PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP

42 4.4K 67
PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các loại hình văn hoá dân gian, ca dao là một kho tri thức độc đáo không chỉ về nội dung, mà cả về hình thức nghệ thuật, trong đó có như ngôn ngữ. Ca dao Việt Nam là lời ăn, tiếng nói của nhân dân đã khắc sâu trong tâm trí con người Việt Nam từ xưa đến nay. Trải qua biết bao thế hệ người Việt Nam đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã gìn giữ tiếng nói của dân tộc mình qua nền văn học dân gian, đặc biệt là thể loại ca dao. Trong lịch sử văn học, những nhà nghiên cứu Việt Nam đã có những công trình rất hay, rất bổ ích về ca dao. Các nhà nghiên cứu đã khảo sát ca dao trên nhiều phương diện: nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật… Trong đó, về hình thức nghệ thuật, yếu tố ngôn ngữ trong ca dao cũng được nhiều nhà nghiên cứu bàn đến trong nhiều công trình. Là một trong những loại hình sáng tác của, những người bình dân lao động, nên ca dao rất gần gũi với lời ăn, tiếng nói của con người, nên khi nghiên cứu câu tiếng Việt, vấn đề cấu trúc cú pháp của ca dao cũng được nhiều người quan tâm. Với mong muốn khám phá giá trị của kho tàng ca dao Việt Nam trên bình diện ngôn từ, người viết chọn đề tài: “Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng”. Thực hiện đề tài này cũng là dịp người viết trao dồi và cũng cố thêm vốn hiểu biết của mình về ngôn ngữ, đặc biệt là tri thức ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng - một quan điểm ngữ pháp mới trong việc nghiên cứu câu tiếng Việt. 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Về ngữ pháp chức năng Ở Việt Nam, ngành Ngôn ngữ học ra đời muộn hơn so với các nước trên thế giới, đặc biệt là lĩnh vực ngữ pháp nói chung và ngữ pháp chức năng nói riêng. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng xuất hiện vào những năm của thập niên 80 của thế kỷ XX qua một số bài viết mang tính chất giới thiệu như: Giới thiệu lý phân đoạn thực tại câu của Lý Toàn Thắng (1981); Vấn đề thành phần câu của Hoàng tuệ (1988). 1 Luận văn tốt nghiệp đại học Đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, xuất hiện công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng có hệ thống đầu tiên. Đó là quyển Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1 của Cao Xuân Hạo [5] (Đến năm 2004, công trình này đã được Nhà xuất bản Giáo dục tái bản). Trong quyển sách này, Cao Xuân Hạo đã xem xét câu tiếng Việt trên ba bình diện là cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Về cú pháp, Cao Xuân Hạo đã phủ nhận quan hệ chủ − vị trong câu tiếng Việt. Trên cơ sở tiếp thu kết quả nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu nước ngoài, Cao Xuân Hạo cho rằng cấu trúc cú pháp câu của tiếng Việt phản ánh sát sao hành động nhận định của tư duy. Ông đã tiếp thu và ứng dụng khái niệm đề − thuyết vào miêu tả cấu trúc cú 1 KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP LỚP DLD14TH205 NHÓM Giảng viên: Đinh Thị Thu Phượng DANH SÁCH NHÓM Lương Thị Nhung Phạm Thị Kim Lý Nguyễn Thị Phương Minh Nguyễn Thị Thanh Nga Nguyễn Lê Nhật Linh Nguyễn Thị Ánh Mai Nguyễn Thanh Liêm PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT CÂU ĐƠN CÂU PHỨC CÂU GHÉP CÂU ĐƠN CÂU ĐƠN • • Câu đơn câu có nồng cốt câu không chứa kết cấu chủ vị Ví dụ: Ở nhiều muỗi • Câu đơn chia thành loại:  Câu đơn bình thường  Câu thành phần  Câu đặc biệt  Câu ngữ cảnh Câu đơn bình thường Là câu có đủ chủ ngữ vị ngữ (Có thành phần phụ.) Ví dụ:  Mặt trời mọc đằng đông  Tượng Nữ thần Tự Hoa Kỳ Câu thành phần Là loại câu đơn có phận vị ngữ Có thành phần phụ kèm Ví dụ:  Không hái hoa  Cấm mua bán, lấn chiếm lòng lề đường Câu đặc biệt: - Thường hiểu câu không phân định thành phần Có hướng xử lí: - Thứ nhất, Coi câu đặc biệt: trường hợp gồm câu ngữ cảnh, câu thán từ, hô ngữ Ví dụ: - Ào -Á - Thứ hai, minh xác với khái niệm “không phân định thành phần”, không xem câu ngữ cảnh câu đặc biệt Ví dụ: - Lạnh ! - Buồn hiu * Có thể phân định câu đặc biệt thành loại sau: Câu đặc biệt thán từ: VD: Ối giời ! Sao lại nông nỗi ? Trời đất ! Ngó xuống mà xem thằng Câu đặc biệt hô ngữ: VD: Thằng kia! đứng lại ông bảo ? Câu tiêu đề: VD: Sách giáo khoa lớp Nhà thờ Đức Bà 10 CÂU GHÉP 3.2.2 Câu ghép phụ có quan hệ điều kiện giả thiết – hệ nếu…thì…; giá…thì…; v.v Có thể hình dung kiểu câu qua mô hình cấu trúc sau: Nếu, giá, giả sử X  (thì) Y VD: Nếu trời mưa xin đến chậm mươi phút 28 CÂU GHÉP 3.2.3 Câu ghép phụ có quan hệ nhượng bộ- tương phản tuy…nhưng…; mặc dù, dù,… VD: Tuy hôm nhiều em làm xong sớm 29 CÂU GHÉP 3.2.4 Câu ghép phụ có quan hệ nhượng bộ- tăng tiến - Vế câu phụ biểu thị ý nhượng có tổ hợp không những, không chỉ, chẳng những,… vế câu biểu thị ý nghĩa tăng tiến có tổ hợp mà - Có thể mô hình hóa cấu trúc kiểu câu sau: Không X  mà Y VD: Hồng chăm học mà bạn chăm làm 30 CÂU GHÉP 3.2.5 Câu ghép phụ có quan hệ mục đích – kiện - Trong kiểu câu này, vế kiện, vế phụ mục đích kiện Vế mục đích đứng trước sau vế kiện, dẫn nhập QHT mục đích để, nhằm, để cho,… VD: Để ba mẹ vui, Nam cố gắng học thật giỏi 31 CÂU GHÉP 3.3 Câu ghép hô ứng - Câu ghép hô ứng (câu ghép qua lại) câu ghép mà vế câu tồn kiểu quan hệ hô ứng - Mối quan hệ vế câu câu ghép hô ứng chặt chẽ, ta tách vế thành câu đơn - Đó có thề phụ từ: vừa…vừa; chưa…đã; mới…đã; càng…càng; … - Đó có thề cặp đại từ: bao nhiêu…bấy nhiêu; nào…nấy; ai…nấy;… VD: Rau sâu 32 CÂU GHÉP 3.4 Câu ghép chuỗi - Là loại câu ghép có vế câu trở lên, vế có quan hệ chuỗi ( theo kiểu liệt kê ) - Giữa vế câu kiểu quan hệ ngăn cách dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm phẩy - Không có QHT từ ngữ liên kết vế câu VD: Trời mưa, gió giật mạnh, cối ngã 33 CÂU GHÉP 3.4 Câu ghép chuỗi Phân loại: - Câu ghép phụ quan hệ bổ sung VD: Trời tạnh mưa, nhô lên dần - Câu ghép phụ quan hệ điều kiện- hệ VD: Con không chăm học hành, không lên lớp - Câu ghép phụ nguyên nhân VD: Trời mưa, cúp điện, nhà tối om - Câu ghép phụ nghịch đối VD: Tôi đói, không ăn cơm 34 CÂU GHÉP 3.4 Câu ghép hỗn hợp Là câu ghép mà vế câu tạo thành nhiều bậc, vế câu có nhiều kiểu quan hệ ngữ pháp Vd: Tuy mẹ khuyên chăm học hành (1) mà không nghe(2) nên lại lớp.(3) * Ta vào dấu hiệu sau để nhận diện: có vế câu trở lên vế câu có kiểu quan hệ ngữ pháp trở lên 35 36 PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP CÂU ĐƠN CÂU PHỨC CÂU GHÉP - Là câu có vế câu Cần phân - Là câu có từ cụm C-V trở lên, - Thường có hai vế câu Các câu ghép bắt buộc biệt câu đơn với câu ghép câu mở có cụm C-V làm nòng phải có cụm C-V trở lên rộng thành phần cốt, cụm C-V lại đóng vai trò làm thành phần câu - Câu ghép thường có hai loại đẳng lập - Thường có CN , VN có Chính - Phụ Đẳng lập câu ghép nối với nhiều TrN có số cách sử dụng cách nối trực tiếp trường hợp câu đơn không xác định câu ghép - phụ nối với CN,VN Đó trường hợp câu cách sử dụng quan hệ từ cặp từ hô ứng đơn đặcbiệt 37 37 PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP  Xem câu ghép khi: Cả vế câu kết cấu C-V VD: Vì bị bệnh nên không làm Khi vế, vế có ĐT, TT, DT hay CĐT, CTT, vế có từ ngữ liên kiết VD: Tham thâm Khi vế phụ kết cấu C-V vế ĐT/TT hay CĐT/CTT ngược lại VD: Vì ốm nên không làm 38 PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP  Xem thành phần phụ câu (trạng ngữ): Khi phận cụm từ, kết cấu C-V, không kể vị trí phận phụ đứng trước, hay đứng sau phận VD: Nhờ tôi, trúng tuyển 39 PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP  Xem thành phần phụ câu (trạng ngữ): Khi phận cụm từ, kết cấu C-V, không kể vị trí phận phụ đứng trước, hay đứng sau phận VD: Nhờ tôi, trúng tuyển 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ly Kha: Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Thị Ly Kha: Giáo trình Tiếng Việt II, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Tài liệu Internet: violet 41 42 XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN NHÓM Đề tài "Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng" MỤC LỤC Đề tài 1 "Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng" 1 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các loại hình văn hoá dân gian, ca dao là một kho tri thức độc đáo không chỉ về nội dung, mà cả về hình thức nghệ thuật, trong đó có như ngôn ngữ. Ca dao Việt Nam là lời ăn, tiếng nói của nhân dân đã khắc sâu trong tâm trí con người Việt Nam từ xưa đến nay. Trải qua biết bao thế hệ người Việt Nam đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã gìn giữ tiếng nói của dân tộc mình qua nền văn học dân gian, đặc biệt là thể loại ca dao. Trong lịch sử văn học, những nhà nghiên cứu Việt Nam đã có những công trình rất hay, rất bổ ích về ca dao. Các nhà nghiên cứu đã khảo sát ca dao trên nhiều phương diện: nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật… Trong đó, về hình thức nghệ thuật, yếu tố ngôn ngữ trong ca dao cũng được nhiều nhà nghiên cứu bàn đến trong nhiều công trình. Là một trong những loại hình sáng tác của, những người bình dân lao động, nên ca dao rất gần gũi với lời ăn, tiếng nói của con người, nên khi nghiên cứu câu tiếng Việt, vấn đề cấu trúc cú pháp của ca dao cũng được nhiều người quan tâm. Với mong muốn khám phá giá trị của kho tàng ca dao Việt Nam trên bình diện ngôn từ, người viết chọn đề tài: “Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng”. Thực hiện đề tài này cũng là dịp người viết trao dồi và cũng cố thêm vốn hiểu biết của mình về ngôn ngữ, đặc biệt là tri thức ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng - một quan điểm ngữ pháp mới trong việc nghiên cứu câu tiếng Việt. 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Về ngữ pháp chức năng Ở Việt Nam, ngành Ngôn ngữ học ra đời muộn hơn so với các nước trên thế giới, đặc biệt là lĩnh vực ngữ pháp nói chung và ngữ pháp chức năng nói riêng. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng xuất hiện vào những năm của thập niên 80 của thế kỷ XX qua một số bài viết mang tính chất giới thiệu như: Giới thiệu lý phân đoạn thực tại câu của Lý Toàn Thắng (1981); Vấn đề thành phần câu của Hoàng tuệ (1988). Đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, xuất hiện công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng có hệ thống đầu tiên. Đó là quyển Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1 của Cao Xuân Hạo [5] (Đến năm 2004, công trình này đã được Nhà xuất bản Giáo dục tái bản). Trong quyển sách này, Cao Xuân Hạo đã xem xét câu tiếng Việt trên ba bình diện là cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Về cú pháp, Cao Xuân Hạo đã phủ nhận quan hệ chủ − vị trong 1           2    1.  2.  3.  4.  5.   1              1.1.   1.2.  1.2.1  1.2.2.  1.2.3. ép 1.2.4.  1.2.5 -  1.2.6  ghép 1.3. -  1.3.1. -  1.3.1.1.  1.3.1.2. cách dùng thì, mà, là 1.3.1.3. Cách dùng thì 3 1.3.1.4. Cách dùng mà 1.3.1.5. Cách dùng là 1.3. 1.3.2.1.  1.3.2.2.  1.3. 1.3.-  1.4 1.4.1  1.4. 1.4. 1.5 2   2.1.  2.2.  2.3.    2.3.1.  2.3.2.   2.3.2.1.  2.3.2.2. Câu ghép 2.3.2.3.  4 2.3.2.4. Câu ghép   2.3.2.5.  ghép 2.3.2.6.    5  1. LÍ DO CH TÀI    ,  ng            n         v. -   C  2        Hi nhiên, hai t   TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN VÕ THỊ HỒNG LUYẾN MSSV: 6095867 CẤU TRÚC CÚ PHÁP THƠ TỐ HỮU THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Cử nhân Ngữ văn – Khóa 35 Cán bộ hướng dẫn: Ths. CHIM VĂN BÉ CẦN THƠ, 4/2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Mục đích nghiên cứu IV. Phạm vi nghiên cứu V. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương một. CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I. Quan điểm của Cao Xuân Hạo trong Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1 1. Khái niệm chung về đề- thuyết 1.1. Khái niệm đề- thuyết 1.2. Phân loại đề 2. Các yếu tố phân giới đề- thuyết 2.1. Đối với thì và là 2.1.1. Bắt buộc dùng thì hay là 2.1.2. Không bắt buộc dùng thì hay là 2.1.3. Thì và là thay thế cho nhau và kết hợp với nhau 2.1.4. Không thể dùng thì hay là 2.2. Những phương tiện bổ sung để phân giới đề- thuyết 3. Các yêu tố tình thái 3.1. Đề tình thái 3.1.1. Các yếu tố tình thái đánh dấu bằng thì 3.1.2. Các yếu tố tình thái đánh dấu bằng là 3.2. Thuyết tình thái 3.3. Những yếu tố tình thái khác II. Quan điểm của Chim Văn Bé trong Ngữ pháp học chức năng Tiếng việt Cú pháp học 1. Cấu trúc cơ bản của câu tiếng Việt 1.1. Khái niệm đề, thuyết miêu thuật 1.2. Phân loại đề 1.3. Hiện tượng ghép 1.4. Hiện tượng phức 1.5. Hiện tượng ghép kết hợp với hiện tượng phức 1.6. Hiện tượng ghép- phức 1.7. Hiện tượng phức- ghép 2. Các yếu tố phân giới đề thuyết 2.1. Các yếu tố chuyên dùng phân giới đề thuyết 2.1.1. Một số hiểu biết chung về chức năng phân giới đề- thuyết 2.1.2. Quy tắc chung về cách dùng thì, mà, là 2.1.3. Cách dùng thì 2.1.3.1 Thì phân giới đề- thuyết và đánh dấu đề- thuyết 2.1.3.2 Thì được dùng với chức năng khác 2.1.4. Cách dùng là 2.1.4.1. Là phân giới đề- thuyết và đánh dấu đề- thuyết 2.1.4.2. Là thay thế cho thì 2.1.4.3. Là kết hợp với thì 2.1.4.4. Là được dùng với chức năng khác 2.1.5. Cách dùng mà 2.1.5.1. Mà phân giới đề- thuyết và đánh dấu đề- thuyết 2.1.5.2. Mà được dùng với chức năng khác 2.2. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần đề, phần thuyết, đề- thuyết 2.2.1. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu đề tài 2.2.2. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu đề khung 2.2.3. Các yếu tố phụ trợ đánh dấu phần thuyết 3. Các yếu tố tình thái 3.1. Đề tình thái 3.2. Thuyết tình thái 4. Các loại thành phần phụ của câu tiếng Việt III. Tiểu kết Chương hai. CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA THƠ TỐ HỮU THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I. Giới thiệu văn bản thơ Tố Hữu II. Vấn đề phân định câu trong thơ III. Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức năng 1. Quy ước về cách trình bày 2. Cấu trúc cú pháp thơ Tố Hữu theo quan điểm ngữ pháp chức năng 2.1. Câu đơn 2.2. Câu ghép 2.3. Câu phức 2.4. Câu ghép- phức 2.5. Câu phức- ghép 2.6. Câu đặc biệt PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Ở nước ngoài trước khi Ngữ pháp học chức năng ra đời, đã xuất hiện nhiều trường phái ngữ pháp học như Ngữ pháp học duy lí, Ngữ pháp học cấu trúc, Ngữ pháp học sản sinh… So với một số trường phái ngữ pháp nêu trên thì trường phái Ngữ pháp học chức năng ra đời muộn hơn cả. Ngữ pháp học chức năng mới bắt đầu nhen nhóm vào khoảng cuối thập niên 70 của thế kỉ XX, hình thành dựa trên một số lý thuyết ngôn ngữ học như Lý thuyết phân đoạn thực tại câu, Lý thuyết ba bình diện trong ngôn ngữ học hiện đại, Lý thuyết diễn trị và Ngữ pháp cách… Ở Việt Nam năm 1991, “Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1” của Cao Xuân Hạo ra đời. Đây được xem là công trình nghiên cứu về Ngữ pháp học chức năng đặc biệt tác động mạnh mẽ với các nhà ngôn ngữ học Việt Nam. Có thể nói nó là một cố gắng đầu tiên nhằm giải quyết những vấn đề của ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức năng. Tác giả “Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng” cho rằng, [...]... tôi => Câu phức TP là TrN => Câu phức TP là VN => Câu phức TP là BN 17 18 CÂU GHÉP CÂU GHÉP Câu ghép là câu có hai nòng cốt câu trở lên Dựa vào mối quan hệ ngữ pháp giữa các vế câu (nòng cốt câu) và hình thức tổ chức của câu 19 CÂU GHÉP Ta có thể phân chia câu ghép thành 5 tiểu loại sau:      Câu ghép đẳng lập Câu ghép chính phụ Câu ghép hô ứng Câu ghép chuỗi Câu ghép hỗn hợp 20 CÂU GHÉP 3.1 Câu. .. nhưng, song) VD: Nó không kêu mà tôi cũng không cản nó nữa 25 CÂU GHÉP 3.2 Câu ghép chính phụ Câu ghép chính phụ cũng có 2 vế câu như câu ghép đẳng lập nhưng các vế câu có quan hệ phụ thuộc và được liên kết với nhau bằng QHT chính phụ Vì vậy, mối quan hệ gữa các vế câu của loại câu ghép này thường chặt chẽ 26 CÂU GHÉP * Phân loại: 3.2.1 Câu ghép chính phụ có quan hệ nhân quả vì…nên…; bởi…nên…; bởi…vì…;... ghép đẳng lập Đây là loại câu ghép có hai vế câu, giữa các vế câu có quan hệ ngang hàng, không lệ thuộc nhau Các vế câu được liên kết bằng QHT đẳng lập, mối quan hệ giữa chúng thường lỏng lẻo VD: Anh ở lại hoặc tôi sẽ ở lại 21 CÂU GHÉP * Phân loại: 3.1.1 Câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê - Mỗi vế câu biểu thị những sự vật, hiện tượng, quá trình, tính chất cùng loại - Các vế câu được liên kết với... tùy thuộc vào tiểu cú (kết cấu C-V) giữ chức năng gì (CN,VN,TrN,GTC,BN hay ĐN) mà nó sẽ được gọi theo chức năng ấy VD: “Tay / ôm chồng sách, Nam bước vào phòng.” Câu phức trên có kết cấu C-V làm trạng ngữ 14 CÂU PHỨC c) Phân loại: - Câu phức thành phần chủ ngữ: có CN là một CCV VD: “Gió / thổi tắt đèn” - Câu phức thành phần vị ngữ: có VN là một CCV VD: “Chiếc ghế này bố / đóng.” - Câu phức là thành... nghỉ học” 15 CÂU PHỨC - Câu phức là thành phần định ngữ: có ĐN là 1 CCV VD: “Hoa chị mua tươi / quá.” - Câu phức thành phần là bổ ngữ: có BN là 1 CCV VD: “Tôi đẩy bóng / lăn” - Câu phức là thành phần giải thích câu VD: Đó là một căn phòng có hai cửa: một / cửa hướng Đông, một / cửa hướng Tây 16 BÀI TẬP THỰC HÀNH Phân tích cấu tạo và xác định loại các câu sau: 1 2 3 4 Mưa làm ngập đường => Câu phức TP... 2 vế câu tồn tại kiểu quan hệ hô ứng - Mối quan hệ giữa các vế câu của câu ghép hô ứng rất chặt chẽ, ta không thể tách mỗi vế thành câu đơn - Đó có thề là các phụ từ: vừa…vừa; chưa…đã; mới…đã; càng…càng; … - Đó có thề là các cặp đại từ: bao nhiêu…bấy nhiêu; nào…nấy; ai…nấy;… VD: Rau nào sâu nấy 32 CÂU GHÉP 3.4 Câu ghép chuỗi - Là loại câu ghép có 2 vế câu trở lên, giữa các vế có quan hệ chuỗi ( theo. .. hình hóa cấu trúc của câu ghép chỉ quan hệ nhân – quả như sau: Vì (do, bởi, tại, nhờ) X  (nên) Y VD: Vì trời mưa nên đường lầy lội  Đường lầy lội vì trời mưa 27 CÂU GHÉP 3.2.2 Câu ghép chính phụ có quan hệ điều kiện giả thiết – hệ quả nếu…thì…; giá…thì…; v.v Có thể hình dung về kiểu câu này qua mô hình cấu trúc sau: Nếu, giá, giả sử X  (thì) Y VD: Nếu trời mưa thì tôi xin đến chậm mươi phút 28 CÂU GHÉP... kiện- hệ quả VD: Con không chăm chỉ học hành, con sẽ không lên lớp - Câu ghép chính phụ chỉ nguyên nhân VD: Trời mưa, cúp điện, nhà tối om - Câu ghép chính phụ chỉ nghịch đối VD: Tôi đói, tôi vẫn không ăn cơm 34 CÂU GHÉP 3.4 Câu ghép hỗn hợp Là câu ghép mà giữa các vế câu tạo thành nhiều bậc, giữa các vế câu có nhiều kiểu quan hệ ngữ pháp Vd: Tuy mẹ đã khuyên con chăm chỉ học hành (1) mà con không nghe(2)... chăm làm 30 CÂU GHÉP 3.2.5 Câu ghép chính phụ có quan hệ mục đích – sự kiện - Trong kiểu câu này, vế chính chỉ sự kiện, vế phụ chỉ mục đích của sự kiện Vế chỉ mục đích có thể đứng trước hoặc sau vế chỉ sự kiện, và được dẫn nhập bằng QHT chỉ mục đích như để, nhằm, để cho,… VD: Để ba mẹ được vui, Nam đã cố gắng học thật giỏi 31 CÂU GHÉP 3.3 Câu ghép hô ứng - Câu ghép hô ứng (câu ghép qua lại) là câu ghép...4 Câu ngữ cảnh: Là câu đơn chỉ có từ ngữ biểu thị sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái Ví dụ: - Tùng ! Tùng ! Tùng ! - Bịch ! - Rắc 11 CÂU PHỨC CÂU PHỨC a) Khái niệm: •) Câu phức là câu có từ 2 cụm C-V trở lên, trong đó có một cụm C-V làm nòng cốt, các cụm C-V còn lại đóng vai trò làm thành phần trong câu •) VD: Gió / thổi tắt đèn Nhà này sân / rất rộng 13 CÂU PHỨC b) Chức năng: ... Thanh Liêm PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT CÂU ĐƠN CÂU PHỨC CÂU GHÉP CÂU ĐƠN CÂU ĐƠN • • Câu đơn câu có nồng cốt câu không chứa kết cấu chủ vị Ví dụ: Ở nhiều muỗi • Câu đơn chia... PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP PHÂN BIỆT CÂU ĐƠN, CÂU PHỨC, CÂU GHÉP CÂU ĐƠN CÂU PHỨC CÂU GHÉP - Là câu có vế câu Cần phân - Là câu có từ cụm C-V trở lên, - Thường có hai vế câu Các câu. .. 19 CÂU GHÉP Ta phân chia câu ghép thành tiểu loại sau:      Câu ghép đẳng lập Câu ghép phụ Câu ghép hô ứng Câu ghép chuỗi Câu ghép hỗn hợp 20 CÂU GHÉP 3.1 Câu ghép đẳng lập Đây loại câu

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:00

Mục lục

  • PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC CÚ PHÁP

  • * Có thể phân định câu đặc biệt thành các loại sau:

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan