Triết học Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt Nam

16 607 3
Triết học Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo hình thành từ sớm vào khoảng kỷ VI tr.CN đến kỷ VI trở thành tôn giáo lớn giới, với hệ thống giáo lý đồ sộ, số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng kỷ II sau công nguyên tư tưởng Phật giáo trở thành góc đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Đạo Phật khẳng định chân giá trị lĩnh vực xã hội, văn hóa, trị… Đặc biệt, xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Phật giáo trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam Hiện nay, tư tưởng chủ đạo, vũ khí lí luận công xây dựng đất nước độ lên CNXH chủ nghĩa Mác-Lênin; bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm phận lớn dân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng thực nên cần vận dụng cách hợp lí để góp phần đạt mục đích thời kì độ sau Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, giáo lý tác động Phật giáo giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến Phật giáo giúp ta tìm phương cách để hướng đạo cho người dân cách đắn Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em chọn nghiên cứu đề tài “Triết học Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam” CHƯƠNG BẢN CHẤT TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo thái tử Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama) vua Tịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc Ấn Độ (ngày thuộc Nêpan) vào khoảng kỉ VI tr.CN Thái tử có thời niên thiếu cao sang sống nhung lụa, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), có người trai La-hầu-la (Rahula) Một lần nọ, dạo chơi đường phố, Ngài thấy bốn cảnh vật làm thay đổi tư Ngài thấy một cụ già run rẩy, người bệnh rên siết, tử thi sình thối Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ nhiều tâm tìm phương cách để giúp nhân loại để tìm ý nghĩa chân thật đời sống Cảnh vật thứ tư cảnh vị du tăng bình an tĩnh lặng khiến cho Ngài có niềm hy vọng là đường để tìm Chân lý, thoát khỏi hoạn khổ Vốn không thích làm vua, năm 29 tuổi, Tất Đạt Đa rời bỏ hoàng cung theo nhà tư tưởng học tập, gia nhập đời sống đạo sĩ khất thực năm, tìm đường diệt khổ Vào đêm trăng rằm tháng Tư, ngồi thiền cội Bồ đề Gaya, Ngài tìm lời giải đáp giác ngộ Lúc đó, Ngài 35 tuổi, lấy hiệu Buddha (phiên âm tiếng Việt Bụt, Hán Việt Phật Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền đà, gọi tắt Phật, có nghĩa giác ngộ) Sáng tạo giáo lý đạo Phật, Ngài đến Sa-nặc (Sarnath) gần thành phố Ba-na-lại (Benares) thuyết giảng pháp - Chuyển Pháp Luân - khu vườn nai (Lộc Uyển) Trong 45 năm tiếp theo, Ngài thu nhận đồ đệ chu du khắp đất nước Ấn Độ để truyền bá học thuyết mình, giảng dạy đường giác ngộ cho hữu duyên sẵn sàng tu học, Ngài thành lập giáo đoàn vị tỳ kheo (nam tu sĩ) tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) thường gọi Tăng đoàn (Sangha) Trong suốt đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại, Đức Phật lúc giữ phong thái an nhiên tự tại, phút lâm chung, Ngài bình thản cho dù thân xác suy yếu Ngay phút cuối đó, Ngài tiếp tục giảng dạy khuyên bảo đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp Ngài: "Này tỳ kheo, Như Lai khuyên quý vị pháp hữu vi vô thường, quý vị tinh với chánh niệm" Đó lời cuối đức Phật, Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi, năm 543 trước Công Nguyên Sau Phật qua đời, đồ đệ tổ chức Hội nghị kết tập để tổng kết, ghi lại lời Phật dạy Khoảng 100 năm sau, Hội nghị kết tập lần thứ hai tổ chức để hoàn thiện kinh Phật 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Tư tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: Tạng Luận: Gồm toàn giới luật Phật giáo qui định cho năm phái Phật giáo như: “ Tứ phần luật” thượng toạ bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, thiết hữu luật” Sau thêm Bộ luật Đại Thừa An lạc, Phạm Võng Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề, tập gọi Ahàm Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền Tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tượng vũ trụ ( chử pháp ) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới trình biến đổi liên tục (vô thường ) vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới ( vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp ( việc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn Tác phẩm “ dung thực luận” kinh phật viết rằng: “ Có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thường định chu pháp đạo Phật cho toàn chư pháp chi chi phối luật nhân quả, biến hoá vô thường, ngã cố định, thực thể, hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi không ngừng có biến hoá thường ( vĩnh viễn ) Cái nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, muôn loài, sinh sinh, hoá hoá Như từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật không dừng lại hình thức Nó muôn hình vạn trạng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do qui luật nhân mà vạn vật trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt ( sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Quá trình Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Phật giáo trình giải thích biến hoá vô thường vạn vật, xây dựng thuyết “ nhân duyên” thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên Mối quan hệ Nhân - Duyên mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên toàn giới không tính đến lớn nhỏ, không tính đến giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ tạo thành mối quan hệ nhân toàn vũ trụ Cả vũ trụ hoà hơp tạo nên Cũng hoà hợp tạo nên vũ trụ bao la Trong có tất tất có Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp sinh, Duyên tan diệt Vạn vât sinh hoá vô duyên tan hợp, hợp tan nối mà Nên vạn vật tồn dạng tương đối, dòng biến hoá vô tận vô thường vô thực thể, vô ngã, hư ảo Chỉ có biến đổi vô thường vạn vật, vạn theo nhân duyên thường không thay đổi Do toàn giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ dòng biến hoá hư ảo vô cùng, thường định, thực, không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có không gian, có thời gian Đó chân lý cho ta thấy chân tuyệt đối vũ trụ Thấy điều gọi “ chân như” đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, không sinh, không diệt, niết bàn Cái sinh lý tức thể xác, hình chất với yếu tố “ sắc” ( địa, thuỷ, hoá, phong ) tức cảm giác được.Cái tâm lý ( tinh thần ) linh hồn tức “tâm” với yếu tố có tên gọi mà hình chất gọi “ Danh” Trong “Sắc gồm nhìn thấy thứ không nhìn thấy nằm trình biến đổi “sắc” gọi “vô biến sắc” vật chất chuyển hoá thành lượng chẳng hạn Bốn yếu tố nhân duyên tạo thành phần tâm lý ( tinh thần ) người là: Thụ ( cảm giác, cảm thụ khổ hay sướng, đưa đến xúc chạm lĩnh hội Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền thân hay tâm ); Tưởng ( Suy nghĩ, tư tưởng ); Hành ( ý muốn thúc đẩy hành động); Thức ( Nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lý ta ta) Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn Nhân - Duyên tạo thành sinh vật cụ thể có danh có sắc Duyên hợp ngũ uẩn ta Duyên tan ngũ uẩn diệt Quá trình hợp tan ngũ uẩn Nhân - Duyên vô tận Các yếu tố ngũ uẩn luôn biến hoá theo qui luật nhân hoá không ngừng không nghỉ, nên sinh vật mất, Không có vật riêng biệt, cố định, tôi, hôm qua không hôm Kinh Phật có đoạn viết “ Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc không, không sắc Thụ, Tưởng, Hành, Thức thế” Như giới biến ảo vô thường, vô định Chỉ có chân thực, vĩnh viễn, thường Nếu không nhận thức người lầm tưởng ta tồn mãi, thường định, ta Do đó, mà người khát ái, tham dục mong muốn hành động chiếm đoạt tạo kết mà kết tốt, xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không dứt Sở dĩ có nỗi khổ qui định Luật nhân Vì mà ta không thấy luật nhân ( thể chân thực ) Khi mắc vào chi phối Luật Nhân - Duyên, phải chịu nghiệp báo kiếp luân hồi, luân chuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt Nghiệp luân hồi khái niệm Triết học Phật giáo mà có từ Upanishad Nghiệp chữ phạn Karma hoạt động ta, hậu việc làm ta, hành động thân thể ta Được gọi “ thân nghiệp”, hậu lời nói ta, phát ngôn ta gọi làg “ nghiệp” Hay ý nghĩ ta, tâm tư ta gây nên gọi ý nghiệp” Tất thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp ta tham dục mà thành, ta muốn thoả mãn tham vọng gây nên Sở dĩ ta tham dục ta chưa hiểu đươc chân vốn có ta vạn vật luôn biến đổi thường định vĩnh viễn Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền Cuộc đời người ghánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước tiếp tục chi phối đời sau Nghiệp báo đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Luân hồi: Chữ phạn Samsara Có nghĩa bánh xe quay tròn Đạo phật cho rằng, sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi thể xác đầu thai vào sinh vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, loài vật chí cỏ cây) Cứ kết quả, báo hành động kiếp trước gây Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ đời người Sau lý giải nỗi khổ đời người “ thập nhị nhân duyên” làm cho người rơi vào bể trầm luân Đạo Phật chủ chương tìm đường diệt khổ Con đường giải thoát đòi hỏi ta nhận thức mà cao ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế Tứ diệu đế: Là bốn thật chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng sinh phải thấu hiểu thực Tứ diệu đế gồm: Khổ đế: Con người vạn vật sinh khổ, ốm đau khổ, già yếu khổ, chết khổ, ghét mà phải sống gần khổ, yêu mà phải chia lìa khổ, khổ mà khổ Những nỗi khổ từ đâu? tiếp tục tìm hiểu Tập đế Tập đế: Tập tập hợp, tụ tập lại mà thành Vậy tụ tập lại mà tạo nỗi khổ cho chúng sinh? Đó người có lòng tham, dâm (giận ), si ( si mê, cuồng mê, mê muội) dục vọng Lòng tham dục vọng người xâu xé người không nắm nhân duyên Vốn định luật chi phối toàn vũ trụ Chúng sinh khômg biết ảo ảnh, sắc sắc, không không Cái tưởng có thực không Vì không hiểu nỗi khổ triền miên, từ đời qua đời khác Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền Diệt đế: Là phải thấu hiểu “ Thập nhị nhân duyên” để tìm nguyên khổ - để dứt bỏ từ gốc rễ khổ Thực chất thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử Đạo đế: Là người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ giới nội tâm ( thực nghiệm tâm linh ) Tuy luyện tâm trí, đặc biệt thực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao đạt tới cõi phận đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã Tới chừng thấy chân thản tuyệt đối, hết ham muốn, hết tham vọng tầm thường, tức đạt tới cói “niết bàn” không sinh, không diệt Thực Đạo đế trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới luật tập trung thiên định cao độ Phật giáo trình bày đường hay nguyên tắc ( Bát Đạo - buộc ta phải tuân thủ bát đạo gồm: Chính kiến ( Phải nhận thức đúng, phân biệt phải trái, sai che lấp sáng suốt ); Chính tư ( Suy nghĩ phải, phải chính, phải đắn); Chính nghiệp ( Hành động phải chân chính, phải đắn); Chính ngữ ( Nói phải đúng, không gian dối, không vu oan cho người khác); Chính mệnh ( Sống trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà, không bỏ điều nhân nghĩa); Chính tịnh tiến ( Phải nỗ lực, siêng học tập, có ý thức vươn lên để đạt tới chân lý); Chính niệm ( Phải luôn hướng đạo lý chân chính, không nghĩ đến điều bạo ngược gian ác);Chính định ( Kiên định tập trung tư tưởng vào đường chính, không bị thoái chí, lay chuyển trước cán dỗ) Muốn thực “ Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “ Ngũ giới” ( năm điều răn ) “Lục độ” (Sáu phép tu ) “Ngũ giới” gồm: Bất sát ( Không sát sinh);Bất đạo ( Không làm điều phi nghĩa); Bất dâm ( Không dâm dục); Bất vọng ngữ (Không bịa đặt, không vu oan giáo hoạ cho kẻ khác, không nói dối) “Lục độ” gồm: Bố thí ( Đem công sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không để cầu lợi ban ơn); Trí giới ( Trung thành với điều răn, kiên Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền trì tu luyện); Nhẫn nhục (Phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng để làm chủ mình); Tịnh tiến ( Cố gắng nỗ lực vươn lên); Thiền định (Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, không xấu cho lấp); Bát nhã (Trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấu hết chuyện gian) Tóm lại: Phật giáo cho có kiên định để thực “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” chúng sinh giải thoát khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm đạo Bàlamôn Đó nhược điểm đồng thời ưu điểm nửa vời Đạo phật Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thực Như Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo ( vô ngã, vô tạo giả) có tư tưởng biện chứng ( vô thường, lý thuyết Duyên khởi ) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo Học viên: Trần Thị Thu Trang TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền CHƯƠNG MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt], từ Bụt dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4-5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị thay từ Phật Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rút gọn thành Phật Đạo Phật đến với Việt Nam thông qua đường hòa bình, mặt khác giáo lý Phật giáo chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn…gần gũi tín ngưỡng, văn hóa Việt Nam nên người Việt Nam dễ dàng chấp nhận Trải qua Học viên: Trần Thị Thu Trang 10 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc thịnh lúc suy trải qua nhiều bước thăng trầm Có thời kỳ Phật giáo coi quốc đạo Tư tưởng, văn hóa, đạo đức Phật giáo bám rễ ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội Việt Nam, có sức sống lâu dài, tồn ngày 2.2 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học đạo lý 2.2.1.1 Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Giáo lý nghiệp báo, nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Từ việc làm điều thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau 2.2.1.2 Về đạo lý Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Đều ta thấy rõ qua tinh thần tương thân tương người Việt Nam “lá lành đùm rách", hay “thương người thể thương thân”, “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống chung một giàn.” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc lòng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng Học viên: Trần Thị Thu Trang 11 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền sinh Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, không công ơn nuôi dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện không hiếu, tốt điều ác không bất hiếu" Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Đạo lý Tứ Ân có động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc Tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc, đặc thù riêng nó, góp phần làm phong phú đa dạng văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam 2.2.2 Phật Giáo qua phong tục, tập quán người Việt Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thông qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều như: - Tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sanh bố thí - Tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa - Tập tục đốt vàng mã - Tập tục cúng hạn, xin lộc may mắn - Tập tục xin xăm, bói quẻ… Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì không tập tục dân gian mà thấy tồn ngày Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì không tập tục dân gian mà thấy Học viên: Trần Thị Thu Trang 12 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền tồn ngày Tuy nhiên, tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt tất cả, mà có tập tục cần phải chắt lọc lại để phù hợp 2.2.3 Ảnh hưởng phật giáo qua loại hình nghệ thuật 2.2.3.1 Qua nghệ thuật sân khấu Nghệ thuật sân khấu loại hình văn hóa, chủng loại thuộc di sản mang tính sắc văn hóa dân tộc song song với phần nêu Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trò quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương đông nếp sống truyền thống dân tộc, thu hút nhiều tinh hoa nghệ thuật dân gian múa, hát diễn xuất kịch truyền thống Đáng kể tác phẩm "Quan Âm Thị Kính", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" tác phẩm mang nội dung hàm chứa đạo đức dân tộc chứa đựng toàn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp có ảnh hưởng Phật giáo 2.2.3.2 Qua nghệ thuật tạo hình Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mô hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp với lối tư tổng hợp dân tộc Việt tạo mô hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây Phương, chùa Hương, chùa Bái Đính, chùa Yên Tử, Miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc, miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng Về điêu khắc : Ngày có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Học viên: Trần Thị Thu Trang 13 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền Việt, cao 3,2m), 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng), Bộ tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Phật Thích Ca, cao 1,07m đồng vật Bảo tàng lịch sử TPHCM tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo Việt Nam có công trình điêu khắc quy mô mang tính lịch sử tượng "Phật Nhập Niết Bàn" dài 49m núi Trá Cú, Phan Thiết kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11m Vũng Tàu, Khánh Thành ngày 10/3/963 ; tượng "Kim thân Phật tổ" cao 24m chùa Long Sơn, TP Nha Trang thực vào năm 1964 Và hội họa : Mái chùa cổ kính núi non tĩnh mịch hay lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân đề tài gây nhiều cảm hứng cho nghệ nhân họa sĩ Việt Nam Nhiều tranh lụa, tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài …đã họa sĩ, nghệ nhân tên tuổi Việt Nam thể cách sống động tinh tế tác phẩm "chùa Thầy" Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, "Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em, "Đi Lễ Chùa" Nguyên Khắc Vịnh Đặc biệt từ thập niên tám mươi trở lại đây, có "Thiền Quán", "Quan Âm Thị Hiện"; "Bích Nhãn", "Rừng Thiền" họa sĩ Phượng Hồng, "Hồi Đầu Thị Ngạn" Huỳnh Tuần Bá; "Nhất Hoa Vạn Pháp" Văn Quan Đến đây, kết luận tư tưởng hình ảnh Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm phong tục tập quán, văn học nghệ thuật người Việt Nam lịch sử tiếp tục tỏa sáng tinh hoa độc đáo cho dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung tương lai 2.2.4 Ảnh hưởng đạo Phật việc hình thành nhân cách người Việt Nam: Nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày Nhân cách có tác dụng hai mặt Mặt tích cực chấp nhận biến đổi giới người, sống có nề nếp, sạch, giản dị, quan tâm khổ người khác, thương người, vị tha, cứu giúp người hoạn nạn, hành động lấy Học viên: Trần Thị Thu Trang 14 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền tự giác làm đầu… Mặt tiêu cực nhìn đời cách bi quan, có pha trộn chất hư vô chủ nghĩa, nặng tin tưởng quyền phép màu nhiệm vị siêu nhiên mà nhẹ tin tưởng lực hoạt động người, nếp sống khổ hạnh không tránh khỏi nương theo nghi lễ tư thần bí Tuy nhiên, nhân cách người Phật giáo có điều phù hợp với xã hội Nhưng điều giới hạn trường hợp định phải phát huy mặt Vậy người am hiểu đạo lý, mến đạo, mộ đạo người tu hành cách cần mẫn mà phải có phần trí tuệ để biết vận dụng giáo lý vào sống cách hữu ích TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, NXB Quốc Gia, Hà Nội Học viên: Trần Thị Thu Trang 15 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB TP HCM, TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Mưa, Nguyễn Ngọc Thu (2003), Đại cương lịch sử triết học, NXB Tổng hợp HCM, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phương Kỳ Sơn (1999), Lịch sử triết học, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội Viện Triết học(1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Lý Khôi Việt, Hai nghìn năm Việt nam Phật Giáo Học viên: Trần Thị Thu Trang 16 [...]... LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên HD: TS Lê Thị Huyền gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc thịnh lúc suy và trải qua nhiều bước thăng trầm Có thời kỳ Phật giáo được coi là quốc đạo Tư tưởng, văn hóa, đạo đức Phật giáo đã bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xã hội Việt Nam, có sức sống lâu dài, tồn tại cho đến mãi ngày nay 2.2 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM. .. dạng nền văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam 2.2.2 Phật Giáo qua phong tục, tập quán của người Việt Phong tục tập quán thể hiện đặc sắc và tính đặc thù về văn hóa của mỗi dân tộc Thông qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại được những giá trị văn hóa mang bản chất truyền thống của các dân tộc Đối với người Việt Nam, những phong tục tập quán chịu ảnh hưởng Phật giáo khá nhiều như:... điều ác, dần dần ta sẽ chuyển hóa và tạo cho ta có một cuộc sống yên vui cho hiện tại và mai sau 2.2.1.2 Về đạo lý Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh của phật giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của người Việt Đều này ta thấy rõ qua tinh thần tương thân tương ái trong con người Việt Nam “lá lành đùm lá rách", hay “thương người như thể thương thân”,... 2.2.4 Ảnh hưởng của đạo Phật trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam: Nhân cách Phật giáo đã góp phần làm nên nhân cách của con người Việt Nam ngày nay Nhân cách đó có tác dụng hai mặt Mặt tích cực là chấp nhận sự biến đổi của thế giới và con người, sống có nề nếp, trong sạch, giản dị, quan tâm đến nỗi khổ của người khác, thương người, vị tha, cứu giúp người hoạn nạn, hành động thì lấy Học. .. "Rừng Thiền" của họa sĩ Phượng Hồng, "Hồi Đầu Thị Ngạn" của Huỳnh Tuần Bá; "Nhất Hoa Vạn Pháp" của Văn Quan Đến đây, chúng ta có thể kết luận rằng những tư tưởng và hình ảnh của Phật giáo đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong phong tục tập quán, trong văn học và nghệ thuật của người Việt Nam trong lịch sử và nó sẽ tiếp tục tỏa sáng cái tinh hoa độc đáo của mình cho dân tộc Việt nói riêng và cả nhân loại... (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB TP HCM, TP Hồ Chí Minh 3 Bùi Văn Mưa, Nguyễn Ngọc Thu (2003), Đại cương lịch sử triết học, NXB Tổng hợp HCM, TP Hồ Chí Minh 4 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của hệ tư tưởng tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 5 Phương Kỳ Sơn (1999), Lịch sử triết học, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội 6 Viện Triết học( 1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, ... hình Về kiến trúc: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đã đem theo các kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mô hình kiến trúc của Ấn Độ, Miến Điện và Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng của Phật giáo phối hợp cùng với lối tư duy tổng hợp của dân tộc Việt đã tạo ra một mô hình kiến trúc rất riêng cho Phật giáo ở Việt Nam Chùa tháp ở Việt nam thường được xây dựng... HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học và đạo lý 2.2.1.1 Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế và Bát chính Đạo Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông phái phật giáo, nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa học và khách quan về thế giới hiện... Bởi Phật Giáo đặc biệt chú trọng chữ hiếu như thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Đạo lý Tứ Ân còn có động cơ thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc Tư tưởng triết học và đạo lý trên đã giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành được một bản sắc, đặc thù rất riêng của nó, góp phần làm phong phú và đa dạng nền văn hóa. .. bảo tàng lớn ở Việt Nam, chúng ta sẽ thấy nhiều cốt tượng, phù điêu của Phật giáo được trưng bày, đó không những là một niềm tự hào của nền văn hóa dân tộc Việt mà còn là dấu vết chứng minh sự ảnh hưởng của Phật giáo có mặt trong lĩnh vực này Tiêu biểu ta thấy có các tác phẩm như tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Học viên: Trần Thị Thu Trang 13 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Giảng viên

Ngày đăng: 26/04/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI

      • 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

      • CHƯƠNG 2

      • MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM.

        • 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM.

          • 2.2 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM.

            • 2.2.4 Ảnh hưởng của đạo Phật trong việc hình thành nhân cách con người Việt Nam:

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan