Chương V: Học thuyết giá trị - Hàng hóa

36 530 5
Chương V: Học thuyết giá trị - Hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V: Học thuyết giá trị - Hàng hóa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Chương V Học thuyết giá trị thặng dư 2 I II III Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Tiền công trong Chủ nghĩa tư bản NỘI DUNG IV Sự chuyển hoá GTTD thành TB – Tích luỹ TB V Quá trình lưu thông của tư bản và GTTD VI Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của GTTD 3 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản. Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công thức H - T - H (1) T - H - T (2)  Bắt đầu và kết thúc là H  T đóng vai trò trung gian  Mục đích lưu thông là GTSD  Kết thúc bằng việc mua H  Bắt đầu và kết thúc là T  H đóng vai trò trung gian  Mục đích là GT và GT tăng thêm  Vận động không giới hạn 1) Mục đích của sự vận động. 2) Giới hạn của sự vận động. I 4 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản. T’ = T + ΔT 5 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. T - H - T’ T’ = T + ΔT Vậy T ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền?  Xét trong lưu thông:  Trao đổi ngang giá.  Trao đổi không ngang giá:  Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX); Tất cả đều không có dấu vết của  T (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB). 6 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản  Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản.  Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đó chính là mâu thuẫn của công thưc chung của tư bản. T - H - T’ 7 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản T H1 H2 T’ Giá trị Giá trị Lưu thông Lưu thôngNgoài lưu thông H2 > H (GT mới của H2 = GT H +  GT) T’ = T + T HH đặc biệt Hàng hóa sức lao động. Sản xuất 8 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản 3. Hàng hóa sức lao động.  Khái niệm sức lao động:  2 Điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa  Hàng hóa SLĐ là phạm trù lịch sử  Người lao động tự do về thân thể  Người lao động không còn TLSX ◄ Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong một thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích *********************** Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong 3 yêu tố cần thiết cho quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất. 9 I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản 3. Hàng hóa sức lao động.  Giá trị của hàng hóa sức lao động. ◄ - Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thiết. - Đặc thù: Không thể đo trực tiếp mà phải đo gián tiếp thông qua thời gian lao động XH cần thiết để SX ra những tư liệu SH cần thiết nuôi sống công nhân và gia định anh ta. - Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động:  Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân.  Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình người công nhân.  Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân.  Yếu tố tinh thần và lịch sử: Giá trị của hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào: + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ. + Điều kiện NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ HÀNG HÓA HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ HÀNG HÓA HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA a) Khái niệm hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA a) Khái niệm hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa dạng vật thể (hữu hình ) dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình ) HỮU HÌNH VÔ HÌNH HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA a) Khái niệm hàng hóa b) Haihóa Hàng thuộc sản tínhphẩm hàng lao hóađộng, thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa dạng vật thể (hữu hình ) dạng phi vật thể (dịch vụ vô hình ) Hàng hóa hình thái thể phổ biến của cải xã hội tư Và tế bào kinh tế Khi phân tích hàng hóa có nghĩa phân tích giá trị , sở tất phạm trù trị kinh tế học phương thức sản xuất tư chủ nghĩa GIÁ TRỊ SỬ DỤNG HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính hàng hóa - Giá trị sử dụng + Là công dụng vật phẩm thỏa mãn nhu cầu người Kết luận : Lao động cụ thể lao động trừu tượng hai mặt lao động sản xuất hàng hóa, vừa thống vừa mâu thuẫn Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa.Và mà người công nhân, người lao động bị bóc lột lao động trừu tượng họ lao động cụ thể, việc làm cụ thể, thời gian cụ thể tính trừu tượng nên khó nhận bóc lột, đặc biệt bóc lột tinh vi Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level * Tính Thống Nhất: trình lao động sản xuất hàng hóa tạo * Mâu Thuẫn: Do lao động hàng hóa có tính chất mặt: +Lao động cụ thể : tạo giá trị sử dụng,đại diện cho lao động tư nhân +Lao động trừu tượng: tạo giá trị, mặt chất giá trị hàng hoá Lao động trừu tượng biểu lao động xã hội  Lao động xã hội lao động tư nhân có mâu thuẫn với nhau: +Sản phẩm lao động tư nhân (cụ thể) làm không phù hợp nhu cầu xã hội, +Hao phí lao động cá biệt người sản xuất cao hay thấp hao phí lao động mà xã hội chấp nhận Hàng Hóa Có Được Xã Hội Chấp Nhận Hay Không? Thừa hàng hóa Khủng hoảng Khủng hoảng thừa 1929 Ngày 24/10/1929 khủng hoảng nổ Mỹ mâu thuẫn sản xuất tư kéo theo khủng hoảng toàn hệ thống nước tư chủ nghĩa giới kết thúc năm1933 Đây khủng hoảng "thừa" sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận năm phát triển kinh tế 1924-1929 Sản xuất tư chủ nghĩa bị thụt lùi hàng chục năm (toàn hệ thống tư giới bị thụt 37%) Bộ máy sản xuất đình trệ phần lớn, dẫn đến khoảng 40 triệu người thất nghiệp Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội mầm móng mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Chính mâu thuẫn mà sản xuất hàng vừa vận động phát triển , lại vừa tiềm ẩn khả khủng hoảng “Sản xuất thừa” HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ a) Thước đo lượng giá hàng hóa • Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản Lượng giá trị hàng hóa số lượng hao phí lao động trừu xuất hàng hóa điều kiện bình thường xã hội , tức tượng người sản xuất hàng hóa bỏ sẩn xuất trình độ kĩ thuật trung bình , trình độ khéo léo trung bình hàng hóa, cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội Đo lượng lao động hao phí để tạo hàng hóa thước đo định thời gian : lao động , ngày lao động , …… * Thời gian lao động xã hội cần thiết đại lượng không cố định, trình thạo lượng giábình, trị hàng hóađộng dobình, thờiđiều giankiện laotrang độngbị kỹ độDo thành trung cường độ lao trung định Thước lượng trịnhau hàng tính thuật trung bình xã hội đo nướcgiá khác hóa thay đổi theo phát triển lực lượng sản xuất Khi thời xã hội cần thiết thay đổi (cao thời gian lao động xãgian hộilao cầnđộng thiết hay thấp) lượng giá trị hàng hoá thay đổi HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ b)Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa  Năng suất lao động  Cường độ lao động  Mức độ phức tạp lao động  Năng suất lao động  Năng suất lao động: lực sản xuất lao động NSLĐ tăng lên giá tri đơn vị sản xuất giảm Được tính xuống vàbằng: ngược lại oSố lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian NSLĐ=số lượng sp/thời gian sản xuất oSố lượng lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động tăng  khối lượng hàng hóa sản xuất tăng  thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa giảm xuống  Các nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động: Những giải pháp tăng NSLĐ Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề người lao động trình độ tổ chức quản lý Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho lao động sản xuất  Cường độ lao động Khi cường độ lao động tăng lên => lượng lao động hao phí đơn vị thời gian tăng lên => lượng sản phẩm tạo tăng lên tương ứng, lượng giá trị đơn vị sản phẩm không đổi Xét chất, tăng cường độ lao ...LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁ TRỊ CỦA MÁC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ GIÁ TRỊ 1.1.1. Hàng hoá - Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội , sản xuất hàng hoá có bản chất khác nhau, nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính: a) Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, ví dụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất …Vật phẩm nào cũng có một số công dụng nhất định. Công dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của sản phẩm và lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị sử dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của của cải. Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải là giá trị sử dụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi – mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. b) Giá trị hàng hoá Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ: 1m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau về chất, tại sao chúng lại có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo tỷ lệ nào đó. Khi hai sản phẩm khác nhau (vải và thóc) có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải có một cơ sở chung nào đó. Cái chung ấy không phải là giá trị sử dụng, tuy nhiên, sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều kiện cần thiết của sự trao đổi. Nhưng cái chung đó phải nằm ngay ở trong cả hai hàng hoá. Nếu gạt giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ còn một cái chung làm cơ sở cho quan hệ trao đổi. Đó là chúng đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất ra vải hoặc thóc, những người sản xuất đều phải hao phí lao động. Chính hao phí lao động ẩn giấu trong hàng hoá làm cho 1 chúng có thể so sánh được với nhaukhi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, một số lượng vải ít hơn đổi lấy một lượng thóc nhiều hơn (1m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng lao động hao phí để sản xuất ra chúng là ngang bằng nhau. Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là giá trị của hàng hoá. Vậy giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Chất của giá trị là lao động, vì vậy sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất chứa đựng trong đó, thì nó không có giá trị. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau. Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hoá. Vì vậy, giá trị là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị là một phạm trù lịch Chương V HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THẶNG DƯ I I . SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN . SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều thể hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản. - Trong lưu thông hàng hóa giản đơn thì tiền được coi là thông thường vận động theo công thức: H – T – H (hàng – tiền – hàng), Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nghĩa là sự chuyển hóa của hàng thành tiền, rồi tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa, ở đây tiền tệ không phải là tư bản, mà chỉ là tiền tệ thông thường với đúng nghĩa của nó. - Còn tiền được coi là tư bản vận động theo công thức: T – H – T (tiền – hàng – tiền), + So sánh công thức H -T – H và công thức T – H – T: * Những điểm giống nhau: Cả hai sự vận động đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán. Nhưng đó chỉ là những điểm giống nhau về hình thức. Tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa, rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền. Đây là công thức lưu thông của tư bản. * Giữa hai công thức đó có những điểm khác nhau về chất: §. Lưu thông hàng hóa giản đơn (H -T – H) bắt đầu bằng việc bán (H – T) và kết thúc bằng việc mua (T – H). §. Ngược lại, lưu thông của tư bản (T – H – T )bắt đầu bằng việc mua (T – H) và kết thúc bằng việc bán (H – T). Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình này đều là hàng hóa (H), còn tiền chỉ đóng vai trò trung gian. Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian; tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về. §. Còn mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. §. Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu, nên các hàng hóa trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau. Nên công thức vận động đầy đủ của lưu thông hàng hóa giản đơn là H – T – H’. Sự vận động sẽ kết thúc ở giai đoạn thứ hai, khi những người trao đổi có được giá trị sử dụng mà người đó cần đến. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là T – H – T’, trong đó: T’ = T + ΔT. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (ΔT), C.Mác gọi là giá trị thặng dư (ký hiệu là m). Số tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản. Vì vậy, nếu số tiền thu về bằng số tiền ứng ra, thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. C.Mác gọi công thức T – H – T’ là công thức chung của tư bản. Vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận thấy trong thực tiễn, bởi vì hình thức vận động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra với giá đắt hơn, rất thích hợp với công thức trên. Tư bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhưng cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn T – H và H – T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên được rút ngắn lại T – T’. C.Mác chỉ rõ: “Vậy T – H – T’ thật sự là công thức chung của tư bản, đúng như nó xuất hiện trong  Hàng hóa  Tiền tệ  Quy luật giá trị 1. Hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa hữu hình Hàng hóa vô hình Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị:  Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Hai thuộc tính của hàng hóa Đặc trưng của giá trị sử dụng Giá trị sử dụng không phải cho người sản xuất trực tiếp sử dụng mà cho người khác, cho xã hội.  Muốn thực hiện được giá trị sử dụng phải thông qua trao đổi mua bán.  Giá trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Lượng giá trị của hàng hóa là số lượng lao động xã hội hao phí để sản hàng hóa.  Đây là 2 thuộc tính cùng tồn tại, thống nhất và đối lập trong cùng một hàng hóa.  Thống nhất: 2 thuộc tính đó làm tiền đề cho nhau, cùng tồn tại trong một hàng hóa. Ví dụ:  Đối lập: Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên Giá trị là thuộc tính xã hội.  Đối lập: 2 thuộc tính là 2 mặt đối lập nằm ngay bên trong hàng hóa. Với người sản xuất: tạo ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ là giá trị. Với người mua: quan tâm đến giá trị sử dụng, nhưng để đạt được GTSD họ phải trả giá trị cho người sản xuất. GTSD Giá trị Giá trị sử dụng Giá trị Mối quan hệ giữa tính chất 2 mặt của sản xuất hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa: Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định  Lao động cụ thể tạo ra GTSD của HH.  Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của của cải vật chất. Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa, không kể đến hình thức cụ thể của nó. Lao động trừu tượng là nguồn gốc duy nhất của giá trị hàng hóa. [...]... = 10kg thóc Giá trị biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi Bản chất của giá trị là lao động Hao phí lao động xã hội càng lớn thì giá trị càng cao Giá trị biểu hiện quan hệ giữ những người sản xuất hàng hóa 1 HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA 2 TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA a) Lao động cụ thể - Là lao động... có giá trị sử dụng cũng điều là hàng hóa Ví dụ : Không khí rất cần trong cuộc sống con người nhưng không phải hàng hóa Như vậy một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó là vật được sản xuất ra bán , trao đổi 1 HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính của hàng hóa - Giá trị + Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. .. HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA 2 TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA 3 LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ a) Thước đo lượng giá hàng hóa • Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản Lượng giá trị hàng hóa là số lượng hao phí lao động trừu xuất hàng hóa trong điều kiện bình thường xã hội , tức là một tượng của người sản xuất hàng hóa bỏ ra khi sẩn xuất... Thước lượng trịnhau hàng tính thuật trung bình của xã hội đo ở mỗi nướcgiá khác và hóa thay được đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi thời xã hội cần thiết thay đổi (cao bằng thời gian lao động xãgian hộilao cầnđộng thiết hay thấp) thì lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi 1 HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA 2 TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA 3 LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC... một vật , mỗi hàng hóa đều có giá trị sử dụng khác nhau Số lượng giá trị của một vật không phải ngay một lúc phát hiện ra được hết , nó được phát hiện dần trong quá trình phát triển KH-KT Vì thế mà con người ở bất cứ thời đại nào cần cũng đến các giá trị sử dụng khác nhau của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu muôn vẻ của người dùng Có thể thấy đã là hàng hóa thì nhất định nó phải có giá trị sử dụng ... Third level Fourth level Fifth level * Tính Thống Nhất: do cùng 1 quá trình lao động sản xuất hàng hóa tạo ra * Mâu Thuẫn: Do lao động hàng hóa có tính chất 2 mặt: +Lao động cụ thể : tạo ra giá trị sử dụng,đại diện cho lao động tư nhân +Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị, đây chính là mặt chất của giá trị hàng hoá Lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội  Lao động xã hội và lao động tư... đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp và kết quả riêng - Ví dụ : + Lao động cụ thể của thợ mộc , mục đích là sản xuất cái bàn , cái ghế , cái tủ bằng gỗ Đối tượng lao động 1 HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA 2 TÍNH HAI MẶT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA a) Lao động cụ thể b) Laotrưng: động Lao trừuđộng tượng - Đặc cụ thể tạo ra giá trị sử dụng Lao động càng (sức phátbắp triển cùng sự phân công... lao động x hóa hộinói và sản xuất hàng xuất hàng chung của conhóa người, chứ không kể đến -hình Lao thức độngcụcụthể thểcủa là nó một phạm trù vĩnh viễn nhưng hình thức như thế nào lao động cụ thể phụ thuộc vào sự phát triển của kỹ thuật,lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội - Lao động cụ thể thể hiện tính tư nhân của sản xuất hàng hóa Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với tính... tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa, do mục đích của sản xuất là để trao đổi • Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi • Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử • Lao động trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo ra giá trị hàng hóa Kết luận : Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa, nó vừa thống nhất vừa mâu... thuật trung bình , trình độ khéo léo trung bình và hàng hóa, cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất Đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa bằng thước đo định thời gian như : một giờ lao động , một ngày lao động , …… * Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định, vì trình đó thạo lượng giábình, trị của hàng hóa ộng cũng dobình, thờiđiều giankiện laotrang ...HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ HÀNG HÓA HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ HÀNG HÓA HÀNG HÓA... người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa + Ví dụ 1m vải = 10kg thóc Giá trị biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA Giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Bản chất giá trị lao động... người hàng hóa Như vật muốn trở thành hàng hóa giá trị sử dụng vật sản xuất bán , trao đổi HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính hàng hóa - Giá trị +

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan