CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT

22 1.3K 18
CHƯƠNG 3:  LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comTrang: 1CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC3.1. Liên kết ion theo Kossel (Côtxen)- Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu ( thường hình thành giữa các kim loại điển hình vớicác phi kim điển hình)+ Giải thích:Phân tử của hợp chất hóa học được tạo nên nhờ sự chuyển electron hóa trị từ nguyên tử này sangnguyên tử kia.· Nguyên tử mất electron biến thành ion dương ( Gọi là cation)· Nguyên tử thu electron biến thành ion âm (Gọi là anion)Sau đó các ion mang điện tích ngược dấu đó hút nhau và lại gần nhau, nhưng khi đến rất gầnnhau giữa những ion đó xuất hiện lực đẩy sinh ra bởi tương tác giữa vỏ electron của các ion. Lựcđẩy đó càng tăng lên khi các ion càng gần nhau, đến lúc lực đẩy bằng lực hút, các ion dừng lại vàở cách nhau một khoảng nhất định, khi đó liên kết ion được hình thành.VD: Quá trình hình thành phân tử NaCl+ Nguyên tử Na (Z=11): [Ne]3s1+ Nguyên tử Cl ( Z = 17): [Ne]3s23p5+ Na – 1e- → Na+ (Cation)+ Cl + 1e- → Cl- (Anion)Sau khi Na mất electron biến thành Na+ thì bán kính nhỏ đi còn Cl nhận electron biến thành Cl-thì bán kính lớn hơn so với ở trạng thái nguyên tử trung hòa.Hai ion Na+ và Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, chúng sẽ tiếp xúc nhau một khoảng cáchbằng tổng bán kính của hai ion ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comTrang: 2- Hạn chế:Không giải thích được sự tạo thành một số rất lớn phân tử tạo nên bởi nguyên tử của cùng mộtnguyên tố như Cl2, H2…hoặc của những nguyên tố gần giống nhau như SO2, CO2…3.2. Liên kết cộng hóa trị theo Lewis (Liuyt)- Là liên kết bằng cặp electron chungGiải thích:Các nguyên tử đưa ra những electron hóa trị của mình tạo thành 1,2 hay 3 cặp electron chunggiữa hai nguyên tử để mỗi nguyên tử đạt được cấu hình electron bền của khí hiếm ns2 hayns2np6.VD: Công thức electron Công thức cấu tạoNếu thay mỗi cặp electron chung bằng một vạch nối ta có công thức cấu tạo.- Có hai loại liên kết cộng hóa trị:* Liên kết cộng hóa trị không cực: Cặp electron chung giữa hai nguyên tạo nên liên kếtthuộc về hai nguyên tử với mức độ như nhau. VD: H2, Cl2 (H-H)* Liên kết cộng hóa trị có cực: Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tốcó độ âm điện lớn hơn. VD: Trong phân tử HCl thì cặp electron chung lệch về phía Clo.⇒Liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết ion làhai trường hợp giới hạn của liên kết cộng hóa trị có cực- Hạn chế:Không giải thích được:· Cấu trúc của các phân tử không tuân theo quy tắc “bát tử” như BeCl2, BeCl3….· Góc giữa hai nguyên tử tạo liên kết ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.comTrang: 3· Sự hiện diện của các phân tử có số electron lẻ. VD: BeCl3¬ Liên kết phối trí (Liên kết cho - nhận)- Là liên kết cộng hóa trị nhưng trong đó cặp electron chung do một nguyên tử đóng góp (thường dùng mũi tên→ để chỉ liên kết cho - nhận) VD: ⇒ Điện tích dương trở thành điện tích chung của cả ion H3O+ và của cả ion NH4+ chứ khôngthuộc nguyên tử Hyđro nào cả¬ So sánh hai loại liên kếtLiên kết ion Liên kết cộng hóa trị- Liên kết bằng lực hút tĩnh điện- Thường liên kết ion hình thành giữa hainguyên tử của nguyên có độ âm điện khácnhau nhiều. VD: Giữa kim loại điển hình và phi kimđiển hình như NaCl- Có nhiệt độ nóng chảy CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦANHÓM CHƯƠNG 3: Ng LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT Một số khái niệm rút từ hóa học lượng tử • a Hàm sóng và các trạng thái electron • b Các số hạng nguyênotử • c Sự hình thành liên kết hóa học a.Hàm sóng và các trạng thái electron : - Trạng thái hệ nhiều eletron mô tả hàm Ψ, chúng nghiệm phương trình Schroedinger: ΨΨ -Trongđó:+h hằngsố Planck(h = 6,624.J.s +toán tử Laplace ( = + + ) , làkhốilượngvàvectơbánkính +N số tiểu phân tử hệ làtoántửthếnăng - Ý nghĩa vật lý biểu thức ψ cho biết xác suất phân bố tiểu phân không gian - Hàm sóng trạng thái electron phân tử biểu diễn qua hàm nguyên tử Đối với toán nguyên tử, người ta thường áp dụng mô hình trường xuyên tâm, với giả thiết electron phụ thuộc vào khoảng cách r từ electron đến tâm (hạt nhân) ψ Hình Sơ đồ biến đổi sang tọa độ cầu z θ y r ϕ x Hình4:sơ đồ phân bố không gian obitan s, p, d b Các số hạng nguyên tử Khi tương tác spin - obitan tương tác yếu, vai trò định tương tác tĩnh điện electron, trạng thái nguyên tử (hoặc ion) tự đặc trưng số lượng tử L momen động lượng số lượng tử spin tổng cộng S tất electron nhân Kiểu tương tác gọi tương tác Ratxen-Xonđơc hay kiểu liên kết LS • L = l1+ l2 + l3 + • S = s1+ s2 + s3 +… • Momen góc toàn phần J nguyên tử L J= + S Tổ hợp trạng thái với trị số L S nhau, khác ML Ms gọi số hạng nguyên tử Ví dụ: • Số hạng 2D (L=2, S= , J= ) 2 • Số hạng 3F (L=3, S= 1, J=4, 2) Bảng Tập hợp số hạng cấu hình i ion khác nguyên tử (số hạng có ghi chữ đậm số hạng bản) Cấu hình electron s1 s2 p1 p5 p2 p4 p3 p6 d1 d9 d2 d8 d3 d7 d4 d6 D5 Cấu hình electron s1 s2 p1 p5 p2 p4 p3 p6 d1 d9 d2 d8 d3 d7 d4 d6 d5 Các số hạng 2S Các số hạng 1S 2S 1S 2P 2P 1S, 1D, 3P 1S,2P,1D, 3P 2D, 4S 1S 2P,2D2D, 4S P G), 3(P F) 1S 1(S 2D, 2(P D F G H), 4(P F) D G) 3(P F) 1(S D F G I) 2D1(S 3(P D F G H) 5D D F 3(P G H) 4(D 1(S2DP2(PG), F)F) D F G I) 4(D G) 6S 2D,4(S2(P D F G H), 4(P F) 1(S D G) 3(P F) 1(S D F G I) 3(P D F G H) 5D 2D 2(P D F G H) 4(D F) 4(S D F G I) 4(D G) 6S Trong nguyên tử nguyên tố nặng, kiểu liên h Khi tương tác chủ kết LS nói chung không xảy yếu tương tác vectơ li si electron, sinh vectơ vectơ tổ hợp lại thành vectơ J toàn phần nguyên tử ji j – j ji Trường hợp gọi liên kết 2S + = 1 Mức đơn 2S + = np Mức bội ba S D p S0 D2 P2 P1 P0 Hình Các mức lượng cấu hình np2 c Sự hình thành liên kết hóa học - Khi nguyên tử đến gần phát sinh liên kết hóa học - Khi xen phủ nhau, electron chịu nhiễu loạn mạnh, kết tạo thành obitan - Đại lượng xen phủ lớn liên kết tạo thành bền vững VD: Phân tử hai nguyên tử Khi hai nguyên tử kết hợp với hàm sóng cuả electron xen phủ nhau, làm mật độ electron tăng lên, có tương tác hai electron hai nguyên tử - Thuyết liên kết hóa trị • a Sự lai hóa các obitan nguyên tử • b Liên kết xích ma cộng hóa trị cho nhận • c Sự hình thành liên kết a Sự lai hóa các obitan nguyên tử • Cơ sở của thuyết liên kết hóa trị là sau: liên kết hóa học phức chất vô gồm những liên kết hai electron nguyên tử trung tâm phối tử • Số các liên kết = Số phối trí của nguyên tử trung tâm • Sự lai hóa tổ hợp AO tham gia tạo thành liên kết ban đầu khác lượng Bảng Kiểu lai hóa cấu trúc không gian phức chất Số phối Các obitan lai Cấu trúc phức trí hóa chất tạo thành sp Đường thẳng sp2 sp3, d3s, dsp2 Tam giác Tứ diện Vuông phẳng dsp3 d4s Lưỡng chop tam giác Chóp tứ phương d2sp3 Bát diện Ví dụ [Ag(NH3)2] + [Ag(CN)2][Cd(NH3)4] 2+ [Pt(Cl)4]2[Fe(CO)5] [CO(NH3)6] 3+ [Fe(CN)6]3- b Liên kết σ cộng hóa trị cho nhận • Để tạo thành liên kết nguyên tử trung tâm – phối tử, mỗi obitan lai hóa của nguyên tử trung tâm sẽ tổ hợp với một obitan nào đó của phối tử có mật độ electron cùng nằm trục liên kết • Nếu vùng xen phủ các obitan liên kết đối xứng với trục liên kết thì liên kết đó được gọi là liên kết σ 3+ 3+ Co + NH = [Co( NH )6 ] d2sp3 – lai hóa 3+ Co (3d ) 3d ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ⇑ ⇑ •• •• NH NH 4s 4p ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ⇑ •• ⇑ ⇑ ⇑ •• •• •• NH NH NH NH c Sự hình thành liên kết • Ở phức bát diện, các electron của nguyên tử trung tâm điền một phần hay hoàn toàn vào ba obitan dxy,dxz,dyzlà những obitan không tham gia lai hóa,nên chúng không tham gia tạo liên kết xích ma • Tuy không có khả tạo liên kết s, chúng lại có thể tạo liên kết • Liên kết được tạo thành đồng thời với liên kết xích ma Sự tạo thành liên kết xen phủ obitan Ví dụ: nguyên tử dxy py Ưu điểm nhược điểm thuyết liên kết hóa trị áp dụng vào lĩnh vực phức chất: • Nhược điểm: Phương pháp hạn chế cách giải thích định tính Không giải thích tiên đoán tính chất từ chi tiết phức chất Không giải thích lượng tương đối liên kết cấu trúc khác • Ưu điểm: Rõ ràng, dễ hiểu cho phép giải thích cấu hình không gian khác phức chất CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE Chơng 3: Liên kết hóa học Ngày soạn: Tiết: 22 Bài 12 Liên kết ion tinh thể ion I -Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết: - Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion? - Liên kết ion đợc hình thành nh thế nào? 2. Kĩ năng HS vận dụng: Liên kết ion ảnh hởng nh thế nào đến tính chất của các hợp chất ion. II - Chuẩn bị - GV cho HS ôn tập: Một số nhóm A tiêu biểu (bài 8. Photocopy hình vẽ tinh thể NaCl làm đồ dùng dạy học. III - Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: chơng mới không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV đặt vấn đề: Cho Na có Z = 11. Tính xem nguyên tử Na có chung hoà về điện không? - GV hỏi tiếp: Nừu nguyên tử Na nhơng 1 e, em hãy tính điện tích của phần còn lại của nguyên tử? - GV kết luận: Hoạt động 2: - GV thông báo: Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất - GV phân tích ví dụ Li - HS vận dụng với : K, Mg, Al Hoạt động 3: Tơng tự dạng hoạt động 2. Hoạt động 4: - GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK về ion đơn nguyên tử và đa nguyên tử Hoạt động 5: - GV làm TN: Na + Cl 2 - GV dùng hình vẽ mô tả. - GV hỏi: Cho sự biến đổi cấu hình electron của Na và Cl khi tham gia phản ứng là nh thế nào? Giải thích? Tại sao NaCl đợc hình thành? - HS định nghĩa liên kết ion? - GV giới thiệu dự hình thành liên kết ion? I- Sự hình thành ion, cation, anion 1. Ion, cation, anion a) Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử cho hay nhận electron nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b) Ntử cho electron ion dơng (Cation) Vd: Li Li + + 1e (Cation liti) c) Nguyên tử nhận electron ion âm (Anion) Vd: F + 1e F - (anion florua) 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a) Đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử. Vd: Mg 2+ ; Cl - . b) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dơng hoặc âm. Vd: NH 4 + ; ClO 3 - . II- Sự tạo thành ion - Liên kết ion đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Biểu diễn: 2Na + Cl 2 2NaCl 2 . 1e Ho¹t ®éng 6: - GV ®a ra m« h×nh ph©n tư NaCl. HS m« t¶, kÕt hỵp víi SGK nªu tÝnh chÊt vµ gi¶i thÝch? III- Tinh thĨ ion 1. Tinh thĨ NaCl - SGK 2. TÝnh chÊt chung cđa hỵp chÊt ion - BỊn v÷ng v× lùc hót tÜnh ®iƯn gi÷a c¸c ion ng- ỵc dÊu trong tinh thĨ ion lµ rÊt lín. C¸c hỵp chÊt ion kh¸ r¾n, khã bay h¬i, khã nãng ch¶y IV- Cđng cè, dỈn dß - GV hái: Trong ph¶n øng ho¸ häc, ®Ĩ ®¹t cÊu h×nh electron bỊn cđa khÝ hiÕm, nguyªn tư kim lo¹i vµ nguyªn tư pkim cã khuynh híng g× víi líp electron ngoµi cïng? - Lµm bµi tËp trong SGK? ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::HÕt:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: Ngµy so¹n: …………… TiÕt: 23,24 (2 tiÕt) Bµi 13 Liªn kÕt céng ho¸ trÞ I -Mơc tiªu 1. KiÕn thøc HS biÕt: - Sù t¹o thµnh liªn kÕt céng ho¸ trÞ trong ®¬n chÊt, hỵp chÊt. Kh¸i niƯm vỊ liªn kÕt céng ho¸ trÞ. TÝnh chÊt cđa c¸c chÊt cã liªn kÕt céng ho¸ trÞ. 2. KÜ n¨ng HS vËn dơng: - Dïng hiƯu ®é ©m ®iƯn ®Ĩ ph©n lo¹i mét c¸ch t¬ng ®èi: liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng cùc, liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc, liªn kÕt ion. I I - Chn bÞ - GV híng dÉn HS «n tËp vỊ c¸c néi dung: Bµi 12: Liªn kÕt ion – tinh thĨ ion. Sư dơng b¶ng tn hoµn; ViÕt cÊu h×nh electron; §é ©m ®iƯn III - Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. ỉn ®Þnh líp 2. KiĨm tra bµi cò: + Liªn kÕt ion lµ g×? lÊy vÝ dơ + Lµm bµi tËp 5,6 sgk 60 3. Bµi míi: TiÕt 23: Tõ ®Çu ®Õn hÕt ph©n liªn kÕt céng hãa trÞ trong ph©n tư HCl Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung Hoạt động 1 : GV - Em hãy viết cấu hình electron của nguyên I. Sự hình thành LKCHT 1. liên kết cộng hóa trò hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành tử H và nguyên tử He - Em hãy so sánh cấu hình Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 30 – 89. Từ khoá: Liên kết hóa học, thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể, thuyết trường phối tử. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT .3 3.1 Một số khái niệm rút ra từ hóa học lượng tử .3 3.1.1 Hàm sóng và các trạng thái electron .4 3.1.2 Các số hạng nguyên tử .38 3.1.3 Sự hình thành liên kết hoá học .41 3.2 Thuyết liên kết hoá trị 41 3.2.1 Sự lai hoá các obitan nguyên tử .41 3.2.2 Liên kết σ cộng hoá trị cho - nhận .42 3.2.3 Sự hình thành liên kết π .45 3.3 Thuyết trường tinh thể .46 3.3.1 Tách các số hạng của ion trung tâm dưới ảnh hưởng của trường phối tử .47 3.3.2 Cường độ của trường phối tử .50 3.3.3 Thông số tách. Năng lượng bền hóa bởi trường tinh thể .51 Chương 3. Liên kết hóa học trong phức chất Lê Chí Kiên 3.3.4 Tính chất của phức chất .56 3.3.5 Đánh giá thuyết trường tinh thể 73 3.4 Thuyết trường phối tử 73 3.4.1 Đối xứng của các MO - σ . Các MO - σ liên kết và phản liên kết .74 3.4.2 Đối xứng của các MO - π . Các MO - π liên kết và phản liên kết 82 3.4.3 Các phức chất tứ diện và vuông phẳng .86 3.5 So sánh các kết quả của thuyết trường phối tử và thuyết trường tinh thể .90 3 Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT Cấu trúc của phức chất khá phức tạp và không thể giải thích được khi dựa trên quan điểm của thuyết hoá trị cổ điển. Khi thuyết phối trí ra đời (1893), chưa có những quan niệm về bản chất của lực tương tác hoá học nên khái niệm về hoá trị phụ mà Werner đưa ra, mà ngày nay người ta gọi là liên kết phối trí, chưa thể được sáng tỏ. Chỉ 20 năm sau đó, nghĩ a là vào những năm 1915, 1916, mới xuất hiện các thuyết về liên kết hoá học. Đó là thuyết ion của Coxen (Kossel): tương tác hoá học được giải thích bằng quá trình hình thành và tương tác tĩnh điện giữa các ion; thuyết liên kết cộng hóa trị của Liuyt (Lewis): các nguyên tử liên kết với nhau nhờ các cặp electron chung. Cả hai thuyết tiền lượng tử này đều được sử dụng để làm sáng tỏ bản chất của các l ực tạo phức. Ý nghĩa vật lý của khái niệm về các cặp electron chỉ được giải thích rõ khi cơ học lượng tử phát triển. Liên kết thuần tuý ion và liên kết thuần tuý cộng hóa trị chỉ là những trường hợp giới hạn, còn liên kết hoá học thực thường mang tính chất trung gian. Hiện nay, các thuyết về liên kết trong phức chất đều là các thuyết electron, vì các tính chất hoá lý của phức chất (cấu hình không gian, kh ả năng phản ứng, Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10 Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 11 Chƣơng 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Các nguyên tử có xu hƣớng liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Tuân theo qui tắc bát tử (8 điện tử). Qui tắc bát tử : Các nguyên tử có khuynh hƣớng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình có 8 điện tử (hoặc 2 điện tử) Tuy nhiên vẫn có một số trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ NO, PCl 5 , NO 2 1. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. 1.1. Định nghĩa: Là liên kết hoá học đƣợc hình thành do sự dùng chung các cặp e. 1.2. Ví dụ : H 2 , Cl 2 , HCl, CO 2 , HNO 3 1.3. Điều kiện : Các nguyên tử giống nhau hay gần giống nhau về bản chất ( thƣờng là nhƣng nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA ) 1.4. Phân loại theo sự phân cực : + Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Ví dụ : Cl 2 , H 2 . + Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Ví dụ : HCl, H 2 O. 1.5.Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất chứa liên kết công hoá trị a. Tên gọi : Cộng hoá trị b. Cách xác định : Cộng hoá trị = số liên kết nguyên tử tạo thành 1.6.Tinh thể nguyên tử : a. Khái niệm : Tinh thể đƣợc hình thành từ các nguyên tử b. Lực liên kết : Liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị c. Đặc tính : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. d. Ví dụ : Tinh thể kim cƣơng 1.7.Tinh thể phân tử : a. Khái niệm : Tinh thể đƣợc hình thành từ các phân tử b. Lực liên kết : Lực tƣơng tác giữa các phân tử c. Đặc tính : Ít bền, độ cứng nhỏ, nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. d. Ví dụ : Tinh thể nƣớc đá, tinh thể iốt 2. LIÊN KẾT ION Các định nghĩa . a. Cation : Là ion mang điện tích dƣơng M → M n+ + ne( M : kim loại , n = 1,2,3 ) b. Anion : Là ion mang điện tích âm X + ne → X n- ( X : phi kim, n =1,2,3 ) c. Liên kết ion: Là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Bàn chất : Sự cho – nhận các e 2.3 Ví dụ :Xét phản ứng giữa Na và Cl 2 . Phƣơng trình hoá học : Tóm tắt lý thuyết hoá học vô cơ 10 Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 12 2.1e 2Na + Cl 2 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: 1 1 Na e Na Na Cl e Cl + + Cl - NaCl ( viết theo dạng cấu hình e ) Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na + và ion Cl - gọi là liên kết ion , tạo thành hợp chất ion. 2.4 Điều kiện liên kết : Xảy ra ở các kim loại điển hình và phi kim điển hình. 2.5 Tinh thể ion: + Đƣợc hình thành từ những ion mang điện trái dấu đó là cation và anion + Lực liên kết : Có bản chất tĩnh điện + Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi + Ví dụ : Tinh thể muối ăn ( NaCl) 2.6 Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion + Tên gọi : Điện hoá trị Bài tập hóa 10 Chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC. A. Bài tập cơ bản Bài 1 : Viết phương trình tạo thành các ion từ các ngtử tương ứng: Fe 2+ ; Fe 3+ ; K + ; N 3– ; O 2– ; Cl – ; S 2– ; Al 3+ ; P 3– . Tính số hạt cơ bản trong từng ion , giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A. Bài 2 : Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi : a) Kali tác dụng với khí clo. b) Magie tác dụng với khí oxy. c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy. e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clo. Bài 3 : Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion đó : a) Be , Li , B . b) Ca , K , Cl , Si . Bài 4 : Cho 5 ngtử : 23 11 Na; 24 12 Mg; 14 7 N; 16 8 O; 35 17 Cl. a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học. b) Viết cấu hình electron của Na + , Mg 2+ , N 3– , Cl – , O 2– . c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na 2 O ; MgCl 2 ; Na 3 N. Bài 5 : Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau : a) Ngtố A ở CK 3 , nhóm IIIA. b) Ngtố B ở CK 2 , nhóm VA. c) Ngtố C ở CK 4 , nhóm VIIA. d) Ngtố D ở CK 3 , nhóm VIA. e) Ngtố A ở ô thứ 33. f) Ngtố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI. Bài 6 : X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. Hãy xác định tên X, Y, Z. Bài 7 : Anion X 2– và cation Y 3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 2 4p 6 . Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y. Bài 8 : Tính số hạt electron trong các ion sau : NO 3 – ; SO 4 2– ; CO 3 2– ; NH 4 + ; OH – . Bài 9 : Cation M 2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p 6 . a) Viết cấu hình electron ngtử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M. b) Anion X 3– có cấu hình electron giống của cation M 2+ , X là nguyên tố nào ? Bài 10 : Nguyên tố Y tạo được ion Y – có 116 hạt gồm p, n và e. Xác định vị trí của Y trong bảng HTTH . Bài 11 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Br 2 ; CH 3 Cl ; SiO 2 ; PH 3 ; C 2 H 6 . Bài 12 : Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr ; C 3 H 6 ; H 2 S ; C 2 H 5 Cl ; C 2 H 3 Cl ; C 3 H 4 ; C 2 H 6 O. Xác định hoá trị các ngtố. Bài 13 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các ngtố trong các phân tử đó: N 2 O 3 ; Cl 2 O ; SO 2 ; SO 3 ; N 2 O 5 ; HNO 2 ; H 2 CO 3 ; Cl 2 O 3 ; HNO 3 ; H 3 PO 4 . Bài 14 : Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất : CH 4 ; NH 3 ; H 2 O ; HCl. Bài 15 : Hai ngtố X, Y có: – Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15. – Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1. a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH. b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X , Y và hydro . Bài 16 : Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl 2 , CaO , CsF , H 2 O , HBr . Bài 17 : Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử ( sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH 3 , H 2 S , H 2 O , H 2 Te , CsCl , CaS , BaF 2 . Bài 18 : Cho dãy oxit sau đây : Na 2 O ; MgO ; Al 2 O 3 ; SiO 2 ; P 2 O 5 ; SO 3 ; Cl 2 O 7 .Hãy dự đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết CHT có cực, liên kết CHT không có cực. Bài 19 : Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong [...]... lại có thể tạo liên kết • Liên kết được tạo thành đồng thời với liên kết xích ma Sự tạo thành liên kết khi xen phủ các obitan Ví dụ: nguyên tử dxy và py Ưu điểm và nhược điểm của thuyết liên kết hóa trị khi áp dụng vào lĩnh vực phức chất: • Nhược điểm: 1 Phương pháp chỉ hạn chế ở cách giải thích định tính 2 Không giải thích và tiên đoán các tính chất từ chi tiết của phức chất 3 Không giải... Các mức năng lượng của cấu hình np2 c Sự hình thành liên kết hóa học - Khi các nguyên tử đến gần nhau thì phát sinh ra liên kết hóa học - Khi xen phủ nhau, các electron chịu một sự nhiễu loạn khá mạnh, kết quả là tạo thành một obitan mới - Đại lượng xen phủ càng lớn thì liên kết tạo thành càng bền vững VD: Phân tử hai nguyên tử Khi hai nguyên tử kết hợp với nhau thì hàm sóng cuả các electron sẽ xen... tử trung tâm và các phối tử • Số các liên kết = Số phối trí của nguyên tử trung tâm • Sự lai hóa là sự tổ hợp các AO tham gia tạo thành liên kết ban đầu khác nhau về năng lượng Bảng 3 Kiểu lai hóa và cấu trúc không gian của các phức chất Số phối Các obitan lai Cấu trúc của các phức trí hóa chất tạo thành 2 sp Đường thẳng 3 4 sp2 sp3, d3s, dsp2 Tam giác Tứ diện Vuông phẳng 5 dsp3 d4s Lưỡng chop... nguyên tử - 2 Thuyết liên kết hóa trị • a Sự lai hóa các obitan nguyên tử • b Liên kết xích ma cộng hóa trị cho nhận • c Sự hình thành liên kết a Sự lai hóa các obitan nguyên tử • Cơ sở của thuyết liên kết hóa trị là như sau: liên kết hóa học trong phức chất vô cơ gồm những liên kết hai electron giữa nguyên tử trung tâm và các phối tử • Số các liên kết = Số phối... [CO(NH3)6] 3+ [Fe(CN)6]3- b Liên kết σ cộng hóa trị cho nhận • Để tạo thành liên kết nguyên tử trung tâm – phối tử, mỗi obitan lai hóa của nguyên tử trung tâm sẽ tổ hợp với một obitan nào đó của phối tử có mật độ electron cùng nằm trên trục liên kết • Nếu vùng xen phủ các obitan liên kết đối xứng với trục liên kết thì liên kết đó được gọi là liên kết σ 3+ 3+... lai hóa trong 3+ 6 Co (3d ) 3d ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ⇑ ⇑ •• •• NH 3 NH 3 4s 4p ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ⇑ •• ⇑ ⇑ ⇑ •• •• •• NH 3 NH 3 NH 3 NH 3 c Sự hình thành liên kết • Ở phức bát diện, các electron của nguyên tử trung tâm điền một phần hay hoàn toàn vào ba obitan dxy,dxz,dyzlà những obitan không tham gia lai hóa,nên chúng không tham gia tạo liên kết xích ma • Tuy không có khả năng tạo liên. .. thích định tính 2 Không giải thích và tiên đoán các tính chất từ chi tiết của phức chất 3 Không giải thích được năng lượng tương đối của liên kết đối với các cấu trúc khác nhau • Ưu điểm: Rõ ràng, dễ hiểu cho phép giải thích cấu hình không gian khác nhau của phức chất CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà CHÚ Ý LẮNG NGHE ... hợp gọi liên kết 2S + = 1 Mức đơn 2S + = np Mức bội ba S D p S0 D2 P2 P1 P0 Hình Các mức lượng cấu hình np2 c Sự hình thành liên kết hóa học - Khi nguyên tử đến gần phát sinh liên kết hóa học -... trung tâm • Sự lai hóa tổ hợp AO tham gia tạo thành liên kết ban đầu khác lượng Bảng Kiểu lai hóa cấu trúc không gian phức chất Số phối Các obitan lai Cấu trúc phức trí hóa chất tạo thành sp Đường... nhược điểm thuyết liên kết hóa trị áp dụng vào lĩnh vực phức chất: • Nhược điểm: Phương pháp hạn chế cách giải thích định tính Không giải thích tiên đoán tính chất từ chi tiết phức chất Không giải

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Các số hạng nguyên tử

  • i

  • h

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • a. Sự lai hóa các obitan nguyên tử

  • Bảng 3. Kiểu lai hóa và cấu trúc không gian của các phức chất

  • b. Liên kết cộng hóa trị cho nhận

  • Slide 18

  •  

  •  

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan