Sổ tay hướng dẫn thực hành tập huấn và truyền thông môi trường BDKH tại cộng đồng phần 1

64 450 1
Sổ tay hướng dẫn thực hành tập huấn và truyền thông môi trường  BDKH tại cộng đồng  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ mạng lưới tổ chức xã hội dân địa phương nâng cao lực cộng đồng để lồng ghép môi trường vào chương trình phát triển kinh tế -xã hội SỔ TAY HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (bản thảo) TẬP HUẤN VÀ TRUYỀN THÔNG Tháng 8/2012 Page Tài trợ MÔI TRƢỜNG&BDKH TẠI CỘNG ĐỒNG Tài liệu biên soạn Dự án SYNERGIES, dự án EU tài trợ thực tổ chức GRET đối tác tổ chức CRD, Trung tâm Sông Hồng, ARECA HADEVA Những thông tin tài liệu quan điểm nhóm biên soạn không phản ánh quan điểm nhà tài trợ hình thức Cố vấn Nguyễn Hữu Ninh- Trưởng đại diện GRET Việt Nam Nhóm biên soạn Phan Ngụy Trường- Trưởng nhóm Trần Thanh Loan Nguyễn Thị Hồng Đỗ Ngọc Biền Nguyễn Trọng Quỳnh Mây Page Bùi Văn Lượng Ô nhiễm môi trƣờng BDKH Biến đổi khí hậu THV Tập huấn viên TTV Truyền thông viên CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia QH Quốc hội BVTV Bảo vệ thực vật MTQG Mục tiêu Quốc gia CTNH Chất thải nguy hại CQQLNNMT Cơ quan quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng BHYT Bảo hiểm y tế CPSH Chế phẩm sinh học Page ONMT Các từ viết tắt MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỘT SỐ THUẬT NGỮ BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÀI 2: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 BÀI 3: SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN 76 BÀI 4: PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN 98 BÀI 5: SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG TIẾT KIỆM & HIỆU QUẢ TRONG GIA ĐÌNH 115 BÀI 6: HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG 133 CHƢƠNG II: MộT SỐ KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TẬP HUẤN, TRUYỀN THÔNG CÓ SỰ THAM GIA 140 Bài 1: CHUẨN BỊ PHÒNG HỌP VÀ CÔNG CỤ TRỰC QUAN 141 Bài 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP THÔNG DỤNG 148 Bài 3: MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN 158 Page BÀI 4: MỘT SỐ KỸ NĂNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 167 CHƢƠNG I Page NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Một số thuật ngữ Môi trƣờng "Môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời thiên nhiên." (Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2005) Ô nhiễm môi trƣờng Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam: "Ô nhiễm môi trƣờng làm thay đổi tính chất môi trƣờng, vi phạm Tiêu chuẩn môi trƣờng" Trên giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu việc chuyển chất thải lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ ngƣời, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lƣợng nhƣ nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trƣờng đƣợc coi bị ô nhiễm hàm lƣợng, nồng độ cƣờng độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến ngƣời, sinh vật vật liệu Ô nhiễm nƣớc1 Hiến chƣơng châu Âu nƣớc định nghĩa: "Ô nhiễm nƣớc biến đổi nói chung ngƣời chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã" - Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng - Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc Ô nhiễm đất2 "Ô nhiễm môi trƣờng đất đƣợc xem tất tƣợng làm nhiễm bẩn môi trƣờng đất http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page chất ô nhiễm" Ngƣời ta phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: - Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp - Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, môi trƣờng đất có đặc thù số tác nhân gây ô nhiễm nguồn gốc nhƣng lại gây tác động bất lợi khác biệt Do đó, ngƣời ta phân loại ô nhiễm đất theo tác nhân gây ô nhiễm: Ô nhiễm đất tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dƣ lƣợng phân bón đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu v.v.), chất thải công nghiệp sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v ) - Ô nhiễm đất tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thƣơng hàn, loại ký sinh trùng (giun, sán v.v ) - Ô nhiễm đất tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hƣởng đến tốc độ phân huỷ chất thải sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137) Ô nhiễm không khí3 "Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)" Chất thải nguy hại Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2005, chất thải đƣợc xác định CTNH chúng có chứa toàn yếu tố nhƣ: độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác, tƣơng tác với chất khác gây nguy hại tới môi trƣờng sức khoẻ ngƣời CTNH tồn dạng nhƣ rắn, lỏng, bùn, khí dạng khác Chất thải rắn4 Chất thải nguyên nhiên vật liệu đƣợc thải bỏ trongsản xuất đời sống sinh hoạt hàng ngày.Rác thải bao gồm chất thải rắn nhƣ: polymer tổng hợp, nhựa, bao nilon, mảnh vỡ thuỷ tinh…Chất bán rắn nhƣ: bột nhão, bùn thải, vữa cặn dầu…Rác thải có nhiều nguồn gốc khác Nhƣng chủ yếu, rác cónguồn gốc từ hoạt động ngƣời, hoạt http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page độngsản xuất, sinh hoạt từ dịch vụ phục vụ cho ngƣời Đa dạng sinh học5 "Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên" Đa dạng sinh học đƣợc xem xét theo mức độ: - Đa dạng sinh học cấp loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài thực, động vật loài nấm - Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý nhƣ khác biệt cá thể chung sống quần thể - Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống hệ sinh thái, nơi mà loài nhƣ quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tƣơng tác chúng với Hệ sinh thái6 "Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trƣờng định, quan hệ tƣơng tác với với môi trƣờng đó" Hiệu ứng nhà kính7 "Kết sự trao đổi không cân lƣợng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tƣợng diễn theo chế tƣơng tự nhƣ nhà kính trồng đƣợc gọi Hiệu ứng nhà kính" Biến đổi khí hậu8 "Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tƣơng lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" Nguy tổn thƣơng (do tác động BDKH) Mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thƣơng BĐKH, khả thích ứng với tác động bất lợi biến đổi khí hậu http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page Quản lý môi trường9 "Quản lý môi trƣờng tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" Các mục tiêu chủ yếu công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng bao gồm: - Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh hoạt động sống ngƣời - Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững hội nghị Rio-92 đề xuất Các khía cạnh phát triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ô nhiễm suy thoái chất luợng môi trƣờng sống, nâng cao văn minh công xã hội - Xây dựng công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia vùng lãnh thổ Các công cụ phải thích hợp cho ngành, địa phƣơng cộng đồng dân cƣ Chính sách môi trường10 "Chính sách môi trƣờng chủ trƣơng, biện pháp mang tính chiến lƣợc, thời đoạn, nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng cụ thể đó, giai đoạn định" Chính sách môi trƣờng cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trƣờng (trong nƣớc) Công ƣớc quốc tế môi trƣờng Mỗi cấp quản lý hành có sách môi trƣờng riêng Nó vừa cụ thể hoá luật pháp sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phƣơng Sự đắn thành công sách cấp địa phƣơng có vai trò quan trọng 10 http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/hoidapmt/Pages/200 Page đảm bảo thành công sách cấp trung ƣơng BÀI KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Page VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động Khắc phục ô nhiễm môi trường hoạt động gây Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường  Điều 46 Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Khu chăn nuôi tập trung phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sau đây: a Bảo đảm vệ sinh môi trường khu dân cư; b Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; c Chất thải rắn chăn nuôi phải quản lý theo quy định quản lý chất thải, tránh phát tán môi trường; d Chuồng, trại phải vệ sinh định kỳ; bảo đảm phòng ngừa, ứng phó dịch bệnh; e Xác vật nuôi bị chết dịch bệnh phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại vệ sinh phòng bệnh  Điều 53 Yêu cầu bảo vệ môi trường hộ gia đình a Không phát tán khí thải, gây tiếng ồn tác nhân khác vượt tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt cộng đồng dân cư xung quanh; b đ) Có công trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn khu vực sinh hoạt người; Nghị định 121/2004/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Điều Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức quy định phạt tiền tối đa hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường 70.000.000 đồng Quy chuẩn quốc gia điều kiện trai chăn nuôi lợn/gà an toàn sinh học, 2010 Quy định kỹ thuật 2.1 Vị trí, địa điểm 2.1.1 Vị trí xây dựng trang trại phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép Page 49 2.1.2 Khoảng cách từ trang trại đến trường học, bệnh viện, khu dân cư, nơi thường xuyên tập trung đông người, đường giao thông chính, nguồn nước mặt tối thiểu 100m; cách nhà máy chế biến, giết mổ lợn, chợ buôn bán lợn tối thiểu km 2.1.3 Nơi xây dựng trang trại phải có nguồn nước đủ trữ lượng cho chăn nuôi; đảm bảo điều kiện xử lý chất thải theo quy định Vấn đề 3,4,5 Luật môi trường 2005, văn số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 * Điều 52 Bảo vệ môi trường nơi công cộng Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây vệ sinh nơi công cộng Hộ gia đình có trách nhiệm thực quy định bảo vệ môi trường sau đây: c Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn quy định; xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải; d Nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; e Tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư; f Thực quy định bảo vệ môi trường hương ước, cam kết bảo vệ môi trường Điều 54 Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản bảo vệ môi trường nơi sinh sống nhằm thực nhiệm vụ sau đây: a Kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực quy định giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; b Tổ chức thu gom, tập kết xử lý rác thải, chất thải; c Giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu phố, nơi công cộng; d Xây dựng tổ chức thực hương ước bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xoá bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho môi trường; e đ) Tham gia giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường thành lập hoạt động dựa nguyên 50 tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm, tuân theo quy định pháp luật Page  Luật tài nguyên nước 1998 Điều 15 Bảo vệ chất lượng nước sản xuất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng thuỷ, hải sản không gây ô nhiễm nguồn nước Điều 14 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp vệ sinh môi trường để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt Cấm xả nước thải, đưa chất thải gây ô nhiễm vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn: ban hanh ngày 19/04/2007 Điều Nguyên tắc quản lý chất thải rắn Tổ chức, cá nhân xả thải có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Chất thải phải phân loại nguồn phát sinh, tái chế, tái sử dụng, xử lý thu hồi thành phần có ích làm nguyên liệu sản xuất lượng Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn Điều 22 Trách nhiệm nghĩa vụ chủ nguồn thải chất thải rắn thông thường Trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, hộ gia đình: a Mọi cá nhân phải bỏ chất thải rắn quy định nơi công cộng; b Các hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn dụng cụ chứa hợp vệ sinh túi có màu sắc phân biệt, đổ chất thải vào nơi quy định; c Các hộ gia đình vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa có hệ thống thu gom phải thực xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn quyền địa phương, không đổ chất thải đường, sông ngòi, suối, kênh rạch nguồn nước mặt Các chất thải dạng bao bì chứa hóa chất độc hại sản phẩm hóa chất hết hạn sử d dụng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phải lưu giữ túi riêng, thu gom, vận chuyển xử lý riêng; Page 51 e Có nghĩa vụ nộp phí vệ sinh theo quy định quyền địa phương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn gai đoạn 2010-202012 Các tiêu chí nông thôn Tiêu chí số 17 (Môi trường): 75% tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia (17.1; sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 100% (17.2); hoạt động suy giảm môi trường có hoạt động, phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp (17.3); nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch (17.4); chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định (17.5) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn gai đoạn 2010-2020 Về thực nội dung Chương trình MTQG xây dựng nông thôn cấp huyện cấp xã: h Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Xây dựng công trình bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn xã, thôn làng theo quy hoạch, gồm xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước thôn, xóm; xây dựng điểm thu gom, xử lý rác thải xã, chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng ao hồ sinh thái khu dân cư, phát triển xanh công trình công cộng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BDKKH Các nhiệm vụ chiến lược Nhiệm vụ chiến lược 4: Bảo vệ, phát triển bền vững rừng bảo tồn đa dạng sinh học ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Nhiệm vụ chiến lược 5: Giảm nhẹ phát thải tăng cường hấp thụ khí nhà kính góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Nhiệm vụ chiến lược 7: Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Tổ chức thực Các tổ chức xã hội, khối tư nhân toàn dân  Tham gia tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư hộ gia đình - Ứng phó với BĐKH nhiệm vụ toàn xã hội Tuỳ theo chức mình, tổ chức xã hội phải chủ động tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH, đặc biệt lĩnh vực thông tin, giáo dục truyền thông; hỗ trợ huy động cộng đồng, hộ gia đình tham gia tích cực xây dựng, vận hành quản lý 52 http://www.hoinongdan-quangtri.org.vn/Include/default.as Page 12 công trình ứng phó với BĐKH, nhân rộng phổ biến kinh nghiệm mô hình ứng phó với BĐKH Sự tham gia rộng rãi nhân dân vào việc triển khai Chương trình thông qua hình thức sau: - Trong trình soạn thảo quy định pháp luật cần phát huy sáng kiến tinh thần làm chủ nhân dân việc quản lý xã hội cộng đồng Nâng cao tham gia cộng đồng việc xem xét đánh giá tác động môi trường cách thể chế hóa vai trò quần chúng có biện pháp cưỡng chế tuân thủ quy chế, quy định liên quan đến môi trường, trước hết dự án lớn, có ảnh hưởng sâu rộng tới dân cư Các tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa bàn địa phương Cần tăng cường trách nhiệm lực cho tổ chức, đoàn thể để phát huy có hiệu vai trò này; - Thông qua đoàn thể quần chúng hoạt động cộng đồng, tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng vấn đề BĐKH, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, phát triển bền vững thông qua phương tiện thông tin tuyên truyền, hoạt động quần chúng tổ chức thi tìm hiểu, hoạt động chung mang tính chất phong trào cần tiếp tục phát huy; - Phát động phong trào quần chúng nhóm xã hội, địa phương quy mô nước với nội dung Tiếp tục phát triển phong trào quần chúng hoạt động cộng đồng nhằm tạo thêm việc làm, giúp kinh nghiệm làm ăn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn vệ sinh môi trường sống, bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường địa phương nâng cao ý thức nhân dân vấn đề BĐKH, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; - Trong cộng đồng thành lập tổ chức tự quản để giám sát ứng phó ban đầu với tác động có hại BĐKH, đặc biệt thiên tai bất thường; - Từng hộ gia đình, việc tham gia hành động chung cộng đồng xã hội, cần tích trữ lương thực, nước thuốc bệnh để dùng xảy thiên tai, tôn cao nhà chống úng lụt; Chính quyền cấp cần phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện mặt để tổ 53 chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng cộng đồng Page - dân cư thực mục tiêu phong trào nói trên; - Xây dựng điển hình nhân rộng Tài liệu đọc Bài đọc số Một số điều Luật phát triển bảo vệ rừng Luật QH khóa 11 thông qua phê duyệt tai văn số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004 Luật có 08 chương 88 điều; có số điều sau liên quan đến môi trường khu vực nông thôn cần quan tâm Điều 10 Chính sách Nhà nước bảo vệ phát triển rừng Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi núi trọc; ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ ngành kinh tế; mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có sách miễn, giảm thuế người trồng rừng; có sách tổ chức tín dụng cho vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi, ân hạn, thời gian vay phù hợp với loài đặc điểm sinh thái vùng Điều 12 Những hành vi bị nghiêm cấm Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Vi phạm quy định phòng, trừ sinh vật hại rừng Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường dịch vụ lâm nghiệp Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định pháp luật Chăn thả gia súc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, rừng trồng, rừng non 10 Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng loài động vật, thực vật nguồn gốc địa chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền 11 Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên Page 54 thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên rừng; làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên loài sinh vật rừng; mang trái phép hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng 12 Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất rừng trồng trái pháp luật 13 Phá hoại công trình phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng Điều 24 Giao rừng Nhà nước giao rừng phòng hộ không thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân sinh sống để quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định phù hợp với việc giao đất rừng phòng hộ theo quy định Luật đất đai Việc giao rừng sản xuất quy định sau: Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân sinh sống trực tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để phát triển rừng sản xuất theo quy định Luật đất đai Điều 25 Cho thuê rừng Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nước thuê rừng sản xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Điều 28 Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng quy định sau: b) Uỷ ban nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định giao rừng, cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân; c) Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giao, cho thuê rừng có quyền thu hồi rừng Điều 29 Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quy định sau: a Cộng đồng dân cư thôn có phong tục, tập quán, có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng sản xuất, đời sống, văn hoá, tín ngưỡng; có khả quản lý rừng; có nhu cầu đơn xin giao rừng; b Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch Page 55 bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; phù hợp với khả quỹ rừng địa phương Cộng đồng dân cư thôn giao khu rừng sau đây: a Khu rừng cộng đồng dân cư thôn quản lý, sử dụng có hiệu quả; b Khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác cộng đồng mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; c Khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân cư thôn để phục vụ lợi ích cộng đồng Thẩm quyền giao rừng, thu hồi rừng cộng đồng dân cư thôn quy định sau: a ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vào quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt quy định khoản khoản Điều định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; b Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền thu hồi rừng cộng đồng dân cư thôn theo quy định điểm a, b, d, đ, e, h i khoản Điều 26 Luật cộng đồng dân cư thôn di chuyển nơi khác Điều 30 Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng Cộng đồng dân cư thôn giao rừng có quyền sau đây: a Được quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; b Được khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích công cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng; sản xuất lâm nghiệp – nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy định Luật quy chế quản lý rừng; c Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; d Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích công trình công cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; e Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng Cộng đồng dân cư thôn giao rừng có nghĩa vụ sau đây: a Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định Luật Page 56 quy định khác pháp luật có liên quan, trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; b Tổ chức bảo vệ phát triển rừng, định kỳ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động liên quan đến khu rừng theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; a Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; b Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn giao rừng; Không phân chia rừng cho thành viên cộng đồng dân cư thôn; không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng giao Điều 36 Trách nhiệm bảo vệ rừng toàn dân Cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ rừng, thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ rừng theo quy định Luật này, pháp luật phòng cháy, chữa cháy, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động rừng, ven rừng có trách nhiệm thực quy định bảo vệ rừng; thông báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng cháy rừng, sinh vật gây hại rừng hành vi vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành huy động nhân lực, phương tiện quan nhà nước có thẩm quyền xảy cháy rừng Điều 42 Phòng cháy, chữa cháy rừng khu rừng tập trung, rừng dễ cháy, chủ rừng phải có phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; trồng rừng tập trung phải thiết kế xây dựng đường ranh, kênh, mương ngăn lửa, chòi canh lửa, biển báo, hệ thống thông tin theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp đốt lửa rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh dùng lửa sinh hoạt người đốt lửa phải thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xây dựng, tiến hành hoạt động công trình qua rừng đường sắt, đường bộ, đường dây tải điện hoạt động du lịch sinh thái, hoạt động khác rừng, ven rừng phải chấp hành quy định phòng cháy, chữa cháy; tuân thủ biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng Page 57 Khi xảy cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, báo cho quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp cần thiết Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện cần thiết địa phương, điều hành phối hợp lực lượng để kịp thời chữa cháy rừng có hiệu Trong trường hợp cháy rừng xảy diện rộng có nguy gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp việc chữa cháy rừng phải tuân theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Điều 54 ổn định đời sống dân cư sống khu rừng đặc dụng vùng đệm khu rừng đặc dụng Không di dân từ nơi khác đến rừng đặc dụng Ban quản lý khu rừng đặc dụng phải lập dự án di dân, tái định cư trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để di dân khỏi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt mà chưa có điều kiện chuyển dân khỏi khu vực đó, Ban quản lý khu rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ rừng Đối với phân khu phục hồi sinh thái, Ban quản lý khu rừng đặc dụng khoán rừng để bảo vệ phát triển rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân chỗ Đối với vùng đệm khu rừng đặc dụng, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng vùng đệm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng theo quy chế quản lý rừng Điều 69 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng phòng hộ Được khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản theo quy định Điều 47 Luật Được chuyển đổi diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân xã, phường, thị trấn; cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật Điều 70 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng sản xuất Đối với rừng sản xuất rừng trồng khai thác theo quy định khoản Điều 57 Luật này; chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên khai thác theo quy định Điều 56 Luật này; chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định Page 58 thời điểm giao theo quy định pháp luật Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật Điều 71 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê rừng sản xuất Được hưởng giá trị tăng thêm rừng chủ rừng tự đầu tư thời gian thuê theo quy định pháp luật Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng đầu tư theo quy định pháp luật Đối với rừng sản xuất rừng trồng vốn ngân sách nhà nước: a) Được khai thác theo quy định điểm b khoản Điều 57 Luật này; b) Được chuyển nhượng, cho thuê lại quyền sử dụng rừng theo quy định pháp luật Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên: a) Được khai thác theo quy định Điều 56 Luật này; b) Chỉ chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm thuê theo quy định pháp luật Điều 72 Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: b) Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; c) Được khai thác lâm sản theo quy định khoản 3, khoản Điều 47 khoản Điều 57 Luật này; d) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; đ) Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh giá trị rừng sản xuất rừng trồng; góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất, trồng rừng phòng hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: b) Được sở hữu trồng, vật nuôi tài sản đất trồng rừng; c) Được khai thác lâm sản theo quy định Điều 47 Điều 57 Luật này; d) Được chuyển nhượng, tặng cho rừng sản xuất rừng trồng; chấp, bảo lãnh Page 59 giá trị rừng sản xuất rừng trồng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam; cá nhân để thừa kế theo quy định pháp luật; đ) Góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất để trồng rừng, tự đầu tư để thực biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, tạo thành rừng sản xuất, rừng phòng hộ đất rừng có quyền, nghĩa vụ quy định khoản Điều trường hợp giao đất; có quyền, nghĩa vụ quy định khoản Điều trường hợp thuê đất Bài đọc số Khung kế hoạch tích hợp BDKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành địa phương Quá trình tích hợp BĐKH nhằm nâng cao nhận thức BĐKH, khả ứng phó với tác động BĐKH, trì ổn định tính hiệu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương thực hiện; góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH đất nước Quá trình tích hợp BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH, phát triển ngành địa phương thực theo quy trình sau: Bước Bước Xác định tiêu trình tích hợp BĐKH Đánh giá tác động BĐKH đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương Bước Đánh giá trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phươn Bước Đánh giá nhận thức lực nhằm thực trình tích hợ Bước Đánh giá tác động trình tích hợp (tích cực tiêu cực Bước Xây dựng chế chiến lược tích hợp(gồm vấn đề tài chính, kinh tế sách) 60 Thực trình tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế Page Bước hoạch phát triển ngành địa phương Bước 1: Xác định tiêu trình tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương Bước 2: Đánh giá tác động BĐKH đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương Quá trình tích hợp cần đưa minh chứng tác động BĐKH tới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành địa phương Quá trình đánh giá tác động tới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phải có tính khoa học thuyết phục cao nêu bật tính cần thiết việc tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Vì tác động BĐKH lâu dài có thay đổi thường xuyên, trình đánh giá tác động BĐKH tới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cần nêu tổn thương có thể, tương lai, trình tích hợp không thực Quá trình đánh giá tác động tới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nội dung Chương trình Bước 3: Đánh giá trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương Để tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cần đánh giá việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xác định Các đánh giá nhằm mục đích phạm vi nội dung mà Chương trình cần ưu tiên thực trình tích hợp đảm bảo tính hiệu chế sách chiến lược tích hợp nói chung Quá trình đánh giá trọng tới nội dung thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Một số vùng ngành có tính nhạy cảm dễ bị tổn thương cao tác động BĐKH quan tâm đặc biệt Quá trình đánh giá cần thực với hợp tác bộ, ngành, quan, tổ chức, khu vực vùng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương Bước 4: Đánh giá nhận thức lực BĐKH đội ngũ cán chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nhằm thực trình tích hợp Page 61 Quá trình tích hợp thực theo hướng dẫn Ban Chỉ đạo quốc gia Ban Chủ nhiệm Chương trình với hợp tác máy điều hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Tuy nhiên, công việc cụ thể trình tích hợp thực phần lớn cán chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Do đó, đánh giá nhận thức BĐKH đội ngũ cán thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cần thiết Quá trình đánh giá bổ trợ cho việc xây dựng chế sách chiến lược trình tích hợp nhằm đảm bảo tính hiệu trình tích hợp nói riêng toàn Chương trình nói chung Quá trình đánh giá xác định khu vực lĩnh vực cần quan tâm, trọng đặc biệt trình ứng phó với BĐKH Bước 5: đánh giá tác động trình tích hợp (tích cực tiêu cực) Nội dung đánh giá bao gồm: trình thực hiện, quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển; tác động tích cực tiêu cực trình tích hợp khu vực lĩnh vực ưu tiên, với trình thực tương lai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đóng góp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cho phát triển KT-XH đất nước bối cảnh tác động BĐKH ngày gia tăng Quá trình đánh giá tác động cung cấp thông tin ban đầu cho việc xây dựng chế sách, chiến lược hành động cụ thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trình tích hợp Bước 6: Xây dựng chế sách chiến lược tích hợp (bao gồm vấn đề tài chính, kinh tế sách) Quá trình xây dựng chế sách chiến lược tích hợp thực theo hướng dẫn Ban Chỉ đạo quốc gia Ban Chủ nhiệm Chương trình với hỗ trợ kỹ thuật đại diện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Cơ chế sách chiến lược tích hợp cần dựa kết đánh giá trình thực hiện, lực nhận thức BĐKH đội ngũ cán chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trình đánh giá tác động ban đầu trình tích hợp Quá trình xây dựng chế sách chiến lược cần nêu bật khu vực lĩnh vực ưu tiên; đưa bước hành động cụ thể có hướng dẫn đánh giá, giám sát thường xuyên đạo Ban Chỉ đạo quốc gia Ban Chủ nhiệm Chương trình, hỗ trợ Ban Chỉ đạo chương trình hành Page 62 động cấp bộ/ngành, địa phương Ban Điều hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương Bước 7: Thực trình tích hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Quá trình tích hợp thực đạo Ban Chỉ đạo quốc gia Ban Chủ nhiệm Chương trình, hỗ trợ Ban Chỉ đạo chương trình hành động cấp bộ/ngành, địa phương Ban Điều hành chiến lược, Page 63 quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương [...]... Phần 1: Vai trò và trách nhiệm của Chính quyền xã và các ban ngành, đoàn thể địa phƣơng trong quản lý môi trƣờng và ứng phó với BDKH  Phần 2: Vai trò và trách nhiệm của cá nhân và hộ gia đình trong quản lý môi trƣờng và ứng phó với BDKH Page 31  Phần 3: Phân tích chính sách và nhu cầu truyền thông về môi trƣờng và BDKH của địa phƣơng Phần 1 Mục tiêu và mong đợi Mục tiêu - Đảm bảo tất cả ngƣời tham... tiếng Phần 1: Thực trạng ONMT tại xã/thôn - Phần 2: Nguyên nhân của ONMT và hậu quả của nó - Phần 3: Nguyên nhân và hậu quả của BDKH - Phần 4: Các giải pháp giảm thiểu ONMT &BDKH Page - 10 Những nội dung chính Phần 1 Mục tiêu và mong đợi Mục tiêu - Đảm bảo tất cả ngƣời tham dự nắm đƣợc đƣợc mục tiêu bài học cũng nhƣ chƣơng trình làm việc và các nguyên tắc để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn Phương pháp và công... Nhà nước, Chính phủ về lĩnh vực MT &BDKH, tuy nhiên trong khuôn khổ lớp học/buổi họp này chúng ta chỉ quan tâm đến một số tài liệu sau: Hộp 1: Những VBPL và chính sách cần tập trung trao đổi 1 Luật bảo vệ môi trường 2005 2 Luật tài nguyên nước 19 98 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 4 Nghị định 12 1/2004/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 5 Nghị định 59/2007/NĐ-CP,... chất thải nguy hại 19 99 7 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới gai đoạn 2 010 2020 8 Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BDKH đến 2 015 9 Các văn bản, chính sách của tỉnh, huyện: …………  Bước 3: Tìm hiểu thông tin pháp luật và chính sách qua bài tập Phân tích trường hợp a Giới thiệu mục đích của bài tập phân tích trường hợp b Hướng dẫn cách làm bài tập phân tích trường hợp c Chia... lý và bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng - Chuyển tải cho ngƣời dân, các hộ gia đình một số thông tin pháp luật, chính sách để họ biết đƣợc quyền lợi và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với BDKH của mình trong sinh hoạt cũng nhƣ trong sản xuất - Đánh giá nhu cầu truyền thông nhằm đảm bảo các hoạt động truyền thông gắn kết chặt chẽ với các vấn đề và chính sách của địa phƣơng Phƣơng pháp và. .. cơ hội để chính quyền và các ban ngành, đoàn thể địa phƣơng và ngƣời dân tự - phân tích, đánh giá về tình trạng ÔNMT và BDKH ở xã mình; từ đó họ tự nhận thấy đƣợc những nguyên nhân và hậu quả của ONMT &BDKH gây ra với đời sống và sản xuất kinh doanh Trang bị các kiến thức cơ bản về ô nhiễm môi trƣờng và BDKH để các bên liên quan có - cái nhìn tổng quát về thực trạng môi trƣờng tại địa phƣơng mình để... (do THV/TTV soạn sẵn) và đáp án o Giấy Ao, bút dạ, băng dinh giây hoặc kẹp giấy (nếu treo trên dây) o Tài liệu phát tay Thời gian: 02-03 tiếng Các bước thực hiện  Bước 1: Sử dụng phương pháp động não để khai thác thông tin từ học viên và dẫn dắt họ vào nội dung chính a Anh chị đã biết có những luật/chính sách nào về môi trường? (Hoặc bất cứ thông tin nào của tỉnh/Nhà nước về môi trường hay chưa?)- Nêu... nguy cơ bất đồng và xung đột giữa các quốc gia Nó cũng có thể xảy ra tình trạng ti nạn môi trường/ khí hậu do người dân ở các vùng có môi trường, khí hậu kém di dời đến các vùng an toàn và thuận lợi hơn Và cũng có thể ảnh hưởng đến an ninh sinh thỏi do sự nhiễu loạn của nhiều HST, sự xâm lấn của các sinh vật lạ và 24 sinh vật biến đổi gen Page - Phần 5 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và BDKH Mục... cần thiết để giảm sự tổn thương, tăng cường năng lực đối phó, quản lý và giảm rủi ro do tác động của khí hậu tới cuộc sống cũng như sinh kế của người dân 11 http://www.thiennhien.net/2 011 / 01/ 17/mot-so-bien-phap-giam-thieu-va-thich-ung-voi -bdkh/ Page 26 Giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BDKH1 1 - Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế Nhiên liệu hóa thạch (than... cụ Số lượng 1 Bảng trắng/ flipchart 01 cái 2 Giấy Ao 10 tờ 3 Băng dinh giấy 2,5 cm 01 cuộn 4 Bút dạ 05 cái 5 Bài tập phân tích trƣờng hợp 04 6 Tài liệu tóm tắt các điều khoản chính sách&VBPL Theo số lƣợng học viên Thời gian  Tập huấn cho lãnh đạo xã, các ban ngành đoàn thể liên quan: 4-6 tiếng  Truyền thông cho ngƣời dân, hộ gia đình: 02-03 tiếng Các nội dung chính  Phần 1: Vai trò và trách nhiệm ... KIỆM & HIỆU QUẢ TRONG GIA ĐÌNH 11 5 BÀI 6: HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƢỜNG 13 3 CHƢƠNG II: MộT SỐ KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TẬP HUẤN, TRUYỀN THÔNG... flipchart 01 Giấy Ao 10 tờ Băng dinh giấy 2,5 cm 01 cuộn Bút 05 Tranh, ảnh hay video thực trạng ONMT &BDKH địa phƣơng Tờ rơi hậu ONMT &BDKH Theo số lƣợng học viên Thời gian - 02 - 03 tiếng Phần 1: Thực. .. phục ô nhiễm môi trường hoạt động gây Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường  Điều 46 Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Khu chăn nuôi tập trung phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sau

Ngày đăng: 26/04/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan