mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với fdi tại các nước mới nổi thuộc khu vực châu á

74 283 0
mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với fdi tại các nước mới nổi thuộc khu vực châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - PHẠM HỮU TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT THAM NHŨNG VỚI FDI TẠI CÁC NƢỚC MỚI NỔI THUỘC KHU VỰC CHÂU Á : Kinh tế học : 60 03 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN PHÚC 2015 TÓM TẮT đầu tƣ địa điểm cụ thể chủ yếu yếu tố kinh tế nƣớc chủ nhà, chẳng hạn nhƣ ích thƣớc thị trƣờng môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, t , Tuy nhiên, tảng kinh tế nƣớc chủ nhà không đủ cho FDI vào Một nguy gây tổn hại mà MNCs phải xem xét vào c kinh tế thị trƣờng mối đe dọa tham nhũng Tham nhũng làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh, làm méo mó phân bổ nguồn lực giá hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng Nghiên cứu mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với cần thiết cho quốc gia nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ gia tăng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc cho tăng trƣởng kinh tế Mục tiêu luận văn nghiên cứu mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với dòng vốn FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á thông qua phƣơng pháp hồi quy GLS (Generalized Least Square) Bài viết sử dụng mẫu quốc gia theo phân loại CMCG (The Capital Markets Consultative Group) vào năm 2003, bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Philippines, Thái Lan Việt Nam Tác giả chọn mốc thời gian để nghiên cứu WB công bố số quản trị giới WGI (World Governance Indicators) vào năm 1996 năm 2012 Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á mối quan hệ chiều Vì thế, quốc gia kiểm soát tham nhũng tốt quốc gia có hội thu hút đƣợc dòng vốn FDI nhiều iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm thị trƣờng 2.1.2 Khái niệm tham nhũng 2.1.3 Khái niệm đầu tƣ nƣớc 2.1.4 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc 2.2 Cơ sở lý thuyết 11 2.2.1 Lý thuyết hấp thụ vốn FDI 11 2.2.2 Lý thuyết Chiết Trung (Eclectic Theory) 12 2.2.3 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm 14 2.2.4 Lý thuyết quy mô thị trƣờng 14 2.2.5 Lý thuyết tham nhũng FDI 15 2.2.6 Các nhân tố tác động đến thu hút FDI 16 2.3 Một số nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài 19 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài: 19 iv 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam: 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 30 3.2 Mô hình nghiên cứu 30 3.2.1 Các mô hình phân tích liệu bảng: 30 3.2.2 Lựa chọn mô hình hồi quy 32 3.2.3 Các thủ tục kiểm định 33 3.2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 34 3.2.5 Cơ sở khoa học việc chọn biến cho mô hình 39 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 42 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 42 3.3.2 Nguồn liệu nghiên cứu 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Phân tích thống kê mô tả 44 4.1.1 Ma trận tƣơng quan 49 4.1.2 Kiểm định đa cộng tuyến 49 4.1.3 Kiểm định tính tự tƣơng quan 50 4.2 Kết hồi quy mô hình: 50 4.2.1 Mô hình hồi quy theo phƣơng pháp Pooled OLS, FEM REM 50 4.2.2 Mô hình hồi quy theo phƣơng pháp GLS 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Khuyến nghị 57 5.2.1 Về kiểm soát tham nhũng 57 5.2.2 Về quy mô dân số quy mô thị trƣờng 58 5.2.3 Về sách tỷ giá 58 5.2.4 Về độ mở thƣơng mại 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 67 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Dòng đời vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 11 Hình 4.1: Biểu đồ mối quan hệ FDI với vấn đề liên quan 45 Hình 4.2: Biểu đồ thể mối quan hệ FDI kiểm soát tham nhũng 45 Hình 4.3: Biểu đồ thể mối quan hệ FDI quy mô dân số 46 Hình 4.4: Biểu đồ thể mối quan hệ FDI tỷ giá 47 Hình 4.5: Biểu đồ thể mối quan hệ FDI lạm phát 47 Hình 4.6: Biểu đồ thể mối quan hệ FDI thu nhập bình quân đầu ngƣời 48 Hình 4.7: Biểu đồ thể mối quan hệ FDI độ mở thị trƣờng 48 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt mô hình OLI 13 Bảng 2.2: Tổng quan số nghiên cứu thực nghiệm 24 Bảng 3.1: Bảng mô tả biến mô hình nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu đề xuất 40 Bảng 3.3: Nguồn liệu nghiên cứu 43 1996-2012 44 49 50 50 53 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contractual) BOT Xây dựng – khai thác – chuyển giao (Built-Operation-Transfer) BT Hợp đồng xây dựng, chuyển giao (Build Transfer) BTO Xây dựng, chuyển giao, kinh doanh (Build Transfer Operate - BTO) The Capital Markets Consultative Group) CMCG CPI Chỉ số nhậ CPIA Đánh giá thể chế sách quốc gia (Country Policy and Institutional Assessment) EBRD Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu (European Bank for Reconstruction and Development) EME Nền kinh tế thị trƣờng (Emerging Market Economy) FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) FEM Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model) FPI Đầu tƣ gián tiếp nƣớc (Foreign Portfolio Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GLS Bình phƣơng bé tổng quát (Generalized Least Squares) ICRG Risk Guide) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) LCU MNCs ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistant) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organisation of Economic Cooperation and Development) OLI Mô hình chiết trung dựa vào lợi sở hữu, lợi vị trí lợi nội hóa (Ownership-Location-Internalization) OLS Bình phƣơng bé thông thƣờng (Ordinary Least Squares) PCI REM Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) TI viii ệp quố UNCTAD ại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) USD Đồng đô la Mỹ (United States Dollar) WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) WDI Chỉ số phát triển giới (World Development Indicators) WGI Chỉ số quản trị WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU g nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu 1.1 Vấn đề lý nghiên cứu Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) ngày thể vai trò quan trọng phát triển kinh tế hội nhập quốc tế quốc gia phát triển giới nói chung nƣớc thị trƣờng Châu Á nói riêng FDI đóng vai trò quan trọng phát triển nƣớc chủ nhà lợi ích liên quan tới khoa học công nghệ, vốn, kỹ quản lý, kỹ lao động, tạo nhiều việc làm nhƣ cải tiến điều kiện làm việc cho lao động địa phƣơng Tuy nhiên nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thực tế sinh lợi quốc gia thành công việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc cho phát triển kinh tế Trong đó, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc chịu tác động từ yếu tố mang tính dài hạn nhƣ quy mô dân số, tình trạng tham nhũng, trình độ lao động, độ mở kinh tế, ổn định vĩ mô, quy mô thị trƣờng, v.v… Do đó, câu hỏi đƣợc đặt nhà làm sách nƣớc thị trƣờng Châu Á thu hút đƣợc FDI vào nƣớc mình? Để trả lời cho câu hỏi này, trƣớc hết họ cần phải hiểu đáp ứng đƣợc nhu cầu nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đồng thời cần xác định rõ nhân tố ảnh hƣởng đến dòng vốn FDI vào nƣớc nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ gia tăng thu hút FDI cho tăng trƣởng kinh tế Theo UNCTAD (2012, trích Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phƣơng, 2014), FDI có gia tăng nhanh chóng toàn giới, từ mức trung bình hàng năm 142 tỷ USD năm 1985-1990 sau lên 385 tỷ USD năm 1996 Và (UNCTAD, 2013), năm 2007 FDI đạt mức nghìn tỷ USD Tuy nhiên, với ảnh hƣởng khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 khiến cho dòng vốn FDI giảm 1,8 nghìn tỷ USD, năm 2009 1,2 nghìn tỷ USD Đến năm 2010, đánh dấu gia tăng trở lại FDI toàn cầu với mức tăng 15% so với năm 2009 tiếp tục gia tăng năm 2011 đạt mức 1,6 nghìn tỷ USD Trong năm 2012, m Q (UNCTAD, 2013) Sự thay đổi dòng vốn FDI làm cho tác giả có ý tƣởng tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến dòng vốn FDI vào nƣớc tiếp nhận đầu tƣ yếu tố tham nhũng nƣớc sở có mối quan hệ nhƣ với dòng vốn FDI, nên tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á” làm luận văn thạc sĩ 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, số câu hỏi đƣợc đặt nhƣ sau: - Các yếu tố có ảnh hƣởng đến dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc thuộc khu vực Châu Á? - Trong yếu tố trên, yếu tố kiểm soát tham nhũng có mối quan hệ nhƣ FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mục tiêu đặt cần đạt đƣợc nhƣ sau: - Đánh giá thực trạng dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc thuộc khu vực Châu Á giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2012 - Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc thuộc khu vực Châu Á  - Pagan Lagrangian: H0 Thông qua kết dựa tính toán từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata, ta có giá trị P = 0.0000 < 0.1, bác bỏ giả thuyết H0 Mô hình Pooled OLS không phù hợp Tiếp theo, tác giả tiến hành ƣớc tính mô hình cách sử dụng phƣơng pháp FEM REM để kiểm tra xem yếu tố đặc trƣng quốc gia có tác động đến FDI hay không Qua Bảng 4.4 ta thấy: Ở mô hình FEM: Các biến kiểm soát tham nhũng, quy mô dân số, thu nhập bình quân theo đầu ngƣời, độ mở kinh tế có ý nghĩa thống kê mức 1% quan hệ chiều với FDI Biến tỷ giá hối đoái quan hệ ngƣợc chiều với FDI có ý nghĩa thống kê mức 1% Riêng biến lạm phát ý nghĩa thống kê Ở mô hình REM: Các biến kiểm soát tham nhũng, quy mô dân số, thu nhập bình quân theo đầu ngƣời có ý nghĩa thống kê mức 1% quan hệ chiều với FDI Biến tỷ giá hối đoái có quan hệ chiều với FDI có ý nghĩa thống kê mức 10% Hai biến độ mở kinh tế lạm phát ý nghĩa thống kê Sau đó, tác giả dùng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình FEM hay mô hình REM  giá trị P = 0.0110 < 0.1 Điều cho thấy mô hình FEM phù hợp REM việc nghiên cứu mối quan hệ FDI với kiểm soát tham nhũng vấn đề liên quan nƣớc thuộc khu vực Châu Á Theo đó, biến lạm phát ý nghĩa thống kê Các biến kiểm soát tham nhũng, quy mô dân số, thu nhập bình quân đầu ngƣời, độ mở kinh tế có mối quan hệ chiều với FDI nhƣ kỳ vọng ban đầu, có độ mở kinh tế tác động không mạnh nhƣ biến Biến tỷ giá hối đoái quan hệ ngƣợc chiều với FDI Bây giờ, để kiểm tra liệu có tồn tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi hay không, tác giả sử dụng kiểm định Wald (Greene, 2000) mô hình FEM 52  Thông qua kết dựa tính toán từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata, ta có đƣợc giá trị P = 0.0002 < 0.1 H0 Cho nên mô hình FEM có tƣợng phƣơng sai thay đổi Để khắc phục tƣợng phƣơng sai thay đổi mô hình mình, tác giả sử dụng phƣơng pháp GLS - Generalized Least Squares) 4.2.2 Mô hình hồi quy theo phƣơng pháp GLS Mô hình hồi quy sử dụng phƣơng pháp GLS khắc phục tƣợng phƣơng sai thay đổi, kết ƣớc tính nhƣ Bảng 4.5 5: GLS Lnccorrup 43.1856 (2.64)*** Lnpop 31.1965 (14.98)*** Lngdppercap 24.8972 (8.18)*** Inf -0.1328 (-0.37) Lnexcrate 2.9516 (3.04)*** Open 0.2922 (3.57)*** Nguồn: Kết dựa tính toán từ liệu nghiên cứu với phần mềm Stata Từ kết ƣớc tính Bảng 4.5 cho ta thấy: 53 Yếu tố kiểm soát tham nhũng có tác động chiều lên dòng vốn FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á, hệ số có ý nghĩa thống kê mức 1% Theo kết quả, kiểm soát tham nhũng thay đổi tăng 1% yếu tố khác không thay đổi dòng vốn FDI tăng 43.186% Điều hàm ý quốc gia có sách kiểm soát tham nhũng cao quốc gia thu hút đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc nhiều Kết đƣa phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm nhƣ nghiên cứu Cuervo-Cazurra (2006); Zhou (2007); Hoang (2012) Do đó, kiểm soát tham nhũng yếu tố quan trọng việc thu hút dòng vốn FDI quốc gia thuộc khu vực Châu Á Yếu tố quy mô dân số có tác động chiều lên dòng vốn FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á, hệ số biến có ý nghĩa mức 1% Khi quy mô dân số tăng 1% yếu tố khác không đổi dòng vốn FDI tăng 31.196% Điều chứng minh đƣợc nƣớc có tổng dân số đông có lợi cạnh tranh so với nƣớc khác việc thu hút đầu tƣ nƣớc Kết phù hợp với kết nghiên cứu Meyer & Nguyen (2005); Cuervo-Cazurra (2006); nghiên cứu Behrooz Shahmoradi (2011) giả thuyết nghiên cứu Quy mô thị trƣờng đƣợc đại diện thu nhập bình quân đầu ngƣời Biến có tác động chiều với dòng vốn FDI quốc gia Hệ số biến có mức ý nghĩa mức 1% Theo đó, quy mô thị trƣờng tăng 1% yếu tố khác không đổi dòng vốn FDI thay đổi theo chiều tăng 24.897% Chứng tỏ rằng, nƣớc có thu nhập bình quân đầu ngƣời cao, khả toán tốt thu hút đƣợc luồng vốn FDI nhiều Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm Wei (2000b); Alemu (2012); Erdal Demirhan Mahmut Masca (2008); Fayyaz Hussain Constance Kabibi Kimuli (2012) Hệ số biến tỷ giá hối đoái mang dấu dƣơng, có nghĩa biến tác động chiều với dòng vốn FDI quốc gia Hệ số biến có mức ý nghĩa mức 1% Theo đó, tỷ giá hối đoái tăng tăng 1% dòng vốn FDI tăng 2.952% Điều chứng tỏ rằng, giá đồng tiền nƣớc sở làm giảm chi phí sản xuất tăng tài sản cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, ngƣời quan tâm đạt đƣợc chi phí sản xuất thấp có đƣợc tài sản Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm Drabek Payne (2001); Wei (2000b); Kozo 54 Kiyota Shujiro Urata (2004); Hoang (2012); nghiên cứu Weifeng Jin Qing Zang (2013) Biến Open thể độ mở thƣơng mại Biến có tác động chiều lên dòng vốn FDI nƣớc thuộc khu vực Châu Á Hệ số có ý nghĩa thống kê mức 1% Khi độ mở thƣơng mại quốc gia tăng 1% FDI tăng lên 0.292% Điều nói lên nhà đầu tƣ nƣớc quan tâm đến độ mở kinh tế quốc gia nƣớc chủ nhà định đầu tƣ quốc gia Kết phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu Garibaldi & cộng (2002); Erdal Demirhan Mahmut Masca (2008); Mohamed Amal cộng (2010); Behrooz Shahmoradi (2011); Alemu (2012); Hoang (2012) Yếu tố lạm phát có quan hệ ngƣợc chiều với FDI nhƣng kết lại ý nghĩa thống kê Kết không giống nhƣ giả thuyết nghiên cứu nhƣ kết nghiên cứu Erdal Mahmut (2008); Mohamed Amal cộng (2010); Fayyaz Constance (2012); Abed Davoodi (2000); Asiedu (2006) Điều khác biệt đặc thù d vốn FDI thu hút đƣợc, đa phần nƣớc có mức độ lạm phát không cao, ảnh hƣởng đặc trƣng khác quốc gia Kết giống nhƣ kết nghiên cứu Omankhanlen (2011); Niazi cộng (2011); Hoang (2012) nghiên cứu cho lạm phát quan hệ với việc thu hút FDI Tóm tắt Chƣơng Qua liệu bảng gồm đơn vị chéo tƣơng ứng với nƣớc thuộc khu vực Châu Á 17 đơn vị thời gian tƣơng ứng từ năm 1996 đến năm 2012, tác giả thực mô hình hồi quy theo phƣơng pháp GLS Kết mô hình cho ta góc nhìn mối quan hệ FDI vấn đề liên quan nhƣ sau: yếu tố kiểm soát tham nhũng, quy mô dân số, quy mô thị trƣờng, độ mở thƣơng mại, tỷ giá hối đoái có quan hệ chiều lên dòng vốn FDI, nhƣ kết nghiên cứu trƣớc với kỳ vọng tác giả Riêng yếu tố lạm phát ý nghĩa thống kê 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ V 5.1 Kết luận Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đóng vai trò quan trọng việc nâng cao công nghệ quốc gia, tạo nhiều công việc làm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Nói chung đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngày thể vai trò quan trọng phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Vì lí nhiều quốc gia cố gắng thu hút FDI để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nƣớc mình, đặc biệt năm gần kinh tế toàn giới bị sụt giảm nghiêm trọng ảnh hƣởng khủng hoảng tài toàn cầu Vì vậy, xác định mối quan hệ FDI vấn đề liên quan, có vấn đề kiểm soát tham nhũng, việc mà nhà làm sách nƣớc có kinh tế cần phải hiểu rõ để tác động đến định nhà đầu tƣ nƣớc Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, kết hồi quy cho ta thấy mối quan hệ FDI với biến số kinh tế biến số phi kinh tế nhƣ sở lý thuyết kỳ vọng tác giả Cụ thể nhƣ sau: - Tham nhũng yếu tố gây bất lợi việc thu hút FDI quốc gia, biến kiểm soát tham nhũng làm điều ngƣợc lại, có mối quan hệ chiều với dòng vốn FDI - Quy mô dân số, thu nhập bình quân đầu ngƣời có mối quan hệ chiều với FDI, điều hàm ý quốc gia có quy mô thị trƣờng lớn, dân số đông khả toán cao yếu tố thúc đẩy nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào nƣớc nhiều - Độ mở thƣơng mại có tác động chiều lên dòng vốn FDI quốc gia thuộc khu vực Châu Á, điều cho thấy nhà đầu tƣ nƣớc quan tâm đến độ mở kinh tế quốc gia nƣớc chủ nhà 56 - Tỷ giá hối đoái có tác động chiều lên FDI, điều cho thấy tỷ giá tăng làm cho đồng nội tệ giá Sự giá đồng tiền nƣớc sở làm tăng dòng vốn FDI - Riêng yếu tố lạm phát ý nghĩa thống kê, kết không giống nhƣ giả thuyết nghiên cứu tác giả Tốc độ lạm phát biến số thay đổi ngắn hạn hay phủ có sách không để lạm phát mức kiểm soát đƣợc dài hạn Cho nên, tác động lạm phát tới FDI, luồng vốn có tính chiến lƣợc lâu dài bên nhận đầu tƣ bên chủ đầu tƣ, lại ý nghĩa đáng kể 5.2 Khuyến nghị Với kết đạt đƣợc, nghiên cứu phần cung cấp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách yếu tố có mối quan hệ với dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, từ dựa vào vận dụng lý thuyết, kết thực nghiệm tình hình thực tế quốc gia để đƣa sách phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả thảo luận xung quanh yếu tố có mối quan hệ với FDI nhƣ: kiểm soát tham nhũng, quy mô dân số, quy mô thị trƣờng, tỷ giá hối đoái độ mở thƣơng mại quốc gia 5.2.1 Về kiểm soát tham nhũng Các nƣớc thuộc khu vực Châu Á nên tích cực nghiêm khắc tiến hành việc kê khai tài sản, giám sát tài sản chi tiêu cá nhân quan chức Việc thật có ích trình phòng chống tham nhũng Việc công khai giúp tìm hiểu đƣợc cách thức tiêu xài, lối sống quan chức có phù hợp với mức lƣơng mà họ đƣợc hƣởng hay không Khi tài sản họ lớn so với thu nhập họ ta nghi ngờ họ có hoạt động bất nhƣ tham nhũng, nhận hối lộ Tuy nhiên biện pháp ngăn chặn đƣợc tận gốc nạn tham nhũng mà đơn giản loại bỏ hay giảm bớt hội dẫn đến tham nhũng Ngoài ra, nên tăng cƣờng chế theo dõi, giám sát hành vi, lối sống đội ngũ nhân viên hành nhà nƣớc có liên quan đến FDI Tuy nhiên việc giám sát, theo dõi hành vi, lối sống đội ngũ nhân viên hành nhà nƣớc mà công việc có tiếp xúc với nhà đầu tƣ nƣớc thực tế không đơn giản Cho nên, cần thông 57 qua biện pháp giáo dục, tuyên truyền Siết chặt hệ thống luật pháp chống tham nhũng nói chung tham nhũng có liên quan đến FDI nói riêng Cần tăng lƣơng cho đội ngũ viên chức thực thi việc cấp phép đầu tƣ, cho đội ngũ hải quan Vì lƣơng cao giúp họ đảm bảo sống, giảm áp lực việc tìm kiếm thêm thu nhập Cần minh bạch hóa loại chi phí doanh nghiệp nói chung công ty có vốn đầu tƣ nƣớc nói riêng Từ đó, doanh nghiệp tính chi phí vào chi phí sản xuất doanh nghiệp tác động đến giá Ngƣời tiêu dùng phải chịu thiệt trƣớc mắt giá sản phẩm tăng nhƣng bù lại họ có quyền yêu cầu sản phẩm thực tế chất lƣợng tƣơng ứng với giá Tránh trƣờng hợp doanh nghiệp phải trả chi phí không minh bạch rõ ràng, không đƣa vào chi phí hợp pháp, tức không đƣợc nâng giá thành sản phẩm để bù đắp khoản phí, thay sản xuất sản phẩm chất lƣợng tốt, họ lại cung cấp sản phẩm chất lƣợng với giá cao để tối đa hóa lợi nhuận Kêu gọi ngƣời dân ủng hộ phòng chống tham nhũng, tố cáo tham nhũng qua kênh nhƣ: mạng xã hội, đƣờng dây nóng… Có nhƣ tăng mức kiểm soát tham nhũng lên cao hơn, từ thu hút đƣợc dòng vốn FDI nhiều 5.2.2 Về quy mô dân số quy mô thị trƣờng Các nhà đầu tƣ nƣớc tìm tới thị trƣờng có nhu cầu lớn loại sản phẩm mà họ muốn cung cấp Quy mô thị trƣờng nội địa yếu tố quan trọng FDI Chính vậy, tính đông dân yếu tố tự nhiên việc cải thiện đời sống ngƣời dân, tăng thu nhập, tăng sức mua ngƣời dân nƣớc để gia tăng tính khoản thị trƣờng nội địa, góp phần thu hút FDI mạnh mẽ 5.2.3 Về sách tỷ giá Các nƣớc cần tập trung giải bất ổn kinh tế vĩ mô, đặc biệt trọng đến ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát Theo kết nghiên cứu, FDI có quan hệ chiều với tỷ giá, nhƣng tỷ giá tăng gây sức ép đồng nội tệ giảm giá, điều dẫn đến lạm phát Trên thực tế, kinh tế vĩ mô bất ổn, lạm phát leo thang, tỷ giá biến động….làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tƣ, có nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, làm cho họ khó khăn hoạch định kế 58 hoạch kinh doanh FDI vốn đầu tƣ chất tìm kiếm lợi nhuận, FDI chảy đến kinh tế có tỷ suất lợi nhuận cao Kiềm chế lạm phát tạo mức tỷ suất lợi nhuận cao hơn, điều nhân tố sống định đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc Mặt khác, kiềm chế lạm phát giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp FDI, góp phần thu hút FDI cách hiệu 5.2.4 Về độ mở thƣơng mại Việc mở cửa thƣơng mại có ý nghĩa quan trọng cho phát triển kinh tế nói chung việc thu hút FDI nói riêng quốc gia Vì nƣớc cần tham gia vào trình phân công lao động quốc tế, trở thành thành viên tổ chức quốc tế, đặc biệt WTO, điều giúp cho quốc gia mở rộng thị trƣờng đồng thời tìm thấy nhiều đối tác quốc tế, từ tăng cƣờng thu hút dòng vốn FDI Nên tham gia, hội nhập khu vực mạnh mẽ thông qua hiệp định thƣơng mại, điều tác động đến định đầu tƣ công ty đa quốc gia Càng tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, quốc gia có nhiều hội tìm thấy nhiều đối tác thu hút đƣợc nhiều FDI để phát triển kinh tế Tóm tắt Chƣơng Trong chƣơng này, tác giả đƣa kết luận từ kết mô hình phù hợp nhất, từ khuyến nghị đến nhà quản lý, nhà hoạch định sách biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu hút dòng vốn FDI cho tăng trƣởng kinh tế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abed, G., and Davoodi, H (2000) “Corruption, Structural Reforms and Economic Performance in the Transition Economies”, IMF Working Paper, No 132, International Monetary Fund Al-Saidi, M (2013), “Ownership Concentration and Firm Performance: The Case of Kuwait”, Jordan Journal of Business Administration, Vol 9, No 4, pp 803-819 Alemu, A.M (2012), “Effects of Corruption on FDI Inflows in Asian Economies”, Seoul Journal of Economics, Vol 25, No 4, pp 387-412 Amal, M., Tomio, B.T., and Raboch, H (2010), “Determinants of foreign direct investment in Latin America”, Globalization Competitiveness & Governability Journal, Vol 4, No 3, pp 116-133 Anderson, J.H (2009), “Điểm lại Chỉ số Quản trị Chống Tham nhũng khu vực Đông Á Thái Bình Dƣơng”, Public Disclosure Authorized 66300, World Bank Aparna, M., and Kartikeya, S (2013), “Foreign direct investment, corruption and democracy”, Applied Economics, Vol 45, Issue 8, pp 991-1002 Asiedu, E (2006), “Foreign Direct Investment in Africa: The Role of Natural Resources, Market Size, Government Policy, Institutions and Political Stability”, World Economy, Vol 29, No 1, pp 63‐77 Bardhan, P (1997), “Corruption and Development: A Review of Issues”, Journal of Economic Literature, Vol 35, No 3, pp 1320-1346 Bray, J (2007), “Facing up to corruption: A practical business guide”, Simons and Simmons Beirhanu, N (1999), “Foreign Direct Investment in Ethiopia”, In Alemayehu Geda(ed.) Economic Focus, Vol 2, No Bjorvatn, K., and Soreide, T (2005), “Corruption and privatization”, European Journal of Political Economy, Vol 21, Issue 4, pp 903-914 60 Blomstrom, M., and Kokko, A (2002), “Foreign direct investment and human capital: A research agenda”, Research programme on global interdependence and income istribution, Working Paper, No 195 Cuervo-Cazurra, A (2006), “Who cares about corruption?”, Journal of International Business Studies, Vol 37, Issue 6, pp 803-822 Demirhan, E., and Masca, M (2008), “Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: A cross-sectional analysis”, Prague Economic Papers, Vol 17, No 4, pp 356-369 Drabek, Z., and Payne, W (2001), “The Impact of transparency on foreign direct investment”, Staff Working Paper, Vol 99/02, World Trade Organization, Geneva Dunning, J.H (1979), “Explaining changing patterns of international production: Indefence of the eclectic theory”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol 41, No 4, pp 269-295 Egger, P., and Winner, H (2006), “How corruption Influences foreign direct investment: A panel data study”, Economic Development and Cultural Change, Vol 54, Issue 2, pp 459-486 Garibaldi, P., Mora, N., Sahay, R., and Zettelmeyer, J (2002), “What Moves Capital to Transition Economies?”, IMF Working Paper, No 64, International Monetary Fund Greene, W.H (2000), Econometric Analysis, 4th edition, Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall Gujarati, D (2003), Basic econometrics, 4th edition, New York: McGraw-Hill Gujarati, D (2011), Econometrics by example, Palgrave MacMillan Hoang, H.H (2012), “Foreign direct investment in Southeast Asia: Determinants and spatial distribution”, DEPOCEN Working Paper Series, No 30 Humanicki, M., Kelm, R., and Olszewski, K (2013), “Foreign Direct Investment and Foreign Portfolio Investment in the contemporary globalized world: should they be still treated separately?”, NBP Working Paper, No 167 61 Hussain, F., and Kimuli, C.K (2012), “Determinants of foreign direct investment flows to developing countries”, SBP Research Bulletin, Vol 8, No 1, pp 1331 Hymer, S (1960 dissertation), The International Operations of Nation Firms: A Study of Foreign Direct Investment, MIT Press, Cambridge, MA International Monetary Fund (IMF) (1977), Balance of Payments Manual, 4th edition,Washington DC Jadhav, P (2012), “Determinants of foreign direct investment in BRICS economies: Analysis of economic, institutional and political factor”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, No 37, pp 5-14 Javorcik, B S., and Wei, S-J (2009), “Corruption and cross-border investment in emerging markets: Firm-Level Evidence”, Journal of International Money and Finance, Vol 28, Issue 4, pp 605-624 Jin, W., and Zang, Q (2013), "Impact of change in exchange rate on foreign direct investment: Evidence from China", Lingnan Journal of Banking, Finance and Economics, Vol 4, No 1, pp 1-17 Kaufmann, D., Kraay, A., and Mastruzzi, M (2010), “The Worldwide Governance Indicators: Methodology and Analytical Issues”, Policy Resesrch Working Paper 5430, World Bank Kiyota, K., and Urata, S (2004), “Exchange Rate, Exchange Rate Volatility and Foreign Direct Investment”, The World Economy, Vol 27, No 10, pp 15011536 Kokko, A., Kotoglou, K., and Karlsson, A.K (2003), “The implementation of FDI in Viet Nam: an analysis of the characteristics of failed projects”, Transnational Corporations, Vol 12, No 3, United Nations Conference on Trade and Development Lui, F.T (1985), “An Equilibrium Queuing Model of Bribery”, Journal of Political Economy, Vol 93, Issue 4, pp 760-781 62 Meyer, K.E., and Nguyen, H.V (2005), “Foreign Investment Strategies and Subnational Institutions in Emerging Markets: Evidence from Vietnam”, Journal of Management Studies, Vol 42, No 1, pp 63-93 Mooya, M.M (2003), “Determinants of foreign direct investment: Theory and evidence, with Zambia as case study”, Paper presented at the International Conference on Entrepreneurship, 17-18 September 2003, Windhoek Namibia Windhoek: Polytechnic of Namibia Nguyen, N.A., and Nguyen, T (2007), “Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis of the determinants of spatial distribution across provinces”, MPRA Paper, No 1921 Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh (2010), “Mối quan hệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ Nguyễn Thanh Hoàng (2010), Attracting and benefiting from foreign direct investment under absorptive capacity constraints: A case for Vietnam, Doctoral thesis, Eindhoven University of Technology, the Netherlands Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Kim Nhã (2001), “Các động lực nhân tố chủ yếu tác động tới thu hút FDI”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 6/2001 Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phƣơng (2014), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc quốc gia phát triển”, Phát triển & Hội nhập, số 14(24), tr 40-46 Nguyen, T.V.H., and Cao, T.H.V (2014), “The Impact of Institutional Quality on Foreign Direct Investment (FDI) Inflows to Vietnam”, EADN Working Paper, No 86 Nguyễn Văn Phúc (2013), “Thể chế tăng trƣởng kinh tế: Lý thuyết thực tiễn”, Kinh tế & Phát triển, số 191, tr 23-29 63 Niazi, G.S.K., Riaz, S., Naseem, M.A., and Rehman, R.U (2011), “Does an inflation and growth of a country affect its foreign direct investment ?”, Journal of Management, Economics and Finance, Vol 1, Issue 1, pp 84-90 Ohlin, B (1933), Interregional and International Trade, Harvard University Press, Cambridge, MA Omankhanlen, A.E (2011), “The effect of exchange rate and inflation on foreign direct investment and its relationship with economic growth in Nigeria”, Economics and Applied Informatics, Vol 17, No 1, pp 05-16 Organisation for Economic Co-operation and Development (1996), Detailed Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, 3rd edition, Paris Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Hà nội Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà nội Shahmoradi, B (2011), “Determinants of Foreign Direct Investment in Developing Countries: A Panel Data Analysis”, Asian Economic and Financial Review, 1(2), pp 49-56 Siddiqui, K (2009), “Financial Crisis and Its Impact on the Economies of China and India”, Research in Applied Economics, Vol 1, No Tanzi, V (1998), “Corruption around the world: causes, consequences, scope and cures”, IMF Staff Paper, Vol 45, No 4, pp 559-594 The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.ZS The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/NE.IMP.GNFS.ZS The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD 64 The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/PA.NUS.FCRF The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG The World Bank official website (accessed August 19, 2014); available from http://info.worldbank.org/governance/wgi/index.aspx#home UNCTAD (1998), “Trends and Determinants”, World Investment Report, New York and Geneva: United Nations UNCTAD (1999), “Foreign Direct Investment and the Challenge of Development”, World Investment Report, New York and Geneva: United Nations UNCTAD (2013), “Global Value Chains: Investment and Trade for Development”, World Investment Report, New York and Geneva: United Nations UNCTAD (2013), “Global FDI Recovery Derails”, Global Investment Trends Monitor, No 11 Vernon, R (1966), “International investment and international trade in the product cycle”, Quarterly Journal of Economics, Vol 80, No 2, pp 190-207 Wei, S-J (2000a), “How taxing is corruption on international investors”, The Review of Economics and Statistics, Vol 82, No 1, pp 1-11 Wei, S-J (2000b), “Local corruption and global capital flows”, Brooking Papers on Economic Activity, Vol 31, Issue 2, pp 303-354 World Bank (1997), “Helping Countries Combat Corruption: The Role of the World Bank”, Poverty Reduction and Economic Management, Washington: World Bank Group World Bank (2004), Beyond Economic Growth Student Book; available from http://www.worldbank.org/depweb/english/beyond/global/glossary.html WTO (1996), Trade and Foreign Direct Investment, Geneva: World Trade Organization; https://www.wto.org/english/news_e/pres96_e/pr057_e.htm 65 Zhou, Y (2007), “An empirical study of the relationship between corruption and FDI: with sample selection error correction”, University of Birmingham 66 [...]... tích các yếu tố ảnh hƣởng đến dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á, trong đó tập trung vào mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với FDI - Đƣa ra các kết luận và những khuyến nghị liên quan đến yếu tố kiểm soát tham nhũng với dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhằm tăng cƣờng khả năng thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á 1.4... văn là mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á với các yếu tố liên quan đến nƣớc nhận đầu tƣ nhƣ kiểm soát tham nhũng, quy mô thị trƣờng, thu nhập bình quân đầu ngƣời, ổn định vĩ mô và độ mở nền kinh tế 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung phân tích các vấn đề thuộc đối tƣợng nghiên cứu tại các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á gồm:... kết quả nghiên cứu Đồng thời từ kết quả này khuyến nghị đến các nhà làm chính sách tại các nƣớc mới nổi thuộc khu vực Châu Á xác định rõ mối quan hệ giữa kiểm soát tham nhũng với FDI nhằm thu hút dòng vốn FDI vào nƣớc mình nhiều hơn 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương sơ l 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm về thị trƣờng mới nổi - Nền kinh tế thị trƣờng mới nổi (EME: emerging market economy) đƣợc định... tham nhũng nhất nhƣng chƣa chắc là hiệu quả nhất Trong khu vực tƣ, tham nhũng có khuynh hƣớng khuyến khích những nhà đầu tƣ nào có liên hệ mật thiết với các quan chức tham nhũng hơn là khuyến khích các nhà đầu tƣ nào hiệu quả nhất Kết quả là các nguồn lực xã hội đƣợc đầu tƣ vào các lĩnh vực dễ tham nhũng nhất hơn là vào các lĩnh vực hiệu quả nhất Tham nhũng còn làm sai lệch phân bổ tài năng trong xã hội,... hay còn gọi là các chỉ số quản trị thế giới - Đề tài sử dụng dữ liệu bảng gồm 8 đơn vị chéo tƣơng ứng với 8 quốc gia mới nổi thuộc khu vực Châu Á và 17 đơn vị thời gian tƣơng ứng từ năm 1996 đến 2012 3 Tổng số quan sát 17 x 8 = 136 quan sát Tuy nhiên số quan sát có thể ít hơn vì dữ liệu không phù hợp hoặc dữ liệu bị khuyết 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để đo lƣờng mối quan hệ giữa FDI , tác giả sử dụng... thu hút dòng vốn FDI Tham nhũng – đó là, trả tiền hối lộ cho các quan chức của chính phủ tham nhũng để có đƣợc sự ƣu ái nhƣ xin giấy phép đầu tƣ, định giá thuế, sự bảo vệ của cảnh sát hoặc các dịch vụ công khác Tham nhũng ngầm hiểu nhƣ là một chi phí bổ sung hoặc là một loại thuế đánh vào lợi nhuận (Bardhan, 1997) Hơn nữa, tham nhũng làm tăng sự không chắc chắn vì các thỏa thuận về tham nhũng là không... tiến trình thực hiện, tác giả tiến hành kiểm định các giả thuyết và lựa chọn các phƣơng pháp thích hợp để đảm bảo tính chính xác của mô hình Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng này mô tả phân tích thống kê dữ liệu nghiên cứu, phân tích kết quả của mô hình kinh tế lƣợng Xác định mối quan hệ giữa yếu tố kiểm soát tham nhũng với FDI Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong chƣơng này, tác giả tóm tắt kết quả... dân trong nƣớc cũng tác động rất lớn đến thu hút FDI 2.3 Một số nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài 2.3.1 Các nghiên cứu của nƣớc ngoài: Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới nhằm xác định các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI trên phạm vi quốc gia và khu vực Mỗi một nghiên cứu là một cách tiếp cận khác nhau về các yếu tố tác động đến dòng vốn FDI Mặc dù số lƣợng các nghiên cứu kinh tế... Garibaldi và các nhà nghiên cứu khác dựa trên dữ liệu bảng của 26 nền kinh tế chuyển đổi tại Đông Âu từ năm 1990 đến 1999, phân tích một số các biến số đƣợc chia thành các yếu tố kinh tế vĩ mô, cải cách cơ cấu, khung pháp lí và thể chế, các điều kiện 21 cơ sở Các kết quả cho thấy những biến số kinh tế vĩ mô nhƣ quy mô thị trƣờng, thâm hụt tài khóa, lạm phát và chế độ tỷ giá hối đoái, cải cách kinh tế,... và các nƣớc mới nổi khi mà các nƣớc phát triển đang dịch chuyển vốn đi tìm cơ hội đầu tƣ ở nƣớc ngoài nhằm gia tăng khai thác lợi thế so sánh Đối với các nƣớc đang phát triển và các nƣớc mới nổi, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài mang ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên cú hích ban đầu cho sự tăng trƣởng Bởi lẽ, khác với nguồn vốn ODA, FDI không chỉ đơn thuần đƣa vốn ngoại tệ vào nƣớc sở tại, mà còn ... tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc thuộc khu vực Châu Á, tập trung vào mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với FDI - Đƣa kết luận khuyến nghị liên quan đến yếu tố kiểm soát tham nhũng với dòng vốn đầu tƣ trực... FDI vào nƣớc tiếp nhận đầu tƣ yếu tố tham nhũng nƣớc sở có mối quan hệ nhƣ với dòng vốn FDI, nên tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với FDI nƣớc thuộc khu vực. .. nƣớc thuộc khu vực Châu Á xác định rõ mối quan hệ kiểm soát tham nhũng với FDI nhằm thu hút dòng vốn FDI vào nƣớc nhiều CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương sơ l 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm thị

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan