Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong Hiến pháp năm 2013

10 686 4
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong Hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 BÙI QUANG HIỆP * Tóm tắt: Kế thừa tiếp tục phát triển lý luận nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định làm rõ chất nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Trên tinh thần đó, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 lần bổ sung, sửa đổi nhằm thể chế hóa nhiều nội dung mới, tiến bộ, xuyên suốt Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong đó, bật hiến định chương tổ chức máy nhà nước; quyền người; quyền công dân vai trò, trách nhiệm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Từ khóa: Hiến pháp; nhà nước pháp quyền; nhân dân; quyền người Hiến pháp sửa đổi năm 2013 (có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2014) đạo luật bản, đạo luật gốc quốc gia, phản ánh ý nguyện nhân dân, thể chế hóa quan điểm Đảng Cộng sản Trong Hiến pháp chứa đựng nhiều quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đặc trưng, cách thức tổ chức quyền lực, dân chủ mục tiêu đề cao quyền người, quyền công dân thể Hiến pháp năm 2013 với nội dung sau: Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 khẳng định chất nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều 2, Hiến pháp năm 2013), Hiến pháp khẳng định chủ quyền nhân dân, có nghĩa Hiến pháp văn ủy quyền Người dân chủ thể tối cao quyền lực, lý thực tế, nhân dân trực tiếp hành xử toàn quyền lực mà thông qua Hiến pháp, nhân dân ủy quyền cho Nhà nước để Nhà nước đại diện nhân dân hành xử quyền lực theo ý chí nhân dân(1) Đây tiếp (*) Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Xem: Bùi Ngọc Sơn (2012), Góp bàn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.141 (1) 51 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 tục quan điểm quán Đảng Nhà nước ta việc đề cao chủ quyền nhân dân xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Về vấn đề này, so với Hiến pháp trước đây, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 có nội dung mới; thể nhận thức sâu sắc, đầy đủ, quán xuyên suốt, bổ sung đầy đủ hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quy định Hiến pháp trước đây, mà hình thức dân chủ trực tiếp Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua qua khác Nhà nước” Điều 29 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước trưng cầu dân ý” Do vậy, quy định chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân hiến định thể chế quan điểm Đảng quyền làm chủ nhân dân nhà nước thực quyền làm chủ sở Hiến pháp pháp luật Hiến pháp năm 2013 tái khẳng định quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bổ sung: “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước” (khoản Điều 28) “Nhà nước tạo điều kiện để công dân 52 tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” (khoản Điều 28) Thứ hai, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Trong Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 khẳng định: nhân dân Việt Nam chủ thể “xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực mục tiêu này, vấn đề bản, cốt lõi đưa đề cao hiệu lực Hiến pháp, bảo vệ giá trị Hiến pháp, thực thông qua Hiến pháp Thông qua Hiến pháp, giao quyền, ủy quyền quyền lực nhà nước cho Nhà nước Vì lẽ muốn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà nước dùng pháp luật để quản lý bắt buộc phải đề cao giá trị Hiến pháp pháp luật, tính thượng tôn Hiến pháp coi thước đo nhà nước pháp quyền với vị trí pháp lý hạt nhân nguyên tắc, quy định lĩnh vực đời sống trị, xã hội người Trong nhà nước pháp quyền, ý chí nhân dân lựa chọn trị xác lập cách tập trung nhất, đầy đủ cao Hiến pháp Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm ổn định xã hội an toàn Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người dân Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp”; “Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý”; “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Đây sở hiến định để xây dựng chế tôn trọng bảo vệ Hiến pháp cách hiệu thể sâu sắc quan điểm nhà nước pháp quyền Ngay thân hệ thống quan nhà nước việc thực nhiệm vụ chức phải tôn trọng bảo vệ Hiến pháp với tư cách bảo vệ giá trị nhân dân ủy thác, khế ước thành quy phạm Hiến pháp Đây nghĩa vụ trách nhiệm máy nhà nước đội ngũ công vụ đại diện nhân danh nhân dân thực thi công vụ Để đảm bảo việc tôn trọng thực Hiến pháp pháp luật mục tiêu công lợi ích nhân dân trước pháp luật vấn đề tổ chức máy nhà nước cần phải xếp, tổ chức hoàn chỉnh, có chế kiểm soát thực chức năng, mục tiêu rõ ràng Vì vậy, khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Cùng với việc hiến định nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước với đủ ba yếu tố phân công, phối hợp kiểm soát quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, Hiến pháp năm 2013, lần kể từ sau Hiến pháp năm 1946, xác định rành mạch: Quốc hội quan thực quyền lập pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Đồng thời, lần Hiến pháp năm 2013 khẳng định tiếp tục làm sâu sắc chức trách cao quý, riêng có Tòa án quan xét xử, thực quyền tư pháp, là: “Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (Điều 102), nhóm quyền quan trọng quy định Hiến pháp nhu cầu cần phải có hệ thống quan tư pháp công đề cao, bảo vệ Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Pháp luật Nhà nước ta phản ánh đường lối, sách Đảng lợi ích nhân dân Vì vậy, pháp luật phải trở thành phương thức quan trọng tính chất hoạt động Nhà nước thước đo giá trị phổ biến xã hội (công bằng, dân chủ, bình đẳng) Nhà nước pháp quyền đặt nhiệm vụ phải có hệ thống pháp luật cần đủ để điều 53 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật tự kỷ cương pháp luật Pháp luật thể chế hóa nhu cầu quản lý xã hội, hình thức tồn cấu tổ chức xã hội thiết chế nhà nước pháp quyền Những quan điểm lớn, nội dung Hiến pháp sở pháp lý quan trọng cho trì quyền lực nhà nước, thực quyền làm chủ nhân dân Như vậy, chất nhân dân chủ thể làm Hiến pháp, thông qua Hiến pháp có hiệu lực để bảo vệ đảm bảo thực quyền làm chủ nhân dân Hai mệnh đề có quan hệ biện chứng không tách rời nội dung cốt lõi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tôn trọng tính tối thượng Hiến pháp yêu cầu đặt với tất chủ thể, tổ chức, cá nhân xã hội, loại trừ, ngoại lệ, đặc quyền vượt lên Hiến pháp Thứ ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân Vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, công dân với Nhà nước Đảng ta dành quan tâm đặc biệt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng 54 lãnh đạo Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích đáng nhân dân”(2); “Xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Trên tinh thần đó, kế thừa Hiến pháp năm 1946 tinh hoa tư tưởng nhân loại, khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Hiến pháp năm 2013 sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” “công dân” cho việc chế định quyền người quyền công dân Hiến pháp năm 2013 nâng tầm chế định quyền người, quyền công dân thành chương So với hiến pháp nhiều quốc gia, Hiến pháp năm 2013 nước ta thuộc vào hiến pháp ghi nhận số lượng cao quyền người Hiến pháp dành 36 điều Chương II tổng số 120 điều Hiến pháp cho việc chế định trực tiếp quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 dành số điều chế định bảo hộ hay bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tài sản hợp pháp, sử dụng đất, lao động việc làm (Điều 51, 54, 57) Việc xếp quyền người phù hợp (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.52 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với việc xếp nhóm quyền luật nhân quyền quốc tế quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa(3) Hiến pháp năm 2013 chế định số quyền mới, như: quyền sống (Điều 19); quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động (Điều 40); quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41); quyền sống môi trường lành (Điều 43); quyền bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác (khoản Điều 17) Quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền mục tiêu người, bảo đảm quyền người, quyền công dân Đảng ta Hiến pháp năm 2013 đặc biệt thể chế hóa với nhiều quy định mới, thể giá trị người với quy định Hiến định tiến bộ, khẳng định sâu sắc chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một chế định quan trọng để bảo vệ quyền người, quyền công dân đem lại công lý chế định nguyên tắc hoạt động Tòa án Trong Văn kiện Đại hội Đảng XI yêu cầu: “Đẩy mạnh chiến lược cải cách tư pháp 2020 xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” (4) Điều 20 Hiến pháp năm 2013, lần lịch sử hiến pháp nước ta, chế định cấm tra nói riêng cấm hình thức bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người, đồng thời buộc quan tiến hành tố tụng phải công khách quan việc tìm chứng cứ, coi trọng chứng buộc tội, chứng gỡ tội Hiến pháp năm 2013 dành riêng Điều 103 để quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án Cả khoản Điều có nội dung mới, mang tính đột phá Nguyên tắc độc lập xét xử bổ sung quy định: “Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” (khoản Điều 103) Quan trọng hơn, để bảo đảm thực thi nguyên tắc tranh tụng, Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện đáng kể quy định quyền bào chữa, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trình tố tụng Khoản Điều 103 quy định: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm” Quy định vừa ghi nhận quyền người phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tố tụng tư pháp, vừa phương thức bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Không thế, quyền bào chữa (3) (3) Nguyễn Thanh Tuấn (2014), “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số ngày 30 tháng (4) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sđd, tr.250 55 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 phương thức thực quyền bào chữa suốt trình tố tụng hình quy định rõ, cụ thể khoản Điều 31: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Cùng với nguyên tắc tranh tụng quyền bào chữa bị can, bị cáo xác lập, mở rộng, nguyên tắc suy đoán vô tội tố tụng hình sửa đổi, bổ sung theo hướng chuẩn xác hơn, minh bạch pháp quyền quy định: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực” (khoản Điều 31); người bị buộc tội “phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai” (khoản Điều 31) Quyền bồi thường thiệt hại vật chất tinh thần, phục hồi danh dự hành vi trái pháp luật quan người tiến hành tố tụng quy định cụ thể mở rộng phạm vi, khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật” Có thể nói, điểm quyền 56 người Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý quan trọng, định hướng cho thay đổi luật pháp nước ta quyền người, đồng thời quy định hoạt động tố tụng nguyên tắc xét xử Tòa án góp phần làm giảm bớt sai sót trình thực thi pháp luật Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có phân công phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cải cách lập pháp, hành pháp tư pháp, đổi tư quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoàn thiện chế để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp”(5) Xuất phát từ chất Nhà nước ta “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” (khoản Điều 2), Hiến pháp (5) Sđd, tr.141 - 142 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2013 thể chế hóa, bổ sung nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất, không phân công, phối hợp mà có kiểm soát việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (khoản Điều 2) Thuật ngữ “kiểm soát” lần hiến định làm sâu sắc tư pháp quyền tổ chức máy nhà nước ta, tính tuân thủ trách nhiệm quan quyền lực nhà nước đảm bảo nguyên tắc pháp chế tổ chức hoạt động quan nhà nước Đây nguyên tắc tảng tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Bởi nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nên nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước tất yếu, đòi hỏi đáng Đó sở để hình thành chế nhân dân giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước mà trao cho nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước vấn đề khó khăn phức tạp, kiểm soát quyền lực nhà nước, mặt, để phòng, chống tha hóa lạm dụng quyền lực nhà nước, mặt khác, để kiểm soát quyền lực nhà nước mà làm tính động, mềm dẻo cần phải có thực chức Nhà nước Vì thế, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước làm cho máy nhà nước vừa có khả kiểm soát xã hội, lại vừa không phần quan trọng buộc Nhà nước phải tự kiểm soát Kiểm soát quyền lực nhà nước nguyên tắc tất yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước pháp quyền Để kiểm soát quyền lực nhà nước, đòi hỏi phải hình thành chế bao gồm kiểm soát quyền lực nhà nước bên máy nhà nước; ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nội quyền, kiểm soát quyền lực nhà nước bên Kiểm soát nhân dân thực thông qua tổ chức trị - xã hội, phương tiện thông tin đại chúng cá nhân công dân Trên sở thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước thể xuyên suốt tất chương tổ chức máy Hiến pháp năm 2013(6) Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (sửa đổi, bổ sung năm 2011) có bổ sung quan tâm vấn đề kiểm soát quyền lực chế tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Theo đó, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp kiểm soát quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp hoàn thiện bước quan trọng Quan điểm thống quyền lực nhà nước có (6) Nguyễn Sinh Hùng (2014), “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần nội dung Hiến pháp mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày tháng 57 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 phân công, phối hợp, kiểm soát chặt chẽ ba quyền quyền lực nhà nước quan điểm có tính nguyên tắc đạo thiết kế mô hình tổ chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân tất yếu lịch sử tất yếu khách quan Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh: “Trong điều kiện Đảng ta đảng cầm quyền có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, phương thức lãnh đạo Đảng phải chủ yếu Nhà nước thông qua nhà nước”(7) Vai trò lãnh đạo Đảng hiến định Điều Hiến pháp năm 2013 bổ sung làm sâu sắc so với quy định Hiến pháp trước Khoản Điều tiếp tục khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiền phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiền phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đặc trưng thể chất nhân dân nhà 58 nước pháp quyền Trong Hiến Pháp khẳng định rõ mục tiêu, lý tưởng tính đại diện Đảng ta lợi ích nhân dân tâm nguyện trung thành với lợi ích nhân dân Vì vậy, để đảm bảo hoạt động lãnh đạo dân chịu trách nhiệm trị trước nhân dân, Hiến pháp năm 2013 bổ sung khoản Điều quy định mới: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Để thực quy định này, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Hoàn thiện chế để nhân dân đóng góp ý kiến phản biện xã hội giám sát công việc Đảng Nhà nước sách kinh tế, xã hội, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án quan trọng Quy định chế độ cung cấp thông tin trách nhiệm giải trình quan nhà nước trước nhân dân”(8) Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, vậy, với tính chất nhà nước pháp quyền phần phân tích phải coi trọng tôn trọng tính thượng tôn Hiến pháp, quy phạm Hiến pháp quy phạm có giá trị hiệu lực cao quy phạm xã hội Khi quy phạm Hiến pháp hiệu lực quy phạm Đảng không vượt lên Hiến (7) (8) Sđd, tr.144 Sđd, tr.145 - 146 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam pháp, trái với Hiến pháp Mặc dù lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội “các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều Hiến pháp năm 2013) Quy định bổ sung so với Hiến pháp trước quy định rõ thêm tổ chức Đảng, mà đảng viên hoạt động hành vi phải tôn trọng thực Hiến pháp pháp luật, ngoại lệ đặc quyền vượt lên Hiến pháp pháp luật Trong nhiều Văn kiện Đảng, đặc biệt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trên tinh thần Hiến pháp sửa đổi năm 2013 bổ sung “nâng cao nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” nhằm đẩy mạnh, thực việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Việc hiến định quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền cho thấy mối quan hệ biện chứng không tách rời quan điểm, đường lối Đảng với pháp luật Nhà nước ý chí nhân dân Trong mối quan hệ ý chí nhân dân hạt nhân, Hiến pháp điểm quy tụ sở nhận lãnh đạo thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng thông qua nhà nước để pháp lý hóa, thực hóa ý chí nhân dân phạm vi nước chủ thể Khi Hiến pháp có hiệu lực, vấn đề quan trọng tôn trọng, thực hóa bảo vệ quy định Hiến pháp đời sống xã hội Tôn trọng Hiến pháp, bảo vệ Hiến pháp bảo vệ nâng cao tầm uy tín Đảng, nâng cao lực quản lý nhà nước, quản trị xã hội Chính phủ qua quy tụ lòng tin sức mạnh quần chúng nhân dân lực lượng xã hội để phát triển đất nước Tài liệu tham khảo Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2002), “Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số Đào Trí Úc Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2007), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Hồng Thái (2012), “Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1, 59 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015 60 ... chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp... cao Hiến pháp Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm ổn định xã hội an toàn Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người dân Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ. .. hai, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội Trong Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 khẳng định: nhân dân Việt Nam chủ

Ngày đăng: 26/04/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan