Đề cương sử 8 HKII 2015-2016

1 309 0
Đề cương sử 8 HKII 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương sử 8 HKII 2015-2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ĐỀ CƯƠNG HKII MÔN TOÁN 8 I . Đại số : 1) Nêu các bước giải các phương trình : phương trình bật nhất một ẩn , phương trình đưa về dạng ax + b = 0 ; phương trình tích ; phương trình đưa về dạng tích ; phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 2) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 3) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình ? 4) Phát biểu quya tắc nhân để biến đổi bất phương trình ? 5 ) Phương trình bật nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? 6) Bất phương trình bật nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? 7)Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình ? 8)Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình ? Bài 1: Giải các phương trình : a) (x-3)(x+4) – 2(3x-2) = (x-4) 2 b) (x+2)(x-2) +3x 2 = (2x+1) 2 +2x c) (x-1)(x 2 +x+1) -2x = x(x-1)(x+1) d) 2 1 2 4 3 6 3 x x x − + = − e) 5 1 16 2 6 5 x x x − − + = f) 1 1 2( 4) 4 2 4 3 x x x − − − + = − g) 2(3 1) 1 3 2 2(3 1) 5 2 5 10 x x x − + − − − = − h) 3( 3) 4 10 3( 1) 6 4 10 5 x x x− − + + = + Bài 2: Giải các phương trình : a) (x-1)(5x+3) = (5x+3) = (3x-8)(x-1) b) (2-3x)(x+11) = (3x-2)(2-5x) c) (4x 2 -4x +4) = -(2-x)(2x-1) d) x 2 +(x+2)(11x+7) = 4 e) –x 2 +5x -6 = 0 f) 4x 2 – 12x +5 = 0 g) (5x-3) 2 – (3x+7) 2 = 0 Bài 3: Giải các phương trình : a) ( ) 2 1 2 2 2 2 x x x x + + = − − b) 2 2 2( 2) 1 1 2 2 4 x x x x x x + + − + = − + − c) 2 3 2 2 5 1 4 1 1 1 x x x x x − + = − − + + d) 1 + 5 2 3 ( 2)(3 ) 2 x x x x x x = + − + − + e) 3 2 1 2 4 x x x x − − + =− − − f) 3 1 2 5 4 1 1 3 ( 1)( 3) x x x x x x − − − = − − − − − g) 2 3 15 7 4( 5) 6( 5) 50 2 x x x − =− − + − h) 2 2 3 2( 11) 2 2 4 x x x x x − − − = + − − Bài 4 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số a) 3 1 2 4 x − > b) 2 1 3 1 3 2 x x + − < − + c) 10 5 3 7 3 12 6 4 2 2 x x x x+ + + − + ≥ − d) (x-3)(x+3) < (x+2) 2 +3 e) Tìm x để 1 2 3 x− không lớn hơn 7 11 5 x − f) (x+2) 2 < 2x(x+2) +4 g) 3x - 2 3 x − không bé hơn 3( 2) 5 2 x x − + − h) (x+2)(x+4) > (x-2)(x+8) +26 Bài 5: a) Với giá trò nào của x thì biểu thức 2 3 ( 2) 35 7 x x x− − + không lớn hơn giá trò của biểu thức 2 3 7 5 x x − − b) Giá trò nào của biểu thức 6 1 3 18 12 x x+ + + không nhỏ hơn giá trò của biểu thức 5 3 12 5 6 9 x x+ − + Bài 6: Giải các phương trình : a) 2 2 10x x+ = − b) 15 3 1x x+ = − c) 2 3 2 2x x+ = + d) 5 3 5 5x x− = − e) 5 3 2x x= − Bài 7 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km / h . Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về lại A với vận tốc 24 km/h .Tính quãng đường AB ? Biết tổng thời gian cả đi và về là 5 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghó lại ở B) . Bài 8: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai đòa điểm A và B cách nhau 230 km . Sau hai giờ chúng gặp nhau . Tính vận tốc của mỗi xe ? Biết rằng xe xuất phát từ A có vận tốc lớn hơn xe xuất phát từ B là 15km/h. Bài 9 : Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Nhưng khi thực hiện mỗi ngày tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm . Do đó tổ đã hoàn thành trùc kế hoạch 1 ngày và còn làm thêm được 13 sản phẩm . Hỏi theo kế hoạch tổ đã sản xuất bao nhiêu sản phẩm ? Bài 10: Một cửa hàng có hai kho chứa hàng . Kho I chứa 60 tạ . Kho II chứa 80 tạ . Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng ở kho II . Tính số hàng bán ở mỗi kho ? Bài 11: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h . Sau đó 1 giờ người thứ hai cũng đi xe máy từ A với vận tốc 45 km/h . Hỏi sau máy giờ người thứ hai đuổi kòp người thứ nhất ? Nơi gập nhau cách A bao nhiêu km ? II . Hình học : 1) Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thức biểu thò hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ? 2) Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của đònh lí Ta-lét ( thuận , đảo , hệ quả) trong tam giác ? 3) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SỬ KÌ IINĂM HỌC 2015-2016 Lập niên biểu (thời gian, kiện) kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX Trình bày nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt Nêu nhận xét em việc triều Nguyễn kí hiệp ước này? Thực dân Pháp thực âm mưu xâm lược Việt Nam nào? Vì Việt Nam trở thành đích ngắm cho xâm lược thực dân Pháp? Vào cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, thực dân Pháp thi sách trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Việt Nam? Tác động sách khai thác thuộc địa kinh tế, xã hội Việt Nam Vẽ sơ đồ máy thống trị Pháp Đông Dương Trình bày nội dung đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? Vì đề nghị cải cách không thực hiện? Nêu điểm xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Việt Nam Vì đầu kỉ XX, nước ta xuất xu hướng cứu nước mới? Lập bảng thống kê tình trạng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX theo mẫu sau: Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ độc lập dân tộc ĐÊ ̀ CƯƠNG ANH 8 HO ̣ C KY ̀ II A. Lý thuyết 1. . Present perfect tense( Thì hiện tại hoàn thành ) * Form : S + HAVE/HAS + V-ed/cột 3 - Use :- Dùng để miêu tả một hành động xảy ra trong quá khứ nhưng kết quả còn lưu đến hiện tại - Dùng để miêu tả một hành động vừa mới xảy ra ( ta dùng với JUST) - Dùng để miêu tả một hành động được hoàn tất sớm hơn sự mong đợi (ta dùng với ALREADY) Ex: I have already finished this work. - Dùng để miêu tả một hành động từ trước đến giờ chưa hề hoặc không hề xảy ra ( ta dùng với EVER –NEVER) . Ex: Have you ever been to Hue? I have never gone. - Dùng để miêu tả một hành động đã xảy ratrong quá khứ tính đến nay đã xảy ra được bao lâu (FOR) hoặc đã xảy ra từ lúc nào (Since) * For : Chỉ thời gian kéo dài bao lâu. Ex: You have studied English for 4 years. * Since: thời gian bắt đầu từ lúc nào Ex: She has studied English since 2003. 2. Past progressive ( Thì quá khứ tiếp diễn ) - Form : S + WAS / WERE + V-ing - Use: - diễn tả sự kiện xảy ra ở một thời điểm cụ thể ( giờ ) trong quá khứ Ex: What were you doing at 2 p.m. yesterday? - diễn tả một sự kiện đang diễn tiến bất chợt một sự kiện khác xảy đến ở quá khứ. Ex: Last night when I was doing homework, the electricity went out. - diễn tả hai hay nhiều sự kiện xảy ra cùng một lúc song song ở quá khứ Ex: Last Friday as I was swimming at the pool, my father was visiting the City Museum. * Note: Thì khứ tiếp diễn thường dùng với WHEN,WHILE hay AS để chỉ sự kiện đang diễn tiến. 3. Future simple Tense ( Thì tương lai đơn) - Use : Diễn tả một hành động sẽ xảy ra tại một thời điểm nào đó trong tương lai. - Form : + S + will / shall + V + …………Ex: He will finish his homework tomorrow . - S+ won’t / shan’t + V + ……………Lan won’t go to the zoo next week. ? Will / Shall + S + V + … ? Will you do this exercise ? * ALWAYS with progressive: always dùng với thì tiếp diễn để diễn tả sự kiện thường xuyên xảy ra với sự không hài lòng hay than phiền (Ex: He is always coming to work late.) 4 . The passive form (voice) Form: S + BE + V 3 /V-ed (past participle) .+ by + O Ex: They sell jeans all over the world. => Jeans are sold all over the world. Note:- Khi chủ ngữ câu chủ động là: THEY, PEOPLE, SOMEONE, NO ONE, ANYONE thì khi đổi sang câu bị động không có By agent . Nhưng khi danh từ làm chủ ngữ bắt buộc phải có agent. Tenses Active form ( chủ động) Passive ( bị động) Simple present S + V/V-s/es + O S + am/is/are+V-ed/cột 3 + by O Simple past S + V-ed/cột 2 + O S + was/were+V-ed/cột 3 + by O Present perfect S + have/has + V-ed/cot3+O S + have/has +been+V-ed/cột 3 + . by O Simple Future S + will + V(bare-inf) + O S + will + be+V-ed/cột 3 + by O - Với động từ đặc biệt (modal verbs): CAN, MUST, MAY, MIGHT, SHOULD, WILL,. S + modal verb + be + V-ed / V 3 (past participle) Ex : You must do this exercise carefully. => This exercise must be done carefully. 5. Adjectives followed by an infinitive or a clause. (Tính từ được theo sau bởi một động từ nguyên mẫu hay một mệnh đề.) 1.Tính từ chỉ cảm giác thường được theo sau bởi một cụm động từ nguyên mẫu (infinitive phrase). S + be + adjective + (not) infinitive phrase. Ex .: I’m glad to meet you again. He was surprised to get me letter. 1 Một số tính từ khác như : sure, certain, right, careful, lucky, wrong, … được theo sau bởi một cụm động từ nguyên mẫu. Ex . : He’s certain to win the game. Be careful not to dirty the picture. 2.Một số tính từ có thể được theo sau bởi một mệnh đề danh từ (a noun clause). Ex: I’m glad ( that ) you can make it. 6. In order to – so as to + V( bare form) : được dùng để diễn tả mục đích Ex: He’s saving money in order to / so as to go on holiday next summer. 7. -ed and -ing participle( Quá khứ và hiện tại phân từ ) - Hiện tại phân từ “- ING” còn gọi là phân từ tác động. Ex: His job is boring. - Quá khứ phân từ “ – ED” còn gọi là phân từ bị tác động. Ex: This clock is broken. * Quá khứ và hiện tại phân từ : Đứng ĐÊ ̀ CƯƠNG ANH 8 HO ̣ C KY ̀ II A. Lý thuyết 1. . Present perfect tense( Thì hiện tại hoàn thành ) * Form : S + HAVE/HAS + V-ed/cột 3 - Use :- Dùng để miêu tả một hành động xảy ra trong quá khứ nhưng kết quả còn lưu đến hiện tại - Dùng để miêu tả một hành động vừa mới xảy ra ( ta dùng với JUST) - Dùng để miêu tả một hành động được hoàn tất sớm hơn sự mong đợi (ta dùng với ALREADY) Ex: I have already finished this work. - Dùng để miêu tả một hành động từ trước đến giờ chưa hề hoặc không hề xảy ra ( ta dùng với EVER –NEVER) . Ex: Have you ever been to Hue? I have never gone. - Dùng để miêu tả một hành động đã xảy ratrong quá khứ tính đến nay đã xảy ra được bao lâu (FOR) hoặc đã xảy ra từ lúc nào (Since) * For : Chỉ thời gian kéo dài bao lâu. Ex: You have studied English for 4 years. * Since: thời gian bắt đầu từ lúc nào Ex: She has studied English since 2003. 2. Past progressive ( Thì quá khứ tiếp diễn ) - Form : S + WAS / WERE + V-ing - Use: - diễn tả sự kiện xảy ra ở một thời điểm cụ thể ( giờ ) trong quá khứ Ex: What were you doing at 2 p.m. yesterday? - diễn tả một sự kiện đang diễn tiến bất chợt một sự kiện khác xảy đến ở quá khứ. Ex: Last night when I was doing homework, the electricity went out. - diễn tả hai hay nhiều sự kiện xảy ra cùng một lúc song song ở quá khứ Ex: Last Friday as I was swimming at the pool, my father was visiting the City Museum. * Note: Thì khứ tiếp diễn thường dùng với WHEN,WHILE hay AS để chỉ sự kiện đang diễn tiến. 3. Future simple Tense ( Thì tương lai đơn) - Use : Diễn tả một hành động sẽ xảy ra tại một thời điểm nào đó trong tương lai. - Form : + S + will / shall + V + …………Ex: He will finish his homework tomorrow . - S+ won’t / shan’t + V + ……………Lan won’t go to the zoo next week. ? Will / Shall + S + V + … ? Will you do this exercise ? * ALWAYS with progressive: always dùng với thì tiếp diễn để diễn tả sự kiện thường xuyên xảy ra với sự không hài lòng hay than phiền (Ex: He is always coming to work late.) 4 . The passive form (voice) Form: S + BE + V 3 /V-ed (past participle) .+ by + O Ex: They sell jeans all over the world. => Jeans are sold all over the world. Note:- Khi chủ ngữ câu chủ động là: THEY, PEOPLE, SOMEONE, NO ONE, ANYONE thì khi đổi sang câu bị động không có By agent . Nhưng khi danh từ làm chủ ngữ bắt buộc phải có agent. Tenses Active form ( chủ động) Passive ( bị động) Simple present S + V/V-s/es + O S + am/is/are+V-ed/cột 3 + by O Simple past S + V-ed/cột 2 + O S + was/were+V-ed/cột 3 + by O Present perfect S + have/has + V-ed/cot3+O S + have/has +been+V-ed/cột 3 + . by O Simple Future S + will + V(bare-inf) + O S + will + be+V-ed/cột 3 + by O - Với động từ đặc biệt (modal verbs): CAN, MUST, MAY, MIGHT, SHOULD, WILL,. S + modal verb + be + V-ed / V 3 (past participle) Ex : You must do this exercise carefully. => This exercise must be done carefully. 5. Adjectives followed by an infinitive or a clause. (Tính từ được theo sau bởi một động từ nguyên mẫu hay một mệnh đề.) 1.Tính từ chỉ cảm giác thường được theo sau bởi một cụm động từ nguyên mẫu (infinitive phrase). S + be + adjective + (not) infinitive phrase. Ex .: I’m glad to meet you again. He was surprised to get me letter. 1 Một số tính từ khác như : sure, certain, right, careful, lucky, wrong, … được theo sau bởi một cụm động từ nguyên mẫu. Ex . : He’s certain to win the game. Be careful not to dirty the picture. 2.Một số tính từ có thể được theo sau bởi một mệnh đề danh từ (a noun clause). Ex: I’m glad ( that ) you can make it. 6. In order to – so as to + V( bare form) : được dùng để diễn tả mục đích Ex: He’s saving money in order to / so as to go on holiday next summer. 7. -ed and -ing participle( Quá khứ và hiện tại phân từ ) - Hiện tại phân từ “- ING” còn gọi là phân từ tác động. Ex: His job is boring. - Quá khứ phân từ “ – ED” còn gọi là phân từ bị tác động. Ex: This clock is broken. * Quá khứ và hiện tại phân từ : Đứng LỊCH SỬ 1.Nguyên nhân nào thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định diễn ra thế nào ? 2. Vì sao triều đình Huế ký hiệp ước ngày 5/61862 ? Nội dung của hiệp ước trên? 3. Tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta thể hiện thế nào khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, Gia Định và 6 tỉnh Nam Kỳ ? 4. Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 . Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ thế nào ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà không thắng được giặc ? 5. Trình bày diễn biến, ý nghĩa của Trận Cầu Giấy năm 1873 ? Vì sao triều đình Huế lại ký hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 ? 6. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai thế nào ? Trình bày những nét chính về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ ? 7. Những nội dung chủ yếu của Hiệp ước 1883, 1884 ? Tai sao nói , từ năm 1858-1884 là qúa trình triều đình Huế đã đi đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn quân xâm lược . 8. Nêu nguyên nhân diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế ? Vì sao cuộc phản công thất bại ? 9. Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Đặc điểm, tính chất , ý nghiã của phong trào ? 10. Thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương ( khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, địa bàn hoạt động, nguyên nhân thát bại, ý nghĩa lịch sử ) 11. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương ? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX ? 12. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ? 13. Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX ? Nội dung của một số đề nghị cải cách ? Vì sao các cải cách không thực hiện được ? 14. Vào thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục ở Việt Nam ? Tác động của các chính sách đó đối với nền kinh tế, xã hội VN ? Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX? 15. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỷ XX với các nội dung: phong trào, mục địch, hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu ? 16. Nêu một điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước từ đầu thế kỷ XX với các phong trào yêu nước từ đầu thế kỷ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh . 17.Những nét chính về phong trào yêu nước ở Việt nam đầu thế kỷ XX( nhận mạnh những nét mới so với phong trào ở cuối thế kỷ XIX ): - Về chủ trương đường lối. - Về biện pháp đấu tranh. - về thành phần tham gia, - Về hình thức hoạt động. 18.Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành - ý nghĩa ? ===========***=========== 1. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào ngày nào, ở đâu ? Ngày 1 – 9 – 1858 ở Đà Nẵng. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 diễn ra ntn ? - Tháng 2 – 1859, Pháp kéo quân vào Gia Định. - Ngày 17 – 2 – 1859, Pháp tấn công thành Gia Định. - Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. - Triều đình Huế cho quân cố thủ ở Đại đồn Chí Hòa. Sau 2 ngày, Đại đồn Chí Hòa thất thủ, Pháp chiếm luôn 3 tỉnh Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long) - Ngày 5 – 6 – 1862, triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi. 3. Hiệp ước Nhâm Tuất được kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Ngày 5 – 6 – 1862. Nội dung : Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn ; mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán ; cho phép người Pháp và người Tây ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây ; bối thường cho Pháp 1 khỏan chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc ; Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long Cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến… 4. Ai được tôn là Bình Tây đại nguyên soái ? Trương Định. 5. Câu nói : “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”, là của ai ? Nguyễn Trung Trực. 6. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào năm nào, nêu diễn biến ? Năm 1873. Diễn biến : - Sáng ngày 20 – 11 – 1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. - Trưa ngày 20 – 11 – 1873, thành Hà Nội thất thủ. - Chưa đầy 1 tháng, chúng đã chiếm được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. 7. Quân ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ nhất vào thời gian nào ? Ngày 21 – 12 – 1873. 8. Hiệp ước Giáp Tuất được kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Vì sao triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp ? - Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất (15 – 3 – 1874) : Quân Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hòan tòan thuộc Pháp. - Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn, vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. 9. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 vào thời gian nào, nêu diễn biến ? Năm 1882. Diễn biến : - Ngày 3 – 4 – 1882, Ri-vi-e đưa quân lên Hà Nội. - Ngày 25 – 4 – 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hòang Diệu.  Pháp mở rộng đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 10. Hiệp ước Hác-măng được kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Ngày 25 – 8 – 1883. Nội dung : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhậo vào đất Nam Kì thuộc Pháp. 3 tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. 11. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí vào thời gian nào ? Ngày 6 – 6 – 1884. 12. Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta từ năm 1858 đến năm nào triều đình nhà Nguyễn đầu hàng toàn bộ ? Năm 1884. 13. Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phe chủ chiến tại Huế ? • Nguyên nhân : - Triều đình : + Vẫn còn hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện. + Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, khí giới,… + Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi). + Chuẩn bị phản công. - Pháp : Lo sợ, chúng tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. • Diễn biến: - Đêm mồng 4 rạng sáng 5 – 7 – 1885, cuộc phản công bùng nổ do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. - Pháp lúc đầu hoảng lọan, sau đó ổn định chiếm lại Hoàng thành, tàn sát hàng trăm người vô tội. 14.Phong trào Cần Vương diễn ra ntn, do ai lãnh đạo ? Do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. Diễn biến : - Ngày 13 – 7 – 1885, vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”. - Mục đích : Kêu gọi văn thân và nhân

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan