Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn phường hương an, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

103 577 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn phường hương an, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên HuếĐánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên HuếĐánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Trần Hồng Hiếu K42B KTNN SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu Huế, 5/2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, nhiều cá nhân tổ chức Qua đây, xin phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo - Th.S Nguyễn Ngọc Châu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực tập, nghiên cứu hoàn tất khóa luận tốt nghiệp - Lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế, thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt bốn năm học, trang bị cho kiến thức cần thiết để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp nghề nghiệp tương lai - Ủy ban nhân dân phường Hương An, Hợp tác xã nông nghiệp phường Hương An, đặc biệt chú, bác Ban lãnh đạo Hợp tác xã tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi kinh nghiệm thực tế hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài - Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân chia sẻ, động viên trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian thực tập, kiến thức khả hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài hoàn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu Sinh viên thực Trần Hồng Hiếu MỤC LỤC GO (Giá trị sản xuất): Là toàn giá trị cải vật chất lao động sáng tạo thời kỳ định .28 GO thường tính theo công thức sau: 28 GO = .28 Trong đó: Qi lượng sản phẩm thứ i sản xuất 28 Pi giá sản phẩm loại i 28 IC (Chi phí trung gian): Bao gồm khoản chi phí vật chất dịch vụ mua thuê sử dụng trình sản xuất nông nghiệp .28 VA (Giá trị gia tăng): Là kết cuối thu sau trừ chi phí trung gian hoạt động sản xuất kinh doanh 28 Giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu cho biết việc bỏ đồng chi phí trung gian đầu tư thu đồng giá trị sản xuất 29 SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu Giá trị gia tăng chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu cho biết có thu nhập đem lại từ đơn vị chi phí trung gian bỏ Đây tiêu quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế 29 SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐVT Đơn vị tính ĐX Đông Xuân GO Giá trị sản xuất GT Giá trị HT Hè Thu HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian LĐ Lao động NN Nông nghiệp SL Số lượng TBKT Tiến kỹ thuật TGST Thời gian sinh trưởng VA Giá trị gia tăng SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết sản xuất lúa vụ Đông Xuân .69 Biểu đồ 2: Kết sản xuất lúa vụ Hè Thu 69 SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 26 Chỉ tiêu 26 ĐVT .26 2009 .26 2010 .26 2011 .26 2010/2009 26 2011/2010 .26 +/- 26 (SL) 26 +/-(%) .26 +/- 26 (SL) 26 +/-(%) .26 Diện tích 26 1000 26 7.437,20 26 7.513,70 26 7.651,40 26 76,50 26 1,03 26 SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu 137,70 26 1,83 26 Năng suất .26 Tạ/ha 26 52,40 26 53,20 26 55,30 26 0,80 26 1,53 26 2,10 26 3,95 26 Sản lượng .26 1000 26 38.950,20 26 39.988,90 26 42.289,80 26 1.038,70 26 2,67 26 2.300,90 26 5,75 26 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 26 Hiện nay, lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp tương đối cao nên nông nghiệp nhà nước ta quan tâm đầu tư, đặc biệt sản xuất lúa trồng chủ lực sản xuất nông nghiệp nước ta Sự gia tăng diện tích sản xuất lúa giai đoạn 2009 - SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu 2011 cho thấy có khuyến khích hộ nông dân khai hoang, phục hóa đất đai vùng gò đồi ven gò đồi, không để đất lãng phí vùng có chuyển đổi mục đích sử dụng 26 Bảng 2: Tình hình sản xuất lúa địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .27 giai đoạn 2005 - 2011 .27 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai phường Hương An giai đoạn 2009 - 2011 33 Bảng 4: Tình hình nhân lao động giai đoạn 2009 - 2011 .34 Bảng 5: Sản xuất lúa cân lương thực 38 Bảng 6: Diện tích, suất, sản lượng lúa phường Hương An giai đoạn 2009 - 2011 41 Bảng 7: Đặc điểm chung hộ điều tra 42 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra .44 Bảng 9: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 46 Bảng 10: Tình hình ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa hộ điều tra .47 Nhìn chung số lượng hộ ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa phường Hương An thấp Quản lý dịch hại tổng hợp kỹ thuật nhiều hộ sử dụng với 18 hộ chiếm 20% tổng số hộ điều tra Tiếp đến “3 giảm tăng” với 11 hộ chiếm 12,22% Cuối phương pháp sạ hàng có hộ áp dụng với tỷ lệ 10% tổng 90 hộ điều tra 48 Hiện HTX Hương An có trang bị máy sạ hàng số hộ sử dụng máy không cao số lượng máy có hạn chưa thể phổ biến đến toàn hộ trồng lúa, tâm lý e ngại nông dân chất lượng máy nên số lượng hộ sử dụng phương pháp thấp 48 Vụ Đông Xuân 2010 - 2011 HTX sản xuất nông nghiệp phường Hương An tổ chức thực mô hình sản xuất thử giống lúa có triển vọng suất chất lượng gồm giống lúa HC95, HT6, PC6 BT7 Tuy nhiên chưa có khuyến cáo cụ thể SVTH: Trần Hồng Hiếu GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu giống lúa nói nên năm 2011 chưa có hộ nông dân áp dụng giống lúa .48 Các chương trình “3 giảm tăng”, “1 phải giảm” hay “IPM” hầu hết nông hộ biết đến tỷ lệ áp dụng không cao chưa hướng dẫn cụ thể hiệu Chính HTX nông nghiệp phường Hương An nên trọng việc tập huấn, phổ biến kiến thức tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân 48 Bảng 11: Tình hình đầu tư giống hộ điều tra .49 Bảng 12: Tình hình đầu tư phân bón hộ điều tra 51 Bảng 13: Tình hình đầu tư thuốc bảo vệ thực vật hộ điều tra .53 Bảng 14: Chi phí dịch vụ thuê hộ điều tra 55 (Tính bình quân/sào) .56 Bảng 15: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân/sào/vụ Đông Xuân hộ điều tra 60 Bảng 16: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân/sào/vụ Hè Thu hộ điều tra .63 Bảng 17: Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra .65 Bảng 18: Kết hiệu kinh tế hộ điều tra 66 Bảng 19: Ảnh hưởng quy mô đất đai đến kết hiệu sản xuất lúa 71 Bảng 20: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa 75 Năng suất tiêu đánh giá kết sản xuất lúa Nâng cao suất yêu cầu quan trọng để nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, đồng thời giải pháp quan trọng để hướng tới mục tiêu sản xuất bền vững hiệu điều kiệm diện tích đất nông nghiệp ngày trở nên thu hẹp, diện tích canh tác bình quân lao động giảm xuống 76 Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu không đề cập đến yếu tố đầu vào khác hộ, chi phí thủy lợi, làm đất… loại chi phí SVTH: Trần Hồng Hiếu 10 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu c) Giải pháp công tác khuyến nông Bản thân người nông dân qua nhiều năm sản xuất lúa đúc rút kinh nghiệm bí sản xuất riêng Cán khuyến nông địa bàn Phường thường xuyên phổ biến tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp, đó, công tác khuyến nông phổ biến quen thuộc hộ nông dân địa bàn Phường, đa số hộ nông dân tham gia thu thập kiến thúc bổ ích mà tổ chức khuyến nông mang lại đồng thời họ biết kết hợp kinh nghiệm tiến khoa học kỹ thuật để sản xuất có hiệu Tuy nhiên, tồn số hộ nông dân không tin tưởng sản xuất theo phương thức mà từ xưa đến họ làm Cụ thể chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp, giảm tăng… người dân biết đến tỷ lệ áp dụng thấp Vì vậy, hộ nông dân cần khuyến khích tham gia đầy đủ buổi phổ biến kiến thức tổ chức khuyến nông, bên cạnh đó, tổ chức khuyến nông cần nghiên cứu phổ biến kiến thức nhanh chóng thường xuyên SVTH: Trần Hồng Hiếu 89 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phường Hương An có truyền thống sản xuất lúa từ lâu đời nhờ vào thuận lợi điều kiện đất đai Với người dân lúa gắn liền với sống, năm, thu nhập từ lúa chiếm đến 60-85% thu nhập họ Năng suất lúa mà hộ nông dân đạt vụ Đông Xuân 3,10 tạ/sào Hè Thu 2,81 tạ/sào Qua kết hồi quy, thấy yếu tố đầu vào ảnh hưởng tích cực đến suất lúa thu ngoại trừ biến giống, đó, hộ nông dân tăng mức đầu tư yếu tố đầu vào hợp lý suất không ngừng tăng lên Trong năm 2011, vụ Đông Xuân, giá trị gia tăng hộ nông dân thu 1.432,54 nghìn đồng/sào vào vụ Đông Xuân vụ Hè Thu 1.177,98 nghìn đồng/sào Đây kết cao góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa bàn Phường Có kết khả quan nhờ đạo cấp Đảng ủy quyền địa phương; tham gia trực tiếp chi bộ, ban ngành; bà Xã viên từ học rút từ thực tiễn sản xuất qua năm trước có biện pháp triển khai, thực kịp thời, hiệu hướng dẫn HTX, chủ động đối phó với diễn biến thất thường thời tiết năm Bên cạnh những thuận lợi, hộ nông dân gặp phải nhiều khó khăn trình sản xuất lúa: khó khăn lớn tất hộ nông dân yếu tố thời tiết - nhân tố khách quan mà hộ nông dân khắc phục Ngoài ra, giá đầu vào cao, giá lúa bán không ổn định, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật sản xuất, thiếu vốn, trang bị máy móc kỹ thuật hạn chế số khó khăn khác tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, chuột phát triển mạnh diện rộng… làm ảnh hưởng đến suất lúa hộ nông dân Trong thôn, Bồn Trì thôn có kết sản xuất thấp Vì vậy, quyền người dân nơi cần tiếp tục khắc phục khó khăn vùng thấp trũng để sản xuất có hiệu Tìm hiểu hộ nông dân khắc phục khó khăn việc làm cần thiết quyền địa phương ban ngành cấp nhằm đem đến cho hộ SVTH: Trần Hồng Hiếu 90 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu nông dân thành tốt hơn, giúp người dân an tâm sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện sống Kiến nghị * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện sách đất đai, sách tín dụng, hỗ trợ giá bán loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sách hỗ trợ cho tổ chức khuyến nông,… - Tạo điều kiện để Phường hoàn thiện sở vật chất hạ tầng khoản kinh phí hỗ trợ - Tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu cho đời loại giống có suất cao, chống chịu sâu bệnh - Có biện pháp giúp đỡ hộ nông dân giá lúa xuống thấp cách quy định giá sàn * Đối với địa phương - Xây dựng lịch thời vụ hợp lý phù hợp với đất đai, khí hậu mùa vụ Phường - Các khâu dịch vụ thủy lợi, làm đất, gặt lúa, tuốt lúa,… phải quản lý chặt chẽ Áp dụng khung giá mặt toàn HTX dịch vụ làm đất, nơi ép giá cao HTX cần hỗ trợ cho vay vốn lãi suất thấp để trang bị máy cày đầy đủ cho Thôn toàn Phường - HTX cung cấp vật tư nông nghiệp, đáp ứng đầy đủ cho hộ Xã viên theo nhu cầu sản xuất, đảm bảo số lượng chất lượng - Tăng cường đầu tư sở vật chất hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp bê tông hóa nội đồng, xây dựng sở bảo quản sản phẩm, hoàn thiện hệ thống thủy lợi… - Tăng cường kiến thức cho hộ nông dân, phổ biến biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, biện pháp thâm canh, ứng dụng chương trình IPM kỹ thuật… - Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh xác, kịp thời, tập trung diệt chuột phòng trừ có hiệu SVTH: Trần Hồng Hiếu 91 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu * Đối với người dân - Tham gia đầy đủ nghiêm túc lớp tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức trồng lúa - Tăng cường tìm hiểu tiến khoa học kỹ thuật áp dụng tiến cách nhanh chóng, bên cạnh kết hợp với kinh nghiệm tích lũy qua thời gian dài sản xuất lúa - Tham gia với cán khuyến nông tìm biện pháp giải khó khăn sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên Phường SVTH: Trần Hồng Hiếu 92 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Mai Văn Xuân – PGS.TS Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (1997), Lý thuyết thống kê, Huế PGS.PTS Đỗ Thị Ngà – PTS Ngô Thị Thuận – Ms Nguyễn Mộng Kiều – Đặng Xuân Lợi – Phạm Văn Hùng (1997), Thống kê nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp PGS.TS Mai Văn Xuân (2008) – Bài giảng Kinh tế nông hộ trang trại, Huế TS Vũ Kim Dũng (2006) – Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Trần Văn Minh (2003) – Giáo trình lương thực, Nhà xuất Hà Nội GS.TS Ngô Đình Giao (1997) – Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Hà Nội TS Nguyễn Tiến Mạnh (1995) – Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp TS Nguyễn Công Thành – Quy trình sản xuất lúa chất lượng cao an toàn Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2009,2010, 2011; Dự thảo kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2011 Hợp tác xã nông nghiệp phường Hương An 10 Đề án xây dựng nông thôn – phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 11 Tạp chí khoa học công nghệ (4/2011) 12 http://www.gso.gov.vn 13 http://www.caylua.vn 14 http://www.agriviet.com 15 http://www.docstoc.com 16 http://www.angimex.com.vn 17 http://skhcn.hue.gov.vn SVTH: Trần Hồng Hiếu 93 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu 18 http://khuyennonghue.org.vn SVTH: Trần Hồng Hiếu 94 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY BẰNG PHẦN MỀM SPSS 15.0 Model Summary Adjusted R Model Std Error of the R R Square Square Estimate 786(a) 618 605 04761 a Predictors: (Constant), Muavu, npk, giong, lan, bvtv, kali, dam ANOVA(b) Sum of Mean Model Squares df Square F Sig Regression 634 106 46.623 000(a) Residual 392 173 002 Total 1.026 179 a Predictors: (Constant), vu, LnGiong, LnLan, LnBVTV, LnDam, LnKali b Dependent Variable: LnNSBQ Coefficients(a) Unstandardized Model (Constant) LnGiong LnDam LnLan LnKali LnBVTV Muavu Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta 5.092 112 025 047 026 131 019 361 016 009 097 023 012 108 026 015 087 075 009 497 a Dependent Variable: nsuat t Sig B Std Error 45.551 000 536 593 6.840 000 1.895 060 1.982 049 1.693 092 8.437 000 PHIẾU ĐIỀU TRA Người vấn: Trần Hồng Hiếu – Lớp: K42B - KTNN I Thông tin tổng quát i Ngày điều tra:………………………………… Mã số phiếu:……………… Thông tin chung 1.1 Họ tên chủ hộ: .Giới tính: Nam □ ; Nữ □ ; Tuổi 1.2 Trình độ học vấn chủ hộ (lớp): Dân tộc: 1.3 Nghề nghiệp chính: .Nghề nghiệp phụ: 1.4 Kinh nghiệm sản xuất lúa (năm): 1.5 Địa chỉ: Thôn: .Phường Hương An, Thị xã Hương Trà, Tỉnh TT Huế 1.6 Phân loại hộ: Nghèo □ Cận nghèo □ Thoát nghèo □ Thông tin nhân lao động 2.1 Số nhân sống gia đình: người 2.2 Số nam:…… 2.3 Tổng số lao động: người Trong đó: - Lao động chính: người - Lao động độ tuổi tham gia lao động: người - Lao động nông nghiệp: .người - Lao động phi nông nghiệp: người 2.4 Một số thông tin lao động chính: Họ tên Tuổi Thông tin đất đai Loại đất Trình độ học vấn Nghề nghiệp ĐVT: Sào Tổng số Giao cấp Đấu thầu Thuê, mướn Khác ii 3.1 Tổng diện tích sử dụng 3.1.1 Diện tích đất 3.1.2 Diên tích đất sản xuất nông nghiệp 3.1.2.1 Diện tích đất canh tác: - Trồng lúa - Trồng lạc - Trồng ngô - Trồng sắn - Trồng rau màu 3.1.2.2 Diện tích đất trồng lâu năm 3.1.3 Diện tích đất lâm nghiệp 3.1.4 Diện tích nuôi trồng thủy sản - Đất ruộng loại đất gì? + Đất thịt nặng + Đất thịt trung bình + Đất thịt pha cát + Đất sét nặng + Đất chua phèn Thông tin tín dụng 4.1 Hiện gia đình ông bà có vay khoản tín dụng không? Có Không 4.2 Nếu có, số tiền (1.000đ) 4.3 Trong đó, số tiền ông bà sử dụng cho trồng lúa (1.000đ)? 4.4 Hiện tại, ông bà có nhu cầu vay để trồng lúa không? 4.5 Nếu có, số tiền (1.000đ)? Thông tin tư liệu sản xuất iii Loại Trâu cày kéo Cày tay Cày máy Xe cải tiến Máy kéo Máy gặt lúa Máy thổi Máy bơm nước Bình xịt thuốc 10 Khác 11 Tổng cộng ĐVT Số lượng Giá trị mua Thời gian Giá trị (1.000đ) sử dụng (1.000đ) Con Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái II Tình hình sản xuất lúa Diện tích giống lúa 1.1 Vụ Đông Xuân - Diện tích canh tác:…………………sào Diện tích gieo trồng:…………Sào - Loại giống: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.2 Vụ Hè Thu - Diện tích canh tác:…………………sào Diện tích gieo trồng:………….Sào - Loại giống: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… iv Chi phí trồng lúa vụ Đông Xuân Chi phí Giống - Khang Dân - HT1 Phân bón - Đạm - Lân - Kali - NPK Thuốc trừ sâu Thuốc trừ rầy Thuốc diệt cỏ - Tiền nảy mầm - Hậu nảy mầm Thuốc trừ bệnh - Nấm - Đạo ôn - Lem lép hạt Thuốc diệt chuột Chi phí lao động - Làm đất - Gieo/trồng - Chăm sóc - Thu hoạch Thủy lợi phí 10 Thuê máy móc - Làm đất - Máy gặt - Máy thổi ĐVT Số lượng Tự có Mua Đơn giá Thành tiền Kg Kg Kg Kg Kg Kg Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Nụ Chai Công Công Công Công 1.000đ Kg Sào Sào Chi phí trồng lúa vụ Hè Thu v Chi phí Giống - Khang Dân - HT1 Phân bón - Đạm - Lân - Kali - NPK Thuốc trừ sâu Thuốc trừ rầy Thuốc diệt cỏ - Tiền nảy mầm - Hậu nảy mầm Thuốc trừ bệnh - Nấm - Đạo ôn - Lem lép hạt Thuốc diệt chuột Chi phí lao động - Làm đất - Gieo/trồng - Chăm sóc - Thu hoạch Thủy lợi phí 10 Thuê máy móc - Làm đất - Máy gặt - Máy thổi ĐVT Số lượng Tự có Mua Đơn giá Thành tiền Kg Kg Kg Kg Kg Kg Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Chai/Gói Nụ Chai Công Công Công Công 1.000đ Kg Sào Sào Tình hình thu nhập vi Chỉ tiêu Vụ sản xuất Năng suất Sản lượng Đơn Giá Thành tiền (Tạ/sào) (tạ) (1.000đ) (1.000đ) - Vụ Đông Xuân + Khang Dân + HT1 - Vụ Hè Thu +Khang Dân + HT1 Tổng cộng Tỷ trọng thu nhập từ sản xuất Lúa tổng thu hộ Diễn giải Giá trị (1.000đ) Tổng Thu từ trồng trọt Trong từ SX Lúa Thu từ chăn nuôi Thu từ NTTS Thu từ lâm nghiệp Thu từ ngành nghề Thu khác (Lương trợ cấp) III Thị trường tiêu thụ Cơ cấu (%) 100 Hình thức, địa điểm đối tượng tiêu thụ Các tiêu Hình thức tiêu thụ - Tiêu dùng cho gia đình - Bán thị trường - Khác ………………………………… Địa điểm bán - Tại nhà - Tại chợ - Khác………………………………… Cơ cấu (%) 100 vii Đối tượng thu mua - Tư nhân xã - Tư nhân xã - Khác ………………………………… Giá bán - Ông/bà cho biết giá bán lúa năm 2011 có biến động không? …………… - Giá cao ông/bà bán:…………………………………………… - Giá thấp ông/bà bán: …………………………………………………… IV Kiến thức lúa Hiểu biết kỹ thuật sản xuất lúa.là đâu? - Sách báo - Kinh nghiệm, tập tục - Tổ chức khuyến nông - Hướng dẫn HTXNN - Ti vi, đài Trong năm 2011, ông bà tíêp xúc với cán khuyến nông chưa? Nếu có lần? Ông bà có tham gia vào câu lạc nông dân không? V Những khó khăn sản xuất Loại khó khăn Có/Không Giá không ổn định Giá đầu vào cao Chất lượng sản phẩm thấp Thiếu kỹ thuật sản xuất Thiếu lao động Thiếu đất sản xuất Thiếu vốn Thời tiết Khó khăn khác Mức độ khó khăn Mức độ khó khăn: (1): Ít khó khăn (2): Khó khăn (3): Rất khó khăn viii VI Tình hình ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa nông hộ Sạ hàng giảm tăng IPM Giống phải giảm VII Kiến nghị ông bà với quyền địa phương sản xuất lúa VIII Ông bà có dự định mở rộng diện tích trồng lúa năm tới không? Nếu có diện tích ? Nếu không nguyên nhân sao? ix [...]... nghiên cứu Nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của một số nông hộ ở các thôn thuộc phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá tình hình sản xuất lúa ở các nông hộ trên địa bàn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa của các nông hộ Năng suất lúa mà các hộ nông dân đạt... định Xuất phát từ thực tiễn đó, đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trong bối cảnh mới nhằm tìm ra những hướng đi thích hợp và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa là một việc làm quan trọng 2 Mục đích nghiên cứu • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng • Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất lúa ở các nông hộ trên. .. II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Điều kiện tự nhiên của phường Hương An 2.1.1 Vị trí địa lý SVTH: Trần Hồng Hiếu 29 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu Phường Hương An thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, có tọa độ địa lý 16°26'40" - 16°29'30" vĩ Bắc và 107°0'0" - 107°32'30" kinh Đông, cách thị trấn huyện lỵ Tứ Hạ về... sản xuất lúa của một số nông hộ ở các thôn thuộc phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế • Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu o một số nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn phường Hương An Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình o hình sản xuất lúa trên địa bàn phường Hương An ở hai vụ Đông Xuân, Hè Thu năm 2011 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG... chung về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế - một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội Mọi lĩnh vực sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của SVTH: Trần Hồng Hiếu 19 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu mình bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước... triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phương diễn ra khá nhanh và mạnh mẽ Vấn đề đặt ra trong điều kiện khan hiếm đất sản xuất hiện nay là làm thế nào để tăng sản lượng cây trồng mà không phải tăng diện tích sản xuất Xuất phát từ vấn đề đó tôi đã chọn đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế làm khóa luận tốt nghiệp của mình... nhưng người dân Thừa Thiên Huế đã biết vượt qua khó khăn, tìm tòi các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng lúa gạo sản xuất ra Bên cạnh đó được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, Tỉnh, chính sách của Nhà nước mà sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế có được kết quả như hiện nay 1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm... do chọn đề tài Hương An là một trong những Xã Phường từ lâu đã gắn liền và luôn đi đầu trong hoạt động sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ trên 70% giá trị sản xuất của toàn Phường, đời sống của nhân dân vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cây lúa Tuy nhiên, năng suất lúa trên địa bàn Phường có khuynh hướng tăng giảm không đồng đều Sản xuất lúa nói riêng, sản xuất nông nghiệp... giá trị sản xuất o Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết sẽ có bao nhiêu thu nhập được đem lại từ một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế o Giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất lúa (VA/GO): Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH. .. cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng SVTH: Trần Hồng Hiếu 15 GVHD: TH.S Nguyễn Ngọc Châu • Đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất lúa ở các nông hộ trên địa bàn phường Hương An • Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa của các nông hộ 3 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận: ... tăng giá trị sản xuất lúa (VA/GO): Chỉ tiêu cho biết đồng giá trị sản xuất tạo đồng giá trị gia tăng CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,... cao sản lượng chất lượng lúa gạo sản xuất Bên cạnh hỗ trợ quyền địa phương, Tỉnh, sách Nhà nước mà sản xuất lúa tỉnh Thừa Thiên Huế có kết 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa. .. lúa địa bàn phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu • Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG AN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,

  • TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

  • GO (Giá trị sản xuất): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất do lao động sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định.

  • GO thường tính theo công thức sau:

  • GO =

  • Trong đó: Qi là lượng sản phẩm thứ i sản xuất ra

  • Pi là giá sản phẩm loại i

  • IC (Chi phí trung gian): Bao gồm những khoản chi phí vật chất và dịch vụ mua và thuê ngoài được sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp.

  • VA (Giá trị gia tăng): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian một hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết việc bỏ ra một đồng chi phí trung gian đầu tư thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.

  • Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết sẽ có bao nhiêu thu nhập được đem lại từ một đơn vị chi phí trung gian bỏ ra. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan