi chú thích, trả lời câu hỏi Sgk/ 42 - Tích hợp : Lòch sử, đòa lý D Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn đònh lớp, ktra só số 2 Bài mới : m hãy phân tích bài “Bài ca ngất ngưởng” để chứng tỏ phong cách sống “ ngất ngưởng” của nhà thơ Nguyễn Công Trứ 3 Bài mới : Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1... Tú) nhưng “ Thương vợ” là tiêu biểu hơn  GV đònh hướng cả - Bài “Thương vơ’” thuộc thể 2 Bài “ Thương vợ “ Ước đoán viết khi Tú Xương khoảng 30 tuổi, trong lúc thi thơ nào ? ước đoán sáng tác trong hoàn cảnh nào? Ra sao? hỏng mãi, mọi công việc phó thác cho bà Tú  Cảm thương bà Tú, ông Tú sáng tác bài thơ để bày tỏ tình Cho biết nội dung bài thơ cảm thương yêu, tri ân đối với vợ  GV chốt ý II Đọc hiểu... nội soi” : từ ghép chính phụ + “nội” : chỉ những gì bên trong + “ soi” : hoạt động có sự chiếu sáng vào bên trong * Thảo luận các câu sau ( 5’) Bài tập thêm : a) nhóm 1 , 2 Tìm những từ ngữ quen thuộc với mọi người nhưng được tác giả b) nhóm 3, 4 dùng theo cách kết hợp mới, theo nghóa mới; phân tích sự sáng tạo c) nhóm 5, 6 của cá nhân tác giả hết thời gian thảo luận, GV gọi đại a “Sầu đong càng lắc ... , ngang ngạnh d Hai câu kết + ‘’ ngán ’’: chán ngán , ngán ngẩm + ‘’ xuân ’’: mùa xuân , tuổi trẻ + ‘’ lại lại ’’ : tuần hoàn  câu nói lên tâm trạng chán chường , buồn tủi nhà thơ trước bước... vinh “thánh Quát” tác giả Cao Bá Quát GV giảng giải ,bổ sung , - Thơ văn : phê phán nhà Nguyễn phản ánh phần nhu cầu đổi XHVN kỷ XIX hướng dẫn HS học SGK 2.Bài thơ -Theo em thơ sáng tác a... bi tráng , tạo nên giá trò sử thi văn - Bước hiểu nét văn tế B Trọng tâm, phương pháp : Tiết : Tác giả Nguyễn Đình Chiểu TT: Kiến thức đời , nghiệp văn chương Đồ Chiểu Tiết : Giới thiệu ‘’ Văn

Ngày đăng: 26/04/2016, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan