ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 8 HKII

11 335 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 8 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 8 HKII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

I. Vocab and Grammar: 1. I hates …………… to the market.(go, to go, goes, going) 2. You should walk on the ………… ( sidewalk, street, avenue, road) 3. “ May I help you ? ” - “ …………………………” A. What can I do for you ? B. Sorry ,I m busy now.’ C. Yes. That s very kind of you.’ D. How can I help you ? 4. She asked her children …( to stop play, stop playing, to stop playing, stopping to play) 5. Peter was born in England , so English is his ………. ( mother tongue , first language, foreign language, A & B) 6. I hang the picture the clock and the calendar.( between, on, at, Of) 7. He moved here December 3 rd. ( on , at, in , For) 8. AIDS is a disease ( danger, dangerous, safe, Safety) 9……………… a letter from my old friend last week. A. sent B. gave C. received D. were 10. Would you ……………… to go to the movies with me?” “I’d love to” A. like B. want C. love D. mind 11. He’s not ……………… get married. A. enough old to B. enough old for C. old enough to D. old enough for 12. Her mother ……………… this city two years ago. A. left B. leaves C. is leaving `D. will leave 13.They enjoy ……………… jokes A. to tell B. tell C. telling D. told 14. The children are old enough to look after ……………… A. themselves B. ourselves C. herself D. for themselves 15. We ought ……………… the wardrobe in the corner opposite the bed. A. put B. push C. to put D. to push 16. You’ll ……………… cook dinner yourself A. ought to B. must C. should D. have to 17. She worked hard ……………… she could pass the final exams A. so that B. in order to C. as result D. so as to 18. Did you succeed ……………… the problem? A. to solve B. on solving C. in solving D. solving 19. She hasn’t finished the letter (already, just, yet, never) 20. Lan’s studying hard pass the final exam (for, in order to, so to as to) 21. It’s too cold outside. Would you mind .the window?(to close, close, closed, closing) 22. - Would you like to go to the movies tonight? - Sorry, I can’t. I my homework this evening. (am doing, do, will do, doing). 23. I am happy all the exams.(passing, to pass, pass, passed) 24. The teacher .to the principal is in charge of my class.(talks, is talking, talking, to talk) 25. The bike . in Japan is USS 100.(making, made, is making, to make) 26. We dinner when the phone rang.( are having, had have had, were having) 27. Color TV . by John Logie Baird in 1928.(invented, was inventing, was invented, has invented) 1 28.He said (that) he . for a car company(worked, works, is working, has worked). 29. I ( go ) to school it stared raining.(went , go, was going) 30. We had to call an ambulance of an . person. (injured, injuring, injure) 31. The radio was .by Tim yesterday. (repaired, repairing, repair ) 32. What .you .at 8.a.m yesterday. (are/doing ?, did./do , were/doing , do/.do ) 33. Children ……………… to go at once. A. will B. had better C. Must D. have 34. Please ask your teacher …………… this form A. sign B. to sign C. signing D. signs 35. Your dictionary is different …………… mine. A. to B. at C. from D. of 36. The house is ………… expensive than that flat. A. more B. much C. most D. many 37. I always brush my teeth………………. I go to bed. A. after B. before C. until D. till 38. I am lucky …………… to study aboard. A. that B. so C. as D. enough 39. Would you like ………………… a drink ? A. have B. has C. to have D. having 40. Jim stopped ……………… to have a drink. A. working B. to work C. works D. work 41. ……………….a beautiful day ! A. How B. What C. Where D. When 42. We’ve thought of going there ………… A. by myself B. ourselves C. herself D. myself 43. People use first-aid ease the victim’s pain and anxiety. A. so that B. in order to C. so as not to 44. The girls in the yard are Hoa’s closed friends A. skipping B. are skipping C. skip 45. .you post letter for me, please? A. Will B. Do C. Are 46.She is smart enough . all the questions. A. Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016 HỌC KỲ II Năm học:2015– CHUYÊN PHẦN DUNG TẬP: A NỘI ÔN Thơ mới a) Ông đô (Vũ Đình Liên ) b) Nhớ rừng (Thế Lữ ) c) Quê hương (Tế Hanh ) ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II Thơ MÔN NGỮ VĂN – NĂM HỌC 2015 – 2016 ca cách mạng Khi tu a) hú (Tố Hữu) b) Tức cảnh Pác- bó (Hô Chí Minh ) c) Ngắm trăng (Hô Chí Minh) d) Đi đường (Hô Chí Minh) Văn học trung đại a) Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn ) b) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn ) c) Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi ) Văn học hiện đại: Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc ) * TIẾNG VIỆT CÁC KIỂU CÂU : Nắm vững đặc điểm chức kiểu câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật , phủ định ; kiểu hành động nói Kết hợp làm tập HỘI THOẠI : Nắm vững vai xã hội , lượt lời hội thoại * TẬP LÀM VĂN VĂN THUYẾT MINH Nắm kiểu : thuyết minh danh lam thắng cảnh , thuyết minh loài hoa loài trông VĂN NGHỊ LUẬN 1 Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016 HỌC KỲ II Năm học:2015– Nắm cách làm văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm , tự miêu tả 2 Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016 HỌC KỲ II Năm học:2015– B HƯỚNG DẪN CỤ THÊ Phần I Văn 1.Lập bảng thống kê văn bản, tác giả, thể loại, nội dung bản: T Thời gian Thê Tên văn Tác giả Nét đặc sắc T sáng tác loại Nhớ rừng 1943 Thế Lữ Thơ Mượn lời hổ bị nhốt vườn mới bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù Thơ túng niềm khao khát tự tám mãnh liệt vần thơ tràn chữ đầy cảm hứng lãng mạn Bài thơ khơi gợi niềm yêu nước thầm kín người dân nước thuở Ông Đô 1943 Vũ Đình Thơ Là thơ ngũ ngôn bình dị mà cô Liên mới đọng, đầy gợi cảm Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương Thơ " ông đô" qua toát lên niềm ngũ cảm thương chân thành trước ngôn lớp người tàn tạ tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ Quê hương 1939 Tế Hanh Thơ Với vần thơ bình dị mà gợi mới cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ bức tranh tươi Thơ sáng, sinh động làng quê tám miền biển, bật lên chữ hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Khi tu hú 1939 Tố Hữu Thơ Là thơ lục bát giản dị ,thiết tha, lục thể hiện sâu sắc lòng yêu bát sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Tức cảnh Pác 1941 Hô Chí Thơ Là thơ tứ tuyệt bình dị pha bó Minh Đường giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hô sống cách - Thất mạng đầy khó khăn gian khổ Pác ngôn Bó Với Người, làm cách mạng tứ tuyệt sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Ngắm trăng 1942 Hô Chí Thơ Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm Minh Đường súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên 1943 đến say mê phong thái ung 3 Trường THCS Nguyễn Văn Tư T T Tên văn Thời gian sáng tác ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016 Thê loại Tác giả Nét đặc sắc dung Bác Hô cả cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Thất ngôn tứ tuyệt Thơ Đường - Thất ngôn tứ tuyệt - Đi đường 1942 1943 Hô Chí Minh Chiếu dời đô 1010 Lý Công Uẩn − − Hịch tướng sĩ 10 4/ 11 Nước Đại Việt ta [trích Bình Ngô đại cáo] Bàn luận phép học Trước 1285 1428 Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi − Nghị luận trung đại − − − 1791 Nguyễn Thiếp − − 5/ 12 Thuế máu [trích Bản án chế độ thực dân Pháp] 1925 Nguyễn Ái Quốc HỌC KỲ II Năm học:2015– Phóng Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chông chất tới thắng lợi vẻ vang Lý dời đô, nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững, phôn thịnh Lập luận chặt chẽ Trách nhiệm đối với đất nước,lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng Luận cứ rõ ràng, hấp dẫn Học để có tri thức, để phục vụ đất nước, chứ không phải để cầu danh Lập luận chặt chẽ, thuyết phục Chính quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc vạch trần thực tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút sắc sảo Đoạn trích Thuế máu có nhiều nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát Phần II Tiếng Việt I Kiêu câu: Câu nghi vấn câu: - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại ) có từ hay ( nối vế có quan hệ 4 Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016 HỌC KỲ II Năm học:2015– lựa chọn) - Có chức dùng để hỏi * Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc không yêu cầu người đối thoại trả lời Câu cầu khiến: * Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo * Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu ... TRƯỜNG TRUNG HỌC CS ÂN NGHĨA TỔ LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ-GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 BỘ MÔN LỊCH SỬ 8 …………………………… Nội dung đề cương ôn tập: 1. Nội dung kiến thức: Từ sau bài kiểm tra một tiết đến cuối năm học. 2. Câu hỏi hướng dẫn ôn tập. 3. Cấu trúc của bài kiểm tra học kỳ II: 4. Lời nhắc nhở khi ôn tập và làm bài kiểm tra học kỳ II. PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN I/ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. Do tác động bỡi chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của Thực dân Pháp, xã hội Việt nam có nhiều biến đổi. Sau năm 1897 xã hội có sự biến đổi sâu sắc, ngoài những giai tầng đã có trong xã hội phong kiến, xã hội Việt nam xuất hiện thêm những giai tầng mới và ngày càng tăng về số lượng lẫn chất lượng của các giai tầng. Đô thị phát triển mạnh mẽ. Dòng di cư tự do từ nông thôn lên thành phố ngày càng tăng. Tư tưởng, ý thức giai cấp cũng có sự biến đổi lớn. Cuộc vận động giải phóng dân tộc xuất hiện một xu hướng cứu nước mới đó là xu hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản. II/ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX DẦU THẾ KỶ XX. Cuối thế kỷ XIX, do tác động của bối cảnh xã hội, sự biến đổi về kinh tế, chính trị của nước ta, một số sỹ phu yêu nước đã dám mạnh dạn vượt qua những luật lệ hà khắc của xã hội phong kiến đề ra những chính sách cải cách, duy tân, canh tân đất nước. Mở đầu là các đề nghị cải cách của một số sỹ phu như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Biền…ở cuối thế kỷ XIX. Đến đầu thế kỷ XX, các phong trào yêu nước duy tân đã phát triển thành một trào lưu, như một luồng gió mới thổi vào phong trào yêu nước của nước ta. Khuynh hướng cứu nước này được xem là khúc dạo đầu cho đêm nhạc phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Các đề nghị cải cách duy tân và các phong trào yêu nước theo khuynh hướng duy tân thực nghiệm, mặt dù có nhiều tiến bộ nhưng cũng có lắm hạn chế do cách nhìn thiển cận, phiến diện và kết quả cuối cùng là thất bại. III/ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX Sau khi phong trào yêu nước diễn ra với hình thức vũ trang, theo con đường cứu nước truyền thống, với quan điểm giúp vua cứu nước, như Phong trào Cần Vương thất bại thì nhiều cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng mới lại tiếp tục nổ ra mạnh mẽ vào những năm đầu của thế kỷ XX. Tiêu biểu về khuynh hướng cứu nước theo con đường CMDCTS là các phong trào như: 1) Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu (1905-1909). Chủ trương vận động thanh niên Việt nam sang Nhật du học, nhờ Nhật đào tạo cán bộ nòng cốt về tiến hành bạo động vũ trang, xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, phát triển theo con đường chủ nghĩa tư bản. 2) Phong trào Đông kinh nghĩa thục của thầy giáo Lương Văn Can và Thầy giáo Nguyễn Quyền ở Hà Nội (1907). Phong trào này diễn ra nhiều hình thức, đây cũng là rập khuôn nguyên mẫu của một phong trào ở Nhật Bản. Mục tiêu vận động nhân dân nâng cao dân trí, khai thông dân khí… tiến đến xây dựng đất nước tự cường phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. 3) Phong trào vận động duy tân, bỏ cũ theo mới ở Trung kỳ của cụ Phan Châu Trinh (1908) và hệ quả của phong trào này là phong trào chống thuế ở trung kỳ. Tiêu biểu cho phong trào phản đối chính sách thời chiến của Pháp ở thuộc địa là các phong trào như: 1) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916), do Thái Phiên, Trần Cao Vân và Vua Duy Tân tham gia tổ chức. 2) Cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) Tất cả các phong trào yêu nước này đều đi đến một kết quả giống nhau là thất bại. Trước bối cảnh đất nước ta lâm vào hai ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA KHỐI 8 *-*-**-*-* BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á - Nắm sơ lược về đặc điểm dân cư- xã hội Đông Nam Á BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á - Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á hát triển khá nhanh song vẫn chưa vững chắc BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á(ASEAN) - Hiệp hội các nước Đông nam Á + Thời gian ,địa điểm ra đời + Mục tiêu qua các thời kì + các nước thành viên - Nững thuận lợi và khó khăn của các nước Đông Nam Á - Nững thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN BÀI 18: THỰC HÀNH-TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA - Nắm sơ lược về điều kiện tự nhiên ,kinh tế-xã hội của Lào và Campuchia BÀI 19 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ,NGOẠI LỰC - Thế nào là nội lực ,ngoại lực - Biểu hiện và tác hại của nội lực và ngoại lực BÀI 20 :KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT - Nêu tên các đới khí hậu và các loại gió chính trên Trái Đất - Nơi phân bố một số kiểu cảnh quan chính trên Trái Đất BÀI 21 :CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ - Hoạt động nông nghiệp và công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường địa lí như thế nào - Các nước và khu vực xuất nhập khẩu dầu mỏ. BÀI 22:VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI - Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm phát triển kinh tế(2001-2010) - Thành tựu của Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế BÀI 23 VỊ TRÍ,GIỚI HẠN,HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ phần đất liền và phần biển - Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên - Những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí mang lại Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM - Đặc điểm khí hậu của biển - Tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ sự ô nhiễm môi trương biển BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM - Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trải qua mấy giai đoạn.Thời gian từng giai đoạn - Đặc điểm của giai đoạn Tân Kiến Tạo BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM - Chứng minh Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản - Vai trò của kgoáng sản - Một số nguyên nhân làm cạn kiẹt tài nguyên khoáng sản ở nước ta BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM - Đặc điểm chung địa hình Việt Nam (nêu tên các đề mục) - Trình bày đồi núi là bộ phận quan trọng trong cấu trúc địa hình Việt Nam BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH - kể tên các khu vực địa hình nước ta - Trình bày đặc điểm của khu vực đồi núi(nêu 5 vùng) - So sánh sự giống nhau và khác nhau của đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long BÀI 30: THỰC HÀNH-ĐỌC BẢNĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM - Nêu tên các dãy núi lớn khi đi theo đường vĩ tuyến 22 0 B - Nêu tên các đèo lớn khi đi theo đường quốc lộ 1A theo thứ tự từ Bắc vào Nam BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM - Nêu đặc điểm của tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Nêu tên đặc điểm của bốn miền khí hậu Việt Nam BÀI 32: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA - Nêu đặc điểm chung của khí hậu mùa đông và mùa hạ - Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại BÀI 34: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM - Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam - Giá trị của sông ngòi và nguyên nhân làm cho sông ngòi bị ô nhiễm.Biện pháp bảo vệ BÀI 35: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA - Nêu tên hệ thống sông lớn ở nước ta - Đặc điểm sông ngòi Nam Bộ BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM - Đặc tính ,nơi phân bố và giá trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở nước ta BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM - Bốn hệ sinh thái và nơi phân bố của chúng BÀI 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM - Giá trị của tài nguyên sinh vật - Một số nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM - Nêu đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam BÀI TẬP: - 2 trang 57;3 trang 61; 2 trang 80; 1,2 trang 86; 3 trang116; 3 trang 120; bài thực hành 35 trang 124 - 2 trang 129; 3 trang 135 = = = = = HẾT= = = = = Duyệt BGH Duyệt TTCM GVBM GVBM Văn Công Dũng Võ T. N. Ngân Lê Thị Thu Lương Phước Thọ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I Môn Vật lí 8 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN * Chương I. Cơ học 1. Chuyển động cơ học - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (gọi là chuyển động cơ học) - Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. - Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong. * Bài tập ví dụ: 1. Hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến: a. So với bến xe thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? b. So với ô tô thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Cây cột điện ở ven đường đang đứng yên hay chuyển động? * Hướng dẫn trả lời 1. a. So với bến xe hành khách chuyển động. Vì so với bến xe hành khách có sự thay đổi vị trí. b. So với ô tô hành khách đứng yên. Vì so với ô tô hành khách không có sự thay đổi vị trí. 2. Cây cột điện ở ven đường đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc ta chọn vật nào làm mốc. Nếu chọn mặt đường, cây cối ven đường làm mốc thì cây cột điện đứng yên. Nếu chọn ô tô đang chạy trên đường, con chim đang bay làm móc thì cây cột điện chuyển động. 2. Vận tốc. - Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động. - Công thức tính vận tốc: s v t = , trong đó: + s là quãng đường vật dịch chuyển + t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s. - Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian. - Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được xác định theo công thức: = tb s v t . * Bài tập ví dụ 1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. * HD giải: - Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: v tb1 = 1 1 s t = 120 30 = 4m/s - Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang: v tb2 = 2 2 s t = 60 24 = 2,5m/s - Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: v tb = 1 2 1 2 s s t t + + = 120 60 3,3 / 30 24 m s + ≈ + 2. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. * HD giải: Tóm tắt s 1 = 3km = 3000m v 1 = 2m/s s 2 = 1.95km t 2 = 0,5h 1 Lời giải: - Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: t 1 = 1 1 s v = 3000 2 = 1 500s = 5 12 h Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường: 1 2 1 2 tb s s v t t + = + = 3 1,95 5 0,5 12 + + = 5,4km/h = 1,5m/s v tb = ? 3. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ đạt được là 9,78s a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? Tại sao? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h. * HD trả lời: a. Chuyển động của vận động viên này là không đều. Vì lúc bắt đầu chạy vận động viên còn chạy chậm sau đó mới tăng dần vận tốc. b. Vận tốc trung bình của vận động viên này: v tb = 100 10,225 / 9,78 s m s t = ≈ ≈ 36,8km/h 4. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v 1 = 12m/s, v 2 = 8m/s, v 3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường. * HD giải: Vận tốc trung bình: 1 2 3 1 2 3 3 3 tb s s v s s s t t t v v v = = + + + + = 1 2 3 1 2 2 3 1 3 3 11,1 / v v v m s v v v v v v ≈ + + 5. Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội. * HD giải: a. Gọi t là khoảng thời gian ô tô và xe đạp gặp nhau: t = 1 2 1 2 s s v v = Khi hai xe gặp nhau, ta có: 1 2 1 2 1 2 120 s s v v s s  =    + =  => 1 2 90 30 s km s Trờng THCS Vũ Xá GV: Dơng Văn Mạnh Đề cơng ôn tập toán 8 (HK II) Năm học: 2010-2011 I. Giải phơng trình- bất phơng trình bậc nhất một ẩn: Bài 1: Gii cỏc phng trỡnh sau: a/ 6x 3 = -2x + 6 b/ 2(x 1) + 3( 2x + 3) = 4(2 3x) - 2 c/ 3 2x(25 -2x ) = 4x 2 + x 40 d/ 7 1 16 2 6 5 x x x + = e 2(1 2 ) 2 3 2(3 1) 2 4 6 2 x x x + = f/ 3 2 2 1 2 3 3 2 3 x x x + + = g/ 1 2 4 2 3 (2 3)x x x x = h/ 2 2 1 1 2( 2) 2 2 4 x x x x x x + + + = + ; Bài 2: Gii cỏc phng trỡnh sau a/ 3x 2 = 2x + 5 b/ ( x 2 ) ( 3 2 x 6 ) = 0 c / 2 2 2 3 = + + x x x x d/ )3)(1( 2 22)3(2 + = + + xx x x x x x e/ x 3 = 18 f/ x(2x 1) = 0 g/ 2 1x 2x x 1x = + + h/ 2 6 3 2 x x x = + Bi 3 : Gii cỏc phng trỡnh cú cha n mu sau õy a/ x x x = 2 3 4 1 2 b/ )2)(1( 1 2 7 1 1 xxxx = c/ 5 2 64 3 32 32 = + xx x d/ 2 2 1 3 1 4 1 1 x x xx x = + + e/ 2 9 37 33 1 x x x x x x = + f/ 223 1 3 1 2 1 1 xxxx x = + + + Bi 4: Gii cỏc phng trỡnh sau: + + = + 4x 3 6x 2 5x 4 8/ 3 5 7 3 ; b/ 2 2 2 2 x 8 x 7 x 6 x 5 92 93 94 95 + = + ; c/ (x + 1) 4 + (x 3) 4 = 82 d/ + = + + 1 x 2x 3 2 x 1 x 1 ; e/ 0 2 3 42 5 = + xx Bi 5: Gii cỏc phng trỡnh sau: = + 2 x 1 x 5x 2 12/ x 2 x 2 4 x b/ (x + 2)(x + 3)(x 5)(x 6) = 180 c/ 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + = d/ 3x(x 1) + 2(x 1) = 0. e/ 4 1 1 x x x x + = + Bi 6: Gii cỏc phng trỡnh sau bng cỏch a v phng trỡnh tớch a) ( x + 1 )( x + 2 )( x + 3 ) = 0 b) ( x - 1 ) 2 - 16 = 0 c) ( 2x -1 ) 2 - ( x + 3 ) 2 = 0 d/ (x-2)(2x-3) = ( 4-2x)(x-2) Bi 7: Gii cỏc phng trỡnh sau 1 Trêng THCS Vò X¸ GV: D¬ng V¨n M¹nh a/ -3x + 5 = 0 b/ 2( x - 3 )( x + 1 ) = ( 2x + 1 )( x - 3 ) - 12 c/ 12 - 3( x - 2 ) 2 = ( x + 2 )( 1 - 3x ) + 2x d/ 9 815 12 310 xx − = + e/ 3 1 10 23 5 4 − = + + + xxx f/ 12 12 8 16 3 32 4 5 − + − = − − + xxxx g/ 2 2 3 3 5 5 4 − − + =−− + xx x x h/ 6 2 3 12 4 5 xx x x − −=+− − Bµi 8: Giải các phương trình sau: a/ 5 2 1x x− = − b/ 5x = 3x + 4 c/ | 4x| = 2x + 12; d/ | 4 – x| = 2x + 1. e/ 2 1 6 2x x+ = + f/ 7 2x − = ; Bµi 9 : Giải các bÊt phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số a/ 12 – 3x < 7 b/ 3(x -1) – 4(2 – 4x) > 3(x+ 2) c/ 3 2 1 2 5 x x− + ≥ d/ 4 3 2 4 x + ≤ e/ 4 5 7 3 5 x x− − > ; f/ 2 1 1 3 3 2 x x+ − − ≤ ; g/ (x - 3)(x + 3) < (x + 2) 2 + 3 h/ 3x – (7x + 2) > 5x + 4 Bµi 10: Giải các bÊt phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số a/ 2 1 1 1 3 2 x x+ − − ≤ b/ -2x + 3 > 7 c/ 2( 4 - 2x ) + 5 ≤ 15 - 5x d/ 9 815 12 310 xx − < + e/ 30 1 15 8 6 32 10 15 − − − > + + − xxxx f) 5x – 3 ≥ 3x – 5. i/ 2x – 3 > 0 k/ 3 – 4x ≥ 19 Bµi 11: Giải các bÊt phương trình sau a/ 3 – 2x > 4 ; b/ (x – 3)(x + 3) < (x + 2) 2 + 3 ; c/ + − − + > − x 4 x x 2 x 4 5 3 2 d/ (x – 2) ( x + 2 ) ≤ x ( x + 3 ) ; e/ − − − ≥ − x 3 x 3 x 3 8 12 f/ 3 5 5 7x x+ < − g/ 2 1 2 3 2 x x x + − ≥ + h/ -3x – 2 < 4; Bài 12: Cho biểu thức : 2 2 2 1 10 : ( 2) 4 2 2 2   −   = + + − +  ÷  ÷ − − + +     x x A x x x x x a/ Rút gọn biểu thức A b/ Tính giá trò của A tại x, biết 1 x 2 = c/ Tìm giá trò của x để A < 0. 2 Trêng THCS Vò X¸ GV: D¬ng V¨n M¹nh Bµi 13: a/ Chứng minh rằng : 2x 2 +4x +3 > 0 với mọi x b/ Cho A = 8x 5x − − .Tìm giá trị của x để A dưong. c/ Tìm x để phân thức : x25 2 − không âm d/ Tìm x biết 1 1 2 > −x Bµi 14: a/ Tìm x sao cho giá trị biểu thức 2-5x nhỏ hơn giá trị biểu thức 3(2-x) b/ Tìm x sao cho giá trị biểu thức -3x nhỏ hơn giá trị biểu thức -7x + 5 c/ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 4 – 7x không lớn hơn giá trị của biểu thức 4x – 2 d/ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức - 4x + 3 không vượt quá giá trị của biểu thức 5x – 7 Bài 15: Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: a) 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0 b) (n + 2) 2 – (n – 3)(n + 3) ≤ 40. Bài 16: Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: a) x – 3 = 2m + 4 có [...]...Trường THCS Nguyễn Văn Tư 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 8 2016 HỌC KỲ II Năm học:2015– ... Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016 HỌC KỲ II Năm học:2015– Nắm cách làm văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm , tự miêu tả 2 Trường THCS Nguyễn Văn Tư ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN... nước Đề 8: Hình ảnh Bác Hồ qua thơ: “Ngắm trăng” “Đi đường” “Tức cảnh Pác Bó” A Mở : - Dẫn dắt, giới thiệu thơ có đề 9 Trường THCS Nguyễn Văn Tư − − − − − ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 2016... hiện tượng - Liên kết câu với câu khác văn bản - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói Phần III TẬP LÀM VĂN * Văn nghị luận: Một số đề dàn ý tham khảo Đề 1: Tác dụng sách đối với đời sống

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan